7. Cấu trúc của luận văn
3.3. Ngôn ngữ mang đậm dấu ấn cá tính nhân vật và nhà văn
Trong xu hớng hiện đại hóa văn học, ngôn ngữ văn học ngày càng tiến tới ngôn ngữ hiện thực đời thờng, phát huy tốt đa khả năng miêu tả và tự biểu hiện của ngôn ngữ. Ngôn ngữ trong Thời xa vắng và Mùa lá rụng trong vờn in đậm dấu ấn cá tính nhân vật và cá tính nhà văn, đáp ứng đợc nguyên tắc “Sáng tạo nghệ thuật đòi hỏi một “tiếng nói riêng” và ngôn ngữ là yếu tố thể hiện một cách trực tiếp “tiếng nói riêng” ấy. Ngôn ngữ là nơi giao hòa của các dấu hiệu nổi bật nhất diễn đạt phong cách nhà văn, là nơi biểu hiện một cách tập trung những nét độc đáo trong cá tính sáng tạo của một tác giả” [9].
Với mỗi loại nhân vật, nhà văn thờng tìm ra một hệ thống ngôn ngữ riêng và một cách thể hiện riêng.Bằng ngôn ngữ mang đậm cá tính của mỗi nhân vật, nhà văn đã dựng đợc những chân dung sinh động, khắc họa đợc những nét tính cách điển hình góp phần đắc lực vào việc xác định danh tính nhân vật. Chẳng hạn nh ngôn ngữ của ngời làm chính trị, am hiểu thời cuộc, lắm mu nhiều mẹo của chú Hà trong Thời xa vắng.
“Tôi muốn các đồng chí rút kinh nghiệm, việc gì cũng phải xem xét kỹ càng, việc gì cũng phải lãnh đạo, không phải thằng Sài là cháu tôi tôi nói thế. Thử hỏi nếu mai kia trong anh chị em chúng ta nếu ai bị tiếng xấu đồn thổi ầm ĩ
một cách oan ức thì các đồng chí cũng để mặc kệ à?. Lẽ ra khi thấy chuyện này bùng ra, ta phải dập ngay. Một mặt dẹp d luận, một mặt xem xét thực h ra sao”.
Nếu ngôn ngữ của chú Hà là ngôn ngữ của một ngời khôn ngoan, từng trải thì ngôn ngữ của Sài lại thật thà, cục mịch và nhẫn nhịn:
“- Em biết chuyện gì xảy ra không! Cứ ngồi đấy đọc sách, con sống chết thế nào không hay”.
“- Nuông con nh em rồi cũng có ngày mất xác”. “- Thôi, không bàn nữa. Cứ thế”.
“- Nớc canh đâu em nhỉ?” “- Còn nớc canh không em?”.
“- Cho anh nói đã. Có lẽ chúng mình không ăn ở với nhau đợc nữa đâu”. Bên cạnh ngôn ngữ cục mịch, ngay thẳng thật thà và nhún nhờng của Sài là ngôn ngữ đanh đá, nanh nọc, thiếu đứng đắn, không biết tôn trọng ngời khác của Châu.
“- Giời ơi, làm ăn thế này thì ai sắm kịp, để chú cháu nhà anh phá”. “- ở với một lão nhà quê tao đã khổ, bây giờ lại thêm cô cháu gái giống hệt tính chú”.
Cũng buông quăng bỏ vãi, cũng tùy tiện lúi xùi, cũng bẩn thỉu ch ma. Cứ thế này tao cũng phát điên lên mất”.
“- Nhà họ có ai coi tôi ra gì đâu mà bắt tôi phải tôn trọng, kính nể họ”. Sài bận làm việc mãi đến tối mới về, Châu ở nhà ăn cơm trớc, đến nớc canh cô cũng không để cho chồng, đến khi Sài hỏi cô trả lời:
“- Đổ cho lợn rồi”.
Châu là ngời đàn bà đẹp, có học thức, lại sống trong môi trờng thành thị, vì vậy ngôn ngữ của Châu hoàn toàn khác với ngôn ngữ của Tuyết - ngời vợ đầu của Sài. Những đối thoại của Tuyết đợc làm nên từ những ngôn ngữ quê mùa, thiếu hiểu biết, ngô nghê và có phần tội nghiệp. Ngôn ngữ góp phần thể hiện tính cách, bản chất con ngời Tuyết một cách đắc lực mà không một phép gợi,
phép tả nào đạt đợc, để sau mỗi lần đối thoại của Tuyết là một chút xao động trong lòng ngời trớc những lời nói đáng giận, đáng thơng của một cô gái quê mùa, ít học và tầm hiểu biết không vợt qua luỹ tre làng.
