1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tom tat luan van: Nông thôn Việt Nam qua tiểu thuyết Thời xa vắng của Lê Lựu

110 190 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 795,19 KB

Nội dung

Nếu coi nền tiểu thuyết viết về nông thôn thời kỳ đổi mới như một bức tranh thì Thời xa vắng của Lê Lựu là một trong những gam màu sáng của bức tranh đó. Với nhu cầu nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật, trước những đòi hỏi cần phải đổi mới quan niệm nghệ thuật về hiện thực, con người và trong tư duy sáng tạo, nhà văn đã khắc họa được hình ảnh ảnh nông thôn đặc trưng cũng như bi kịch và khát vọng của người nông dân Việt Nam trong bối cảnh chung đó. Có thể nói, Thời xa vắng là tác phẩm ấy đã khẳng định phong cách nghệ thuật cũng như in dấu đậm nét tên tuổi nhà văn trong quá trình vận động của tiểu thuyết Việt Nam đương đại.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Phan Thị Quyên NÔNG THÔN VIỆT NAM QUA TIỂU THUYẾT THỜI XA VẮNG CỦA LÊ LỰU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Tóm tắt luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam Thái Ngun, năm 2018 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Sư Phạm- Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: GS Phong Lê Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tại: Trường Đại học Sư Phạm- Đại học Thái Nguyên Vào hồi .giờ ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên thư viên trường Đại học Sư Phạm- Đại học Thái Nguyên MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Việt Nam nước nông nghiệp, nông dân lực lượng cấu trúc dân cư Bởi văn học, đề tài nông thôn đề tài lớn, có nhiều khoảng trống hứa hẹn thu hút quan tâm nhiều hệ cầm bút Với phản ánh thực nông thôn, từ lâu nhà văn thể phần quan trọng sống, người Việt Nam qua chặng đường phát triển dân tộc Tuy nhiên thời kì có ràng buộc lịch sử định Lịch sử ghi danh nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu mảng đề tài Vấn đề nông thôn sống người nông dân Đảng phủ quan tâm đặt lên hàng đầu, vấn đề thuộc định hướng An sinh xã hội 1.2 Đại hội lần thứ VI Đảng (1986) đáp ứng nhu cầu đổi toàn diện đất nước Tinh thần đổi đại hội luồng gió thổi vào đời sống văn học nghệ thuật, mở thời kì đổi văn học Việt Nam tinh thần đổi tư duy, nhìn thẳng vào thật Văn xi nói chung tiểu thuyết nói riêng viết nơng thơn có bước chuyển biến quan trọng việc đổi tư nghệ thuật biểu Đào sâu vào vấn đề nhận thức đánh giá lại lịch sử dân tộc, với nhìn sự, vấn đề nông thôn sống người nông dân xuất trang văn với đầy đủ cung bậc tình cảm, tâm trạng 1.3 Lê Lựu số nhà văn trưởng thành cách mạng số nhà văn quan tâm đến bước chuyển đời sống nhân dân, đặc biệt đời sống người nơng dân Nói đến nhà văn Lê Lựu người ta thường nghĩ đến Thời xa vắng, tác phẩm đưa ông trở thành “sĩ quan” làng văn Thời xa vắng (1986) tiểu thuyết viết nông thôn xuất sắc văn học Việt Nam tiền đổi Tác phẩm đặt cách sáng rõ nhìn nông thôn soi chiếu nhiều chiều, đưa đến cho người đọc khám phá, trải nghiệm riêng đáng ghi nhận.Tìm hiểu Thời xa vắng Lê Lựu, ta không hiểu thêm mặt nông thơn Việt nam mà khẳng định vị trí, đóng góp nhà văn cho phát triển văn xuôi Việt Nam năm đổi Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những ý kiến chung Lê Lựu sáng tác ông Trong phát triển không ngừng văn học đương đại, Lê Lựu