Con ngời cá nhân trong sự xung đột với môi trờng sống:

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong tiểu thuyết việt nam từ thập nên 80 2000 (qua 3 tác phẩmmùa lá rụng trong vườn, thời xa vắng và thân phận của tình yêu) (Trang 50 - 54)

Chiến tranh kết thúc, Kiên trở về với đời thờng. Tởng rằng từ đây, cuộc sống hoà bình sẽ đem lại cho anh nhiều hạnh phúc. Một cuộc sống mới bắt đầu. Nhng không phải thế. Với Kiên, tất cả đã khác, tất cả đã không còn nữa, những ngời thân quen xa đã mất, vắng bóng; Phơng cũng không còn là Phơng của anh nữa mà Phơng đã sang một cuộc đời khác, một cuộc đời ăn chơi trác táng hàng đêm bên cạnh những ngời đàn ông. Kiên đã phải chứng kiến, đã trải qua tất cả sự tàn phá độc ác, dã man nhất của bom đạn chiến tranh. Bao đồng chí, đồng đội của anh không còn, "toàn cõi B3", "tiểu

đoàn 27 độc lập" của anh đã bị xoá sạch. ở đó dờng nh không còn là cõi ngời nữa mà là một cõi hỗn độn nào đó. Nào những địa danh rùng rợn nh "Truông gọi hồn", đồi "Xáo Thịt" ... mà ở đó ma hiện hình, ngời hoá ma, chim chóc khóc than ...

Với Kiên tất cả đã méo mó, dị dạng. Khiến khi trở về đời thờng Kiên không nỗi. Sống làm sao khi quá khứ về chiến tranh luôn hiện hình trong anh với bao cái chết khác nhau (...), sống làm sao khi đời thờng cũng đã khác trớc. Anh lạc lõng bơ vơ giữa cõi đời. Là "Nhà văn phờng" lập dị, lấy đêm làm ngày, lấy ngày làm đêm. Anh chỉ còn Phơng. Nhng Phơng của anh cũng đã "tự kết liễu cuộc đời mình trong những lạc thú". Rồi có lúc anh thấy Phơng "quyết định chấm dứt những ngày vui triền miên ... thình lình nh thể định đi tu", "Một mình một bóng tự giam giữa bốn bức tờng, tuyệt vọng, chán chờng, ê chề sầu thảm làm anh thắt cả ruột" [30,158]. Anh và Phơng không thể nh ngày xa đợc nữa. Bây giờ là hai con ngời, hai cuộc đời hoàn toàn khác nhau, tình yêu cũng không còn vẹn nguyên nh xa nữa. Câu nói của Phơng "Kiên ơi ! em ... em không yêu ai ngoài anh cả. Còn anh, anh còn yêu, còn yêu nổi em không". [30,162], thể hiện nỗi đau lớn trong lòng mỗi ngời sau chiến tranh.

Có lúc anh muốn nói với Phơng rằng :"Tại sao chúng mình không gạt bỏ hết đi để sống. Sống bên nhau. Chỉ sống bên nhau, chỉ thế thôi !" [30,161]. Nhng rồi liệu có gạt bỏ đợc không khi vết thơng trong lòng anh cha lành, những mất mát cha nguôi, quá khứ đau thơng luôn hiện về ?. Kiên không thể hoà nhập đợc với đời thờng. Kiên nhớ lời khuyên của một ngời bạn khi mới rời quân ngũ :" hoà bình rồi, nên sống giữa thiên nhiên và gần gũi với những ngời lao động thì mới mong có đợc cuộc đời yên vui, dịu dần đợc đau khổ" [30,233]. Nhng Kiên không thể. Bởi làm sao anh quên đợc quá khứ đau thơng, hiện tại méo mó. "Dù đã dầm mình trong rợu, dù đã hàng trăm lần tự cầu xin lòng mình hãy yên lặng đi cho, thì trong tâm hồn của anh vẫn không ngừng nhói đau những hồi tởng tan nát về thời gian sống cùng nhau sau chiến tranh của anh và Phơng" [30,87]. ở anh bây giờ là sự đi xuống. "Suốt đêm anh lang thang trong phi cảng xem lính tráng vét "đồ cổ" nhập hội ăn nhậu đập phá". Và không những Kiên,

những ngời lính sống sót trở về nh anh cũng chán chờng, sống trong sự thác loạn, buông xuôi :"ai nấy đều thả sức uống, say khớt. Phần đông dở khóc, dở cời, có tay rống lên rồi nức nở và sặc nấc nh dậy cơn tâm thần. Hoà bình ập tới phủ phàng, choáng váng đất trời và xiêu đảo lòng ngời, gây bàng hoàng, gây đau đớn nhiều hơn là mừng vui" [30,113]. Nh vậy, số phận con ngời cá nhân trong chiến tranh đã nh số phận

"con ong cái kiến", trở về giữa đời thờng cũng có hơn gì. Là những bi kịch đau đớn đến cùng cực, không biết đi đâu, làm gì, lạc lỏng cô đơn giữa đời thờng.

