1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vị trí hai tiểu thuyết thời xa vắng của lê lựu và mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng trong tiến trình đổi mới văn học

129 931 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 327,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh thị thịnh Vị trí hai tiểu thuyết Vị trí hai tiểu thuyết thời xa vắng thời xa vắng của lựu của lựu mùa rụng trong v mùa rụng trong v ờn ờn của ma văn kháng của ma văn kháng trong tiến trình đổi mới văn học trong tiến trình đổi mới văn học Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 2 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh thị thịnh Vị trí hai tiểu thuyết Vị trí hai tiểu thuyết thời xa vắng thời xa vắng của lựu của lựu mùa rụng trong v mùa rụng trong v ờn ờn của ma văn kháng của ma văn kháng trong tiến trình đổi mới văn học trong tiến trình đổi mới văn học Chuyên ngành: lý luận văn học số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: GS. Phong Vinh - 2007 Mục lục Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề . 3. Mục đích nhiệm vụ của luận văn . 4. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu . 5. Phơng pháp nghiên cứu . 6. Đóng góp của luận văn . 7. Cấu trúc của luận văn Chơng 1. Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ từ sau 1975 đến 1986 1.1. Từ chiến tranh chuyển sang hoà bình . 1.2. Sự chuyển đổi trong văn học những nhà văn tiền trạm trong công cuộc đổi mới văn học . 1.2.1. Sự chuyển đổi trong văn học . 1.2.2. Những nhà văn tiền trạm trong công cuộc đổi mới văn học 1.3. Vị trí của hai tiểu thuyết Thời xa vắng Mùa rụng trong vờn trong sự nghiệp sáng tác của Lựu Ma Văn Kháng 1.3.1. Vị trí của tiểu thuyết Thời xa vắng trong sự nghiệp sáng tác của Lựu . 1.3.2. Vị trí của Mùa rụng trong vờn trong sự nghiệp sáng tác của Ma Văn Kháng . Chơng 2. Những đóng góp về phơng diện nội dung 2.1. ChuyÓn ®æi vÒ ®Ò tµi vµ c¶m høng 2.2. Cèt chuyÖn 5 2.3. Nhân vật 2.3.1. Tập trung vào số phận con ngời . 2.3.2. Khát vọng hạnh phúc cá nhân tình yêu đôi lứa . 2.3.3. Con ngời trần thế với tất cả phẩm chất tự nhiên của . 2.3.4. Tiếng chuông cảnh tỉnh về tình trạng suy thoái, xuống cấp phẩm chất đạo đức trong hội . Chơng 3. Những đổi mới về phơng diện nghệ thuật 3.1. Dấu hiệu đa thanh trong nghệ thuật trần thuật . 3.2. Giọng điệu chính bùi ngùi thơng cảm 3.3. Ngôn ngữ mang đậm dấu ấn cá tính nhân vật nhà văn 3.4. Phong cách ngôn ngữ của Lựu Ma Văn Kháng qua hai tiểu thuyết Thời xa vắng Mùa rụng trong vờn . Kết luận . Tài liệu tham khảo . mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Quá trình đổi mới đất nớc nói chung đổi mới văn học nói riêng đã diễn ra trên hai mơi năm. Nhìn vào thực tế sáng tác qua ý kiến của các nhà nghiên cứu, phê bình, có thể nói rằng tiểu thuyết đầu những năm tám mơi của thế kỹ XX đã có những dấu hiệu vận động đổi mới khá sớm so với các thể loại khác. Bức tranh tiểu thuyết thời kỳ này đang dần trở nên phong phú hơn nhng cũng phức tạp hơn. Để cho cái mới sinh thành, cuộc xé vỏ trổ trầm nào chẳng khó khăn vất vả, thậm chí còn nguy hiểm. Trong bớc dò tìm lặng lẽ này của tiểu thuyết, có thể nói cái mạnh bây giờ mới bắt đầu đợc mở, cái hớng mới bắt đầu đợc chọn, cái đích đi tới đang dần dần đợc xác định. Từ một nền văn học khuynh hớng bao trùm, duy nhất khuynh hớng sử thi, tiểu thuyết đầu những năm 80 đã dần dần xuất hiện nhiều khuynh hớng trớc một bối cảnh mới với những yêu cầu điều kiện phát triển mới. Hàng loại các yếu tố thuộc về thi pháp cũ đứng trớc những đòi hỏi cần phải thay đổi: từ cảm hứng sáng tác, đến quan điểm thẩm mỹ; các