ngày khẳng định vị trí chắn lòng độc giả thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình (Trần Đăng Khoa, Lê Hồng Lâm, Trần Bảo Hưng Ngô Thảo…) Những ý kiến thống đề cao tâm huyết Lê Lựu sáng tạo nghệ thuật, khẳng định vị trí, phong cách sáng tác ơng, góp phần tạo nên diện mạo văn học Việt Nam thời kì đổi 2.2.Những ý kiến bàn riêng đến tiểu thuyết Thời xa vắng Năm 1986, tiểu thuyết Thời xa vắng “trình làng” thu hút ý dư luận đánh giá “cọc tiêu tiền trạm” công đổi văn học Tác phẩm nhanh chóng thu nhận nhiều ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình Cuốn Lê Lựu tạp văn (2002) cơng trình tổng hợp viết, phê bình văn học Lê Lựu nhà văn, nghề văn Đặc biệt phần sách tập hợp nhiều viết nhà nghiên cứu, phê bình liên quan đến tiểu thuyết Thời xa vắng Đó Phong Vũ với “Tiểu thuyết bút viết truyện ngắn”, Lê Thành Nghị với “Thời xa vắng - tâm nóng bỏng”, tác giả Thiếu Mai “nghĩ “Thời xa vắng chưa xa”, Nguyễn Hòa “Suy tư từ “Thời xa vắng”,… Giáo sư Phong Lê cho “Giang Minh Sài thất bại, xã hội thắng lợi, xã hội vật vã chuẩn bị cho “thời xa vắng” qua Khơng bi kịch Giang Minh Sài, cho Giang Minh Sài khác sống làm từ đầu…Thời xa vắng “sự đón nhận trước yêu cầu nhìn thẳng vào thật nhận thức lại lịch sử đề với Đại hội VI, cuối năm 1986” [43] Tác giả Nguyễn Hòa nhận thấy Thời xa vắng “đi tìm lại chân giá bị đánh mất, bị lãng quên” “Viên đại bác Thời xa vắng khoan thủng vơ hình che giấu nhiều điều lâu không rõ tới Quá khứ đâu bánh ngào mà có vị đắng cay” [33] Bàn vấn đề nông thôn sáng tác Lê Lựu, Nhà thơ Trần Đăng Khoa - người đồng hương người vô quý mến Lê Lựu có nhận xét xác đáng tiểu thuyết này: “Lê Lựu dựng lên loạt tranh nơng thơn đặc sắc Có nhiều trang đạt chuẩn Nam Cao Có thể nói tắt từ Nam Cao qua chút Kim Lân đến Nguyễn Khắc Trường Lê Lựu, lại có nhà văn nơng thơn thứ thiệt” [69, tr 677] Hồng Ngọc Hiến “Đọc Thời xa vắng Lê Lựu” đăng Tạp chí văn nghệ quân đội, số 4, năm 1987 nhận định vấn đề số phận cá nhân, số phận người nhà quê trước biến động xã hội, cụ thể đời, số phận nhân vật Giang Minh Sài Theo ơng anh nơng dân Giang Minh Sài “người nhà quê” Lê Lựu hai lần khốn khổ, vừa xung đột với hệ tư thưởng gia trưởng, vừa xung đột với thành phố phân phức tạp đàn bà, gái” [32, tr.119], nên sống Sài bế tắc, vướng vào hết bi kịch đến bi kịch khác Và từ vấn đề trên, Hoàng Ngọc Hiến đặt vấn đề xúc xã hội “Lê Lựu đụng đến đề tài “người nhà quê đô thị” cách ngẫu nhiên: câu chuyện thương tâm “anh nhà quê” chơi trèo với thành phố bị hại Trên đất nước ta sau thống nhất, cán tiếp quản trở thành chủ thành phố, khơng “người nhà quê” tiếp xúc với đô thị bị hại hoàn toàn, sống dỡ chết dở, điêu đứng bi thảm, thất bại họ mang ý nghĩa xã hội sâu sắc [32, tr 119] Nhìn đề tài hậu phương nông thôn miền Bắc chiến tranh chống Mĩ có nhiều người viết, theo đánh giá Tạ Quang Tốn “Lê lựu người viết thành công nhất” [92, tr 22] “Thời xa vắng viết hậu phương chống Mĩ cứu nước với vui buồn, nông nhiệt non nớt, quầng sáng bóng mờ, có nụ cười nước mắt” [92, tr.18] Tìm hiểu tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu, Thiếu Mai khẳng định tài xây dựng nhân vật Lê Lựu: “Lê Lựu tỏ hiểu nhân vật đến chân tơ, kẽ tóc đến tận ngành, sâu thẳm tình cảm, suy nghĩ” [60, tr 577] Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn viết “Một đóng góp vào việc nhận dạng