Phong cách ngôn ngữ của Lê Lựu và Ma Văn Kháng qua ha

Một phần của tài liệu Vị trí hai tiểu thuyết thời xa vắng của lê lựu và mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng trong tiến trình đổi mới văn học (Trang 117 - 129)

7. Cấu trúc của luận văn

3.4. Phong cách ngôn ngữ của Lê Lựu và Ma Văn Kháng qua ha

thuyết Thời xa vắngMùa lá rụng trong vờn

Lê Lựu và Ma Văn Kháng là những nhà văn tởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ, song phải đợi đến những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX- thời kỳ hậu chiến và tiền đổi mới tên tuổi của Lê Lựu và Ma Văn Kháng thực sự toả sáng. Làm nên sức sống của văn phong Lê Lựu và Ma Văn Kháng, phải kể đến tài năng, phong cách sử dụng ngôn ngữ của hai ông là sở trờng của mỗi ng- ời mà nhìn vào đó ngời đọc có thể khu biệt đợc đâu là văn của Lê Lựu, đâu là văn của Ma Văn Kháng.

Đọc và cảm Thời xa vắng cùng Mùa lá rụng trong vờn, chúng ta nh bắt gặp hai lớp ngôn ngữ hoàn toàn khác nhau mặc dù cả hai tác phẩm này đều viết về những vấn đề chung của đất nớc, con ngời Việt Nam thời hậu chiến. ở Thời xa vắng giọng văn nh gân guốc, sần sùi, bổ bã, khiến ngời đọc có cảm giác câu văn, lời văn ít đợc tác giả trau chuốt, mài giũa. Lời văn mộc mạc, chân quê nh lời ăn tiếng nói của những ngời nông dân hay những viên chức nghèo khổ. Văn của Lê Lựu có sự “nhôm nhoam” trong cách dùng từ, đặt câu, nó gần giống nh giọng văn của Nguyên Hồng. Có những câu văn khiến ngời đọc có cảm giác gi- ờng nh đây là những lời nói hàng ngày, là sản phẩm của cuộc sống sinh hoạt hàng ngày chứ không phải là sản phẩm của hoạt động sáng tạo nghệ thuật.

Đoạn văn miêu tả cảnh gia đình ông đồ Khang đón Sài và anh Hiểu về nhà chơi khá tiêu biểu cho văn phong Lê Lựu.

“Thế này đợc rồi. Tốt lắm. Bê lên đi. “Nói xong, anh đa đóm cho mẹ cầm, tự tay mình bê mâm cơm. Đến cửa anh đã nói một thôi, một hồi. Mời anh Hiểu, Sài vào đi em. A, bác cả đây rồi. Bác vào ăn cơm luôn. Thôi, nay lỡ ta ăn tạm. May quá, tôi vừa ở dới xã về thì chú em nó vào báo, không kịp thay cái áo, báo cáo anh Hiểu, năm nay toàn huyện tôi đợc mùa cha từng thấy. Bình quân ba bảy phẩy năm cân thóc một đầu ngời... Sài ăn đi em. Kỳ này nếu em thấy cần thiết thì mang xe đạp đi” [27,164-165].

Đoạn văn trên nó có vẻ nh một bản báo cáo, một loại văn tự hành chính công vụ hơn là lời văn nghệ thuật, song nó không trở nên lạc lõng, lệch lạc trong tác phẩm mà thực sự hoà chung vào mạch văn, từ đó hình thành nên dấu ấn riêng cho tác phẩm. Không tìm đợc ở đâu khác những lời văn chân chất quê mùa, mộc mạc đến thành thật khi miêu tả từng lời ăn tiếng nói, hình dáng, tính nết con ngời cho đến môi trờng sống xung quanh nh văn Lê Lựu. Thời xa vắng

đã đem đến cho bạn đọc một nhà văn của nông thôn Việt Nam, một chất giọng “ mộc” nh vôn dĩ cuộc sống của con ngời vậy.

