1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự thể hiện con người cá nhân trong tiểu thuyết việt nam từ thập nên 80 2000 (qua 3 tác phẩmmùa lá rụng trong vườn, thời xa vắng và thân phận của tình yêu)

86 742 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 252,5 KB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh - khoa ngữ văn *** - Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: thể ngời cá nhân tiểu thuyết việt nam từ thập niên 80 - 2000 (qua tác phẩm: "mùa rụng vờn", "thời xa vắng" "thân phận tình yêu") -***  Ngời hớng dẫn: TS - Đinh Trí Dũng Ngời phản biện: TS Hoàng Mạnh Hùng Ngời thực hiện: Đặng Thị Minh Duyên Lớp: K42 - B2 - Ngữ Văn Tháng 05 - 2005 - Môc lôc 2.1 2.2 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Xem xét vấn đề bối cảnh rộng Góc nhìn hẹp - góc nhìn nhà nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chơng I: nhìn chung thể ngời cá nhân văn xuôi tríc thËp kû 80 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Nh×n nhận chung thể ngời cá nhân văn học trung đại Sự thể ngời cá nhân văn xuôi lÃng mạn 1932 - 1945 Sự thể ngời cá nhân văn xuôi thực 1932 - 1945 Sự vắng mặt ngời cá nhân văn xuôi 1945 - 1975 Sự trở ngời cá nhân văn xuôi sau 1975 Chơng 2: thể ngời cá nhân qua "mùa rụng vờn", "thời xa vắng" "thân phận tình yêu" 2.1 2.2 2.3 Con ngời cá nhân mối quan hệ xà hội rộng lớn Con ngời cá nhân xung đột với môi trờng sống Con ngời cá nhân quan hệ với Chơng 3: Những đặc sắc nghệ thuật thể ngời cá nhân tác phẩm: "Mùa rụng vờn", "thời xa vắng" "thân phận tình yêu" 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.3 3.4 3.5 Cơ sở lý luận thực tiƠn Tõ ®ỉi míi x· héi dÉn ®Õn ®ỉi míi nghƯ tht T sư thi chun sang t tiểu thuyết Cá tính sáng tạo nhà văn Nghệ thuật xây dựng tình Sự chuyển đổi không gian thêi gian nghƯ tht NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt Giọng điệu nghệ thuật Kết luận Tài liệu tham khảo Lý chọn đề tài: Tiểu thuyết thể loại văn học đời muộn nhng chiếm vị trí quan trọng tiến trình văn học dân tộc, đặc biệt giai đoạn từ thập niên 80 trở sau Giai đoạn thể loại tiểu thuyết đà có cống hiến xuất sắc cho văn học nớc nhà Trong cống hiến xuất sắc đó, tiểu thuyết: "Mùa rụng vờn" Ma Văn Kháng, "Thời xa vắng" Lê Lựu "Thân phận tình yêu" Bảo Ninh đà đánh dấu mốc thành công lớn Vì vậy, nghiên cứu tiểu thuyết này, hiểu thêm quy luật, đặc điểm thể loại tiĨu thut nãi chung vµ tiĨu thut ViƯt Nam tõ năm 80 trở sau Trong tiểu thuyết, việc quân tâm thể ngời phơng diƯn hÕt søc quan träng V× tõ viƯc thĨ hiƯn đà dẫn đến việc chi phối quan niệm khác nghệ thuật nhà văn Vì vậy, nghiên cứu quan niệm hiểu đợc lí vËn ®éng, chun ®ỉi tiĨu thut ®ång thêi hiĨu thêm nhiều nghệ thuật thể nó, đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Trong nhà trờng phổ thông, tiểu thuyết thể loại đợc đa vào nghiên cứu, giảng dạy nhiều Bản thân sau giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy học sinh phổ thông để nắm vững