Khát vọng hạnh phúc cá nhân và tình yêu đôi lứa

Một phần của tài liệu Vị trí hai tiểu thuyết thời xa vắng của lê lựu và mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng trong tiến trình đổi mới văn học (Trang 76 - 85)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3.2.Khát vọng hạnh phúc cá nhân và tình yêu đôi lứa

Khát vọng hạnh phúc cá nhân và tình yêu đôi lứa, đó là nhu cầu tự nhiên của con ngời M. Goorky đã nhận xét:" Văn học là nhân học". Văn học phải viết về cuộc sống của con ngời và phải viết cho con ngời, vì con ngời. Một tác phẩm văn học có giá trị không thể viết về những vấn đề xa rời cuộc sống, không thể viết về những vấn đề không thuộc về con ngời, ngoài con ngời. Bởi vậy, viết về con ngời với những khát vọng sống về hạnh phúc, về tình yêu là cái đích mà văn học cần hớng tới.

Suy cho cùng, đã là con ngời thì khao khát đợc đắm mình trong hạnh phúc và tình yêu là lẽ đơng nhiên, điều đó hoàn tòan không có tội mà ngợc lại, nếu đã là một con ngời mà không mang trong mình khát vọng sống đó thì có nghĩa trái tim đã ngừng đập, bởi suy cho đến cùng con ngời sinh ra, lớn lên và cho tới lúc già nua trong tuổi tác, ốm đau, bệnh tật, tất cả cũng chỉ vì hai chữ: hạnh phúc, tình yêu. Và điều này luôn là nỗi ám ảnh, là lối đi về trong tâm thức

của những nhà văn có tài, có tâm. Lê Lựu cũng nh Ma Văn Kháng đã xây dựng nhân vật dựa trên nguyên lý cao đẹp của cuộc sống: đó là sống sao cho có ích cho bản thân và cuộc đời. Chỉ có tình yêu và hạnh phúc mới đem lại cho con ngời cuộc sống đáng đợc tôn trọng và ngỡng mộ. Đây chính là chất keo kết dính trong mỗi con ngời, gia đình và toàn xã hội.

Trớc khi cầm bút viết văn Lê Lựu cũng là một con ngời nh bao nhiêu ng- ời bình thờng khác, và cái “chất ngời” trong con ngời ông gặp đợc mảnh đất tốt trong làng văn khi ông viết Thời xa vắng. Ông nh đau cùng niềm đau của nhân vật, ông nh say cùng cơn say của nhân vật trớc những giây phút hạnh phúc đến thật ngọt ngào. Lê Lựu viết Thời xa vắng viết về một Giang Minh Sài bằng tấm lòng của một con ngời với một con ngời, một ngời bạn giành cho một ngời bạn và một ngời đàn ông giành cho một ngời đàn ông.

Giang Minh Sài đã có vợ từ khi còn chơi trò "đánh trận giả" với lũ bạn trong làng. Sài lấy Tuyết chỉ vì tục lệ tảo hôn. Đến khi lên huyện học cấp ba, anh đã học cùng lớp với Hơng - ngời làng Bái. Hơng xinh đẹp, học tập luôn đạt kết quả cao và đợc mọi ngời quý mến. Sài yêu mến Hơng trong suốt khoảng thời gian học cùng lớp. Cho đến trận lụt định mệnh đã giúp Sài tìm đợc tình yêu nơi ngời con gái mà bấy lâu nay anh thờng thầm nhớ trộm. Tự ý thức đợc mình đã có vợ nên Sài không dám ngồi nghỉ cùng Hơng và bè bạn nơi cây đa Phú Hoà, sợ điều tiếng dị nghị "thấy cô này, cô kia đẹp về ruồng rẫy vợ con”, nhng trái tim anh lại không ngừng đập những nhịp đập nổi loạn. Sài yêu Hơng, lần đầu tiên và cũng là lần duy nhất trong cuộc đời Sài biết sống cho mình trong cái đêm cả làng chạy lụt: "Cũng nh ngời nông dân đang lúc giáp bát đợc mùa, bội thu thì suốt cả đời chỉ có đứng trên thửa ruộng vừa thu hoạch của mình mà thoả mãn, dù sự thèm muốn có đốt cháy cả ngời mình cũng không dám mơ tới một vùng đất mới lạ, hết sức màu mỡ, tốt tơi". Phá bỏ thực tại, sống cho khát vọng về hạnh phúc, tình yêu của Sài đợc anh cảm nhận qua vòng tay, qua những giờ