Lê Lựu đã đem đến cho những con ngời thời hiện đại chỉ quen với nền văn minh hậu công nghiệp những hiểu biết, những cảm nhận về một thời đã qua, đã từng xảy ra ở những làng quê nghèo Việt Nam, cảnh cả làng lũ lợt kéo nhau đi làm thuê không kể lớn bé, không kể nắng ma, cốt chỉ mong kiếm đợc miếng ăn cho đỡ đói lòng. Nó nh xa lạ dối với thế hệ trẻ của thời đại @ và Internet, song khi bắt gặp những dòng miêu tả rất ấn tợng cảnh “Cả làng dăm bảy trăm ngời đi và chạy ba cây số, khi đến chân đê không ai bảo ai đều dẫn lên, ào nh cơn lốc cuốn lên để tranh chiếm chỗ ngồi”, “những đốm lửa từ những chiếc mồi rơm đỏ loè lên, những hơi thuốc lào phả ra hoà với hơi ấm của lửa nh là những tín hiệu lay gọi mọi ngời tỉnh táo, đã đến giờ “kiếm ăn” rồi” [27,29]

thì cuộc sống vất vả của những con ngời lam lũ nh ám ảnh, hằn sâu vào tâm trí họ.

Vốn sinh ra từ làng quê nông thôn, Lê Lựu đã từng tâm sự “Tôi vốn gốc nông dân rặt, làng tôi có thể nói là nghèo nhất thế giới, ngời dân ở đó khổ và cơ cực không gì diễn tả nỗi, vậy mà tôi cha viết đợc gì về làng quê và những ngời thân yêu đó... Thế là tôi quyết tâm, quyết chí viết, viết một mạch nh từ máu thịt tuôn ra trên ngòi bút: Thời xa vắng ra đời nh vậy. Tôi viết nh để trả món nợ cho làng quê đã sinh ra mình” [50]. Nếp sống, nếp nghĩ của ngời dân làng quê nông thôn trở thành máu thịt, gắn bó với con ngời ông, cho nên nó chi phối rất lớn tới phong cách sáng tác của Lê Lựu. Ngôn ngữ mà ông sử dụng gần với ngôn ngữ của nhà văn Nguyên Hồng. ở thiên tiểu thuyết Sóng ngầm, chất thô nhám, sần sùi trong ngôn ngữ trải dài suốt từ đầu đến cuối tác phẩm với dung lợng lên tới gần một nghìn trang. Ngôn ngữ mộc mạc này kéo các nhân vật lại với nhau và giữa nhân vật với tác giả đôi khi có sự nhập thân làm một, văn và đời gần nhau khó mà phân biệt.

Khác với phong cách ngôn ngữ của Lê Lựu, Ma Văn Kháng trau chuốt đến từng con chữ, dấu câu. Với ông, văn chơng phải là một sản phẩm sao cho thể hiện một cách trung thực nhất con ngời của nhà văn. Lời văn trong tác phẩm của ông mợt mà, đằm thắm nhng không kém phần sâu sắc, đồng thời lối viết của ông rất gần gũi với văn học dân gian khi ông vận dụng văn học dân gian nh một yếu tố cấu thành tác phẩm của mình.

Qua tác phẩm Mùa lá rụng trong vờn, phong cách sáng tác của Ma Văn Kháng cũng đợc bộc lộ một cách khá rõ nét, đó là những câu văn “đẹp” về hình thức, “sắc” về nội dung và có dáng vẻ “lấp lánh” gợi mở. Ông thờng sử dụng nhiều tính từ để điểm tô cho những động từ, danh từ chỉ hoạt động, địa điểm, nơi chốn. Từ đó câu văn có sức cuốn hút rất riêng mà không nhầm lẫn với bất kỳ một nhà văn nào.