người Việt Nam hơm nay” cho “Lê Lựu nói riêng người, mối quan hệ người với người Một vấn đề muôn thủa mà vấn đề nói nói lại nhiều (…) làm để giúp người nhận thức đầy đủ từ tìm cách sống hợp lí hơn, nhiệm vụ thiêng liêng mà văn học chân xưa muốn đảm nhận” [64] Bên cạnh nhận định khẳng định thành công mặt nội dung nghệ thuật Thời xa vắng, số ý kiến khác nhược điểm Lê Lựu kết cấu yếu, câu chữ rối, rậm… Theo Thiếu Mai “Thời xa vắng nhược điểm, thiếu chặt chẽ, quán cần thiết, với ưu điểm trội nó, thành cơng, đóng góp vào văn học có đà phát triển khởi sắc” [60, tr 125] Tiểu thuyết Thời xa vắng nói riêng sáng tác Lê Lựu trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều khóa luận luận văn tốt nghiệp Các cơng trình tiếp cận tiểu thuyết Lê Lựu bình diện như: không gian, thời gian, nghệ thuật trần thuật, vấn đề nhận thức lại, bi kịch cá nhân… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Lê Lựu có tiếng nói thống nhất, khẳng định tài tinh thần lao động miệt mài nhà văn đường tìm tòi, sáng tạo hướng cho tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu hình ảnh nông thôn Việt Nam thể tác phẩm, mà chạm tới nói qua Vì vậy, sở cơng trình nghiên cứu giúp chúng tơi tìm khoảng trống để tiếp cận, tìm hiểu xử lý đề tài với mong mỏi góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị văn chương Lê Lựu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Nông thôn Việt Nam qua tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu Luận văn khảo sát toàn tiểu thuyết Thời xa vắng chừng mực định so sánh, đối chiếu với tiếu thuyết nhà văn viết đề tài nông thôn trước sau 3.2 Phạm vi nghiên cứu Người viết sâu tìm hiểu Nơng thơn Việt Nam qua tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Khẳng định vị trí nhà văn Lê Lựu – tác giả tiêu biểu văn xi Việt Nam thời kì tiền đổi mới, từ năm đầu thập niên 90 đóng góp nhà văn cho tiểu thuyết thời kì - Cảm thụ toàn diện thực sống nơng thơn Việt Nam thời kì đổi mới, đồng thời nét đặc sắc phương thức nghệ thuật thể hình ảnh nơng thơn tiểu thuyết Thời xa vắng so với tiểu thuyết trước sau 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến luận văn - Làm rõ giá trị tác phẩm phương diện nội dung nghệ thuật - Đánh giá, đối sánh với số tác phẩm trước sau thời kì đổi viết nông thôn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Thực luận văn, người viết kết hợp vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh văn học - Phương pháp hệ thống Đóng góp luận văn Về mặt lí luận, với luận văn người viết làm bật nét đặc sắc phương thức thể hình ảnh nơng thơn Việt Nam tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu Về mặt thực tiễn, người viết muốn tìm hiểu đóng góp mới, riêng Lê Lựu nội dung phản ánh hình thức thể qua tiểu thuyết Thời xa vắng Thơng qua góp phần khẳng định tài năng, vị trí Lê Lựu văn học thời kì đổi mới, đồng thời giúp người đọc có kiến giải sâu sắc nhà văn Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục Phần Nội dung luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Thời xa vắng bối cảnh chung tiểu thuyết nông thôn thời kỳ đổi Chương 2: Nơng thơn Thời xa vắng nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Nông thôn Thời xa vắng nhìn từ phương diện biểu Chương THỜI XA VẮNG TRONG BỐI CẢNH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT NÔNG THÔN THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 1.1.1 Cơ sở thực tiễn công đổi văn học nghệ thuật Quá trình đổi đất nước mở hội, thuận lợi thách thức, khó khăn cho phát triển văn hóa, văn học, nghệ thuật Trước biến chuyển thời đại, văn học tự thân xuất nhu cầu đổi Được cổ vũ tinh thần dân chủ Đại hội Đảng VI, bút sau 1975 có nhiều nỗ lực lao động nghệ thuật, tạo hướng táo bạo, độc đáo nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu văn học độc giả thời Sự đổi văn học thể nhiều phương diện nhiều thể loại Văn xi nói chung, tiểu thuyết nói riêng từ sau đổi có thay đổi đáng kể, với chủ trương “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” mở đường hướng rõ ràng thơng thống cho ngòi bút nhà văn Các nhà văn đón nhận nhu cầu thách thức q trình sáng tạo Khơng nhà văn trăn trở, tìm cách đổi tư nghệ thuật việc phản ánh thực để đáp ứng nhu cầu đổi văn học Như vậy, quan niệm mẻ văn hóa, văn nghệ Đảng làm thay đổi quan điểm, nhận thức văn học Miêu tả cảnh đám tang ông đồ, nhà văn giễu thứ quan hệ giả dối lũ người xu nịnh, hội " Nhưng man người khơng biết từ huyện xã ngơ ngác thụt, cung kính cười cợt, nghênh ngang khúm núm, họ vô số người chưa biết cụ đồ ai, khơng phải lòng ngưỡng mộ gia đình cách mạng, sống mẫu mực yêu mến thân thiết người em, người cụ (…) Họ phải liếc mắt xem thắp hương khấn vào lúc nào, đứng đâu để ông Hà anh Tính chứng kiến nỗi lòng đau khổ, cung kính họ: "Con Trần Văn Đật phó chủ nhiệm phụ trách chăn ni thơn Thượng, xã Hồng thuỷ kính viếng linh hồn cụ đồ sống khôn chết thiêng chút lòng thành nhỏ mọn " Tút Tam Thanh chục bó hương dâng lên trước mặt, anh khấn quỳ sụp xuống lễ ba lễ: đứng dậy, hai mắt đỏ hoe anh lẩy bẩy đặt lên bàn thờ chổ chồng chất hương hoa cúi đầu vẻ đau đớn bụng chắn đơn xin hai nghìn ngói nằm chỗ Tính cần, anh " khấn" lại tên tuổi anh để Tính khỏi quên” [53, tr.198-199] Giọng giễu nhại nhà văn Lê Lựu nhiều cay đắng nghiệt ngã Nó cho thấy thái độ căm ghét giả dối, sáo rỗng, lỗi thời…đẩy người vào bi kịch đau đớn Lê Lựu giễu nhại quan điểm giáo điều, xơ cứng Ông phanh phui đáng cười chế kiểm tra, khen thưởng: “Ai lại quan trị mà xem anh tốt anh xấu, cuối năm có biểu dương khen thưởng hay khơng chỗ có tích cực tăng gia hay khơng Có tích cực khơng đem lại kết anh thức suốt đêm anh thức tháng để viết chèo Cũng có lúc chẳng cần biết anh có tăng gia hay tăng gia cần thấy anh tỉ mẩn buộc bó tre ngâm mang theo diễn tập, bật lửa dùi lắp luồn dây dù qua gài gài kim bang vào túi quần không hỏi xin tăm mà anh lại không sẵn ống đựng Appêrin nhôm trắng đầy tăm, tròn, nhẵn Người kết luận chịu khó tăng gia, tăng gia định giỏi” [53, tr 105-106 ] Có thể nói, qua giọng điệu giễu nhại, mỉa mai Thời xa vắng, Lê lựu thể nhìn phi thành kính, chí nhiều cay đắng, tàn nhẫn trước xấu, lỗi thời Tuy nhiên, cho thấy chân dung nhà văn cá tính giàu tâm huyết với đời 3.3.2 Giọng chiêm nghiệm, suy ngẫm Ngoài giọng giễu nhại, mỉa mai tạo nên trang viết "sắc ngọt", "lém lỉnh", Lê Lựu trần thuật với chất giọng chiêm nghiệm, suy ngẫm Chất giọng thường trần thuật suy nghĩ nhân vật Nó cho thấy thái độ tự tin tác giả đưa triết lý, kinh nghiệm người cuộc, tự ý thức điều nói Và giọng điệu mang tính suy ngẫm, chiêm nghiệm góp phần làm cho sức khái quát tác phẩm sâu sắc Nhân vật Thời xa vắng nhìn đời thông qua kinh nghiệm cá nhân nên thường có chiêm