phút bên nhau say đắm. Tình yêu của Sài và Hơng đợc gắn kết thăng hoa qua sự gần gũi xác thịt ngọt ngào.

Ngay cả khi Sài quyết định viết đơn tình nguyện bằng máu xin đợc đi B chiến đấu với hy vọng sẽ bỏ lại tất cả ở đằng sau, để không ai biết mình ở đâu, làm gì, sống hay chết. Sài muốn chạy trốn gia đình, ngời thân và nhất là ngời vợ anh không mảy may có một chút tình cảm, ấy vậy mà trái tim của Sài vẫn thắp sáng ngọn lửa tình yêu với Hơng, anh vẫn muốn gặp Hơng một lần cuối để rồi dấn thân vào chốn sa trờng, với đạn bom ác liệt. Hoà bình lập lại Sài ly hôn với Tuyết, đây là việc nên làm mà đáng lẽ Sài phải làm từ lâu. Sài không muốn giam hãm cuộc đời mình với con ngời mà mình "ghét từ đầu đến chân "ấy nữa. Đó cũng chính là hành động cụ thể minh chứng cho khát vọng về hạnh phúc, về tình yêu cá nhân của Sài. Trong cuộc hôn nhân lần thứ hai, anh thực sự hy vọng hạnh phúc sẽ mỉm cời với anh. Sài đã làm tất cả chỉ mong sao Châu hiểu đợc cho lòng mình. Châu sinh con đầu lòng, Sài nhịn ăn, nhịn mặc, chạy đôn, chạy đáo đến nỗi:"trông vợ thì nh một cô gái hăm hai mà anh mới khoảng bốn bảy bốn tám chứ mấy". Khách lạ đến nhà toàn "Chào chị" và "Cháu chào bác ạ". Suốt những ngày tháng sống với Châu, Sài cố gắng nín nhịn mọi điều và ra sức học hỏi chỉ mong sao vợ chồng cơm lành, canh ngọt. Sài đã đổ vỡ một lần trong cuộc sống gia đình, Sài không muốn cuộc đời mình có thêm một lần nữa "mang tiếng là thằng bỏ vợ", bởi chính từ trong sâu thẳm tâm thức của mình Sài rất muốn có một cuộc sống gia đình yên ổn, chính vì vậy Sài lần lợt bỏ qua hết lỗi lầm này đến lỗi lầm khác của vợ. Khi biết mình không còn ý nghĩa trong cuộc đời Châu, Sài mới nhìn nhận ra đâu là chỗ của mình. Anh quyết định chia tay vợ, kết thúc những ngày tháng mệt mỏi, chán chờng. Lần thứ hai ly hôn, Sài quyết định trở về quê. Cuộc sống thật nghiệt ngã đối với Sài, luôn đánh cắp đi những gì tốt đẹp nhất của Sài, vậy nhng còn một thứ mà Sài vẫn giữ lại cho bản thân mình đó là trái tim biết đập những nhịp đập yêu thơng. Cuộc gặp gỡ của Sài với Hơng ở phần cuối tác phẩm, thêm một lần nữa minh chứng cho một tâm

hồn khát khao đợc sống trong hạnh phúc cá nhân, trong tình yêu đôi lứa. Sài vẫn còn yêu Hơng, vẫn mong mỏi đợc cùng Hơng đi nốt cuộc đời giang dở. Sài thốt lên:" Hay chúng mình về với nhau đi em" trong tiếng vọng của lòng mình.