thêm chuyên môn, ngời nghiên cứu quan tâm ý đến thể loại tiểu thuyết , tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi với bút đà in dấu đậm vào văn học dân tộc nh Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Lê Lựu Lịch sử vấn ®Ị: Nh chóng ta ®· biÕt, tiĨu thut: "Mïa rụng trọng vờn", "Thời xa vắng" "Thân phận tình yêu" đời giai đoạn lịch sử xà hội đặc biệt - giai đoạn vừa khỏi chiến tranh, có nhiều mặt trớc cho đợc nhng hoàn cảnh không phù hợp Trong sống ngời có nhiều nhu cầu đòi hỏi, nhiều vấn đề đặt cần phải giải quyết.v.v Vận động đổi đổi nhu cầu thiÕt cđa lÞch sư x· héi lóc bÊy giê Trong đổi toàn diện văn học đợc đổi Vì vậy, giai đoạn đánh dấu bớc chuyển văn học Việt Nam thời chiến sang hậu chiến, nhìn nhận vấn đề chiều sang đa chiều, từ cảm hứng sử thi lÃng mạn trở với đời t Văn học ngày tiến gần đến chất nhân hơn, đậm tính chất đời Vì vậy, để hiểu đợc cách sâu sắc, trung thực, toàn diện lớp nội dung nói chung vấn đề phạm vi đề tài quan tâm chứa đựng tiểu thuyết phải đặt dới nhiều góc độ bối cảnh khác 2.1 - Trớc hết, ta phải xem xét vấn đề bối cảnh rộng Đó bối cảnh tranh luận cha phân "thắng bại" đổi văn học Văn học từ sau 1975, phát triển đa dạng, phong phú, phức tạp cha thật định hình chắn Các tợng văn học: tác giả, tác phẩm đời, khen chê cha quán Ngời khen khen hết mức, ngời chê, chê hết lời có ý kiến dè dặt nhìn nhận đánh giá Cụ thể là: Trong viết "Gắn bó tâm huyết với công đổi mới" đăng báo Văn nghệ số 49, 3/12/1989, nhà văn Bùi Hiển đà khẳng định: "Ngay từ đầu năm 80, đặc biệt văn xuôi, sân khấu điện ảnh đà bắt đầu xuất sáng tác mang nhiều sắc thái mới" Bµi "NhiƯm vơ cđa khoa häc x· héi thêi kỳ cách mạng" tạp chí Văn học số 5/1988 có đăng lời phát biểu đồng chí Trần Xuân Bách Uỷ viên Bộ trị BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam Hội nghị chủ tịch viện hàn lâm khoa học tổ chức Hà Nội: "Đại hội VI Đảng xác định rằng: "KHXH phải trở thành công cụ sắc bén việc đổi nhận thức, đổi phơng pháp t duy, xây dựng ý thức xà hội nhân cách xà hội chủ nghĩa" Trong bài: "Cần tăng cờng hiệu xà hội tác phẩm văn học" (Tạp chí văn học, sè 5, 1988), Ngun Kim Hång viÕt: "Trong sù nghiƯp cách tân đất nớc theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI, văn học nghệ thuật ta đóng vai trò hàng đầu việc "sản xuất ngời" có khả đáp ứng yêu cầu thời đại, góp phần phát huy cao "năng lợng ngời" nghiệp xây dựng đất nớc Đó thớc đo hiệu xà hội đích thực văn học nghệ thuật" Những lời khẳng định chứng tỏ ngời ta ủng hộ, khuyến khích đổi văn học để phù hợp với sống nhu cầu ngời Giáo Hoàng Ngọc Hiến viết: "Thời kỳ văn học vừa qua xu phát triển văn học" đà có thái độ tán thành, khen ngợi nh sau: "Thời kỳ văn học từ 1975 đà đặc biệt định hớng tới Đến đà 15 năm sớm để thấy hết chân giá trị tác phẩm tác giả xuất đợc ý thời kỳ - thời kỳ phong phú tợng văn học" (Tạp chí văn học, 1990) Bên cạnh đó, số nhà nghiên cứu khác lại có ý kiến cho giai đoạn bớc thụt lùi văn học Việt