nghiệm sống theo phát thân qui luật đời sống Trải nghiệm đau đớn hai mươi năm theo đuổi mối tình tuyệt vọng với Sài mang lại cho Hương nhiều chiêm nghiệm sống Điều thể thái độ dứt khốt tình cảm với Sài “tuổi khơng thể liều lĩnh đâu (…) Khơng! em biết Ngày xưa (…) Còn làm để hẹn hò chờ đợi nữa” [53, tr.343-344] Để đến trải nghiệm sống, Sài phải trả giá đời “Anh khơng thể tiếp tục sống sống khơng phải mình, khơng mình” [53, tr 282] Giọng điệu triết lý hướng khám phá vấn đề qui luật nhân sinh Viết tình người, nhà văn có giọng triết lí thấm thía “Giữa sống chết, người lính khơng có ngồi tình u thương đùm bọc người xung quanh mà người ta quen gọi đồng đội, đồng chí Nó khơng giống lúc hậu phương, lúc người ta khùng định choảng gọi inhau đồng chí Ở đây, hai tiếng thực thiêng liêng, thực sống chết, khơng thể cách biệt thù ốn…” [53, tr.157] Cũng có giọng triết lý liền với thái độ khoan hòa, điềm tĩnh, thấm thía tình người: “Khơng dại dột nuối tiếc cũ tràn trề với hạnh phúc Cũng chẳng việc phải gào lên phơ trương tất đầy đủ tốt đẹp thực có Bởi giống kẻ có miếng ăn ngon khơng khoe khoang, chiêng bày trước mặt người đói” [53, tr 211] Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý có đúc kết ngắn gọn mà thấm thía: “Kẻ sơi sục mù quáng que coi vũ khí, đâm mù mắt người khác” [53, tr 210] Giữa người với không tránh khỏi toan tính cá nhân “Ai biết tính tốn chi li, tất khôn ngoan, lấy đâu kẻ dại dột thắc mắc hộ mình” [53, tr.31] Hoặc suy nghĩ nhân vật: "Hừ, đời hay thật Kẻ hèn nhát khơng dám đánh tất Người sẵn sàng đánh đổi tất cho thân tàn ma dại" [53, tr.116] Trải nghiệm, suy ngẫm tình yêu hôn nhân quan niệm đầy tỉnh táo, cảnh giác người vừa bị lừa dối thua thiệt tình yêu “Với tình yêu, kẻ biết dối trá thục lôi người gái nhiều người biết biểu lộ lòng thành thật” [53, tr 323] Hay thái độ hưởng lạc khác vợ chồng quan niệm hạnh phúc gia đình.“Khơng hầu hạ mụ vợ có hai lớn “mất thế” tuổi tác lẫn hấp dẫn Ra khỏi nhà lại khơng có đốt cháy lòng khao khát tình yêu vụng trộm” [53, tr 323] Hoặc người phụ nữ khơng có tình cảm với chồng, xem chồng người “Khơng có kẻ đầy tớ hầu hạ lí tưởng chồng, sức lực tự nguyện hết lòng hết sức, hết vợ con” [53, tr 258] Giọng điệu trải nghiệm mang đến cho tác phẩm chiều sâu suy ngẫm nhân gian Đó thái độ cần thiết để người nhận thức sâu sắc vấn đề quan thiết sống 3.4 Ngôn ngữ Văn học nghệ thuật ngôn từ Văn học lấy ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình tượng Do vậy, L Tonstoi gọi nhà văn “nghệ sĩ ngôn từ” M Gorki coi ngôn từ “yếu tố thứ văn học” Có thể nói, biến đổi mặt thi pháp thể loại biểu đằng sau lớp vỏ ngôn từ Trên thực tế, nhà văn lớn L Tonstoi, Maiacopxki, M Gorki, Nguyễn Tuân, Nam Cao thường bậc thầy mặt ngôn từ Hơn hết, họ ý thức sức mạnh ngôn từ: “Tôi biết sức mạnh ngôn từ” (Maiacopxki) coi việc lựa chọn ngôn từ công việc “đãi cát tìm vàng” Ngơn ngữ yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn bạn đọc nhận “tạng” nhà văn qua ngôn ngữ, giọng điệu nhà văn Thời xa vắng Lê Lựu chủ yếu sử dụng thứ ngôn ngữ đời thường, mộc mạc, giàu cảm xúc Nhà văn ln có ý thức sử dụng ngôn ngữ thể sắc thái độc đáo “Viết vùng đất, quê hương lại phải giữ cho cung cách ăn nói, quan niệm sống cách bộc lộ tình cảm người ta, riêng nơi ấy, người ấy, thời ăn thế, nói thế, làm [69] Ông hút bạn đọc thứ văn đọc “không nhạt” Theo