hệ thức giá trị mới, cũ đan xen nhau tạo nên sự phong phú phức tạp trong đời sống văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng. Đi từ thực tiễn của cuộc sống, mọi thành công của ngày hôm nay đều đợc làm nên từ sự chuẩn bị của ngày hôm qua. sự thực, thành tựu của quá trình đổi mới văn học đã đợc chuẩn bị tích cực từ đầu những năm 80 với những bớc khởi động, tạo đà rất quan trọng. Khi tìm hiểu tiến trình vận động, phát triển của văn học không thể không tìm hiểu những nhân tố góp phần làm nên sự thành công của qúa trình đổi mới nền văn học nớc nhà, đó chất liệu, cảm hứng sáng tạo, những vận động bớc đầu trong thể loại tiểu thuyết nhằm hớng tới sự tăng nhanh tốc độ tính đa thanh trong nghệ thuật - tất nhiên, đây mới chỉ những khởi động bớc đầu. 1.2. Viết về quá trình đổi mới sau chiến tranh có rất nhiều cây bút sáng giá nh Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Khải, Lựu, Ma Văn Kháng . họ đã làm nên một khối lợng tác phẩm không nhỏ với những đóng 7 góp không một ai có thể phủ nhận đợc cho quá trình đổi mới văn học, trong số đó có nhà văn Lựu với tác phẩm Thời xa vắng nhà văn Ma Văn Kháng với tác phẩm Mùa rụng trong vờn cả hai đều đợc xem những tác phẩm có giá trị dự báo, dọn đờng cho thời kỳ đổi mới. Hai tác phẩm này, bớc đầu đã phản ánh đợc một cách cơ bản những dấu hiệu đổi mới về hệ thống thi pháp của tiểu thuyết hiện đại, đồng thời nó còn đánh dấu sự chuyển biến về t duy sáng tạo. 1.3. Việc lựa chọn, nghiên cứu, nhìn nhận đánh giá hai tác phẩm này trong tơng quan đối sánh để thấy đợc sự chuyển động trong quỹ đạo mới các công trình nghiên cứu khác cha đề cập hoặc cha đợc quan tâm một cách đầy đủ. Giải quyết vấn đề này chính sự đáp ứng phần nào nhu cầu nghiên cứu, đánh giá nhìn nhận về văn học khi tiến trình đổi mới văn học đang bớc vào ngỡng cửa thế kỷ XXI, với những triển vọng thách thức mới. 2. Lịch sử vấn đề Vào đầu thập niên 80 đất nớc đi vào quỹ đạo mới của thời bình. Cuộc sống thời hậu chiến với biết bao nhiêu biến động, đổi thay. Từ nền kinh tế - hội đến các trạng thái văn hóa - t tởng. Đấy hệ quả tất yếu của hội khi dịch chuyển từ hình thái kinh tế - hội này sang hình thái kinh tế - hội khác cao hơn. Trớc bối cảnh mới của thời kỳ hậu chiến, con ngời không chỉ phải làm quen còn phải đối mặt, cọ xát với những vấn đề đang nảy sinh trong cuộc sống đời thờng. Con ngời đất nớc sau mốc chiến thắng mùa xuân năm 1975 trở thành đối tợng thẩm mỹ đầy sức mời gọi lôi cuốn đối với các nhà văn đ- ơng đại. Đây chính mảnh đất đầy hứa hẹn để các nhà văn đơng đại tự khẳng định mình. Bên cạnh sự chuyển mình của đội ngũ nhà văn, giới nghiên cứu phê bình cũng không nằm ngoài guồng quay chung đó. Các bài viết, các bài nghiên cứu, phê bình những công trình khoa học xuất hiện ngày một nhiều. Qua tìm hiểu chúng tôi nhận thấy đã có một số công trình nghiên cứu có ý nghĩa tổng kết tơng 8 đối sâu sắc toàn diện chặng đờng văn học 1945 - 1985 đặc biệt lĩnh vực văn xuôi sau năm 1975 nh: Bốn mơi năm văn học (1986) Năm mơi năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1996) Văn học 1975 - 1995 Tác phẩm d luận. Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - Khảo sát những nét lớn . Tuy nhiên những công trình này không đặt trong tâm đi sâu nghiên cứu những dấu hiệu đổi mới của văn xuôi đầu những năm 80 nhất lĩnh vực tiểu thuyết. Bên cạnh những công trình nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực văn xuôi sau 1975 thì các công trình nghiên cứu bài viết về hai tác phẩm Thời xa vắng của Lựu Mùa rụng trong vờn của Ma Văn Kháng cũng khá nhiều, xin kể một vài t liệu nh sau: Tiểu thuyết Lựu thời kỳ đổi mới - LV Ths Trần Thị Kim Soa Thời xa vắng một tâm sự nóng bỏng - Thành Nghị Một đóng góp vào việc nhận diện con ngời hôm nay - Vơng Trí Nhàn Suy t từ một Thời xa vắng - Nguyễn Hòa Nghĩ về một Thời xa vắng cha xa - Thiếu Mai Nhân vật trí thức trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng - LV Ths Nguyễn Thị Tiến Phong cách Ma Văn Kháng trong truyện ngắn sau 1975 - LV Ths Đào Tiến Thi Bàn thêm về Mùa rụng trong vờn - Nguyễn Văn Lu Mùa rụng trong vờn những vấn đề của gia đình - Trần Bảo Hng v.v . 9 Điểm qua các ý kiến trên, chúng tôi nhận thấy có một vài khác biệt trong việc nhận dạng, đánh giá những dấu hiệu bớc đầu của đổi mới t duy sáng tạo qua hai tiểu thuyết Thời xa vắng Mùa rụng trong vờn, nhng tất cả đều có sự nhất trí cho thấy: cả hai đều có ý nghĩa dự báo tiến trình vận động, đổi mới nền văn học nớc nhà. Chúng tôi coi những ý kiến này sẽ cơ sở góp phần soi sáng cho ngời viết luận văn khi đi vào giải quyết đề tài. Nhìn chung, xung quanh những ý kiến bàn về hai tiểu thuyết Thời xa vắng Mùa rụng trong vờn khá phong phú phức tạp. Để hình dung, chúng tôi tạm thời phân ra thành hai loại ý kiến. Trớc hết, đó những ý kiến chung nhất, chủ yếu đánh giá mỗi tác phẩm riêng rẽ trên những nét khái quát, ít đi vào nghiên cứu những vấn đề cụ thể, cắt nghĩa, lý giải một cách kỹ lỡng, tỷ mỹ. Những ý kiến này thực ra không nhiều, nhng có ý nghĩa cung cấp một cái nhìn mang tính chất định hớng lớn đối với quá trình tiếp cận tác giả, tác phẩm (Chẳng hạn các nhận định, đánh giá về văn hoá, văn nghệ trong các Nghị quyết của Đảng, của Ban chấp hành Hội nhà văn, một số ý kiến tại các cuộc Hội thảo khoa học, các cuộc trao đổi, toạ đàm về văn học .). Loại ý kiến thứ hai tập trung lý giải căn nguyên tác động đến số phận cuộc đời nhân vật, từ sự kiện chính trị đến cả nền kinh tế - hội Việt Nam thời hậu chiến, đó bài viết của Giáo s Phong Lê: Trữ lợng Ma Văn Kháng [23] nhà nghiên cứu Nguyễn Hoà: Suy t từ một "Thời xa vắng" [13]. ở đây ngời viết đã có cái nhìn khá bao quát khi chỉ ra đợc cơ sở kinh tế - hội có sự tác động rất sâu sắc đến vận mệnh, số phận con ngời. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của những bài báo, bài nghiên cứu, ngời viết chỉ dừng lại ở những nhận định, đánh giá khái quát chung nhất. Việc nhìn nhận đánh giá từng tác phẩm một cách riêng rẽ thì đợc khá nhiều ngời nghiên cứu quan tâm. Xung quanh Thời xa vắng có khá nhiều bài viết công trình nghiên cứu với những ý kiến đánh giá khá xác đáng, bởi đó 10 . vắng của lê lựu của lê lựu và và mùa lá rụng trong v mùa lá rụng trong v ờn ờn của ma văn kháng của ma văn kháng trong tiến trình đổi mới văn học trong. mùa lá rụng trong v mùa lá rụng trong v ờn ờn của ma văn kháng của ma văn kháng trong tiến trình đổi mới văn học trong tiến trình đổi mới văn học Luận văn

Ngày đăng: 23/12/2013, 19:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
2. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết , Nxb Bộ Văn hoá, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Bộ Văn hoá
Năm: 1992
3. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề về thi pháp Đoxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về thi pháp Đoxtôiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1993
4. Trần Cơng (1985), “Mùa lá rụng trong vờn - một đóng góp mới của Ma Văn Kháng”, Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mùa lá rụng trong vờn" - một đóng góp mới của MaVăn Kháng”
Tác giả: Trần Cơng
Năm: 1985
5. Hoàng Minh Châu (1985), “Một tác phẩm có giá trị, một cây bút đáng biểu dơng”, Văn nghệ, (31) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một tác phẩm có giá trị, một cây bút đángbiểu dơng”, "Văn nghệ