Có ai nghĩ rằng Sài - một ngời lính kinh qua trận mạc, trở về rực rỡ hào quang lại thất bại trong cuộc sống gia đình, nhất là cuộc sống đó lại do chính anh lựa chọn, quyết định. Có ai nghĩ rằng Châu - một cô gái "Hà Nội gốc" thanh lịch, dịu dàng lại có thể buông ra những lời đầy thô tục nh: "đồ ngu nh lợn!", "quân dã man!", "đồ ngu!" ...

Vậy đấy, có cả. Con ngời có thể lịch sự, văn hoá, hay thô lỗ cộc cằn, tàn nhẫn vv... bình thờng khó nhận thấy nhng khi trở về với gia đình, ở đó, mỗi con ngời cá nhân sẽ bộc lộ rõ nhất, đầy đủ nhất con ngời mình. Tởng rằng, sau đoạn đời không dám khẳng định mình, cứ để ngời khác nghĩ hộ, sống hộ, đến lúc này đã hoàn toàn giành đợc quyền cho mình, Sài tự do lựa chọn ngời yêu và quyết định lấy Châu làm vợ ... sẽ đem đến một cuộc đời mới cho Sài - một cuộc sống vợ chồng, cuộc sống gia đình hạnh phúc. Nào ngờ chính cuộc sống ấy lại đa đến cho Sài một bi kịch khác: bi kịch của sự khác biệt giữa mình và vợ.

Châu là con ngời của cuộc sống hoà bình nên có nhiều u thế, nhiều sự vợt trội. Còn Sài, một ngời bấy lâu quen với súng ống chiến trờng, làm sao đọ nổi khi ra giữa đời thờng. Tình cảm trong Châu là thứ tình cảm dữ dội nóng bỏng, luôn muốn "hết mình", kể cả nhu cầu về bản năng sinh lý. Nhu cầu của cuộc sống hàng ngày ở cô đòi hỏi cao. Cô cần đợc yêu thơng, chăm sóc theo kiểu của một ngời đàn ông lịch thiệp, chu đáo, tế nhị, sự quan tâm, chiều chuộng, những lời nói đẹp, (dù có thể là tình cảm giả dối cũng đợc), và nhất là một "ngời chồng có khả năng chỉ huy" ... Nhng những cái

đó ở Sài lại không có, ở Sài ngoài cái "tất cả vì em", ngoài cái tình thơng yêu chăm sóc tận tuỵ, tình cảm chân thành, anh còn thiếu rất nhiều thứ; Trong anh còn nhiều lỗi cần phải khắc phục, bù đắp. Đó là tính tự ái, "chấp vặt của đàn bà", tính "sĩ diện hảo" của một thằng lính ... nhiều khi còn cả tính bảo thủ, gia trởng, toạ tệch, thô cứng của một anh nhà quê. Cái cách anh ta ngồi "hút thuốc lào sòng sọc". "xỉa răng nhanh nhách", "mặc quần đùi thợng cả chân hôi hám đi về cha rửa lên ghế"... thì làm sao một cô gái Hà Nôi nh Châu chịu nổi. Nếu nh trớc đây, những ngày mới yêu Sài, Châu cũng biết những chỗ khập khểnh giữa mình với Sài. "cô đã biết rằng sống với Sài sẽ rất khổ vì những chuyện vặt vãnh" nhng cô tin là sống với nhau rồi có thể bỏ qua, bù trừ cho nhau, nhng bây giờ những khập khểnh đó càng lớn, những lỗ hổng càng to. Trong gia đình, Châu bắt đầu xét nét, quan sát và thấy anh ta càng ngày càng nhiều lỗi. Đó là một "thằng nhà quê thô kệch, dốt đủ thứ mà cứ luôn sợ ngời ta chê mình không giỏi, luôn luôn vỗ ngực ở chiến trờng sống đợc, đấu trí, đấu lực đợc với thằng Mỹ thì ở đâu cũng sống đợc, làm việc gì cũng đợc", "không thèm nghe ai, không thèm đọc một tờ báo". Từ ngày lấy nhau đến giờ có bao giờ "thấy anh ta xem xét, nghiền ngẫm, suy nghĩ một cái gì cho thấu đáo" mà anh ta lại thích làm lụng chân tay chứ đâu có ý thức tìm tòi nghiên cứu "[24,267].