Hơng cũng là con ngời và đơn giản là một con ngời rất đỗi trần thế. Cô ấp ủ ngọn lửa tình yêu của mình suốt quãng đời thiếu nữ và cho đến lúc cả cô và ngời cô yêu đều luống tuổi, họ vẫn còn hớng về nhau và tình yêu sẽ cháy trong trái tim cô cho tới lúc cô lìa bỏ cuộc đời, bởi hình ảnh của mối tình mà cô đem theo trong mình đã vợt qua muôn vàn khó khăn, thử thách. Yêu Sài và quý mến Sài, cô đã bất chấp hiểm nguy, tai tiếng, đi tìm Sài theo sự mách bảo của con tim trong cơn lũ lụt. Cô không muốn ngời cô yêu gặp phải hiểm nguy, cô muốn đợc ở bên Sài, đợc tận mắt trông thấy Sài vẫn còn sống giữa chốn bốn bề nớc nổi. Tình yêu trong cô nh đi đến đỉnh điểm, cô sẵn sàng trao thân cho Sài trong sự bỡ ngỡ của ngời con gái buổi đầu đợc dâng hiến hết mình cho ngời mình yêu. Cho tới khi chuyện tình cảm bị vỡ lỡ, Sài đi bộ đội biệt tăm, biệt tích, bỏ Hơng lại trong nỗi niềm khắc khoải, cô đơn. Sắc đẹp của tuổi trẻ, những ngày tháng sôi động của giảng đờng Đại học không làm cô nguôi ngoai nhớ về Sài. Hơng đã lần tìm địa chỉ của Sài, tìm đến nơi Sài đóng quân trong một lần lớp cô đi cắm trại gần đơn vị Sài, vì "cô cũng biết rõ rằng không có ngời con gái nào trong anh ngoài cô. Vì cô, anh đã phải sống những ngày tháng nh "chết rồi". Ngay cả khi cô yên bề gia thất thì cô vẫn không nguôi hớng về Sài, cô vẫn ngầm "su tầm và cắt những bài báo, những tấm ảnh viết về con ngời đã làm nên biết bao chiến công, kỳ tích cất vào trong rơng, lâu lâu lại lôi ra xem". Ngày Sài giải ngũ về Hà Nội công tác và ly hôn với Tuyết, Hơng hay đến thăm Sài hơn. Cô chăm sóc Sài trong tâm trạng "ân hận day dứt trớc nỗi cô đơn của anh". Cho tới lúc Sài lấy Châu, Hơng đã "ngồi khóc cả một đêm. Khóc cho ai, khóc vì cái gì Hơng không thể biết, chỉ biết rằng cái ngày ấy nó đến với cô sao mà quay cuồng, choáng váng, suốt mấy ngày thẫn thờ, ngời nh dại hẳn đi và đến đêm, lúc 19h30 phút, cái giờ chắc chắn từng tràng pháo nổ trớc cửa phòng cới thì cô

bật lên tiếng khóc". Sài lấy vợ, Hơng nh đánh mất một điều gì lớn lao trong mình, có lẽ đó là sự ích kỷ của tình yêu, bởi bản chất của tình yêu thờng không có chỗ cho sự san sẻ. Cô muốn Sài mãi là của riêng cô, và chỉ mình cô mà thôi. Suốt thời gian dài Sài sống với Châu, Hơng vẫn ngầm quan sát cuộc sống của anh qua anh Hữu, anh Tính và những ngời thân của Sài. Cô đan cho anh từng chiếc áo len, từng đôi tất, sự quan tâm mà cô giành cho Sài không bao giờ vơi cạn. Sau khi Sài chia tay Châu, xa vợ, mất con, Sài trở về quê hơng nơi chôn nhau cắt rốn nhằm tìm cho mình một chốn nơng thân yên ổn, Hơng đã tìm về bên Sài. Hơng muốn đem đến cho Sài sự bình yên và niềm tin vào cuộc sống. Lời từ chối của Hơng giúp Sài nhận thức lại đợc hiện thực cuộc sống của hai ng- ời: "Anh đã đa đón về sự chia ly rồi. Lại xé đôi sự ổn định, dù nó là chắp vá của cuộc đời em thì làm sao có thể chắp vá đợc cho anh, xoá bỏ sự cọc cạch này để chắp vá với sự cọc cạch khác là đánh lừa nhau, đợc cái gì".

