Theo "Từ điển tiếng việt 2002" tình huống là "toàn thể những sự việc xảy ra tại 1 nơi, trong một thời gian hoặc 1 thời điểm" [42,947]. Còn ở đây là "nghệ thuật xây dựng tình huống" tức là muốn nói đến tình huống trong nghệ thuật, trong tác phẩm văn chơng chứ không còn là tình huống "Thô" ở ngoài đời sống nữa. Nhgĩa là tình huống đó có thể là tình huống có thật trong đời sống hoặc do nhân vật "bịa" nhng đó đã qua sự khúc xạ của tâm hồn nhà văn. Nhà văn sử dụng nó để phục vụ cho ý đồ nghệ thuật của mình. Tình huống éo le gay cấn hoặc đặc biệt nào đó là điều kiện tốt nhất để các nhân vật bộc lộ rõ những suy nghĩ, hành động... của mình, có khi nó còn là nơi thử thách, sàng lọc phẩm giá con ngời của nhân vật.
Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện trong "Mùa lá rụng trong vờn", "Thời xa vắng" cũng nh "thân phận của tình yêu" đợc các nhà văn thể hiện khá rõ nét. Từ những tình huống truyện đó mà các nhân vật của họ hiện lên với một thế giới nội tâm phong phú, đa dạng. Nhân vật có điều kiện bộc lộ đầy đủ con ngời cá nhân của mình.
Khi nhắc đến "Thời xa vắng" của Lê Lựu là ngời ta có ý nghĩ nôm na rằng "Chuyện anh cu Sài". Câu nói tởng nh đùa đó nhng nó không phải không có cơ sở. Có thể nói suốt trong hơn 300 trang sách, nhà văn Lê Lựu tập trung viết về số phận , cuộc đời của nhân vật Giang Minh Sài. Từ khi còn là một cậu bé 9 tuổi cho đến lúc trởng thành đã ngoài tứ tuần. Bởi đây là nhân vật trung tâm, nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết. Sài không thể lẫn với ai trong vô vàn những nhân vật văn học, có chăng là ít nhiều mang hình bóng của cuộc đời tác giả. Có thể nói, cả cuộc đòi Sài là một cuộc đời đáng tự hào nhng cũng thật xót xa, đau đớn. Nhà văn Lê Lựu đã xây dựng nhân vật Sài với t cách là một con ngời cá nhân cụ thể, có một cuộc đời, một số phận riêng. Để thể hiện thành công nhân vật này, Lê Lựu đã tạo ra một tình huống thật đặc biệt. Tình huống Sài phải lấy vợ ép duyên khi còn là một đứa trẻ nít. Từ sự ép duyên này đã làm thay đổi hẳn cuộc đời Sài, dẫn đến những bi kịch của đời Sài. Nếu không có sự ép duyên này chắc Sài cũng lớn lên nh bao đứa trẻ bình thờng khác và rồi một cuộc đời cũng bình thờng nh bao nhiêu ngời. Nhng do sự ép duyên của gia đình nhất là cụ Đồ Khang (Bố Sài, một ngời luôn lấy lề lối gia phong ra để giáo dục răn dạy con cháu) đã buộc Sài phải lấy vợ lúc 9 tuổi, để rồi suốt cuộc đời còn lại Sài phải chạy trốn "cô ta". Và cũng vì sự chạy trốn này mà suốt cuộc đời Sài phải chịu hết bi kịch