7. Cấu trúc của luận văn
1.3.2. Vị trí của “Mùa lá rụng trong vờn” trong sự nghiệp sáng
Văn Kháng
Sau hơn 20 năm gắn bó với núi rừng Tây Bắc và đề tài miền núi, đầu những năm 80 của thế kỷ XX, Ma Văn Kháng trở về miền xuôi. Từ sự thay đổi về nhãn quan cuộc sống, ông đã mạnh dạn chuyển hớng cho ngòi bút sáng tác của mình, hàng lọat các tác phẩm: Ma mùa hạ (1982), Mùa lá rụng trong vờn
(1985), Ngày đẹp trời (1986)... đã chứng tỏ sự đổi mới táo bạo, mạnh dạn trong t duy nghệ thuật về cuộc sống và con ngời.
Tiếp cận đời sống ở bình diện sinh hoạt thế sự, Ma Văn Kháng hớng sự quan tâm đến từng số phận cá nhân con ngời. Ngòi bút của ông không tránh né, ngần ngại trớc sự vận động biến đổi của xã hội đã chuyển sang thời bình với bao lo toan, mất mát, đau thơng, với những cảnh xô bồ hỗn tạp, đổi trắng thay đen của thời buổi cơ chế thị trờng. Con ngời phải đơng đầu, giành giật vợt lên tìm lấy sự sống, khẳng định bản thân mình. Mở đầu là tiểu thuyết Ma mùa hạ - tác phẩm có dấu hiệu vận động theo hớng chân thực hơn trong quan niệm nghệ thuật của Ma Văn Kháng, nhng từ Mùa lá rụng trong vờn thì cách tiếp cận, phân tích, lý giải căn nguyên về mọi biến cố xung quanh đời sống con ngời mới đợc làm rõ, trong đó vấn đề then chốt là mặt trái của cơ chế thi trờng, bi kịch của gia đình diễn ra ở những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX.
Tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vờn chủ yếu mô tả sự biến đổi của gia đình trong thời kỳ quá độ. Đó là tiếng nói về mối quan hệ giữa cá nhân với gia đình và xã hội, về trách nhiệm của mỗi ngời đối với cuộc sống. Ma Văn Kháng hớng ngời đọc vào mê cung từ những vấn đề hết sức nóng bỏng của thực tại, những gay cấn giật gân của đời thờng, vấn đề đạo đức, hoàn thiện nhân cách con ngời. Nét cũ, mới trong tính cách của từng con ngời hòa quyện, đan cài vào nhau nh mớ bòng bong vô hình, khiến cho họ có chiều sâu của lòng thơng cảm, những mánh lới trong công việc và gánh nặng lo toan mu sinh kiếm sống giữa đời thờng. Mỗi một trang sách của Ma Văn Kháng là một cảnh đời, một lời lý
giải cho những suy nghĩ và hành động trong cuộc sống của thế giới nhân vật rất đa dạng ở trong tác phẩm. Có thể nói Lý là ngời đàn bà đẹp ngời, nhanh nhẹn tháo vát, đảm đang của thời chiến đã trở thành Lý của những khát vọng dung tục, thiển cận của đời thờng, mọi thớc đo về giá trị, phẩm chất đều bị chị quy đổi ra đồng tiền. ấy thế nhng bên cạnh sự đổi thay đến chóng mặt ấy của Lý vẫn có những ngời đàn bà biết sống độ lợng, vị tha và bao dung nh chị Hoài, Ph- ợng. Nếu Luận năng nổ, nhanh nhạy trớc cuộc sống bao nhiêu thì Đông lại thụ động, chỉ giữ lấy mớ suy nghĩ giản đơn, ngây thơ tới tội nghiệp. Đến Đám cới không có giấy giá thú thì sự băng hoại về giá trị đạo đức, sự bành trớng thế lực của đồng tiền đã khiến cho Thuần một giáo viên dạy giỏi, yêu nghề trở thành một con ngời “thay đổi hoàn toàn”. Thuần dạy thêm tối ngày tối buổi, nuôi chó cảnh làm giàu và xem đấy là công việc yêu thích bởi “nó phục vụ đợc cái dạ dày trống rỗng”. Và chua xót hơn đó là cuộc sống khó khăn của thời kỳ hậu chiến đã đánh cắp đi hạnh phúc gia đình Xuyến. Xuyến phụ bạc, khinh miệt chồng, đam mê chạy theo tiếng gọi của đồng tiền và những dục vọng thấp hèn. Thiêm trong Gặp gỡ La Phan Tẩn, Khiêm trong Ngợc dòng nớc lũ nhiều khi nh đuối sức, hụt hơi trớc những mu toan đen tối khôn lờng của đặc phái viên Quốc Thanh và Tổng cục trởng Nguyễn Văn Phô.