Đoạn văn về cuộc đời ông Bằng là một đoạn văn để lại những ấn tợng đẹp, giúp cho ngời đọc chiêm nghiệm, nghiền ngẫm cuộc đời và khâm phục cái tài năng của Ma Văn Kháng:

“Lúc thênh thang vui vẻ, khi tủi hổ nhục nhã nếm trải đủ vành. Hành trình trên cõi đời này nh thế không còn là ít ỏi năm tháng, nay có thể càng vững dạ củng cố một cốt cách tinh thần riêng: lấy sự bình ổn, cân bằng làm căn bản, dùng thiện tâm để đối xử, bằng sự giúp ích cho đời để hiện diện. Con cái đợc nuôi dỡng trong tinh thần luôn tu rèn bổn phận, thựcbất cầu bão, c bất cầu an, coi trọng đạo lý, rời xa phù phiếm, kết hợp đạo đức cộng sản và tinh hoa của cha ông. Gặp khi trắc trở thì kiên trì, nhẫn nại, không nao núng ngã lòng, bởi hiểu: có cái thành công của kẻ tiểu nhân, có cái thất bại của ngời quân tử”.

Ma Văn Kháng sử dụng rất nhiều câu có kết cấu móc xích, xâu chuỗi các vấn đề lại với nhau tạo thành một thể thống nhất trọn vẹn về nội dung và hình thức. Với lối viết cẩn trọng, gò công tỉ mẫn, văn phong của Ma Văn Kháng rất gần gũi với Nguyễn Minh Châu, Thạch Lam. Gần gũi nhng không trùng lặp, cái tài và cái tâm của con ngời ông tạo nên một hồn cốt riêng trong từng tác phẩm. Ngòi đọc vẫn không thẻ quên đợc một hình ảnh một chị Lý đẹp ngời, đẹp nết, tháo vát, đảm đang trong khi chuẩn bị mâm cơm chiều ba mơi tết:

“Căn bếp xếp sắp vốn đã gọn gàng, đồ nào thứ nấy, không thiếu thốn, chấp vá. Dao to, dao nhỏ, hơn chục con đã thuê mài tinh tơm từ nữa tháng nay. Thịt gà luột chặt dao pha lỡi sáng rợn, nhát nào đứt nhát ấy, thẳng nh kẻ chỉ. Hạt tiêu, hành mỡ, cà ri, húng lìu, mì chính, bột canh, nớc mắm các loại đã sẵn sàng. Và các món xào, nấu, hầm, luộc, rán, quay... theo một thứ tự đã định lần lợt hiện ra trên hai cái mâm đồng đánh sáng choang, với những bát đĩa sứ Giang Tây trắng bong viền chỉ vàng, cao quý nh đồ mỹ nghệ”.

Ma Văn Kháng lao tâm khổ tứ trong quá trình đãi chữ, gạn câu cho tác phẩm, lời văn của ông rất “đắt” và rất “độc”, một sự sáng tạo trong sử dụng ngôn từ. Đọc văn của Ma văn Kháng, ngời ta có cảm giác rõ rệt về sự phong phú đến giàu có và luôn luôn mới lạ trong vốn từ của ông. Ông nh ngời chủ sở

hữu một kho tàng ngôn ngữ phong phú, vô cùng, vô tận, bởi vậy chỉ cần trong đầu ông có ý tởnglập tức xuất hiện hàng loạt những ngôn từ cần tuyển dụng nh: dẫn diệu (tr 388), võng hãnh (tr 496), ve vé (tr 447), vô xĩ, hoang rợ (tr 594), ỏn thót (tr 607)...