Nam đặc biệt đối víi lÜnh vùc th¬ ca ( ) Trong lÜnh vùc văn xuôi, có số ý kiến không tán thành, ví dụ nh số phê bình tợng Nguyễn Huy Thiệp chẳng hạn, là: "Một bút có tài, nhng "của Hồng Diệu, hay số viêt Đỗ Văn Kháng in tác phẩm "Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp" (NXB VHTT, H, 2001) Ngời ta tổ chức "gặp gỡ trao đổi với Nguyễn Huy Thiệp" ( Bài viết Tạp chí văn học, số 1, 1989) Mặt khác, số nhà nghiên cứu phê bình giữ thái độ trung hoà, nhận định dè dặt đặc điểm, quy luật phát triển văn học sau 1975 đờng tiếp cận, tìm hiểu chiếm lĩnh đối tợng phức tạp qua viết nhỏ nh sau: Trần Đình Sử "Mấy ghi nhận đổi t nghệ thuật hình tợng ngời văn học ta thập kỷ qua" (Tạp chí văn học, số 6, 1986, tr.7); Phạm Quang Long với viết "Thử nhìn lại từ góc độ khác" (Tạp chí văn học, số 5, 1988, tr.94); Nguyên Ngoc có "Văn xuôi sau 1975 - Thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển" (Tạp chí văn học, số 4, 1991, tr.9); Nguyễn Đăng Mạnh với "Một nhận đờng mới" (Tạp chí văn học, số 4,1995, tr.5); Nguyễn Văn Long "Thử xác định đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975" (Tạp chí cộng sản, sè 6, 2001) Khi xÐt vÊn ®Ị bèi cảnh rộng không nói đến đờng lối văn nghệ Đảng cộng sản Việt Nam qua thời kỳ đặc biệt thời kỳ sau 1975 đợc cụ thể hoá thông qua Đại hội Đảng lần thứ VI (tháng 12/1986) đánh dấu thời kỳ - thời kỳ đổi toàn diƯn, thêi kú më cưa ë níc ta, ®ã văn học - nghệ thuật đợc đổi "Đờng lối văn nghệ Đảng phận hữu gắn bó có tác động qua lại với phận khác đờng lối cách mạng nói chung, đờng lối văn nghệ " Đảng cộng sản Việt Nam đợc trình bày văn kiện văn nghệ chủ yếu từ "Đề cơng văn hoá 1943" đến th TW Đảng gửi Đại hội văn nghệ toàn quốc, nh phần bàn văn hoá văn nghệ (trong quan trọng văn học) cac báo cáo trị nghị kỳ Đại hội Đảng Nó có tính chất định hớng cho văn nghệ sĩ đờng sáng tạo nghệ thuật phục vụ quần chúng nghiệp cách mạng xà hội chủ nghĩa Tại Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng đà kêu gọi "Toàn Đảng toàn dân đổi t duy, nhìn thẳng vào thật đất nớc cc sèng cđa nh©n d©n" Mét sù kiƯn quan trọng ảnh hởng đến phát triển văn học nghệ thuật giai đoạn là: Đồng chí Tổng bí th Nguyễn Văn Linh đà dành ngày 6, 7/10/1987 đến nghe văn nghệ sĩ tâm tình, trao đổi vấn đề văn học nghệ thuật sống Và đồng chí đà kêu gọi: "Các nhà văn thời kỳ đổi có quyền nói thẳng, nãi thËt mäi vÊn ®Ị cc sèng cđa chóng ta miễn anh đứng quyền lợi lập trờng dân tộc" Lời kêu gọi đồng chí Tổng bí th đà thực "cởi trói" cho nhà văn, tạo nên không khí bầu nhiệt huyết ngời cầm bút, thúc họ bắt tay viêt mảng đề tài sau nhiều thập kỷ im lìm mặt trái sống mà trớc không dám "nhìn thẳng", "nói thẳng thật" Từ đó, văn học dân tộc sau 1975 xuất nhiều tợng phong phú phức tạp Các tợng văn học đặc biệt đợc độc giả ý nhiều, gây sóng tranh luận mạnh mẽ, ví dụ nh tợng Nguyễn Huy Thiệp với "Tớng hu", "Nhà không vua", Dơng Thu Hơng với "Thiên đờng mù" không kể đến tác phẩm: "Mùa rụng vờn" Ma Văn Kháng, "Thời xa vắng" Lê Lựu "Thân phận tình yêu"(tác phẩm có tên gốc ban đầu "Nỗi buồn chiến tranh") Bảo Ninh Ba tác phẩm đà đánh dấu ®iĨm mèc râ rƯt thêi kú ®ỉi míi đất nớc đổi văn học Ba tác phẩm đợc Hội nhà văn trao giải thởng cao quý: "Mùa rụng vờn" đạt giải nhì năm 1984, "Thời xa vắng" đạt giải năm 1986 "Thân phận tình yêu" đạt giải năm 1991 Nh đà nói, thời kỳ đổi văn học Và đợc cụ thể hoá Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI vào tháng 12 năm 1986 Nghĩa năm 1986 đờng lối "đổi mới" cho văn nghệ đời nhng văn học trình vận động phát triển đà có biến chuyển từ trớc Đứng góc độ lý luận mà xét: Văn học phản ánh sống Vì vậy, sống đà thay đổi, văn học buộc phải thay đổi, không "chết" Nếu biến đổi thích nghi văn học tự diệt vong Nh đà biết, hoàn cảnh lịch xà hội nớc ta sau 1975 hoàn toàn khác trớc Một mặt vừa sống thời hậu chiến nhiều tồn tại, rạn nứt cần phải hàn gắn, đền bù mặt khác du nhập, len lỏi nét sống đại, sống theo chế thị trờng Từ sống bao vấn đề đặt ra, bao nhu cầu đòi hỏi buộc phải giải Hoàn cảnh lịch sử xà hội phức tạp, có nhiều biến động nh buộc văn học giữ mÃi cách viết đơn giản, chiều nh trớc đợc mà phải có đổi mới, dù bớc đầu giai đoạn vận động, manh nha Sự lí giải phù hợp với tác phẩm "Mùa rụng vờn" Ma Văn Kháng Tác phẩm đời trớc đổi năm không khí sống chạy theo chế thị trờng đà phả vào tác phẩm Hay nói cách khác, tác phẩm viết buổi đầu kinh tế thị trờng nớc ta Cuộc sống có mặt đợc, mặt hạn chế nhng dù chuyện đà qua Đến "Thời xa vắng" , Lê Lựu viết vào lúc "đổi mới" Vì nhiều vấn đề đặt đòi hỏi độc giả phải xem xét, nhìn nhận nhiều góc độ Còn "Thân phận tình yêu" đợc viết chiến tranh đà kết thúc Tác phẩm nhìn nhận lại chiến tranh, mốt nhận thức lại tỉnh táo sau đà phải trải qua bầm dập, thử thách văn học viết theo khuynh hớng sử thi cảm hững lÃng mạn giai đoạn 1945-1975, viết trớc đà có nhiều tác phẩm thành công chuyển mình, đổi văn học dân tộc Vì vậy, tác phẩm có thành công định 2.2 - Góc nhìn hẹp - góc nhìn nhà nghiên cứu: Thực tế sống đời sống văn học sau 1975 phức tạp khiến không tránh khỏi phiến diện cách nhìn nhận đánh giá vấn đề Vì vậy, sâu nghiên cứu đề tài: Sự thể ngời cá nhân tiểu thuyết Việt Nam từ thập niên 80 đến 2000 qua t¸c phÈm "Mïa l¸ rơng vên", "Thêi xa vắng" "Thân phận tình yêu", ta phải đặt bối cảnh hẹp - góc nhìn khác ngời nghiên cứu xuất phát từ quan điểm khác thông qua viết in báo tập hợp sè cn s¸ch "Mïa l¸ rơng vên", "Thêi xa vắng" "Thân phận tình yêu" tợng lớn sau 1975 Đó điều đà đợc lịch sử văn học công chúng độc giả ghi nhËn Nhng chóng ta ph¶i thÊy r»ng: c¶ tác phẩm đời thời gian cha dài, lại đời công vận động đổi "đổi mới" nên cha định hình rõ đợc hớng phát triển tối u Và lúc đời sống xà hội có nhiều vấn đề văn học cần đợc văn học quan tâm ý, nên nghiên cứu cha nhiều, nhìn nhận vài khía cạnh bật tác phẩm; ngời nghiên cứu xuất phát từ sở thích, cảm đợc mặt tác phẩm mà cho đúng, tâm đắc viết thành bài, đà có nhìn "toàn diện" tác