Tác giả: Hoàng Minh Châu
Năm: 1985
6. Nguyễn Văn Dân (2004), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NxbKhoa học Xã hội
Năm: 2004
7. Trơng Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trơng Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoahọc Xã hội
Năm: 1998
8. Nguyễn Lân Dũng (1989), “Số phận ngời lơng thiện”, Lao động, (45) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số phận ngời lơng thiện”, "Lao động
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Năm: 1989
9. Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức, Lê Bá Hán
Nhà XB: Nxb Đạihọc và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1985
10. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữVăn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ"Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
11. Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học - Học văn, Trờng Cao đẳng S phạm TP. Hồ Chí Minh, Trờng viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học - Học văn
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1990
12. Hoàng Ngọc Hiến (1989), Hai tác giả mới trong một nền văn xuôi đangđổi mới, Thông báo khoa học: Những vấn đề thời sự văn học, TrờngĐHSP Hà Nội I, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai tác giả mới trong một nền văn xuôi đang"đổi mới, "Thông báo khoa học:" Những vấn đề thời sự văn học
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1989
14. Nguyễn Thị Huệ (1998), “T duy mới về nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng, những năm 1980”, Văn nghệ, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: T duy mới về nghệ thuật trong sáng tác của MaVăn Kháng, những năm 1980”, "Văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Năm: 1998
15. Trần Bảo Hng (1986), “Đọc Mùa lá rụng trong vờn”, Văn hoá nghệ thuËt, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc "Mùa lá rụng trong vờn"”, "Văn hoá nghệthuËt
Tác giả: Trần Bảo Hng
Năm: 1986
16. Nguyễn Khải (1984), “Văn xuôi - Một chặng đờng (1963 - 1983)”, in trong Văn học giai đoạn cách mạng mới, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi - Một chặng đờng (1963 - 1983)”, introng "Văn học giai đoạn cách mạng mới
Tác giả: Nguyễn Khải
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1984
17. Lê Phú Khải (1998), “Đọc Cù lao Tràm”, Văn nghệ, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc "Cù lao Tràm"”, "Văn nghệ
Tác giả: Lê Phú Khải
Năm: 1998
18. Ma Văn Kháng - Tiểu thuyết (2003), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ma Văn Kháng - Tiểu thuyết
Tác giả: Ma Văn Kháng - Tiểu thuyết
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2003
19. Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung và đối thoại, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung và đối thoại
Tác giả: Trần Đăng Khoa
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1998
20. Trần Hoàng Thiên Kim (2003), “Những cuộc “tổng kiểm kê” của nhà văn Ma Văn Kháng”, Tiền phong Chủ nhật, (43) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cuộc “tổng kiểm kê” của nhàvăn Ma Văn Kháng”, "Tiền phong Chủ nhật
Tác giả: Trần Hoàng Thiên Kim
Năm: 2003
21. Tôn Phơng Lan (1993),“Tìm hiểu t tởng nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu qua quan niệm nghệ thuật về con ngời”, Văn học, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu t tởng nghệ thuật của Nguyễn MinhChâu qua quan niệm nghệ thuật về con ngời”, "Văn học
Tác giả: Tôn Phơng Lan
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w