Ma Văn Kháng xây dựng hệ thống nhân vật có sự phát triển về tính cách, trải theo chiều dài đồng đại của thời gian, tính cách của các nhân vật dần dần bộ lộ một cách đầy đủ trong từng hoàn cảnh sống. Tính cách phản ánh sự phong phú phức tạp của đời sống một cách rõ nét. Đông, một trung tá giỏi giang, mu l- ợc, một anh hùng đi ra từ cuộc kháng chiến chống Mỹ bỗng trở thành một “ông bụt”, “ông phỗng” của thời bình, tất cả công việc còn lại đối với Đông chỉ là đánh tổ tôm và ngủ ngày. Lý, từ một ngời đàn bà xinh đẹp, giỏi giang tháo vát, gánh vác cả giang sơn nhà chồng trong thời chiến bỗng trở thành nạn nhân của đồng tiền và những đam mê dục vọng tầm thờng ở thời bình, để rồi khi đi tới tận cùng của những khát vọng đam mê, Lý mới chợt ý thức đợc giá trị của cuộc
sống. Xuyến trong Đám cới không có giấy giá thú cũng có số phận tơng tự. Chán cảnh sống nghèo đói, khổ sở, Xuyến đi xuất khẩu lao động ở bên Đức với hy vọng có thể đổi đời. Song, đợc một thời gian, Xuyến viết th về cho Kha: “Anh Kha! Nhìn những ngời cùng đi em giật mình: tất cả mọi ngời đều giống em, chỉ có một mục đích là... tiền! Em khóc cả đêm”. Đây là những trăn trở, những giây phút sống thật với lòng mình của Xuyến, khi cô đi hết một vòng tròn của sự thay đổi tính cách: đã từng là một cô gái chân chất hiền lành chuyển sang một ngời đàn bà nanh nọc, tàn nhẫn. Thuật thì “hỏng mất cái đầu rồi. Cái đầu của nó bằng đầu hai ông tiến sĩ cộng lại” chung quy cũng chỉ vì đồng tiền bát gạo, miếng cơm manh áo... Từ trong bản chất của con ngời vốn dĩ rất phong phú và phức tạp, hiện thực cuộc sống đầy rẫy những ngẫu nhiên, bất thờng. Con ngời cũng chỉ là những sinh vật sống trong vũ trụ bao la này, bên cạnh những cái tốt đẹp, cái cao cả, còn tồn tại cả những cái xấu xa, thấp hèn. Cuộc sống vận động không ngừng khiến cho mỗi một con ngời cần phải thích nghi với hoàn cảnh sống. Chính vì lẽ đó mà các nhân vật dới ngòi bút của Ma Văn Kháng đều có sức hút riêng trong những đợc mất, buồn vui của đời ngời.
Khi xây dựng cặp nhân vật Đông - Lý trong Mùa lá rụng trong vờn dờng nh Ma Văn Kháng muốn khắc phục sự đối lập một cách siêu hình giữa nhân vật tích cực và nhân vật tiêu cực, nhân vật chính diện và nhân vật phản diện. Cảm hứng sáng tạo của ông giờ đây không còn là ngợi ca hay phê phán, mà là phát hiện đời sống và con ngời ở nhiều tọa độ, nhiều bình diện trong tất cả chiều sâu phong phú và phức tạp của nó. Nối tiếp mạch cảm hứng này, đến Đám cới không có giấy giá thú là một minh chứng cho sự chuyển đổi nguồn mạch cảm hứng này. Cặp vợ chồng Tự - Xuyến chính là bức tranh tơng phản về cách sống, về quan điểm của mỗi ngời trớc cuộc đời.
