Sự chuyển đổi không gian thời gian nghệ thuật:

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong tiểu thuyết việt nam từ thập nên 80 2000 (qua 3 tác phẩmmùa lá rụng trong vườn, thời xa vắng và thân phận của tình yêu) (Trang 68 - 72)

Thời gian và không gian từ khách quan khi bớc vào nghệ thuật phải đi qu sự khúc xạ của tâm lý sáng tạo của rồi mới trở thành thời gian, không gian của hình tợng.

Một hình tợng nghệ thuật bao giờ cũng tồn tại trong một không gian, thời gian nào đó. Do đó hình thức thời gian và không gian trong tác phẩm góp phần thể hiện quan niệm của nhà văn về con ngời và về thế giới. Thời gian, không gian nghệ thuật là những giới hạn giá trị nhà văn đa ra để nhận thức thế giới. Nó liên quan dến sự đánh giá con ngời và số phận con ngời.

Có thể nói, con ngời cá nhân là đối tợng thẩm mỹ quan trọng nhất của văn học sau 1975. Chiến tranh kết thúc, con ngời trở về với cuộc sống đời thờng. Mỗi cá nhân là một số phận, một cuộc đời riêng trong cuộc sống bình thờng đó. Cuộc sống thay đổi văn học cũng phải thay đổi. Văn học từ t duy sử thi chuyển sang t duy tiểu thuyết, từ cảm hứng sử thi lãng mạn trở về với cảm hứng thế sự đời t; từ không gian chiến trận trở về với đời thờng, với không gian sinh hoạt; từ không gian xã hội rộng lớn chung cho mọi ngời chuyển về không gian gia đình, không gian của từng cuộc đời riêng t. Thời gian cũng là thời gian cụ thể gắn với từng số phận, từng chuyển biến, đổi thay của con ngời cá nhân.

Nếu nh trớc đây trong “ Thời xa vắng” cũng nh trong “Thân phận của tình yêu ” chủ yếu là không gian rộng lớn, đó là đại đội 12, nơi Sài đóng quân, ở “bờ biển”. Nơi có anh Hiểu, anh Hiền, chính uỷ Đỗ Mạnh và biết bao nhiêu đồng chí đồng đội bạn bè khác. Và cái không gian đó là không gian gắn liền với con ngời “bề ngoài” của Sài, con ngời mà thờng ngày vẫn “ hết dạy lại đi tăng gia, phần gio tới tắm”: [24,103] Nhng với Sài con ngời bên trong mới là con ngời thật, con ngời vẫn thức đọc sách hằng đêm trắng khi phải ở cùng phòng với "cô ta”, là con ngời hằng đêm viết nhật ký, con ngời hằng đêm không ngủ đợc, chỉ nghĩ ” không ghi, nhng không đêm nào không nghĩ. Nghĩ những chuyện đỡ khổ hơn” [24, 110]

Trong “Mùa lá rụng trong vờn ”không gian mà nhà văn nói đến chủ yếu quanh quẩn trong một gia đình - đó là gia đình ông Bằng – cái gia đình từ trớc đến nay mọi sinh hoạt, trò chuyện giữa mọi ngời trong gia đình đều ở đó, ở cái phòng khách ở tầng một mà trớc đây là phòng ngủ của Cần và Cừ. Thu nhỏ trong mỗi căn phòng là những câu chuyện riêng t của mỗi ngời. Đó là vợ chồng Đông – Lý, phòng của vợ chồng Luận - Phợng... và khuôn vuờn nhỏ, ở đó dờng nh là chổ để các nhân vật đợc yên tĩnh sau mọi đổi thay, biến đổi trong cuộc sống.

Đặc biệt, trong việc thể hiện con ngời cá nhân Lý có thể xem là nhân vật trung tâm, là nhân vật chính của nhà văn tập trung miêu tả, thể hiện nhiều nhất. Cô là con ngời của cuộc sống mới, cuộc sống của những ngày đầu của nền kinh tế thị trờng. ở

cô có nhiều mặt rất đợc và có những mặt cần soi xét kỹ lỡng. Lý là một cá tính mạnh, là một ngời phụ nữ đảm đang, tháo vát, nhạy cảm trong cuộc sống. Nhng ở cô còn thiếu một cái “gốc văn hoá”. Gắn với việc thể hiện kiểu nhân vật này,Ma Văn Kháng đã sử dụng thời gian ban ngày. Ban ngày đã diễn ra mọi hoạt động Lý mua sắm hàng

miệng nói tay làm và cứ thoăn thoắt khiến Luận (em trai chồng Lý) phải thốt lên “trời ! tay chị Lý là bàn tay vàng” ở lý mọi cử chỉ lời nói, cách làm việc ...đều diễn ra một cách nhanh gọn, gắn với việc thể hiện con ngời tháo vát, năng động nhng ít nghĩ, hầu nh không có sự giằng xé của thế giớ nội tâm bên trong. Chủ yếu là thời gian ban ngày. Hầu nh trong suốt tác phẩm không tìm đợc một khoảng thời gian ban đêm dành cho Lý. Thời gian trôi nhanh, mọi đổi thay của cuộc đời Lý cũng chỉ vẻn vẹn 1 năm, Lý từ con ngời năng động, chu đáo, đảm đang, xinh đẹp trở nên h hỏng, đánh mất mình đó là kiểu thời gian của một cuộc sống gấp gáp, vội vàng, thời gian làm của cuộc sống làm ăn kinh tế.

