Vị trí của tiểu thuyết “Thời xa vắng” trong sự nghiệp

Một phần của tài liệu Vị trí hai tiểu thuyết thời xa vắng của lê lựu và mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng trong tiến trình đổi mới văn học (Trang 41 - 46)

7. Cấu trúc của luận văn

1.3.1.Vị trí của tiểu thuyết “Thời xa vắng” trong sự nghiệp

trong sự nghiệp sáng tác của Lê Lựu và Ma Văn Kháng

1.3.1. Vị trí của tiểu thuyết Thời xa vắng trong sự nghiệp sáng tác củaLê Lựu Lê Lựu

Là tập sách thứ mời của nhà văn quân đội Lê Lựu, tiểu thuyết Thời xa vắng ra đời nh một sự kiện bất ngờ đối với độc giả và giới nghiên cứu phê bình. Ngời khen, kẻ chê, các ý kiến đợc đề cập trên các phơng tiện, diễn đàn. Làng văn nh sôi động lên nhờ có tập tiểu thuyết này. Và quả thực Thời xa vắng “nổi tiếng bởi tự thân nội dung đặc sắc của nó đi vào đợc mạch ngầm trong tâm t tình cảm nhân vật” [22,708].

Tiểu tuyết Thời xa vắng ra đời, khuynh hớng nhận thức lại thực tại cùng với sự trở lại của cảm hứng bi kịch đợc đề cao, đồng thời tiếp theo tác phẩm này là các tác phẩm nh Đại tá không biết đùa, Chuyện làng Cuội, Sống ở đáy sông,

Hai nhà lần lợt làm sáng tỏ, minh chứng cho khuynh hớng sáng tác trong thời kỳ đổi mới mà Lê Lựu đã lựa chọn, góp phần khẳng định phong cách và ghi dấu ấn đậm nét tên tuổi nhà văn trong quá trình vận động của tiểu thuyết Việt Nam đơng đại.

Những năm đầu thập kỷ 80, Lê Lựu là một trong những nhà văn đi tiên phong trong phong trào đổi mới văn học với cách nhìn nhận hiện thực một cách

tỉnh táo và khách quan. Để cắt nghĩa, lý giải hiện thực, nhà văn đi sâu phân tích đời sống tinh thần con ngời, chỉ ra những tồn tại trong ý thức hệ t tởng. Các tiểu thuyết của Lê Lựu cho thấy sự phản ứng đối với quan niệm duy ý chí một thời, cái thời mà với lối t duy bảo thủ và thói vị kỷ, những kẻ nhân danh gia đình, đoàn thể có thể áp đặt suy nghĩ của mình cho ngời khác. Lê Lựu đã cảm nhận, nắm bắt đợc điều đó và ông có thái độ phản ứng khá mạnh mẽ qua việc tái hiện mâu thuẫn giữa các thế hệ. ở Thời xa vắng, nhân vật Sài đã sống một cuộc đời đầy rẫy sự áp đặt và chạy theo những cái phi lý, không có thực trong cuộc đời này. Mời hai tuổi, Sài phải lấy vợ theo sự sắp đặt của gia đình; tới lúc trởng thành, không dám bỏ vợ để sống cho tình yêu của mình, lý do chỉ vì chú Hà và anh Tính là cán bộ và sợ mất cả danh tiếng mà bấy lâu nay gia đình ông đồ Khang cố gắng giữ gìn. Khi Sài đi bộ đội, để đợc vào Đảng, một trong những điều kiện tối cao là anh phải cắt đứt quan hệ với ngời yêu và phải “thực sự yêu vợ”. Những năm tháng vật lộn, đối mặt với cái chết trong chiến tranh cũng dần lùi vào quá khứ, hòa bình lập lại, anh hăm hở lao vào một cuộc sống mới mà ngay chính bản thân anh cũng không hiểu gì về nó. Anh quên đi giấc mộng công danh, giành tất cả thời gian, tâm huyết của mình cho tình yêu và gia đình mà anh mới có. Mọi thứ thái quá đều dẫn đến đổ vỡ. Sài thành thật tới ngu đần, yêu thơng tới độ mù quáng và anh trở thành thứ mà Châu cảm thấy căm ghét hơn bất kỳ sự vật nào hiện hữu xung quanh cô. Tiếp nối mạch cảm xúc này ở tác phẩm Đại tá không biết đùa chúng ta thấy một đại tá Hoàng Thủy đã rèn giũa, dạy bảo con theo cái cách mà ông cho là “tốt” nhất. Ông yêu cầu công an huyện cho Tùy đi tập trung cải tạo, tự xin hoãn đi học đại học ở nớc ngoài để làm công nhân, bắt con phải từ bỏ tình yêu với cô gái đã từng yêu một ngời khác. Ông quen nói những điều to tát, nghiêm trọng mà không tự ý thức đợc về cách sống quá nguyên tắc của mình ở ông có một phần nào hao hao giống ngời bố của Núi trong Sống ở đáy sông, đến chết vẫn không thay đổi cách nghĩ về đứa con của mình. Ông không nhận ra đợc động cơ hay là căn nguyên của