Khát vọng sống trong cuộc sống cá nhân, trong tình yêu đôi lứa luôn th- ờng trực trong tâm thức của những con ngời biết gìn giữ, tôn trọng cuộc sống, nó là động lực, là mục đích sống. Tất cả vẫn vẹn nguyên trong trái tim biết nhớ của hai ngời, khát vọng đó đợc gửi lại trong trận lụt định mệnh, trên con đờng dẫn từ làng Hạ Vị đến làng Bái và suốt cả những năm tháng dọc đờng đời. Hiện thực cuộc sống thờng ngày không đa họ về bên nhau, nhng ớc nguyện về một bến đợi của hạnh phúc và tình yêu thì vẫn mãi chảy trong bầu máu nóng của mỗi ngời. Đó sẽ là một miền kỷ niệm để họ cất giữ cho riêng mình, là mảnh trời riêng, dịu êm trong bầu trời bao la với bao biến động của cuộc đời.

Nếu Lê Lựu xây dựng nhân vật có khát vọng sống về cuộc sống cá nhân và tình yêu đôi lứa theo chiều thời gian tuyến tính, suốt từ đầu đến cuối câu chuyện, khát vọng cao đẹp này chỉ xảy ra trong một cặp nhân vật là Sài và Hơng thì Ma Văn Kháng lại có sự đổi khác. Khát vọng sống cho cái tôi cá nhân, nhu cầu cá thể đợc thể hiện dới những dạng thức khác nhau trong những cặp nhân vật tiêu biểu.

Luận và Phợng là đôi vợ chồng trí thức, có hiểu biết, có nền tảng giáo dục vững chắc nên cách suy nghĩ nhìn nhận cũng có những điểm khác biệt so với vợ chồng Lý và Cừ. Luận là một nhà báo có tài, có tâm thực lòng yêu vợ con. Những năm tháng chiến tranh ác liệt, anh không nguôi nhớ về vợ con. Anh nhờng nhịn, hy sinh, hết lòng lo lắng cho vợ. Quảng đờng gần ba mơi cây số hoàn toàn không phải là một khoảng cách ngắn với đôi chân “nhng sự thật là đã xuất hiện một trạng thái hng phấn đột khởi, một cơn hứng bất tử của sức sáng tạo, ở một trái tim nồng nhiệt và tràn đầy nghị lực. Mời hai giờ đêm con ngời ấy đi tới mục tiêu mà vẫn cảm thấy sung sức. Luận đứng dới cổng ngắm căn buồng nhỏ nơi chỉ có tình yêu, nơi sống ngoài quy luật đồng tiền, sung sớng hít thở hoa nhãn non về đêm thoảng nh hơi sữa mẹ”. Phợng cũng hớng về chồng mình với một tình yêu và niềm tin mãnh liệt. “Những hiểu biết của anh đã đợc anh truyền lại cho Phợng và dần dần một mối đồng cảm dã đợc thiết lập giữa hai ng- ời”. Tình yêu và hạnh phúc của vợ chồng Luận gắn liền với tình yêu cộng đồng, dân tộc. Luận đã nói với vợ: “Phợng ạ, có nhà thơ nói: tình yêu là cái phép lạ hàng ngày. Anh không biết các dân tộc khác họ thế nào. Nhng anh nghĩ dân tộc mình thật sự có cái phép lạ hàng ngày đó. Dân tộc mình sống có nghĩa, có tình sâu sắc, một nghĩa tình gừng cay muối mặn, tao khang, vì đã qua lửa đạn, gian truân. Em cứ nghĩ mà xem: không có lòng nhân hậu vị tha, sự hi sinh và nhẫn nại thì làm sao mà có tình yêu đợc, làm sao biết sống mà làm ngời đợc!”. Phợng nh đợc ru mình trong sự đồng cảm với chồng. Điểm tựa cho Phợng là ngời chồng mà cô hết lòng yêu chồng, thơng con, quan tâm chăm sóc cho chồng con từ những cái hết sức nhỏ nhặt. Phợng muốn làm tất cả cho ngời mà cô yêu th- ơng. Cô nhịn ăn, nhịn mặc, nhờng cơm sẻ áo cho chồng, chỉ mong cho chồng đ- ợc “mạnh khoẻ, bình an”. Tình yêu và ớc vọng của vợ chồng Luận bình dị nhng đáng đựơc khâm phục trớc thực tiễn cuộc sống đầy cám dỗ, đổi thay, con ngời luôn đặt đồng tiền và lối sống thực dụng lên trên hết.