phẩm nhng dừng lại mức chung chung, "tinh thần đại thể" (chữ dùng Hoài Thanh - Thi nhân Việt Nam) bối cảnh xà hội đời sống văn học sau 1975 Chúng ta lấy vài dẫn chứng tiêu biểu nh sau: Nguyễn Kim Hồng "Cần tăng cờng hiệu xà hội cho tác phẩm văn học" (Tạp chí văn học 1988, số 5, trang 36), viết ngời viết đà lấy tác phẩm cụ thể, tiêu biểu làm dẫn chứng cho góp ý có nói đến "Thời xa vắng" Lê Lựu "Mùa rụng vờn" Ma Văn Kháng Ví dụ tác giả viết: "Tác phẩm Thời xa vắng" Lê Lựu tác phẩm giàu lợng thật" Đối với "Mùa rụng vờn", tác giả viết:"Cuộc sống cần mĩ học nhu cầu ngời để thực trả cho sống nhân nó" "Mùa rụng vờn" Ma Văn Kháng gợi ý định hớng tự nhận thức ngời đọc thông qua suy nghĩ nhân vật (tr 36) Bài "Văn xuôi gần quan niệm ngời" Bùi Việt Thắng lại viết: "Văn xuôi gần nh nhiều ngời nhận xét, đà "áp sát" tới sống ngời, bớc đầu đem đến cho ngời đọc cảm nhận trung thực thực viết tác giả đề cập đến mục nh nhận định riêng "văn xuôi gần quan niệm ngời", có mục "1 Con ngời hoàn cảnh", tác giả có đụng đến "Thời xa vắng": Hoàn cảnh tạo bẫy, ngời không tỉnh táo thông minh bị sa lới Giang Minh Sài Lê Lựu "Thời xa vắng" ví dụ: Giang Minh Sài nạn nhân hoàn cảnh (dĩ nhiên có phần "tội nhân") (Tr.18) mục "4 Sự khẳng định nhân cách", Bùi Việt Thắng đề cập đến "Thân phận tình yêu" nh sau: phần đợc "Thân phận tình yêu" chỗ tác giả khao khát có nhân cách nh Kiên đời vốn nhiều hỗn độn này" [41,20] Mục "Đọc sách" Tạp chí văn học, số 3, 1991, trang 85 Trần Quốc Huấn có viết "Thân phận tình yêu" dài khoảng trang báo viết này, tác giả cố gắng khái quát: "Toàn tác phẩm nhìn ngoái lại thờ thẩn, ngời lính trận đà tàn cuộc" (Tr 85) đà nhiều vào khai thác, phân tích nhân vật, nhng dù mức độ "điểm qua" có tính chất "giới thiệu sách" bạn đọc Trần Đăng Khoa "Chân dung đối thoại bình luận văn chơng" đà dành khoảng trang viết (từ trang 81 đến trang 87) để viết "Thời xa vắng" với nhìn nhận đánh giá sâu sắc hấp dẫn Trần Đăng Khoa đà có nhìn nhận chung tác phẩm phân tích số nhân vật mà thÊy thó vÞ VÝ dơ: "Trong lóc ngêi ta đổ xô xem cù lao vừa lên đà reo hò ầm ĩ, đà tìm đợc vờn địa đàng" "Anh vác xẻng đào mỏ Và khối vàng ròng nguyên chất, Lê Lựu huỳnh huỵch đắp lô cốt - cho tên văn chơng, thi ca: Thời xa vắng" [21,81] đây, Trần Đăng Khoa đà có nhìn nhận thời đà qua, "về thời xa vắng xa mà không xa, ngự trị, treo lơ lửng, đầu ngời nh bóng ma" [21.83] có nhận xét sâu sắc nhân vật Giang Minh Sài: "Lúc đầu anh phải yêu ngời khác yêu, đợc tự yêu lại yêu không có" [21 84] Ngoài ra, tác phẩm "Mùa rụng vờn", "Thời xa vắng" "Thân phận tình yêu" có số viết khác nh: - "Một mảnh đời sống hôm qua Mùa rụng vờn" (Vân Thanh - Tạp chí văn học, số 3, 1986, tr 159) - "T míi nghƯ tht s¸ng t¸c cđa Ma Văn Kháng năm 80" (Nguyễn Thị Huệ - Tạp chí văn học, số 2, 1980, tr 77) - Sách "Thời xa vắng tiểu thuyết phim" (Tập thể nhiều tác giả, NXB Hội nhà văn, HN, 2004) - "Những nghịch lý chiến tranh đọc Thân phận tình yêu Bảo Ninh" (Hoàng Ngọc Hiến, báo