nhà văn: “phải viết riêng khơng tồn lấy câu chữ mậu dịch Nguyễn Minh Châu nói chưa chết văn chết rồi, có câu chữ, có ý tứ đâu mà bắt phải đợi, phải theo lúc chết” [43, tr 248] Ngôn ngữ Thời xa vắng ngôn ngữ đời thường, cá thể hóa hướng tới vấn đề nhận thức người nên tính đối thoại, triết lí thể rõ nét 3.4.1 Ngơn ngữ đời thường, cá tính Vốn sinh vùng quê giàu truyền thống văn hóa, Lê Lựu khai thác triệt để vốn ngôn ngữ dân dã giàu biểu vào tác phẩm Từ lối xưng hơ nhà Sài, nhà Tính… lời ăn tiếng nói nhân vật cách nói người dân vùng q Khối Châu Một loạt từ láy Ịa tóa, lật bật, xáo xác, ….được sử dụng nhằm gợi lên khơng khí riêng làng quê Nét đặc sắc phải kể đến ngôn ngữ tả thực sống làng quê Chẳng hạn, cảnh chạy lụt, làm thuê, bữa ăn, sinh hoạt gia đình Sài - Châu… Vẻ ngồi hài hước ngơn ngữ chứa đựng nỗi cay cực, xót xa cho thân phận người “cả dăm bảy trăm người chạy ba số, đến chân đê không bảo dấn lên ào lốc lên để tranh chiếm chỗ ngồi… họ dúm dụm vào lặng lẽ mô đất…Thật khốn khổ cho làng Trời yên lành trút nước ào Cả khối người chết lặng mặt đê chờ sáng lao vào quán chợ trống bốn phía Họ nép vào nhau, đến rõ mặt người ngớt mưa…” [53, tr.2529] Ngôn ngữ chân thật, dung dị giúp cho câu chuyện đời Sài mang dáng dấp tự truyện Người đọc bị hút vào chi tiết đời thường chân thật Nhà văn không ngần ngại đưa vào lối nói dân dã, thơ mộc “Cái giống đàn bà kì cục thật Lúc người ta ngủ với gái tin chồng đứng đắn nhất, đến bị ruồng bỏ muốn quay với vợ lại bị nghi ngờ” [53, tr.321] Nhà phê bình Hồng Ngọc Hiến cho “Trong Thời xa vắng câu văn lùa thùa, có mềm rối bún lại Câu văn Lê Lựu thách đố với cách đặt câu mạch lạc, gãy gọn thấm nhuần ngữ pháp ngôn ngữ phương Tây tạo ra” [69, tr 603] Ngôn ngữ nhân vật nhà văn cá tính hóa để có sắc thái riêng Lời Hà thể uy quyền gia đình “hỉ mũi chưa lên mặt làm chồng đánh chửi người ta Đấy chưa kể quyền nam nữ bình đẳng, nhà mà kiện hết, tôi, anh đeo mo vào mặt” [53, tr 11] Tuyết kể “Làng em vào hợp tác hết phần trăm Vâng tất phần trăm ạ”, “Vụ ngô vừa bội thực chưa thấy…” [53, tr 91-92] khiến người nghe không khỏi bật cười Ngôn ngữ đối thoại sử dụng nhiều tình để nhân vật bộc lộ cá tính Trong đối thoại với nhân vật khác, Sài thể nét tính cách riêng Sài với tính anh nơng dân thật thà, sống cam chịu số phận, lời nói nhẹ nhàng Ở Châu lại khác, ngơn ngữ cô gái lọc lõi đanh đá thị thành gốc Cụ thể thấy qua đoạn đối thoại sau cô Sài: “- Anh định bàn với em việc - Không có việc phải bàn - Nếu em khơng muốn để anh nói câu - Muốn nói nói, xê cho tơi ngủ, mai làm - Cho anh nói đã, có lẽ khơng ăn với đâu - Tưởng gì, dễ thơi, làm đơn - Đơn anh viết em đọc kí - Việc quái phải đọc cho mệt xác Đưa bút đây” [53, tr 256] Hai người với hai tính cách hồn tồn khác nhau, nên hai thứ ngơn ngữ đối thoại với hoàn toàn khác, người từ tốn cam chịu, người đanh đá, bốp chát Đời sống riêng tư với nhiều góc cạnh nhân vật khám phá mang lại hiểu biết nhận thức Nhà văn tôn trọng ngôn ngữ cá nhân nhân vật, để nhân vật bộc lộ tất nét đặc trưng Lê Lựu sử dụng thành công ngôn ngữ quần chúng Ngôn ngữ quần chúng kho cải vô giá, nguồn bổ xung vô tận cho vốn chữ nhà văn Ngôn ngữ tác phẩm nhà văn ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ tồn dân, nâng lên đến trình độ nghệ thuật Đó ngơn ngữ tinh luyện Khi thể hình ảnh người nơng dân trang viết vốn ngơn