Khác với Lý là Kiên ( Thân phận của tình yêu) và Sài(Thời xa vắng) cuộc sống của hai nhân vật này là những chuổi dài đau đớn, dằn vặt. Kiên vào chiến trận, chứng kiến tất cả những cảnh tàn phá, huỷ diệt dã man nhất của chiến tranh. Bao đồng chí, đồng đội của anh không còn, bao cảnh rùng rợn... anh phải trải qua, và cả cái mất mát đầu tiên của ngày đầu đi vào chiến trận...là những gì đau đớn nhất, để rồi khi ra khỏi chiến tranh,với anh tất cả đã méo mó,dị dạng. Kiên không thể sống bình thờng trong cuộc sống bình thờng đợc. Kiên lạc lõng giữa đời thờng, nhất là khi Phơng – ngời yêu của Kiên trở thành của chung của bao nhiêu ngời đàn ông khác chứ không còn là Phơng của riêng Kiên nữa, không còn Phơng là của anh “Vĩnh viễn trong mọi không gian, thời gian” nh trong bao nhiêu năm đi trong bom lửa đạn của chiến tranh vẫn nghĩ. Cái đẹp,kỷ niệm ngọt ngào ngày xa giờ không còn nữa, mà nó đã méo mó, dị dạng đổi thay đi rồi, khiến nỗi đau trong Kiên càng trĩu nặng. Tất cả quá khứ trận mạc và cả kỹ niệm về Phơng, về tình yêu cứ hiện về khiến Kiên không tài nào sống đơn giải, bình thờng nh mọi ngời đợc. Kiên suốt ngày “ dầm mình trong rợu”, uống rợu để quên đi quá khứ, uống rợu để thấy mình đỡ lạc lỏng, cô đơn trong cõi đời, uống rợu để quên đi tất cả, nhng không đợc. Kiên biết sống sao đây? Biết “đi đâu bây giờ, làm gì bây giờ ?”[30,82], “lắm lúc nghĩ cay cực không cùng” anh “ớc gì có cách tự chết ngay cho chóng cuộc đời” [30,81], đau đớn, tâm hồn tê dại Kiên không biết đứng vào đâu trong cuộc đời. Kiên tìm ra một cách giải thoát khỏi tình trạng này là “Sống ngợc lại, lần tìm trở lại con đờng của mối tình xa, chiến đấu lại cuộc chiến đấu “ [30,88] và từ đó cuộc sống của anh là cuộc sống ban đêm. Đêm để nghĩ, để viết, để mà đau đớn, giày vò. Chiến tranh đã kết thúc nhng trong lòng anh cha kết thúc, anh mới bắt đầu, anh đang phải “chiến đấu lại cuộc chiến đấu” hàng đêm. “Những đêm một mình trên đờng phố, những đêm âm u buồn thảm đầu óc tối sầm tuyệt vọng, nh đêm nay, nhiều đêm – phải viết thôi”, mặc dù Kiên biết "viết là khổ

nh đập đầu vào đá, nh là tự tay tớc vụn trái tim mình” [30,164]. Nhng không còn cách nào khác, Kiên phải viết “Viết để quên đi, viết để nhớ lại, viết để có một cứu cánh, một niềm cứu rỗi, để mà chịu đựng, để giữ lấy lòng tin”[30,165]. Nội tâm trong Kiên đau đớn đến tận cùng. Để thể hiện nỗi đau, bi kịch không lối thoát này của Kiên tác giả đã chọn một kiểu thời gian thích hợp nhất là tời gian ban đêm. Trong tác phẩm rất nhiều lần xuất hiện những câu nói về đêm, trong sự đau đớn, xót xa của Kiên “Anh chỉ nằm rặt thấy những chuyện điên rồ, những điều dễ sợ biến t- ớng cuả niềm cô đơn và nổi đa sầu. Đôi khi là những ác mộng rợn ngời, kinh khủng nh những liều thuốc độc vô vàn những ám ảnh từ đời nảo đời nào trong chiến tranh tởng rằng đã yên ngủ từ lâu giờ nh thể đợc truyền phép ma mà hùa theo nhau thức cả dậy. Tâm hồn mỗi ngày một thêm hoang phế, tranh tối, tranh sáng, vật vờ toàn những hồn ma bóng quỷ vào những đêm xuân giá rét ấy những cô hồn thân thuộc lên tiếng thì thầm trò chuyện với anh, lên tiếng rên rỉ và thở dài. Các tử thần xanh tái lỗ chỗ vết đạn cúi xuống nh muốn soi bóng vào giấc ngủ của anh. Đã bao đêm nh thế” [30,73]. Kiên phải chiến đấu hàng đêm với chính lòng mình, với quá khứ, với nỗi buồn chiến tranh. “Suốt đêm tôi trôi dạt trong bể khổ thời Mậu thân” hoặc “Suốt đêm nớc mắt tôi ớt đẫm gối bởi nhớ nhung, bởi tiếc thơng và cay đắng ngậm ngùi” [30,48] thậm chí với Kiên thời gian ban ngày cũng là thời gian ban đêm, là trong giấc ngủ; hiện tại là quá khứ. “Nhiều hôm không đâu giữ phố xá đông ngời tôi đi lạc vào một giấc mơ khi tỉnh. Mùi hôi hám pha tạp của đờng phố... tôi tởng mình đang đi qua đồi “Xáo