Nhà nghiên cứu Phong Lê đã đa ra nhận xét xác đáng: Ma Văn Kháng là một “trong số ít ngời viết có đợc cả một kho chữ thật rủng rỉnh để tiêu dùng... anh là ngời không a dùng những chữ mòn, và ít khi làm cho mòn chữ” [23]. Quả thực, đây là mộy cây bút thoả sức tung hoành, giàu khả năng biến hoá trong ngôn từ. Ông không chỉ có tài đánh bóng những con chữ cũ mà còn có khả năng tạo lập ra một số từ ngữ mới, làm phong phú thêm vốn từ ngữ của mình, góp phần làm tơi đẹp hơn giọng văn mợt mà tới sâu lắng, tinh tế trong dáng vẻ khiêm nhờng.

Lê Lựu và Ma Văn Kháng có hai lối viết riêng. Lê Lựu thì nghiêng về lớp ngôn từ mộc mạc, thô ráp, sần sùi, không rèn câu giũa chữ, miễn sao “viết thật lòng, không nói dối - nhờ cái thật mà đối thoại đợc với cuộc đời và ngời đang sống” [49]. Trong khi đó, Ma Văn Kháng lại có giọng văn mợt mà, đậm đà và sâu lắng. Mỗi một câu chữ viết ra phải đợc mài giũa chọn lựa sao cho thể hiện đợc tốt nhất ý định của mình. Ông từng nói: “Phải không màng lợi lộc, danh vị thì mới đủ sức lao động khổ sai trên cánh đồng chữ nghĩa này” [20]. Chọn nghề viết văn nh một việc làm tri ân, nhằm báo đáp cái “nợ” ở đời, Lê Lựu và Ma Văn Kháng gặp nhau ở điểm này, bởi “nó là món nợ đời canh cánh, cha trả đợc thì còn cha sống yên ổn đợc” [41].

Kết luận

1. Đầu những năm 80 của thế kỷ XX, chiến tranh đã lùi vào quá vãng, đất nớc bớc vào công cuộc xây dựng và kiến tạo. “Văn học nớc ta vẫn thiếu một khí ấm nóng, sôi động bởi nhà văn cứ rón rén đi bên lề cuộc sống”. Văn học vẫn còn xa lạ vơí bạn đọc, với những gì đang diễn ra trong cuộc sống. Một yêu cầu đổi mới tất yếu cho nền văn học để văn học gần hơn với cuộc đời và văn học phải viết về con ngời và vì con ngời. Công cuộc đổi mới văn học đợc đặt ra nh một nhu cầu bức thiết trớc đòi hỏi của cả hai phía, tức là đòi hỏi khách quan của hoàn cảnh lịch sử, do tính chất chuyển giai đoạn của cách mạng, và phía đòi hỏi chủ quan mang tính quy luật trong sáng tạo nghệ thuật của chính bản thân văn học. Có thể nói, đó là những nguyên nhân chủ quan và khách quan của quá trình đổi mới văn học, là tác động tổng hợp của các nhân tố mới: cả nội lực và ngoại sinh. Sự gặp gỡ, thống nhất giữa nhân tố mới bên trong và bên ngoài đó có ý nghĩa làm cho mầm non của cái mới nh những chồi non nụ biếc, gặp thời tiết thuận đã nảy mầm kết trái, tạo ra một sự phát trển bùng nổ trong văn học vào những thập niên cuối của thế kỷ XX.

2. Sự vận động đổi mới của văn học thể hiện rõ nhất ở khuynh hớng sáng tác của các nhà văn có tâm huyết nh Nguyên Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Mạnh Tuấn... Thế hệ các nhà văn đi tiên phong này đã đốt lên ngọn lửa đầy nhiệt huyết về sự chuyển đổi trong t duy sáng tạo nghệ thuật, để rồi từ đó về sau cả một khuynh hớng sáng tác mới ra đời, tạo lập nên một sức sống mới cho nền văn học nớc nhà. Tác phẩm Thời xa vắng của Lê Lựu đợc xem là một trong những tác phẩm khơi ngòi cho khuynh hớng “ nhận thức lại” trong văn học cho sự đón trớc cái yêu cầu “nhìn thẳng vào sự thật” và nhận thức lại lịch sử đợc đề ra với Đại hội VI, năm 1986. Kế tiếp ngay sau đó Ma Văn Kháng cũng cho ra mắt bạn đọc tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vờn với cảm hứng sáng tạo nghiêng về nghiên cứu, phân tích, khám phá, phát hiện đời