ngữ thật, ngôn ngữ nhân vật nhà văn chọn lọc đưa vào tác phẩm 3.4.2 Ngơn ngữ đậm chất triết lý Để cho nhân vật đối thoại cách tác giả mang đến cho người đọc cảm nhận chân thật chất người Ngơn từ giúp người che giấu nội tâm tố cáo mặt bên người Châu người phụ nữ xinh, có học vấn, lại vốn sinh đất Hà Thành lịch lời đối thoại Châu với chồng cho thấy mặt khác chất cô Châu dè bỉu “Này, dũng sĩ anh mà đổi mớ rau muống khỏi phải xếp hàng giá trị rồi, đừng sĩ diện hão với danh từ sang trọng Có ngày chết đói đấy” [53, tr 65] “Sao ngu thế? Ai bảo cho ăn sữa này” [53, tr 65] Đó lạnh lùng trước hi sinh người khác, ích kỉ hưởng thụ cho riêng Hay để biện minh cho việc ngăn cản tình u Hương Sài, Hà nói đến thói đời “Ở đời này, người ta sẵn sàng chết đói, chết rét, chết bom, chết đạn để che chở, ni nấng cho tai qua, nạn khỏi, sung sướng, vinh hoa khơng chịu tai tiếng, sỉ nhục để tự theo ý nó” [53, tr 67] Những từ ngữ sử dụng thể rõ chiêm nghiệm sống trải “ở đời này”, “người ta”… Vì Hà nói lên thật người mà chứng việc khơng gia đình hạnh phúc Sài mà hi sinh danh dự Nhà văn Lê Lựu có triết lí tình u, hạnh phúc gia đình tinh tế đượm màu sắc cay đắng, tủi cực “Khơng có dại dột tiếc nuối cũ tràn trề hạnh phúc Cũng chẳng việc phải gào lên phơ trương tất đầy đủ, tốt đẹp thực có thế” [53, tr 150] Sài kẻ thất bại tình u dù ln chân thành, tha thiết Sau biết thật cay đắng Châu, Sài đến cảm nhận bi quan từ trải nghiệm “Với tình yêu, kẻ biết dối trá thục lôi người gái nhiều người biết biểu lộ lòng thành thật” [53, tr 323] Cũng từ kinh nghiệm sống đó, Sài nhận “Chân thật lại dễ đơn điệu, nhàm chán” [53, tr 232] Cuối cùng, hạnh phúc bay bổng ngắn ngủi trước mắt, đời đầy bi kịch kéo dài hôn nhân với Châu, Sài đúc kết cho triết lý “Nhưng có thằng đàn ơng ngu ngốc tin vào lời hứa hẹn đàn bà lúc họ mê man niềm hạnh phúc” [53, tr 254] Châu đủ khôn ngoan để điều khiển chồng lại rơi vào bẫy tình kẻ giả dối lõi đời Toàn Hắn biết cách chiều chuộng, lấy lòng phụ nữ, vừa giữ gìn gia đình lại vừa có người tình trẻ đẹp để hưởng thụ Triết lí sống Tồn thể rõ tâm địa toan tính Tồn “Khơng hầu hạ mụ vợ có hai lớn “mất thế” tuổi tác lẫn hấp dẫn Ra khỏi nhà lại khơng có đốt cháy lòng khao khát tình u vụng trộm” [53, tr 323] Ngơn ngữ Thời xa vắng thể vừa dân dã, giàu sức biểu cảm, mang tính cá thể hóa cao, giàu tính ngữ, đậm chất khái quát, triết lý Lê Lựu sử dụng thành cơng hiệu thứ ngơn ngữ Nói nhà văn Nguyễn Minh Châu tác phẩm văn học người tay truyền đọc qua thời nhờ có nằm ngồi chữ nghĩa khơng có hình hài lại vơ cốt lõi Đó “một nhào nặn đến mức tan nhuyễn triết lý đời sống” [53, tr 355] Tựu trung, đường sáng tạo nghệ thuật, với đổi quan niệm nghệ thuật thực người, nhà văn có nhiều nỗ lực sáng tạo phương thức biểu Từ đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật, đến việc cá thể hoá, khám phá chiều sâu nội tâm nhân vật, đặt nhân vật bối cảnh không gian, thời gian ngôn ngữ giọng điệu đầy sắc thái, biến ảo Chính điều làm cho tiểu thuyết Thời xa vắng có sức sống lâu bền lòng bạn đọc KẾT LUẬN Sau thời kỳ đổi mới, tiểu thuyết viết nơng thơn có chuyển đặt thành tựu phương diện thể loại đề tài Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn giai đoạn phát triển bề rộng lẫn bề sâu đem lại thành tựu đáng ghi nhận, khẳng định vị góp phần làm phong phú thể loại tiểu thuyết đương đại Nếu