Thịt” la liệt ngời chết sau trận xáp lá cà tắm máu cuối tháng Chạp 72” [30,49]. Thời gian ban đêm, thời gian trôi chậm là kiểu thời gian thích hợp nhất để nhà văn thể hiện sự đau đớn đến tột cùng trong lòng Kiên. Tâm hồn Kiên “ tê dại”. đầu anh “nặng trịch nh gang”. Và chỉ có ban đêm, trong cái không gian nhỏ là cái phòng của mình, bên cạnh buồng Phơng dới tầng ấp mái, của ngời đàn bà câm (mà trớc đây là phòng ngủ của cha Kiên) là nơi để Kiên trút lòng mình lên trang giấy. Ban ngày hay ban đêm trên phố, đi tìm mộ đồng đội nhng cuối cùng cũng trở về với cái không gian nhỏ hẹp là căn phòng của anh. Nơi đó, hàng đêm Kiên phải chiến đấu với chính lòng mình, để viết.

Cũng nh Kiên, Sài cũng chỉ "sống" về đêm. Đêm mới là con ngời thật của Sài, là con ngời ý thức sâu sắc về nỗi đau mà mình đang phải chịu. Trong tác phẩm, chỉ mới viết về nửa đầu của cuộc đời Sài đã có đến mời ba lần nhà văn nói về đêm gắn với sự

xao xuyến ", " Không đêm nào không ngủ đợc ", " Từ nay không ngủ đợc Sài phải tìm cách mà học vậy " [ 24, 84- 86 ]; " Ba đêm cô ta ở chiêu đãi sở, cả ba đêm Sài thức trắng ngồi đọc sách" [ 24,83]; " Từ đêm ấy Sài lại nằm nghĩ ra bao nhiêu chuyện thật và giả " [24,110]; " Vẫn làm việc đều ... Dù đã gần một tuần nay hầu nh không đêm nào anh chợp đợc mắt " [ 24,134] v.v... Những con số thống kê này không phải không có ý nghĩa, mà nó thể hiện sâu sắc nỗi đau đớn bên trong của Sài. Con ngời bên ngoài, ban ngày vẫn sống là con ngời "giả ", con ngời cho mọi ngời, còn ban đêm mới chính thức là con ngời Sài. Ban đêm là lúc Sài trở về với chính mình. Một mình trong đêm với tất cả nỗi đau, sự dồn nén dồn ứ lại. Nếu nh ban ngày con ngời đó phải "cố" sức mà chịu đựng, " cố" kìm nén bao nhiêu ( trong tác phẩm hơn 20 lần nhà văn dùng từ "cố" để chỉ sự chịu đựng của Sài ) thì ban đêm con ngời bên trong hiện lên rõ bấy nhiêu. Đó là cái phần " tự do " của Sài. Trong đêm, trong thế giới riêng t của mình, Sài mặc sức tởng tợng và nghĩ. Điều đó nói lên sự dồn nén đau khổ ghê gớm bên trong mình Sài phải chịu đựng. Đến giai đoạn cuối của tác phẩm kiểu thời gian và không gian này lại trở lại, khi Sài ý thức đợc sự đánh mất mình từ khi gắn kết cuộc đời mình với Châu. Thời gian đêm đêm lại trở về với anh, một mình để anh suy xét, dằn vặt về những sai lầm của mình, suy nghĩ về cuộc đời mình. Sài nhận ra: " Đến bây giờ không còn gì cho riêng mình... cổ anh có

cái gì chặn lại, không tài nào chợp mắt đợc ", " Cả đêm thức trắng, ngời xọp đi ... với sự day dứt giằng xé suốt đêm qua để đến sáng nay có một quyết định ... " [ 24,282 ]. Lúc này thời gian, không gian gắn liền với sự thức tỉnh, ý thức sâu sắc về bản thân mình. Và càng ý thức càng thấm thía nỗi đau đớn về sự đánh mất mình của Sài. Nhà văn Lê Lựu trong việc thể hiện những bi kịch đau đớn của số phận con ngời cá nhân thành công trong đó không thể không kể đến cách sử dụng thời gian 0không gian nghệ thuật độc đáo này.

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong tiểu thuyết việt nam từ thập nên 80 2000 (qua 3 tác phẩmmùa lá rụng trong vườn, thời xa vắng và thân phận của tình yêu) (Trang 68 - 72)