văn nghệ số 15, 1991) - Bài "Nỗi buồn chiến tranh đến từ đâu?" Nguyễn Thanh Sơn, in "Phê bình văn học" NXB Hà Nội, 2000 - Đỗ Đức Hiểu với "Thân phận tình yêu" Bảo Ninh qua nhan đề "Trong thi pháp đại", NXB Hội nhà văn, HN, 2000.v.v Tóm lại, viết, công trình nghiên cứu đợc kể đánh giá chung, nhìn nhận chung xu hớng phát triển, quan niệm nghệ thuật, quan niệm ngời văn học sau 1975 Nếu có viết tác phẩm cụ thể bên cạnh phát mẻ, thấy vấn đề có nhận định cha hợp lí, hạn chế.v.v., thân nhà văn cha thoả mÃn Ví dụ: Ma Văn Kháng trả lời vấn "Mùa rụng vờn": "Ta xa a lí giải, phân tích mà coi nhẹ phần cảm thụ tác phẩm cã sù tham gia cđa lÝ trÝ nhng vỊ c¬ viết mạch cảm xúc mình, đà văn tự nhiên cảm hứng ngẫu nhiên nhiều họ hiểu sai( ) thành cuối vấn đề hiểu mình, tự đánh giá chính" ("Hỏi chuyện nhân vật Ma Văn Kháng", Lê Kim Vinh, Tạp chí văn học, số 5, 1988, trang 111) Lê Lựu vậy, ông trả lời viết "Nhà văn Lê Lựu: đến tận tính cách nhân vật" Lê Hồng Sâm: "Ai khen chê, chửi bới đánh đạp, không để ý viết biết viết không hiểu mình" Nh vậy, qua khảo sát trên, kết luận đề tài ( ) trớc cha có công trình nghiên cứu cụ thể mà có nhận định chung, viết có tính chất khái quát xoay quanh chủ đề khác viết theo đề tài khác Luận văn đợc thể sở tiếp thu thành tựu ngời trớc, nhìn nhận mặt thiết sót hay cha phù hợp viết trớc để sâu khảo sát, phân tích, tìm hiểu vấn đề, nhằm đa quan điểm, cách nhìn riêng Chúng hy vọng rằng, đề tài: thể ngời cá nhân tiểu thuyết Việt Nam từ thập niên 80 - 2000 (qua tác phẩm "Mùa rụng vờn", "Thời xa vắng" "Thân phận tình yêu" mức độ mang đến ý nghĩ khoc học thực tiễn hữu Ých NhiƯm vơ nghiªn cøu: 10 ... diện cách nhìn nhận đánh giá vấn đề Vì vậy, sâu nghiên cứu đề tài: Sự thể ngời cá nhân tiểu thuyết Việt Nam từ thập niên 80 đến 2000 qua tác phẩm "Mùa rụng vờn", "Thời xa vắng" "Thân phận tình. .. Phạm vi nghiên cứu: Sự thể ngời cá nhân tiểu thuyết Việt Nam từ thập niên 80- 2000 không bó hẹp phạm vi tiểu thuyết "Mùa rụng vờn" Ma Văn Kháng, "Thời xa vắng" Lê Lựu "Thân phận tình yêu" Bảo Ninh,... nhìn riêng Chúng hy vọng rằng, đề tài: thể ngời cá nhân tiểu thuyết Việt Nam từ thập niên 80 - 2000 (qua tác phẩm "Mùa rụng vờn", "Thời xa vắng" "Thân phận tình yêu" mức độ mang đến ý nghĩ khoc

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.M.Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, NXB hội nhà văn, HN, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Nhà XB: NXB hội nhà văn
2. Trần Xuân Bách, nhiệm vụ của KHXH trong thời kỳ cách mạng, TCVH, số 5, 1988, T 9 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nhiệm vụ của KHXH trong thời kỳ cách mạng
3. Nam Cao, Sống mòn, NXB hội nhà văn, HN, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống mòn
Nhà XB: NXB hội nhà văn
4. Nam Cao, Tuyển tập Nam Cao (Tập 1), NXB văn học, HN,1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nam Cao
Nhà XB: NXB văn học