Đến với Mùa lá rụng trong vờn, hơn một lần Ma Văn Kháng đã dè dặt đề nghị cách nhìn uyển chuyển, linh họat về con ngời: “Chỉ cần con ngời có khuynh hớng trở về với cái thiện là ta phải giơ tay ra đón nó. Nhất là ngời đó là
của mình. Cái xấu nhiều khi là ngẫu nhiên. Con ngời chứ không phải là cái gì trừu tợng”... “Không nên quá khắt khe với sai lầm của con ngời”... Điều này đ- ợc nhà văn thể hiện rất rõ trong lá th Cừ gửi về cho ông Bằng và lá th Lý gửi về cho gia đình. Đó là hồi chuông thức tỉnh những tâm hồn lầm đờng lạc lối, đó là sự ăn năn hối hận muộn màng; khi Cừ và Lý nhận ra sai lầm của mình lại là lúc thắp sáng trong lòng ngời thân ngọn lửa tin yêu nồng thắm. Xuyến trong Đám cới không có giấy giá thú cũng vậy. Sau khi “bay sang Đức” chứng kiến những bạn đồng hơng nơi xứ ngời và sự nếm trải của bản thân, cô mới nhận ra rằng, cô cũng nh bao nhiêu ngời cùng cảnh, chà đạp lên những giá trị cao đẹp của cuộc sống, đề cao giá trị của đồng tiền thì cô mới thấy tiếc nuối cuộc sống. Cô viết th cho Kha, bức th nh lời tự thú với tòa án lơng tâm, nó là nỗi đau ngày đêm hành hạ cô nơi xa xứ. Nh vậy, trong quan niệm nghệ thuật về con ngời, Ma Văn Kháng bớc đầu đã có những thể nghiệm mở ra khả năng khám phá con ngời ở nhiều chiều, nhiều bình diện khác nhau xuất phát từ cái nhìn nhân đạo, mong tìm kiếm những điều kiện tốt đẹp cho sự phát triển nhân cách con ngời. Con ng- ời luôn ẩn chứa những mặt cao đẹp nhng cũng không thiếu những khoảng khắc thấp hèn, con ngời cần đợc nâng đỡ và hớng thiện.
Nếu viết Thời xa vắng, Lê Lựu trăn trở trớc bi kịch của cá nhân, số phận của từng nhân vật thì Ma Văn Kháng lại khắc khoải trớc bi kịch của gia đình khi ông viết Mùa lá rụng trong vờn, ông tự hỏi: “Gia đình, giọt nớc trong biển cả, cá thể của xã hội, liệu có vững vàng trong cuộc sống, xã hội đang có nhiều khó khăn, lắm bê bối này?”. Ma Văn Kháng mong sao cho “Gia đình, cái hình thái kết hợp lạ nhất của loài ngời, nơi thu nhỏ của đời sống xã hội, rồi đây có nhiều sắc thái mới mẻ trong các mối quan hệ, nhng ớc mong yên vui cho mọi gia đình sẽ là mong ớc muôn thuở”. Hàng lọat tác phẩm khác của Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới: Đám cới không có giấy giá thú, Côi cút giữa cảnh đời,
Ngợc dòng nớc lũ đều xoay quanh vấn đề bi kịch gia đình này. Thời xa vắng và
đóng góp của hai tác phẩm này cho sự nghiệp văn chơng của Lê Lựu và Ma Văn Kháng không ai có thể chối bỏ đợc. Đồng thời Thời xa vắng và Mùa lá rụng trong vờn đánh dấu mốc chuyển đổi về t duy sáng tạo tiểu thuyết của Lê Lựu và Ma Văn Kháng, cũng nh bớc đầu khám phá ra những dấu hiệu cơ bản trong đổi mới phơng pháp, t duy sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ tiền đổi mới.
Chơng 2
những đóng góp về phơng diện nội dung
Sau đại thắng Mùa xuân 1975 và nhất là từ đầu những năm 1980, đã có sự khởi sắc của văn xuôi, trong đó tiểu thuyết chiếm u thế chủ đạo, với u thế trong cách" nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật", bao quát đợc những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội và số phận con ngời, trong sự vận động và phát triển đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi tất yếu của thời đại.
Sự đổi mới t duy nghệ thuật trong sáng tạo tiểu thuyết dẫn đến hệ quả tất yếu là thay đổi các yếu tố về cơ cấu của tiểu thuyết nh: đề tài, cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ và thực tế trong những năm đổi mới, tiểu thuyết Việt Nam đã có một số thành tựu đáng ghi nhận từ góc độ thi pháp thể loại.
Tiểu thuyết Thời xa vắng của Lê Lựu và Mùa lá rụng trong vờn của Ma Văn Kháng đã nắm bắt và đón nhận đợc xu thế vận động tất yếu của tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thập kỷ 80, nó mang những đặc điểm cơ bản của quá trình vận động đổi mới trong t duy sáng tạo tiểu thuyết, điều đó đợc thể hiện ở những phơng diện sau.