sống và con ngời ở nhiều toạ độ, nhiều bình diện trong tất cả chiều sâu phong phú và phức tạp của nó, và bớc đầu có những thể nghiệm mới ở góc độ quan niệm nghệ thuật về con ngời, sau đó là hàng loạt các tác phẩm nh: Những mảnh đời đen trắng(1989), Ly thân (1989), Ngoại tình (1989), Đám cới không có giấy giá thú (1990), ác mộng (1990)... Sự ra đời của nhũng tác phẩm có giá trị tiền trạm cho công cuộc đổi mới văn học sẽ chính thức mở ra với văn học theo tinh thần của Đại hội VI của Đảng, đây là ớc nguyện và cũng là chí nguyện về một thời kỳ mới của nền văn học nớc nhà.

3. Tiểu thuyết Thời xa vắng “đợc xem là cuốn sách biết làm đúng nhiệm vụ văn học của một tác phẩm văn học cần làm” [33]. Đây quả là lời nhận xét thấu tình đạt lý của nhà nghiên cứu Vơng Trí Nhàn khi đặt Thời xa Vắng trên nền chung của làng văn. Song đây không chỉ là tác phẩm để đời của Lê Lựu, là tác phẩm đạt đỉnh cao trong sự nghiệp văn chơng của nhà văn mà còn có ý nghĩa tiền trạm trong tiến trình đổi mới văn học. Tác phẩm là lời khẳng định mạnh dạn, thẳng thắn về cái tài, cái tâm, về sự nhạy bén trong t duy sáng tạo của nhà văn. Mùa lá rụng trong vờn cũng góp một tiếng nói rất riêng cho văn học những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX... Tuy không phải là tác phẩm đạt tới đỉnh cao nhất trong sự nghiệp sáng tác của Ma Văn Kháng, nhng đây đích thực là một trong những đỉnh cao nhất của sự nghiệp sáng tác của ông. Mùa lá rụng trong vờn bớc đầu đề cập đến một quan niệm mới về hiện thực và con ngời cùng với nhu cầu nhận thức lại thực tại và ghi nhận những dấu ấn đậm nét đầu tiên trong tiến trình đổi mới văn học nớc ta.

4. Thời xa vắngMùa lá rụng trong vờn cùng hô hứng với nhau, làm nên khúc dạo đầu rất ngoạn mục cho văn học thời kỳ tiền đổi mới, nó có ý nghĩa kết thúc giai đoạn văn học sử thi và mở ra một giai đoạn văn học mới. Đây là kết quả của sự chuẩn bị công phu và tích cực, một bớc khởi động, tạo lập vô cùng quan trọng và cần thiết đối với công cuộc đổi mới nền văn học, những lực lợng tiền trạm tích cực, những khởi động đầu tiên tạo tiền đề văn học đổi

mới sau 1986 chính thức mở ra. Là những thăm dò, những thử nghiệm ban đầu của hớng tìm tòi đổi mới trong quy luật vận động, phát triển không ngừng của văn học Việt Nam đơng đại.

tài liệu tham khảo

1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

2. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ Văn hoá, Hà Nội.

3. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề về thi pháp Đoxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Trần Cơng (1985), “Mùa lá rụng trong vờn - một đóng góp mới của Ma Văn Kháng”, Nhân dân.

5. Hoàng Minh Châu (1985), “Một tác phẩm có giá trị, một cây bút đáng biểu dơng”, Văn nghệ, (31).

6. Nguyễn Văn Dân (2004), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb

Một phần của tài liệu Vị trí hai tiểu thuyết thời xa vắng của lê lựu và mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng trong tiến trình đổi mới văn học (Trang 117 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w