Cao đẹp, thánh thiện trong nghĩa vợ tình chồng nh Luận và Phọng thì Cần và Vân lại thuỷ chung son sắt trong tình yêu. Vợt qua sự cấm đoán của gia đình, vựơt lên sự thử thách của thời gian, sau hai năm du học về, Cần không thể chậm trễ thêm việc đến với Vân, cới Vân làm vợ. Tình yêu của Cần và Vân ‘’bị đe doạ” không ít và họ phải “chịu tai hoạ do cái xã hội tồi tệ này gây ra”. Nhng “có hề gì, bất trắc chẳng lung lay đợc bọn em đâu. Kể cả việc ngày mai trúng tuyển nghĩa vụ, em vào bộ đội, đi lên biên giới xa tít và Vân lại sống kham khổ nh cũ. Dù thế nào cũng đủ ý thức và năng lực,ý chí để sống đẹp sống đúng với bản chất ngời” đó là những lý lẽ và suy nghĩ của Cần và Vân muốn Đông hiểu và đồng tình. Tình yêu của Cần và Vân không tính toán, không vụ lợi, họ đến với nhau chỉ mong đợc sống cho tình yêu và vì tình yêu.

Bớc qua nỗi đau đẻ vơn lên trong cuộc sống. Lấy chồng cha kịp bén hơi thì anh Tờng tiếp tục lên đờng làm nhiệm vụ. Chị Hoài chờ đợi anh trong những ngày tháng vô vọng. Anh Tờng hy sinh, sự mất mát đến với tuổi trẻ, hạnh phúc và tình yêu của chị là quá lớn. Những tởng chị sẽ không thể vơn lên để chiến thắng nỗi đau, sông cho có ích với bản thân, với gia đình, với sự hy sinh của nguời chông mà chị hết mực yêu thơng. Song, một thc tế đáng đợc trân trọng: chị vẫn sống thật ý nghĩa, vợt qua nỗi đau, chị biết tìm cho mình sự bình yên trong mái ấm gia đình, một cuộc sống hạnh phúc bên nguời chồng giải ngũ và những đứa con ngoan. Anh Tờng đã hy sinh cả mạng sống của mình để bảo vệ quê hơng đất nớc, vậy có lý gì khi chị không biết sống thật cao đẹp cho gia đình và bản thân? Càng khám phá, tiếp cận với nhân vật chị Hoài, thì những phẩm chất cao đẹp trong con ngời chị càng toả rạng ở maọi góc độ. Trong con ngời chị vẫn đong đầy tình yêu thơng giành cho chông con và vẫn ven nguyên hình ảnh ngời chông đã hy sinh mà chị thầm lu giữ cho riêng mình theo năm tháng.

Một phần của tài liệu Vị trí hai tiểu thuyết thời xa vắng của lê lựu và mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng trong tiến trình đổi mới văn học (Trang 76 - 85)