Đoạn văn miêu tả lại chuyến đi thăm chồng để lại ấn tợng về một cô Tuyết trong lòng ngời đọc thật sâu sắc:
“Chị con mọn đợi cô đổ cho gầu nớc vào thùng sẽ sàng nhắc: em cho áo trong vào quần cho nó gọn”. Cô cời thoải mái, nói nh cho cả ngời ngoài đờng nghe: “ở quê em, ngời ta để thế cho nó mát chị ợ”- “Muốn mát thì mặc áo ngoài không cũng đợc”-“Leo ơi, thế thì trông nó thồng thỗng, trông quỷnh lắm, em chịu”.
“Nào làng em đã vào hợp tác hết tất cả phần trăm (“chắc là trăm phần trăm đấy”). Vâng, tất ráo cả phần trăm đấy ạ. Nào lợn không thả rông ỉa đầy đ- ờng, đầy ngõ mà vẫn không có phân. Lợn đã có chuồng, ngời lớn trẻ con cũng phải đi vào nhà xí không đợc bậy bạ. Cánh đồng bãi là cứ chính sách giồng lúa lốc tất tật. Nào hai gia đình thơng binh liệt sĩ đợc một cái chăn bông, còn nhân dân mời gia đình một cái (“tỷ lệ một phần hai và một phần mời”). Vâng, hai phần một mời đấy ạ. Nào vụ ngô vừa rồi bội thực cha từng thấy.” [27,106-107].
Cũng xuất thân từ làng quê nghèo, nhng ngôn ngữ mà nhân vật chị Hoài sử dụng lại là thứ ngôn ngữ của một ngời đàn bà nhân hậu, thuỷ chung, nặng tình, nặng nghĩa và hiểu biết cuộc đời, đồng thời chị còn là ngời phụ nữ chịu nhiều mất mát đau thơng, cho nên các giá trị của cuộc sống đợc chị rất đề cao, coi trọng. Từ hành động, cử chỉ, lời nói của chị nh góp phần minh hoạ cho tính cách, con ngời chị, tất cả đợc thể hiện qua những đối thoại giữa chị và những ngời thân trong gia đình ông Bằng:
“Cô Lý ạ - ngời phụ nữ bớc sát lại cạnh Lý, giọng chợt hạ xuống, trầm buồn. Tôi quý nhất gia đình ta ở cái nghĩa, cái tình. Tiếc quá, giá nh tôi có một đứa con với anh Tờng?”
“Còn chuyện này nữa, chị định nói với Lý nhng nghĩ không chắc Lý có hiểu đợc, nên lại thôi. Chị cũng đã nói với Đông rồi, nhng chú ấy ậm ờ, không hiểu ý tứ thế nào. Đó là chuyện của ông. Ông hồi này yếu quá. Hàng ngày lên dọn dẹp phòng ông, em phải chú ý làm việc này nhé, chị thấy ông buồn buồn vì vắng vẻ quá. Bà mất, quả là ông thiếu mất một ngời đỡ nâng, bầu bạn. Chị dò ý ông, ông có vẻ ngại. Chị liền đến thẳng nhà bà Chí. ý chị muốn hai ông bà sống gần gũi nhau cho có bạn bè lúc già cả, em ạ. Rồi ai cũng vậy thôi”.
Mỗi lời chị Hoài nói ra nh thấm đợm nghĩa tình mà chị muốn gởi gắm đến mọi ngời. Đó là những lời nói từ tâm can của chị, nó khác hoàn toàn với tâm can của Lý, của Đông, của Cừ, của Luận...
Ma Văn Kháng gặt hái đợc rất nhiều thành công trong miêu tả diễn biến tâm lý của nhân vật thông qua hệ thống ngôn ngữ. Đối với ngời “a thích quyền hành, thèm muốn sai khiến ngời khác” nh Lý thì ngôn ngữ mang sắc thái mệnh lệnh, kẻ cả: “Lý nói nh ra lệnh”.
“- Thả cái bó mùi này vào chậu nớc nóng tắm tất niên cho nó thơm. Cái quần si đâu sao không lấy mà mặc? Lúc nào cũng cứ nh từ chiến trờng quân khu về ấy! Nhớ cắm bếp để nớc cho ông cụ tắm. Nhớ, hay lại quên? Thật là ng- ời đời! Không hiểu tại sao tôi lại lấy ông đấy, ông Đông ạ”. Là một ngời tính cách dễ thay đổi nên khiến cho lớp ngôn ngữ trong con ngời chị cũng trở nên phong phú, đa dạng, lung linh màu sắc chẳng hạn:
“- Cho chúng nó chết! Lý nghiến răng-Thật là ăn thịt bò mà lo ngay ngáy cha! Cô Cừ thấy có phải không? Cứ rau muống mà gáy o o nh chị em mình mà sớng”.