những lỗi lầm mà Núi mắc phải. Trái tim lạnh lùng, vô cảm, không chấp nhận thứ con “loại hai” vô tình đã đẩy Núi đi vào ngõ cụt của cuộc đời. Ông cho rằng trách nhiệm giáo dục con ngời là của xã hội, những tình huống, những lý do đợc ông chuẩn bị rất đầy đủ để chống đỡ lại với d luận và pháp luật.

Với quan niệm và lối t duy sắc sảo, nhạy bén, tiểu thuyết Thời xa vắng

đã đóng góp vào sự hình thành khuynh hớng nhận thức và đánh giá hiện thực của tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ tiền đổi mới. Hiện thực đời sống xã hội Việt Nam đợc ông đề cập từ chốn đồng quê chiêm trũng đến chốn thị thành phồn hoa. Tất cả nh là sắc màu là dáng dấp về một thời kỳ mà ít ai trong số chúng ta có thể nhận ra đợc, mặc dù chúng ta đã ngày đêm sống với nó. Gắn bó với đề tài nông thôn, ngời đọc đều dễ dàng nhận ra miền đất quen thuộc của nhà văn, đó là làng quê, đồng bãi ở một vùng chiêm trũng... Lê Lựu viết về nông thôn nh ngầm trả cái duyên nợ với mảnh đất đã sinh ra mình, nuôi lớn mình từ những vất vả lo toan, từ những đói nghèo cơ cực. Ông viết về nông thôn bằng sự trải nghiệm và những lo âu về sự biến đổi từng gốc rạ, mái rơm mà đã từ lâu hằn in trong tâm khảm. Trong Thời xa vắng những đoạn miêu tả về buổi họp gia đình, bữa cơm khi nhà có khách hay đám ma ông đồ... tất cả hiện lên thật sinh động và đợm một chút hài hớc. Những lời mời chào, những cái bắt tay, lối sống tuyềnh toàng, xỉa răng nhanh nhách... đó là nếp sống, nếp nghĩ của ngời nhà quê.

Truy tìm căn nguyên của những bi kịch, Lê Lựu đã phân tích khá sắc sảo tính cách các nhân vật. Những ngời mang trên mình gánh nặng của bi kịch th- ờng là những ngời hèn yếu, nhu nhợc nh Sài (Thời xa vắng), Tâm (Hai Bà), Hiếu (Chuyện làng Cuội). Họ đều thiếu sự “đàng hoàng, dứt khoát, một sự quyết đoán đầy bản lĩnh” của ngời đàn ông. Bi kịch thờng nảy sinh từ chính bản thân nhân vật, tính cách quyết định số phận. Và đúng nh tính chất của bi kịch, đó là những mâu thuẫn không thể giải quyết. Những bi kịch trong tiểu thuyết

tình thế thái để rồi về sau những sáng tác dài hơi của Lê Lựu vẫn đi theo nguồn mạch cảm hứng này, góp phần thay đổi diện mạo văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới.

Ngòi bút của Lê Lựu xoáy sâu vào bi kịch cá nhân của con ngời để rồi từ đó nhà văn tập trung khai thác những biểu hiện của nhân vật, đó là những mâu thuẫn, những xung đột gây hiệu ứng mạnh mẽ tới ngời đọc. Đây chính là một thành công của nghệ thuật tiểu thuyết Thời xa vắng nói riêng và tiểu thuyết Lê Lựu nói chung. Xuyên suốt tác phẩm là những xung đột liên tiếp giữa khát vọng của cá nhân với ý chí của số đông, thông qua những mâu thuẫn dai dẳng và trải dài suốt một đời ngời. Nhiều tình huống bất ngờ và kịch tính nối tiếp nhau, tạo ra đợc những tình huống đa dạng của đời thờng cho nhân vật trải nghiệm, kiếm tìm hạnh phúc, đón đợi khổ đau. Đồng thời, với cách đảo ngợc thời gian, cốt truyện, đa kết thúc lên đầu tác phẩm để gây chú ý, hấp dẫn ngời đọc. Đây chính là thứ “kỹ xảo” của tiểu thuyết đơng đại, thế nhng Lê Lựu biết vợt lên trên đó bằng tài năng triển khai cốt truyện, ông đem đến cho độc giả những thông điệp về cuộc sống một cách hữu hiệu. Hiệu ứng tâm lý còn đợc làm nên bởi một không gian tù túng, chật hẹp tới ngột ngạt. Không gian sống bị chi phối bởi những mâu thuẫn, những quan niệm duy ý chí, khiến cho cuộc sống của con ng- ời bức bách, tù túng, trạng thái sống của con ngời nh đợc hiện hữu cụ thể sinh động hơn trong không gian, thời gian đợc soi chiếu từ nhiều góc độ. Bên cạnh đó lối viết triết luận, tố chất dân gian phá vỡ khoảng cách sử thi, đa các tác phẩm của Lê Lựu trở về đúng nghĩa là tiểu thuyết.