5. Trần Cơng, Về vài hớng tiếp cận đề tài chiến tranh, TCVH, số 3, 1986, T.86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vài hớng tiếp cận đề tài chiến tranh
6.Phạm Nh Cơng, lời phát biểu khai mạc hội nghị lần thứ III các phó chủ tich viện Hàn lâm phụ trách KHXH của các nớc XHCN, TCVH, số 5, 1988, T.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: lời phát biểu khai mạc hội nghị lần thứ III các phó chủ tich viện Hàn lâm phụ trách KHXH của các nớc XHCN
7. Trần Duy Châu - Nguyễn Văn Khoả - Lơng Duy Trung - Nguyễn Trung Hiếu, lịch sử văn học phơng Tây, tập I, NXBGD, HN, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử văn học phơng Tây
Nhà XB: NXBGD
8. Nguyễn Minh Châu, tuyển tập truyện ngắn, NXB văn học, HN, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tuyển tập truyện ngắn
Nhà XB: NXB văn học
9. Đinh Trí Dũng, Nhân vật trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Luận án TS, HN, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng
10. Đinh Trí Dũng, Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NXB KHXH, HN, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng
Nhà XB: NXB KHXH
11. TS. Biện Minh Điền, Con ngời cá nhân - Bản ngã trong sáng tác Nguyễn KhuyÕn, TCVH, sè 3,2001, T.63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ngời cá nhân - Bản ngã trong sáng tác Nguyễn KhuyÕn
12. Phan Cự Đệ - Trần Đình Hợu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức, Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB GD, HN, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt
Nhà XB: NXB GD
13.Nhiều tác giả, văn học 1975-1985, tác phẩm và d luận, NXB hội nhà văn, HN< 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: văn học 1975-1985, tác phẩm và d luận
Nhà XB: NXB hội nhà văn
14. Nhiều tác giả, Thời xa vắng và phim, NXB văn học, HN, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời xa vắng và phim
Nhà XB: NXB văn học
15. Nhiều tác giả, những vấn đề văn học và ngôn ngữ, NXB ĐHQGHN, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ả, những vấn đề văn học và ngôn ngữ
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
16. Nhiều tác giả, những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ, NXB GD, HN 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ
Nhà XB: NXB GD
17.Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, từ điển thuật ngữ văn học, NXB §HHQGHN, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB §HHQGHN
18. Trần Quốc Huấn, đọc sách,1. Thân phận của tỉnh yêu, TCVH số 3, 1991,T.85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đọc sách,1. Thân phận của tỉnh yêu
19. Hoàng Ngọc Hiến, Những điểm sáng, những vùng tranh cãi, TCVH, số 3,1995, T.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm sáng, những vùng tranh cã
20. Đỗ Đức Hiểu, Đổi mới và phê bình văn học (tập tiểu luận phê bình), NXB hội NV, HN,1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và phê bình văn họ
Nhà XB: NXB hội NV

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w