này đến bi kịch khác mà không lối thoát. Ngày còn bé, cha ý thức đợc việc mình đã có gia đình tâm hồn Sài hoàn toàn là một tâm hồn của một đứa trẻ ngây thơ, chỉ thấy ghét "cô ta" vì có một con bé cứ suốt ngày kè kè "Mách bố", "mách mẹ", "anh ấy không cho con cởi áo giặt, anh ấy nghịch bẩn, anh ấy không chịu học hành"...Những câu "mách bố", "mách mẹ" đó vô tình đã cớp đi cái phần tự do chơi nhảy của cô bé Giang Minh Sài. Cậu ta phải chịu sự đe nẹt nhiều hơn. Lớn lên chút nữa, khi đã làm một liên đội trởng, Sài học
giỏi, làm việc tốt nhng thờng bị bạn bè tố cáo: "Bạn Sài chê vợ" khiến sài càng ghét cô ta, khi trong lòng vốn dĩ không a câu nói: "Cấm đợc bỏ vợ đấy nhé" của chú Hà lúc Sài 14 tuổi đã có một sức nặng ghê gớm. Nó nh một "Tảng đá khổng lồ đè lên ngời Sài" khiến cậu "Chết lặng" [24, 36]. Cậu nói đó hữu hình mà vô hình, vô hình mà hữu hình. Nó đè nặng cả cuộc đời Sài, Sài phải trốn chạy nó bằng cách đi thật xa để không ai theo ép mình chung sống với "cô ta" - ngời mà Sài "ghét từ đầu đến chân", "Cả đời không đủ can đảm để nói một tiếng yêu" bi kịch cuộc đời sài bắt đầu từ đây. Nửa đời đầu Sài cứ làm theo, nghe theo sự sắp đặt của ngời khác để rồi tự đánh mất cá tính, mất quyền cá nhân của mình. Sài đã phải trả giá quá đắt cho phần đời còn lại. Sau này, những ngày tự do yêu Châu, Sài tâm sự: "những gì đã xảy ra trong anh từ năm lên 9 tuổi. Từ đấy anh chỉ muốn lao đi bất cứ đâu để tìm chỗ có thể chết, có thể không trở về...anh đánh đổi tất cả để mong có đợc những lúc nh thế này" [24, 199] mặc dù chính sự phải trả giá đó đã giúp anh "nên ngời", là "Đảng uỷ viên nhà trờng, lớp trởng sau Đại học, một dũng sỹ mới nghe tên đã thuộc từ lâu. Ba mơi t tuổi đã mang hàm thợng uý ...", "khiến nhiều kẻ phaỉ mơ tởng, thèm khát". Nhng rồi cũng chính sự tự do đó đã đẩy Sài đến một bi kịch khác: Bi kịch từ khi gắn cuộc đời mình với cuộc đời Châu, một cá tính mạnh hơn anh, luôn điều khiển đợc anh, mà anh thì sử dụng cái tự do của mình có đợc một cách thái quá, không chịu nghe ai, dành quyền quyết định cuộc đời còn lại của mình là yêu Châu và lấy Châu làm vợ để rồi cuộc đời còn lại cứ mất dần, mất dần, "anh chỉ còn lại thằng Thùy nhng cũng bằng không vì "Cháu Giang Minh Thùy không phải là con anh Sài.
Nh vậy, nguyên nhân sâu xa nhất dẫn đến cả đời sài triền miên trong bi kịch là sự ép duyên của gia đình từ lúc 9 tuổi. Đây là tình huống truyện đặc sắt nhất mà nhà văn Lê Lựu đã tạo ra. Từ tình huống này Sài bộc lộ đầy đủ nhất con ngời cá nhân riêng t của mình.