Tiểu thuyết Thời xa vắng đem đến những dấu hiệu đổi mới cho văn học nớc nhà nói chung cũng nh sự thức tỉnh ngòi bút sáng tạo Lê Lựu nói riêng. Trải qua thời gian và sự chiêm nghiệm của ngời đời, Thời xa vắng ngày một khẳng định vị trí của mình trong sự nghiệp sáng tác của Lê Lựu,

Thời hậu chiến, với tất cả sự phức tạp đã đợc Lê Lựu chú tâm khai thác. Phần hai của Thời xa vắng chính là quãng đời bi kịch tiếp theo của nhân vật Sài cho thấy phần nào mặt trái của cơ chế quan liêu bao cấp, sự phức tạp của cuộc

sống xô bồ chốn thị thành. Số phận con ngời nh bị cán mỏng và đè bẹp dới bánh xe của cuộc sống. Sài không còn sống cho mình và vì mình dù chỉ trong khoảnh khắc. Tất cả anh đều vì vợ, vì con, hết chăm vợ đẻ lại đến con ốm. Thế nhng sau những tháng ngày vật lộn, bơn chải, anh chẳng còn lại gì cho riêng mình ngoài hai bàn tay trắng.

Đến tiểu thuyết Hai nhà, phạm vi và cấp độ phản ánh hiện thực đợc mở rộng. Lê Lựu nhìn thấy và tái hiện lại những khó khăn, bất hợp lý trong xã hội. Với lối sống thực dụng, ích kỷ, đang dần hình thành, nó tấn công trực tiếp vào từng gia đình và bản thân mỗi con ngời. Tất cả đợc Lê Lựu tìm cách lý giải, cắt nghĩa dựa trên cơ sở phê phán những cái xấu xa và cảm thông, thấm thía trớc những hạn chế do thời cuộc đem lại. Nhận thức quá khứ, dự báo xu thế phát triển tất yếu và những đổi thay trong tơng lai - đó chính là xu hớng vận động của tiểu thuyết Lê Lựu. Đây chính là sự khởi đầu cho dòng văn học “tự vấn”, một hớng đi mới của tiểu thuyết Việt Nam.

Cảm hứng bi kịch là nguồn cảm hứng lớn của văn học nhân loại. Soi suốt dòng chảy của nền văn học Việt Nam, những mảnh đời nàng Kiều, số phận chị Dậu, anh Chí... đợc làm nên từ những bi kịch. Thế nhng đến giai đoạn 1945- 1975 cảm hứng bi kịch đợc thay thế bằng cảm hứng sử thi hùng tráng. Hòa bình lập lại, cảm hứng sử thi không đủ sức xoa dịu những trăn trở lo toan cho cuộc sống đời thờng, những gì trớc đây bị che khuất nay đợc tiếp cận một cách công khai. Cảm hứng bi kịch dần sống lại dới ngòi bút của Lê Lựu. Năm 1977 Mở rừng ra đời, Lê Lựu đã khai thác yếu tố bi kịch trong số phận mỗi cá nhân bằng những phân tích khá kỹ với cách nhìn không đơn giản, phiến diện. Tiếp theo, năm 1986 Lê Lựu cho ra mắt bạn đọc tiểu thuyết Thời xa vắng lấy cảm hứng bi kịch cá nhân làm đối tợng đã đem lại cho ngời đọc hứng thú suy nghĩ, chiêm nghiệm về cuộc sống. Cho nên, không thể không ghi nhận vai trò tiên phong của Thời xa vắng đối với sự trở lại của cảm hứng bi kịch nhân văn trong giai đoạn văn học mới.

Một phần của tài liệu Vị trí hai tiểu thuyết thời xa vắng của lê lựu và mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng trong tiến trình đổi mới văn học (Trang 41 - 46)