Còn Châu, nh đã nói, trong cô có thứ "văn hoá gốc", dạn dày kinh nghiệm yêu đơng, lọc lõi với đời, thêm nữa là sắc đẹp. Cô trở nên mạnh hơn Saì, "bẻ gãy" Sài. Cô đủ sức chi phối, điều khiển Sài. Từ cái "gật đầu", đến một câu nói dịu nhẹ của cô cũng đủ làm Sài "chết". Châu biết thế mạnh của mình "xinh đẹp và tràn đầy sức lực", "bằng sự khôn ngoan và lịch lãm của mình, cô biết cách sai khiến hàng chục ngời đàn ông " [24,277]. Cô biết điểm yếu của Sài để chi phối Sài. Sài không làm chủ đợc mình, đánh mất mình lần nữa. Cái gì cũng phải "cố" thì mới theo kịp. Những ngày sống bên Châu, anh giống nh đang bơi trong cánh đồng nớc lụt mênh mông "không biết đâu là bờ, không biết đến đâu là kiệt sức và mình sẽ chết đuối vào lúc nào " [24,265].

Sự khập khiểng, không hoà hợp giữa hai vợ chồng trong gia đình, cả Châu và Sài lại bắt đầu sống bằng những con ngời khác nhau. "ở cô hình thành 2 con ngời. Phần ở cơ quan, ở ngoài đờng gặp ai, làm gì cũng duyên dáng, lịch thiệp cời nói phóng khoáng mà vẫn tế nhị, một cô gái nết na dịu hiền", là "ngời phụ nữ lý tởng hiện nay" thì con ngời ở nhà là "cau có quyết đoán thô lỗ, bất chấp và lạnh lùng". Còn Sài, "ở cơ quan và ngoài đờng không bao giờ anh nhợng bộ từ việc nhỏ nhặt ... ", "nhng về nhà anh hoàn toàn là kẻ nhu nhợc dễ tính, việc gì cũng cho qua, miễn là vợ thích" [24, 278].

Cũng trong hoàn cảnh nhỏ là gia đình, ở đó, Lý không chỉ bộc lộ là ngời phụ nữ có năng lực nội trợ, lo toan chu đáo cho gia đình mà cũng chính trong gia đình, những tính ích kỷ, tham lam ... ở cô cũng nảy sinh. Lý trơ trẽn giành giật những vật dụng trong gia đình với ngời thân để lấy về cho mình. Cũng trong gia đình đó, Lý bắt đầu nảy sinh những nhu cầu đòi hỏi. Với Lý bây giờ "cuộc sống đâu chỉ ngày hai bữa no đủ". Sống với Đông, một ngời chồng đơn giản, dửng dng, Lý không thể hoà hợp. Lý bắt đầu triết lý: "đáng lẻ bốn mơi bây giờ mới lấy chồng ... mời bảy tuổi hồn nhiên thì có nhng ai dám đảm bảo là đã lựa chọn dúng ngời mình sẽ chung sống suốt đời" [22.43]. Và rất nhiều lần, ở Lý, câu hỏi: "tại sao tôi lại lấy ông, ông Đông nhỉ ?". Câu hỏi đó không phải là câu nói bộc phát mà là cả quá trình ý thức, nhận ra cái khác biệt, cái khập khểnh giữa cuộc sống vợ chồng. Lý thấy đợc giá trị của mình.

Gia đình - hạt nhân của xã hội, ở đó bao vấn đề nảy sinh. Đặc biệt nơi đó là hoàn cảnh tốt nhất để mỗi cá nhân bộc lộ mình rõ nhất, đầy đủ nhất. Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh trong việc thể hiện con ngời cá nhân, đã đặt nhân vật của mình vào trong hoàn cảnh gia đình để thể hiện sâu sắc hơn trong nhìn nhận, đánh giá con ngời cá nhân, đồng thời thể hiện một cách nhìn nhận mới trong quan niệm về con ngời của nhà văn.

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong tiểu thuyết việt nam từ thập nên 80 2000 (qua 3 tác phẩmmùa lá rụng trong vườn, thời xa vắng và thân phận của tình yêu) (Trang 50 - 54)