2.1. Chuyển đổi về đề tài và cảm hứng
Lê Lựu và Ma Văn Kháng đã trăn trở tìm tòi một hớng đi mới cho con đ- ờng sáng tạo nghệ thuật của mình vào những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX. Thời xa vắng và Mùa lá rụng trong vờn đã khẳng định sự thành công vợt bậc của Lê Lựu và Ma Văn Kháng. T duy sử thi dần thay đổi sang t duy tiểu thuyết. Cảm hứng sáng tạo chuyển từ ngợi ca, khẳng định đến chiêm nghiệm suy t, từ cảm hứng anh hùng ca đến cảm hứng thế sự - đời t, đời thờng. Thay vì cái nhìn rạch ròi thiện - ác, bạn - thù là cách nhìn đa chiều, phức hợp về hiện thực và số phận con ngời. Đề tài chiến tranh và cách mạng, lịch sử và dân tộc
dần dần nhờng chỗ cho đề tài thế sự và đời t. Cảm hứng sự thật về hiện thực và con ngời trở thành cảm hứng bao trùm trong cảm hứng sáng tạo của nhà văn.
Thời xa vắng của Lê Lựu viết về một thời đã qua trong tâm thức của những ai đã trải nghiệm chiến tranh và cuộc sống thời hậu chiến, viết về cuộc đời bi tráng của ngời anh hùng chiến bại Giang Minh Sài. Phần đầu của câu chuyện đề cập đến những thành công vợt bậc của Sài nh: làm liên đội trởng, đỗ cấp ba với số điểm rất cao, anh dũng trong chiến đấu, đỗ đại học... tất cả những thành công đó công việc đều đợc Sài làm nên từ những cố gắng phi thờng, chứa đựng mọi khó khăn vất vả: quên tất cả để sống, chỉ biết có lao động và cống hiến, quên đi khát vọng yêu thơng chân chính của một con ngời. Viết Thời xa vắng, Lê Lựu có đề cập đến chiến tranh, tuy chiến tranh không phải là cái phông nền mà chỉ là một phần tất yếu của cuộc sống, một chi tiết diễn ra trong đời sống con ngời, chứ không giản đơn xem chiến tranh là điểm tựa của ý chí, niềm tự hào và hành khúc chiến thắng.
Trong cái nhìn hiện thực về cuộc sống, cuộc đời con ngời có cả nụ cời và nớc mắt. Mỗi số phận, mỗi con ngời luôn sống trong muôn vàn sự tác động. Sài cũng vậy, sống trong hàng loạt áp lực và kết quả là đem về cho bản thân hết bi kịch này đến bi kịch khác. Nửa phần đời đầu là bi kịch vì tục lệ tảo hôn với Tuyết, điều này khiến cho Sài "không còn là mình", "không đợc sống thật với mình". Cả một thời trai trẻ, đẹp nhất của đời ngời, Sài phải "gồng mình lên" để gìm lại những khát vọng sống, khát vọng yêu thơng ngày đêm trỗi dậy. Nửa phần đời còn lại là " một đám cới chạy theo sự đam mê non nớt của một anh hùng nhà quê với một ngời đẹp lọc lõi, khôn ngoan chốn Hà thành" [25]. Thất bại trong cuộc sống, hôn nhân, không còn gặt hái đợc thành công trong công việc, Sài nh bừng tỉnh trớc hiện thực vốn đầy rẫy phức tạp này. Anh mới vỡ lẽ ra bấy lâu nay mình sống không phải cho mình, mà là sống cho ngời khác, phụ thuộc vào ngời khác qúa nhiều, bởi vậy khi đợc sống cho mình Sài chẳng khác nào một đứa trẻ lần đầu đợc cắp sách đến trờng, mọi cái đều mới mẻ trớc những
không ngoan, mách khoé của cuộc đời này, cho nên thất bại là điều không tránh khỏi.
Môi trờng sống thay đổi khiến con ngời đôi khi bị choáng ngợp, không kịp thích nghi. Sài sống trong môi trờng quân đội chẳng khác nào hạt giống tốt gặp mảnh đất tốt, bởi đó là môi trờng của cái “ta”, của sự nghiệp chung mà mỗi một con ngời luôn phải tâm niệm. Anh đã sống, đã chiến đấu, đã anh dũng bớc ra từ cuộc chiến. Chiến tranh làm cho những phẩm chất cao đẹp của anh còn ở dạng tiềm tàng có điều kiện phát huy, ánh hào quang mà những chiến công, kỳ tích của anh khiến nhiều ngời ngỡng mộ. Trong chiến tranh, anh là thần tợng của biết bao nhiêu ngời, anh là niềm tự hào của gia đình, dòng họ, bè bạn. Hòa bình đợc lập lại trên cả nớc, anh hăm hở, hăng hái lao vào cuộc sống thời bình. Nếu nh trong chiến đấu, Sài khôn khéo, bản lĩnh và nghị lực bao nhiều thì trở về với cuộc sống thời bình anh lại sống trái với bản chất ngời lính bấy nhiêu. Đôi chân ngời lính băng đèo, lội suối không biết mệt mỏi ấy vậy mà lại quỵ ngã trớc