Có lúc ngôn ngữ của Lý thật đay đả.
“- Đây chẳng phải lụy thằng nào con nào hết! Đây tay trắng lập nên cơ đồ. Đây phải có quyền, đạo đức giả mãi. Đời chỉ có một chữ T thôi...”.
“- Danh dự! Danh dự thì lên thẳng tòa áo đỏ áo đen mà kiện chứ. Nói thật đời này lắm anh sỹ diện không phải lối. Động một tý là lên án vật chất. Không có vật chất thì sống bằng cái gì? Là ngời, phải biết làm ra tiền, phải biết sinh lợi, phải biết làm kinh tế chứ!”. Rồi cũng vẫn là Lý, nhng có lúc ngôn ngữ của chị lại mợt mà, tình cảm và thật đầm ấm:
- “à, cô Cừ này, để tôi hỏi cho một chỗ làm. Cấp dỡng có đợc không? Lúc đầu cứ thế đã, cô ạ. Khổ. Nghĩ ngời lại ngẫm đến mình, cam lòng chua xót nhạt tình bơ vơ là thế! Cô nấu canh rau đay à? Này, cho xóc cua mà nấu cho trẻ nhỏ nó ăn. Cua giờ cũng ba hào một ống đấy”.
Còn có ngôn ngữ nào miêu tả chính xác hơn những lời lẽ ấy. Và ngôn ngữ của Lý luôn luôn thay đổi giọng điệu, sắc thái biểu cảm theo tính cách của chị.
Ngôn ngữ giọng điệu đầy cá tính còn thể hiện qua nhân vật Đông, Đông vốn là ngời tự tại, vô lo, vô nghĩ, bàng quan trớc mọi sự kiện biến cố xảy ra xung quanh cuộc sống của mình. Bởi vậy, khi Phợng hỏi Đông về việc vợ con Cừ lên ở tại nhà thì Đông trả lời thản nhiên, hết sức vô tâm nh thể mình không có trách nhiệm gì.
“- ờ, nhng còn việc làm. Gay đấy. Sống thế nào đợc ở cái đất thành phố này, nếu không có việc làm? Cô ấy... hừ, khó đấy, ốm yếu, con dại, lý lịch lại thế?”.
Tơng lai, sự nghiệp của em út Đông cũng không thể góp ý hay định hớng nh một ngời anh thực thụ, chỉ biết thở dài và bình thản trong lối suy nghĩ giản đơn:
“- Bây giờ lớp trẻ nó thế đấy, ba ạ. Con cũng không hiểu nó nghĩ thế nào. Đời thì giản dị mà chúng cứ làm rối tinh lên. Đợc ở lại học thì phải ở lại học chứ, sao lại thế đợc”.
Cũng trong gia đình nhà ông Bằng, Luận là ngời có học thức, có nhận thức, ngôn ngữ của Luận là những lời nói thấu tình đạt lý.
“- Đã chết ngay đâu mà cuống. Phụ nữ các cô là cạn nghĩ lắm. Đã là trẻ con thì tất nhiên là nó nghịch, nó dại. Có gì mà hết hồn, mà rầm rĩ cả lên”.
Với vợ, bao giờ cũng là thứ ngôn ngữ yêu thơng tha thiết, chân thành. Nó là lời nói của một ngời chồng, một ngời anh, một ngời bạn, một ngời yêu. Mỗi lời nói của anh nh nguồn động viên, an ủi, che chở, vỗ về đối với Phợng. Những lúc gặp khó khăn trong cuộc sống, đợc chồng lắng nghe, tâm sự và giải bày khiến phợng nh đợc tiếp thêm sức mạnh để vơn lên trong cuộc sống.
“- Anh ăn cơm rồi. Em về ăn đi. Sao em cứ nhịn nhờng cho anh thế”. Thế nhng khi gặp phải những điều chớng tai gai mắt, Luận có một chất giọng thẳng thắn đến cay độc. Luận ví sự đanh đá, trâng tráo, vô sỉ trong con ngời Lý nh đồng điệu với quỷ sa tăng chốn địa ngục: “Quỷ sa tăng hiện hình ở nhà này rồi”.
Cùng sinh trởng trong một gia đình, cùng chịu sự giáo dục nghiêm khắc của cha mẹ, song giữa hai anh em Cừ và Luận lại hình thành hai tính cách, hai con ngời khác nhau. Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại của Luận tỏ rõ anh là một con ngời hiểu biết, sâu sắc, trong khi đó lớp ngôn ngữ mà Cừ sử dụng thể hiện sự băng hoại về những giá trị đạo lý và nhân cách sống.
