1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 – 2014 từ góc nhìn phê bình sinh thái

168 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Nằm trong dòng chảy hậu hiện đại, sự xuất hiện của phê bình sinh thái ở Việt Namlà dấu hiệu cho thấy bước tiệm cận của nền lí luận văn học nước ta với thế giới.Từ cách tiếp cận lấy chỉnh thể sinh thái làm trung tâm, chúng tôi tiến hành tìm hiểu đặc tính hậu giải cấu trúc phê bình sinh thái trong tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn sau 1986 đến nay. Với tính chất hậu giải cấu trúc, phê bình sinh thái đã khám phá cơ chế nội tại của tiểu thuyết Việt Nam nhìn từ quá trình tương tác của nhân loại khi đặt trong cách ứng xử với tự nhiên; thông qua cái nhìn phi trung tâm và cái chết của chủ thể để cố gắng chứng minh sự bấp bênh của phận người trước một thế giới đa trị, vô thường. Tuy nhiên, mục đích của giải hậu cấu trúc không nhằm thay thế vị trí của sự đối lập phân cực, mà nhằm phá huỷ, thủ tiêu mâu thuẫn của các cặp đối lập (như nhân loại tự nhiên) bằng cách điều chỉnh mối quan hệ của chúng. Khi vận dụng lí thuyết này trong phê bình sinh thái, chúng tôi nhận thấy cần phải cẩn trọng, nếu không sẽ rất dễ rơi vào các trường hợp: hoặc là quá chú trọng đến văn bản (hệ lụy đi kèm: phê bình sinh thái trở thành lí thuyết lệ thuộc của hậu giải cấu trúc); hoặc là quá đề cao “cái chết của chủ thể”, triệt hạ hoàn toàn vị thế con người, quên mất con người cũng là mắt xích quan trọng trong sinh thể. Vì vậy, tính đối thoại là con đường để hòa giải những xung khắc trên. Những phạm trù của hậu giải cấu trúc như phi trung tâm, cái chết của chủ thể, tính liên chủ thể, tính đối thoại trở thành điểm tham chiếu và ứng dụng để dẫn nhập, giải mã những thông điệp môi trường. Giải quyết những hạn chế của hậu giải cấu trúc, chúng tôi tin rằng đây sẽ là phương pháp thực hành rất hữu ích để chuyển tải tư tưởng và nhiệm vụ của văn học sinh thái.

Ngày đăng: 17/09/2018, 08:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mikhail Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết (tái bản) (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết (tái bản) (Phạm Vĩnh Cư dịch)
Tác giả: Mikhail Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
2. Trần Lê Bảo (chủ biên) (2005), Văn hóa sinh thái – nhân văn, Nxb ĐH Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa sinh thái – nhân văn
Tác giả: Trần Lê Bảo (chủ biên)
Nhà XB: Nxb ĐH Sƣ phạm
Năm: 2005
3. Roland Barthes (1997), Độ không của lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ không của lối viết
Tác giả: Roland Barthes
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1997
4. Roland Barthes (2010), Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những huyền thoại
Tác giả: Roland Barthes
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2010
5. George Berkley (2014), Một nghiên cứu về các nguyên tắc nhận thức của con người, (Đinh Hồng Phúc, Mai Sơn dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một nghiên cứu về các nguyên tắc nhận thức của con người
Tác giả: George Berkley
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2014
6. David Bohm (2014), Cái toàn thể và cái trật tự, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái toàn thể và cái trật tự
Tác giả: David Bohm
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2014
7. Lê Nguyên Cẩn (2009), “Cách nhìn nhận thế giới tự nhiên của Lão Tử và J.J. Rousseau”, Đạo gia và văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr 199-213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách nhìn nhận thế giới tự nhiên của Lão Tử và J.J. Rousseau”, "Đạo gia và văn hóa
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2009
8. Pierre Teilhard De Chardin (2014),Hiện tượng con người, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng con người
Tác giả: Pierre Teilhard De Chardin
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2014
9. Jean Chevaliev, Alain Gheerborant (2002),Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Jean Chevaliev, Alain Gheerborant
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2002
10. Karel Capek (2016), Khi loài vật lên ngôi, Đăng Thƣ dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi loài vật lên ngôi
Tác giả: Karel Capek
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2016
11. Nguyễn Văn Dân (2014), Các lí thuyết nghiên cứu văn học và tính khả dụng, http://vannghequandoi.com.vn/ Phe-binh-van-nghe, cập nhật 247/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lí thuyết nghiên cứu văn học và tính khả dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Năm: 2014
12. Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ mới từ góc nhìn sinh thái học văn hóa, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe, cập nhật 28/07/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới từ góc nhìn sinh thái học văn hóa
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2014
13. Dirk C. Fleck (2014), GO! Độc tài sinh thái – Trái đất trước con người sau, Phan Bá dịch, https://phanba.wordpress.com/2014/12/14/go-doc-tai-sinh-thai, cập nhật 14/12/ 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GO! Độc tài sinh thái – Trái đất trước con người sau
Tác giả: Dirk C. Fleck
Năm: 2014
14. Cheryll Glotfelty & Harold Fromm,ed, (2014), Nghiên cứu văn học trong thời đại khủng hoảng môi trường, Trần Thị Ánh Nguyệt dịch, TC Sông Hương 305/7-2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học trong thời đại khủng hoảng môi trường
Tác giả: Cheryll Glotfelty & Harold Fromm,ed
Năm: 2014
15. Đặng Thị Thái Hà (2014), Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp – Từ điểm nhìn phê bình sinh thái, http://vietvan.vn, cập nhật 20/12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp – Từ điểm nhìn phê bình sinh thái
Tác giả: Đặng Thị Thái Hà
Năm: 2014
16. Đặng Thị Thái Hà (2014), Cái tự nhiên từ điểm nhìn phê bình sinh thái (Qua tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư), Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái tự nhiên từ điểm nhìn phê bình sinh thái (Qua tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư)
Tác giả: Đặng Thị Thái Hà
Năm: 2014
17. Dương Thu Hằng (2015), Biến đổi môi trường sống – nhân tố thúc đẩy không gian văn hóa mới trong thơ Tú Xương, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5 (tháng 5/2015), tr.88-tr.94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Dương Thu Hằng
Năm: 2015
18. Đỗ Văn Hiểu (2016), Phê bình sinh thái – cội nguồn và sự phát triển, http://nguvan.hnue.edu.vn/ Nghiencuu/Lyluanvanhoc, cập nhật 3/2/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình sinh thái – cội nguồn và sự phát triển
Tác giả: Đỗ Văn Hiểu
Năm: 2016
19. Viên Linh Hồng (2011), Chủ nghĩa nữ quyền sinh thái hướng tới giải phóng đạo đức, Trần Mạnh Tiến dịch, http://vanhien.vn/news, cập nhật 23/04/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa nữ quyền sinh thái hướng tới giải phóng đạo đức
Tác giả: Viên Linh Hồng
Năm: 2011
20. Nguyễn Thế Hùng (2009), Họ vẫn chưa về, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họ vẫn chưa về
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN