Cách mạng tháng 8/1945 đã mở ra trên đất nớc ta một thời kỳ đổi mới. Thời kỳ độc lập, tự do tiến lên CNXH. Cùng với sự kiện lịch sự ấy, một nền văn học mới ra đời. Nền văn học đó đợc đặt dới sự lãnh đạo chặt chẽ của Đảng cộng sản Việt Nam . Nhng giai đoạn 1945 - 1975 là một giai đoạn đặc biệt của lịch sử, cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt, muôn triệu con ngời Việt Nam đều chung một lòng, một nhiệm vụ là giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân. Chiến tranh kéo dài suốt 30 năm, điều kiện giao lu văn hóa với nớc ngoài có nhiều hạn chế: thu hẹp
trong vùng ảnh hởng của phe xã hội chủ nghĩa, mà trớc hết là Liên Xô (cũ) và Trung Quốc.
Trong hoàn cảnh ấy, nền văn học mới có những đặc điểm riêng và những thành tựu riêng nhng đồng thời cũng có mặt hạn chế của nó; cả nớc muôn ngời nh một đều phải một lòng đánh giặc đem lại độc lập tự do cho tổ quốc cho nhân dân. Chúng ta phải đánh giặc trên tất cả các mặt trận và "văn hoá văn nghệ cũng là một mặt trận, các văn nghệ sĩ phải là những chiến sĩ trên mặt trận ấy" (Bác Hồ). Trong không khí sôi nổi của thời đại, văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đã xác định rõ nhiệm vụ của mình:
1.4.1. Một nền văn học phục vụ chính trị, cổ vũ chiến đấu:
Đáp ứng yêu cầu lịch sử đất nớc, văn nghệ phải thực hiện nhiệm vụ hàng đầu là phục vụ chính trị, cổ vũ chiến đấu. Không khí cách mạng và kháng chiến đã khơi dậy mạnh mẽ tinh thần công dân của những ngời cầm bút. Lợi ích cách mạng phải đặt lên trên hết. Mất nớc là mất tất cả, văn học trớc hết phải là vũ khí chiến đấu. Với ý thức đó, các thế hệ nhà văn trong 30 năm ấy đã xây dựng nên một nền văn học "Xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền văn học, nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay" (Báo cáo chính trị của BCH TW Đảng tại Đại hội ĐCSVN lần thứ IV). Phản ánh và phục vụ cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện. Lý tởng độc lập tự do, tinh thần giết giặc, thái độ với CNXN, đó là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá con ngời. Các vấn đề t tởng, những mâu thuẫn riêng chung đều phải đợc phán xét theo tiêu chuẩn ấy. Cũng vì vậy, những gì thuộc về riêng t, cá nhân đều bị gạt bỏ, bị cho là lạc lỏng, không phù hợp. Con ngời cá nhân không đợc quan tâm chú ý.Con ngời trong văn học chủ yếu là con ngời của lịch sử, của sự nghiệp chung, của đời sống cộng đồng. Tất cả đều hoà trong cái ta chung của cộng đồng, của dân tộc. Và tất nhiên, nhân vật trung tâm lúc này phải là ngời chiến sỹ trên mặt trận vũ trang và những lực lợng trực tiếp phục vụ chiến trờng: bộ đội, giải phóng quân, dân quân du kích, dân công, thanh niên xung phong... Đó là những con ngời đứng ở mũi nhọn nóng bỏng nhất của cuộc chiến đấu vì lợi ích chính trị thiêng liêng của tổ quốc: độc lập, tự do và CNXH.
Một nền văn học phục vụ chính trị, nên trong quá trình vận động phát triển hoàn toàn ăn nhịp với từng bớc đi của cách mạng, theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nớc: ngợi ca cách mạng và cuộc sống mới; cổ vũ kháng chiến, theo sát từng chiến dịch, biểu dơng các chiến công, phục vụ cải cách ruộng đất, xây dựng Miền Bắc XHCN, phục vụ cuộc đấu tranh giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nớc; cổ vũ cao trào chống Mỹ cứu nớc của toàn dân tộc... Có thể nói, nếu đánh giá văn học 1945 - 1975 theo nhiệm vụ lịch sử của nó phục vụ chính trị, cổ vũ chiến đấu thì văn học giai đoạn này đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình.
Tuy nhiên, mặt hạn chế tất yếu của giai đoạn văn học 1945 - 1975 là chỉ nghiêng về cổ vũ, ngợi ca những chiến công, những thắng lợi. Tất cả chỉ tập trung cho cộng đồng, cho dân tộc mà vô tình hoặc cố tình đã bỏ qua những phơng tiện đời t, đời thờng. Con ngời cá nhân không đợc văn học quan tâm chú ý, có chăng một vài nhân vật cá nhân nh Mị (vợ chồng A phủ - Tô Hoài); Hoàng (Đôi mắt - Nam Cao) những nhân vật đó cũng vẫn nằm trong văn mạch của văn học lúc bấy giờ là tuyên truyền chính trị, cổ vũ chiến đấu, ít nhiều có viết về con ngời cá nhân nhng chủ yếu là để tô đậm thêm trách nhiệm công dân nhân vật. Trong lúc đó, con ngời cá nhân vẫn tồn tại, cuộc sống của mỗi con ngời vẫn diễn ra, dù nó nằm trong không khí của thời đại là tất cả giành cho dân tộc, cho cộng đồng, cả nớc cùng một nhiệm vụ là đánh giặc và thắng giặc. Con ngời với thế giới tâm hồn bên trong vô cùng phong phú, đa dạng, phức tạp bao giờ vẫn tồn tại nhng cả một giai đoạn dài (1945 - 1975) nó ít đợc văn học đề cập đến. Xét ở góc độ phản ánh cuộc sống của con ngời và con ngời trong ý nghĩa đủ đầy của nó thì đây là một hạn chế, một thiếu sót của văn học 1945 - 1975. Văn học sau này, khi chiến tranh kết thúc, ngời ta có điều kiện nhìn nhận lại sẽ thấy đó thật sự là một sự thiếu sót.
1.4.2. Văn học 1945 - 1975 còn là một nền văn học hớng về đại chúngtrớc hết là công nông binh. Hồ Chủ Tịch từng nói (cũng là để xác định rõ đối tợng và mục đích viết cho những ngời cầm bút): "Viết cho ai? - Viết cho đại đa số: công - nông binh. Viết để làm gì? - Để giáo dục, giải thích, cổ động, phê bình, để phục vụ quần chúng". (Văn Hồ Chủ Tịch - NXB GD - 1971 Tr. 240). Đại quần chúng vừa là đối tợng thể hiện vừa là công chúng của văn học, đồng thời cũng là nguồn cung cấp lực lợng sáng tác cho nó. Mặt khác, viết về đại chúng không thể không nói đến công lao của cách mạng đã thay đổi số phận của họ. Một chủ đề nổi bật khác cảu văn học 1945 - 1975 là khẳng định sự đổi đời của nhân dân nhờ cách mạng. ấy là sự đổi đời từ thân phận nô
lệ, làm thuê cực khổ, trở thành ngời làm chủ, tự do nh Mỵ (vợ chồng A phủ - Tô Hoài), Đào (Mùa lạc - Nguyễn Khải), Vợ nhặt của Kim Lân đó cũng là sự phục sinh về tinh thần, từ chỗ mê muội, thậm chí lạc đờng (do XH cũ hoặc tác động của địch) đến chỗ đợc giải phóng về t tởng, đợc thanh thoát về tâm hồn (một loạt tác phẩm nh: "Làng" của Kim Lân, "Đứa con nuôi" của Nguyễn Khải, "Anh keng" của Nguyễn Kiên, "Xoè" của Nguyễn Tuân, "Bão biễn" của Chu Văn, "Đôi mắt" của Nam Cao
1.4.3. Đặc điểm nổi bật hết sức quan trọng của văn học 1945 - 1975 là: Một nền văn học chủ yếu đợc sáng tác theo khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Ra đời và phát triển trong không khí sục sôi cách mạng và cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại chống Pháp, chống Mỹ vô cùng ác liệt và kéo dài, gian khổ, hi sinh văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 trớc hết không phải văn học của những số phần cá nhân mà là tiếng nói của cả một cộng đồng dân tộc trớc thử thách quyết liệt. Tổ quốc còn hay mất, độc lập tự do hay nô lệ, ngục tù? Lúc này văn học là của những sự kiện lịch sử, của số phận toàn dân, của chủ nghĩa anh hùng. Nhân vật trọng tâm không phải là những cá nhân riêng biệt, đại diện cho cá nhân mình mà phải là những con ng- ời gắn bó số phận mình với số phận đất nớc và kết tinh những phẩm chất cao quý của cộng đồng. Đó là hình ảnh những con ngời tiêu biểu nh chị Trần Thị Lý, anh Nguyễn Văn Trỗi, anh hùng Núp, ... Đấy là những nhân vật trớc hết đại diện cho giai cấp, cho dân tộc và thời đại chứ hoàn toàn không thuộc về riêng t. ở họ sẽ có phút hao hao giống nhau là đều yêu nớc, căm thù giặc, sống kiên cờng bất khuất và sẵn sàng hi sinh cho tổ quốc, co lẽ phải chung (kiểu nhân vật này đến giai đoạn văn học từ thập niên 80 trở về sau ít đợc nói đến, thay vào đó là những số phận cá nhân của cuộc sống đời th- ờng với đủ mọi cung bậc, phong phú đa dạng đúng với bản chất con ngời trong cuộc sống hơn).
Lúc này đối với ngời cầm bút cũng vậy. Nhân danh cộng đồng mà ngỡng mộ, ngợi ca ngời anh hùng với những chiến công chói lọi. Tố Hữu nhìn chị Trần Thị Lí không phải nh một cá nhân của một miền quên, một gia đình mà nh một "Ngời con gái Việt Nam" với trái tim vĩ đại, không phải đập "cho em" mà "cho lẽ phải trên đời". Cái cá nhân, cái riêng t cơ hồ mất vị trí trong cảm quan thẩm mỹ. Nhà thơ nhìn Tổ quốc mình bằng "con mắt Bạch Đằng, con mắt Đống đa", nghĩa là con mắt của lịch sử, của dân tộc chứ không phải đợc nhìn bằng con mắt cá nhân nh văn học giai đoạn sau. Những anh Núp của Nguyễn Ngọc, chị út của Nguyễn Thi, ông Tám Xẻo Đớc của anh Đức, bà mẹ đào hầm của Dơng Hơng Ly, anh giải phóng quân trên sân bay Tây Sơn Nhất của Lê Anh Xuân... đâu phải chỉ là những cá nhân. Đó là "Đất nớc đứng
của "Đất quê ta mênh mông", là "Dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỷ"... Khuynh hớng sử thi đã chi phối phần lớn nền văn học Việt Nam từ 1945 - 1975 thuộc các thể loại khác nhau.
Khuynh hớng sử thi gắn liền với cảm hứng lãng mạn, có thể gọi là chủ nghĩa lãng mạn anh hùng. Dờng nh con ngời giai đoạn lịch sử này tuy đứng giữa thực tại đầy đau khổ nhng tâm hồn luôn hớng về lý tởng về tơng lại. Đó là nguồn sức mạnh tinh thần to lớn khiến họ có thể vợt lên mọi thử thách tạo nên những sự tích phi thờng:
"Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc Mà lòng phơi phới dậy tơng lai!" (Tố Hữu)
Trong chiến đấu ngời ta nghĩ đến ngày chiến thắng, trong khó khăn thiếu thốn nghĩ đến ngày độc lập, tự do và CNXH. Bằng cảm hứng lãng mạn cách mạng, bằng niềm tin phơi phới vào tơng lai, dờng nh ngời ta quên đi những gian khổ hi sinh, những hoàn cảnh nghiệt ngã nhất của chiến tranh. Cho nên "Đờng ra trận là mùa nay đẹp lắm" (Phạm Tiến Duật), những cuộc chia ly cũng "chói ngời sắc đỏ" (Nguyễn Mỹ).
Trong văn xuôi từ tiểu thuyết, truyện ngắn đến bút ký, tuỳ bút (kể cả kịch bản sân khấu) cũng đều đợc viết bằng cảm hứng lãng mạn, giàu chất thơ và hớng vận động của cốt truyện, của số phận nhân vật, của dòng cảm nghĩ của tác giả hầu nh đều đi từ bóng tối ra ánh sáng, từ gian khổ đến niềm vui, từ hiện tại đến tơng lai đầy hứa hẹn.
Những đặc điểm trên đây, nhìn trên tổng thể, đã tạo nên những nét cơ bản của diện mạo văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 văn học ở vào một giai đoạn lịch sử đặc biệt: 30 năm đất nớc có chiến tranh. Muôn ngời nh một đều chung một lòng cứu nớc bởi vì "mất nớc là mất tất cả". Văn học vận động và phát triển trong hoàn cảnh đặc biệt đó đã tạo ra một hệ quả tất yếu là một nền văn học cổ vũ chiến đấu, một nền văn học hớng về đại chúng và nền văn học đó đợc viết theo khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Nhà văn với t cách công dân, nhân danh cộng đồng luôn theo sát những diễn biến của lịch sử đất nớc để ngợi ca, cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân.. những tác phẩm mà các nhà văn viết ra ở giai đoạn này có tác dụng động viên, cổ vũ bao lớp thanh niên lên đờng chiến đấu, tránh đợc những bi quan, bi kịch và tập hợp đợc lực lợng chiến đấu góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Văn học Việt Nam 1945 - 1975 chủ yếu là ngợi ca những chiến công mà ít đề cập đến những mặt khác của đời sống. Giai đoạn 1945 - 1975 cũng đã có những tác phẩm viết về đời t đời thờng và không có giọng điệu sử thi. Có những trang truyện ký viết theo cảm hứng hiện thực chủ nghĩa có những đề tài lạc ra bên lề của những nhân vật chính trị trọng đại của đất nớc.
- Có những cách hành văn không nhằm vào đối tợng đại chúng công nông.... nghĩa là ở một số ngời cầm bút lúc bấy giờ ít nhiều đã có ý thức viết về phơng diện đời t, đời thờng nhng những tác phẩm đó đã nhanh chóng bị bỏ rơi, trở lên lạc lõng không có đất để phát triển. Một nền văn học để cổ vũ chính trị, cổ vũ chiến đấu tất nhiên phải nói nhiều đến thuận lợi hơn là khó khăn, về chiến thắng hơn là thất bại, về thành tích hơn là tổn thất, về cái vui hơn là nỗi đau, cái buồn, về hi sinh hơn là hởng thụ. Thêm vào đó, nhận thức ấu trĩ của nhiều cây bút và quan điểm giai cấp khiến sự thể hiện con ngời có phần đơn giản, sơ lợc. Ngời anh hùng không thể có tâm lý phức tạp, con ngời chỉ có tính giai cấp không thể có tính nhân loại phổ biến. Đặc biệt con ngời cá nhân hầu nh không đợc quan tâm thể hiện. Trong lúc đó cuộc sống của con ngời dù ở bất cứ hoàn cảnh nào cũng vẫn là cuộc sống của con ngời, vẫn phải có đủ mọi nhu cầu cả về vật chất lẫn tinh thần, vẫn phải sống đúng bản chất con ngời, cả thế giới bên ngoài và thế giới tâm hồn bên trong. Nhng văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 hầu hết không đề cập đến. Nhiều tác phẩm thể hiện con ngời và cuộc sống một cách đơn giản, xuôi chiều, phiến diện.