“Đạo đức giả cả thôi, mày ạ”.Một thằng bạn lớn tuổi của con vì tội lỗi gì đó bị đi tù, ở tù ra, bảo con vậy? Con muốn nhảy lên ôm hôn nó, bởi nó đã tổng kết ra cái điều con đang muốn tìm”.
Ngôn ngữ mang đậm cá tính không chỉ thể hiện ở sự gần gũi giữa ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ nhân vật mà còn thể hiện ở sự độc đáo trong ngôn ngữ kể chuyện của tác giả. Chẳng hạn ngôn ngữ kể chuyện trong đoạn văn sau đây miêu tả rất sinh động, chính xác suy nghĩ và tâm trạng của ngời đàn bà lọc lõi chốn tình trờng, mệt mỏi trớc hứng thú yêu đơng. Lê Lựu đã sử dụng mẫu câu phủ định của phủ định và hàng loạt tính từ chỉ trạng thái cảm giác để khẳng định bản chất thật của con ngời Châu.
“Chẳng ai hiểu đợc cô đâu. Đã đến lúc chán vô cùng, mệt mỏi vô cùng với những mối tình nhạt nhẽo, vô nghĩa. Không phải cô không muốn dứt bỏ mối
tình gần nh một phía của mình. Nhng hàng chục ngời con trai đến với cô đều nông nổi, phiến diện... Chân thật quá lại dễ đơn điệu, nhàm chán. Có những lần định lấy cho xong đi nhng càng “xáp” lại gần “chỗ hổng” càng lớn, không thể nào nhắm mắt cho qua”.
Trong đoạn văn miêu tả d luận làng trong xóm ngoài bàn tán chuyện “giăng gió” của Sài và Hơng, việc sử dụng thủ pháp so sánh, ẩn dụ có tác dụng nhấn mạnh tới chất nguy hại của sự việc “động trời” này:
“Cả hàng tháng sau, chuyện “giăng gió” của anh Sài nhà ông đồ không còn đợc coi nh chuyện hệ trọng bậc nhất phổ cập trong toàn dân, từ đứa trẻ con còn nói ngọng cho đến ông bà già rụng hết răng đều thì thào nh giặc giã sắp tràn về, nh làng Hạ Vi sẽ lụi bại vì chuyện ấy, nh nớc sông lại lên to cuốn đi hàng nghìn ngời, nh là nhà nào cũng sẽ chết đói, chết rét vì chuyện ấy...?”.
Lê Lựu còn sử dụng hàng lọat những điệp từ và mạch văn nh gấp rút, dồn nén để thể hiện đợc sự vất vả, bận rộn của Sài với hàng núi công việc phục vụ vợ con.
“Rồi xách nớc, rồi nhặt rau cho sáng mai. Rồi đun nớc rửa chai lọ và dự trữ nớc sôi ban đêm. Rồi cắm điện sấy quần áo tã lót cha khô. Rồi đun sữa đổ vào chai ăn bữa chín giờ và đổ vào phích để cho bữa ăn mồi một giờ đêm và một giờ sáng. Rồi thay tã cho con ăn để cho vợ ngủ tròn giấc lấy sức nuôi con?”
[18].
Nếu ngôn ngữ của Lê Lựu trong Thời xa vắng có sự nhẹ nhàng, có tính chất “lành” thì ngôn ngữ của Ma Văn Kháng trong Mùa lá rụng trong vờn lại có sự sâu sắc, góc cạnh, ngôn ngữ kể chuyện trong đoạn văn sau đây miêu tả rất sinh động thái độ giận giữ của nhân vật Lý qua một lớp động từ chỉ hành động mang sắc thái biểu cảm rất mạnh:
“Không cần biết vợ Cừ phản ứng thế nào, Lý quay ngoắt, thoăn thoắt leo lên gác. Chị xộc vào buồng ông Bằng, mở cửa, đóng cửa thình thình? Rồi chạy thình thịch về buồng mình”.
Với phong cách trữ tình, trầm lắng, ngôn ngữ của Ma Văn Kháng rất duyên dáng, trong sáng, tình ý đằm thắm, mặn nồng. Đôi khi có những câu văn rất cô đọng, ngắn gọn mà nói lên đợc cả một tâm trạng:
“Hôm ấy với Phợng là một ngày có cảm giác thu rõ rệt nhất”.
Qua ngôn ngữ, ngời đọc có thể nhận ra Lê Lựu và Ma Văn Kháng trong hệ thống ngôn ngữ nhân vật đậm cá tính; bên cạnh ngôn ngữ của nhà văn qua vai ngời kể. Tất cả góp phần tạo nên cái mới trong tiến trình vận động của tiểu thuyết nửa đầu những năm 1980.