Trong cuộc sống hàng ngày của con ngời có vô vàn những sự kiện, những tình huống nhng khi phải ánh vào tác phẩm, không phải tình huống nào cũng trở thành tình huống nghệ thuật. Cũng nh Lê Lựu khi viết "Thân phận của tình yêu" Bảo Ninh đã chú ý tạo ra một tình huống Kiên - nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết - lạc đơn vị. Hôm đó, sau khi đã hoàn thành huấn truyện 3 tháng ở Nhã - Nam để chuẫn bị vào chiến tr- ờng miền Nam chiến đấu. Không có chế độ nghĩ phép 10 ngày và cả thời gian an dỡng nh bình thờng , bù lại tiểu đoàn 36 tân binh của Kiên đợc ngồi tàu hoả vào Vinh. Từ Yên Thế về đến Hà Nội còn dôi ra 3 giờ. Nhứng ngời lính ở Hà Nội đợc u tiên ghé thăm nhà, trong đó có Kiên, tiểu đoàn trởng hẹn "đúng 7 giờ có mặt tại ga Văn Điển ai chậm trể một chút xem nh đào ngũ". Kiên về không còn ai. Anh ra ga tìm Phơng, tìm mãi rồi cũng gặp. Nhng tối ấy rút cuộc đến Văn Điển trể mất mấy phút. Đoàn tàu đã chuyển bánh, tiểu đoàn đã xuất phát [30, 189]. Theo kế hoạch của Phơng "Ta vẫy xe đi nhờ các toa sau, đón đầu đoàn tàu vậy" hai ngời vẫy đợc xe và đến đợc ga Đồng Văn trớc tàu 5 phút, nhng con tàu đó không phải tàu quân sự mà là tàu chở hàng, tàu chỡ
quân đã qua đây cách 20 phút rồi vậy là đơn vị anh đã bứt lên trên rồi [30,196] nhng thực tế tiểu đoàn tân binh, tiểu đoàn mà Kiên đã bị tụ lại tối hôm ấy ở ga Văn Điển, hành quân bằng tàu lữa đến ga Văn-Trai thì bị bom. Thơng vong nặng nề, tiểu đoàn tr- ởng cũng bị giết trong trận không tập ấy. Chuyển sang hành quân đờng bộ vào đến Cự - Nẫm lại bị B52 chần, ca - nô chìm, chết vãn cả đội hình, Đáng lẽ đi B dài, vào sân trong B2, tiểu đoàn đủ cạn sức chiến đấu phải phân tán ra làm quân bổ suy cho mặt trận đờng 9. Mấy chục con ngời tung vào can lộ lửa ấy"... [30, 190] thế là 2 ngời lên con tàu chỡ hàng "Cũng vào Vinh" đó.
Trên chuyến tàu chỡ hàng đó "bên bờ tai hoạ và giữa cảnh rối ren, Kiên và Ph- ơng chắc chắn là hai kẻ quá giang liều chết nhất. Say sa, mù quáng, phóng túng và cả tin, buông dù hoàn cảnh theo ngẫu hứng, quấn chặt lấy nhau cả hai đều mê mẫn mịt mù trong mộng mị, êm đềm ngây dại" ..."sung sớng, dễ chịu nh đang ở trên cu - pê một toa khách hạng nhất hai đứa lúc thì nằm úp má vào nhau , lúc nằm úp tìa thanh thản,hài hoà và kỳ quặc, tách biệt khỏi trái đất [30, 207] Kiên và Phơng đã có những phút giây hạnh phúc tuyệt đỉnh để rồi những kỷ niệm ngọt ngào đó theo anh suốt cuộc đời còn lại, là sức mạnh để anh vợt qua mọi gian khổ tàn khốc nhất của chiến tranh, là nổi đau giằng xé vò nát lòng anh sau này khi Kiên đã kinh qua trận mạc nhng Phơng đã là một con ngời khác, một cuộc đời khác, trác táng hàng đêm và là ngời Phụ nữ của nhiều ngời đàn ông chứ không còn là Phơng của riêng Kiên .
Nhng trớc nhất Kiên và Phơng, hai kẻ trắng trong cha vớng bụi đời đã bị cuốn vào cảnh tàn phá dữ dội nhất của chiến tranh. Tàu bị máy bay, đạn mỹ "oanh tạc ở ga Thanh Hoá". "Bom nổ tối mặt mụi, một loạt sau gáy một loạt trớc mặt và một tràng bom, bom giáng xuống trúng đầu máy hộ tống. Nổ một tiếng kinh hồn, đầu máy vỡ tan " Dòng đạn 20 ly nhỏ đòng đọc trùn lên nóc các toa xe và giữa đến mỗi đoàn tàu, một dãy toa bắt đầu cháy những tia lửa phì ra từ các cửa toa mở toang lan lên nóc" [30, 252].
Giữa cảnh hỗn độn của bom rơi, đạn nổ, loạn lạc tan tác; Kiên và Phơng đã lạc nhau. Kiên lật đật cháy lên các toa xe ở phía giữa đoàn tàu để tìm Phơng..” Chợt một toa cửa hé mở, mấy ngời t trên toa bớc xuống, quần áo xốc xếch nhồm nhoàm, không rõ lính hay dân, đầu tóc rồi bù, Tiếng ngập, tiếng chửi thề. Xộc lên cả mùi rợu. Họ đi vào trong Ga, khuất giữa những đống cỏ đổ nát. Không hiểu sao tự nhiện Kiên lập tức Kiên tin chắc vào toa mà mấy ngời đàn ông vừa bớc xuống chính là toa tàu hội đêm của anh và Phơng” Cảnh tợng Kiên nhìn thấy thoạt tiên là: “ ở góc, một bóng tối, Ph- ơng ngồi đấy, có lẽ ngủ cũng dựa vào chồng bao, gao, hai chân co lại, mặt úp xuống
hai cánh tay tần khoanh lên đầu gối, tóc xoả phủ kín vai” “hai má nhợt nhạt nh là gầy hóp đi - một gơng mặt lạ lẫm hầu nh không quen biết, ngực áo cộc tay mở mang hết cúc, cổ bị những vết xớc" [30,243] ,“cặp môi bầm dập và không nói, nhìn, cái nhìn trừng trừng nhng vô cảm, lửng lơ, xa lạ “ở ống quần lụa ống phải bị rách quanh là hết đùi, những vết máu loang dòng chảy xuống gổi” hoá ra máu chảy rất nhiều, ớt nhèm, tràn đổ xuống lấp loáng trên bắp chân và xuống cả gót” [30,244- 245]. Kiên tởng Ph- ơng bị thơng nhng Phơng nói “không mà! Phơng kêu khẻ nh than lên hơi đẩy Kiên ra, “không phải bằng chuyện gì đâu mà! không phải bị thơng “ [30,245] Trời ơi! vậy nó là gì ??? “mới 17 tuổi, ở cái thời của anh, ngời ta biết gì đời, chẳng biết gì cả , chẳng hiểu cài gì hết. Chỉ thấy thơng, thấy đau hầu nh vô cớ và nớc mắt cứ tự nhiên ứa ra, nặm chát" [30,244]. Kiên đa Phơng xuống tàu “ Xuống làm gì nữa định xuống đấy à? - ngời đàn ông vừa xuất hiện, chắc trớc mắt Phơng nói to, một giọng nam cao rè rè thô lỗ – Tàu sắp chạy rồi! Với lại bơm nát thé này....gạt đợc “ tên áo sọc” ra, đa đợc Ph- ơng xuống sân Ga tàu.. Một loạt bom khác lại dội đến (...) nhng cuối cùng đợt bom đạn cũng phải dứt. Kiên và Phơng hai kẻ “vừa thoát chết mà bộ dạng tang thơng tơi tả” , “ tình cảm tê dại”, [30,254 - 255]. “ Dờng nh đến bây giờ anh mới thực sự nhìn thấy dáng vóc bị tàn phá của nàng. Trong khi quần áo của Kiên chỉ xộ xệch, xoạc rách vài chỗ, lem nhem đất cát tro than thì bộ đồ Phơng mặc nh bị xé rách, rách nát đức toạc phơi ra hết da thịt trắng muốt thâm bầm xây xát rầm máu. Mặt xạm khói, môi sng, cặp mắt dài dại, và một bên chân máu vẫn chảy,....”Từ đùi non một vết máu đỏ, đỏ lan lần trờn qua đầu gối”...[ 30,257 – 258]”. Định bảo Phơng lau vết máu đi để thế nom sợ quá nhng Kiên vẫn nén lại Một cài gì mất đi, một cái gì đã thay đổi giữa hai đứa, rõ ràng và trầm trọng mà không nói thành lời. [30,258]. Ôi, chiến tranh!
Nh vậy việc tạo ra tình huống truyện độc đáo này giúp nhà văn thể hiện một cách sâu sắc những ý đồ nghệ thuật của mình. Trớc hết, nó tạo điều kiện cho Kiên chứng kiến sự tàn phá ác liệt của chiến tranh ngay khi anh mới bớc vào ” cửa ngõ chiến tranh. Đó là cái mất mát đau thơng đầu tiên trong lòng Kiên. Nó nh một lỡi dao cắt vào lòng anh. Kiên thấy sự bất lực và nhỏ bé của thân phận, của nỗi niềm riêng t của hai con ngời giữa biển đời này, có lẽ cũng là lần đầu tiên anh nhận thấy sự tàn phá của chiến tranh” [30,188] cũng là lý do để “ngay tối hôm đó Kiên trình diện ở tỉnh đội. Hôm sau đó một toán lính thung dung anh hành quân vào Nông Cống - nhập trạm giao liên" [30, 272] đa Kiên đến vùng tuyến lửa để tiếp tục chứng kiến tất cả những sự tàn phá của chiến tranh. Tác giả tạo ra tình huống lạc đơn vị đặc biệt đó. Là điều kiện tốt nhất để nhà văn đi vào miêu tả một cách có tỉ mỷ, cụ thể chiến tranh đúng nh nó vốn có. Để rồi khi ra cuộc đời, trong mắt Kiên, tất cả là sự méo mó dị hình dị dạng, là nỗi đau lớn đồng thời là tín hiệu đầu tiên mách cho Kiên biết rằng: chiến tranh là chốn dã man nhất của cõi đời chứ không nh trớc đây anh nghĩ. “Chính từ đây, khi bị bật ra
khỏi tay Phơng đời Kiên bắt đầu thực sự đẫm trong máu, trong đau thơng, trong thất bại”. [30,211] để rồi sau này khi ra khỏi cuộc chiến tranh, sống giữa đời thờng Kiên không sao sống nỗi . Tất cả đều méo mó dị dạng. Trong chốn hỗn độn của chiến tranh, ngời – ngợm bát nháo, không thiếu kẻ cơ hội . Đó là những ngời đàn ông đã làm cho “Phơng chảy máu ở đùi non” mà “không phải bị thơng”. Một sự mất mát vô hình nhng lớn lắm. Từ sự mất mát đầu tiên này đã đa Phơng đến một cuộc đời hoàn toàn khác tr- ớc, một cuộc đời buông xuôi. Ngoài ra, một tình huống khác đợc tác giả tạo ra cũng không kém phần hấp dẫn. Đó là tình huống Kiên gặp lại Phơng sau chiến tranh. Chiến tranh đã kết thúc, ai nấy reo lên “ hoà bình, hạnh phúc” Kiên trở về trong không khí đó...Phút giây đầu tiên, Kiên gặp lại “một cái hôn dài” cái hôn bất tuyệt thấu vào tim”...[30, 85]. Từ đây họ sẽ vĩnh viễn cho nhau, nhng cũng chính lúc đó Kiên linh cảm có bóng một ngời đàn ông khác đang sống bên Phơng, để rồi từ đó, “mỗi lần nhớ lại đêm đầu tiên cuộc đời mới sau chiến tranh lòng dạ nh đau nhói, chua xót, không thể rên lên” [30,86]. Chính tình huống Kiên gặp lại Phơng sau chiến tranh Phơng đã sang một cuộc đời mới. Thoắt buồn thoắt vui, có khi đóng kín cửa nh tu mình, để mặc những ngời đàn ông đến gõ cửa rồi phải đi. Lòng Kiên đau nhói. Và càng đau hơn nữa khi anh chứng kiến sự tác tráng thâu đêm của Phơng. Chính tình huống này đã một lần nữa nhấn mạnh thêm bi kịch của cuộc đời Kiên sau chiến tranh, cái mất mát đau