coi tiểu thuyết viết nông thôn thời kỳ đổi tranh Thời xa vắng Lê Lựu gam màu sáng tranh Với nhu cầu "nhìn thẳng vào thật, nói thật", trước đòi hỏi cần phải đổi quan niệm nghệ thuật thực, người tư sáng tạo, nhà văn khắc họa hình ảnh ảnh nơng thơn đặc trưng bi kịch khát vọng người nông dân Việt Nam bối cảnh chung Có thể nói, Thời xa vắng tác phẩm khẳng định phong cách nghệ thuật in dấu đậm nét tên tuổi nhà văn trình vận động tiểu thuyết Việt Nam đương đại Một phương diện làm nên thành công tiểu thuyết Thời xa vắng quan niệm nghệ thuật thực Dưới nhìn “tơi người làm chứng”, thực nông thôn Việt Nam tái cách tương đối đầy đủ, rõ nét sinh động, từ thực vùng nơng thơn nghèo khó, mang đậm lề thói, hủ tục nỗ lực vươn lên để có sống êm đẹp Nhà văn dũng cảm nói lên sai lầm, thiếu sót nơng thơn Việt Nam thời với đời sống vật chất nghèo nàn, lạc hậu lại bị chi phối phong tục, thói quen cổ hủ, lạc hậu suy nghĩ, nhận thức người nơng dân Chúng ta khơng thấy nhân vật nhà văn tơ vẽ cầu kì mà thay vào người đời thường với bi kịch, bất hạnh khát vọng hạnh phúc cá nhân Bằng nhìn nhân giàu tính hướng thiện, nhà văn thể băn khoăn, trăn trở số phận người nơng dân trước biến chuyển thực tiễn đời sống Rõ ràng, đổi nhìn thực người bước chuyển quan trọng tư nghệ thuật nhà văn, giúp cho người đọc có nhìn tồn diện nơng thơn Việt Nam thời kỳ đổi Đi vào tìm hiểu hình ảnh người nơng dân Thời xa vắng nhìn thức phương thức biểu hiện, luận văn nhấn mạnh đến biểu độc đáo làm nên phong cách nhà văn Hình ảnh người nơng dân khắc họa với người vẻ, với ngoại hình, hành động, lời nói, tính cách, q trình diễn biến tâm lý riêng không trùng lặp Họ người cù lần, giản dị, chân chất nhu nhược đánh mình, q mùa có phần thơ kệch, người phụ nữ cam chịu số phận, hiền lành tốt bụng, giàu khát vọng tự do… Để làm nên người vừa riêng vừa chung ấy, nhà văn phải tài hoa việc sử dụng ngơn ngữ, giọng điệu Chính ngơn ngữ, giọng điệu thực hóa sinh động cá tính người trang viết Đồng thời, yếu tố không- thời gian nghệ thuật phạm trù biểu hiện, góp phần đáng kể vào nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, hấp dẫn nhà văn Đề tài nông thơn, nơng dân đề tài khơng mới, song khơng cũ với người thật lòng hướng làng quê, nguồn cội Nông thôn, nông dân tồn nhiều vấn đề đáng quan tâm ý Bên cạnh đẹp, văn hoá truyền thống… có hủ tục lạc hậu, phong tục tập qn địa phương, thị hố… lại nảy sinh vấn đề tạo nên mâu thuẫn Vì tính thời luôn diện biến đổi, biến cố lớn nhỏ Ngòi bút đứng phía người nghèo, người nông dân đứng lương tri Bênh vực, lên tiếng, bảo vệ người nghèo, người nông dân phần trách nhiệm người cầm bút ... chương Lê Lựu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Nông thôn Việt Nam qua tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu Luận văn khảo sát toàn tiểu thuyết Thời xa vắng. .. nơng thơn Việt Nam tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu Về mặt thực tiễn, người viết muốn tìm hiểu đóng góp mới, riêng Lê Lựu nội dung phản ánh hình thức thể qua tiểu thuyết Thời xa vắng Thơng qua góp... 1: Thời xa vắng bối cảnh chung tiểu thuyết nông thôn thời kỳ đổi Chương 2: Nông thôn Thời xa vắng nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Nơng thơn Thời xa vắng nhìn từ phương diện biểu Chương THỜI

Ngày đăng: 15/08/2018, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN