Thể hiện một quan niệm nghệ thuật về con ngời dới một góc độ mới - con ngời cá nhân - Trong tơng quan với sự tiếp tục thể hiện con ngời cá nhân đã từng xuất hiện trong văn học không phải là một sự ngẩu nhiên, tuỳ tiện của tác giả mà nó là sự chuyển biến lôgíc phù hợp với quy luật vận động của lịch sử văn học và nó đợc khẳng định ở một cơ sở lý luận vững chắc trong thực tiễn phát triển của văn học Việt Nam qua từng giai đoạn, từng thời kỳ đi lên của nó.
Chiến tranh kết thúc, con ngời phải sống nh thế nào khi hoàn cảnh đã hoàn toàn khác trớc. Ngời ta không thể giữ lối sống cũ, đơn giản, một chiều, chung chung mà mỗi con ngời là một cá nhân cụ thể, riêng biệt với bao nhu câù đòi hỏi. Trong hoàn cảnh đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986) diễn ra. Đây là đại hội mang nội dung đổi mới toàn diện, dân chủ định hớng cho sự nghiệp đi lên của dân tộc trong sự nghiệp mới. Đồng chí bí th Nguyễn Văn Linh thay mặt Đảng kêu gọi văn nghệ sỹ cũng phải thay đổi cho phù hợp với lịch sử của dân tộc bởi hiện thực cuộc sống đã thay đổi mà "Văn học vốn là tấm gơng phản chiếu thời đại" và "Nhà văn là ngời th ký trung thành của thời đại" (Ban Zắc).
Hơn nữa, hiện thực cuộc sống đã thay đổi dẫn đến nhu cầu thẩm mỹ của bạn đọc, nhu cầu thởng thức văn nghệ của quần chúng cũng thay đổi.
Cuộc sống hiện thực thời hậu chiến hết sức đa dạng phức tạp, đầy khó khăn thử thách với con ngời: Con ngời phải làm gì sau chiến tranh, con ngời sống ra sao khi vừa chứng kiến tất cả mọi mất mát đau thơng nhất nên nhìn mọi vật trở nên dị dạng, méo mó thì làm sao sống đợc trong cuộc sống bình thờng, liệu tình cảm đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn trong chiến đấu có còn giữ đợc? Trớc những yếu tố mới của cuộc sống, nhất là khi xã hội có những chuyển biến vận động phát triển theo hớng của nền kinh tế thị trờng liệu con ngời có thích nghi đợc không? Lạc hậu hay sa ngã?...Điều đó buộc văn học nghệ thuật phải thay đổi, buộc các nhà văn phải thay đổi cách nhìn nhận hiện thực và phản ánh hiện thực, nhất là trong việc quan tâm thể hiện con ngời - con ngời cá nhân.
Văn học vẫn tiếp tục viết về chiến tranh nhng ngời đọc hiểu mọi vấn đề của cuộc chiến kể cả mặt trái của nó; Viết về nhận thức ấu trĩ của một thời đã đẩy con ngời rời vào những hoàn cảnh trớ trêu bi kịch hoặc viết về con ngời thời mở cửa làm ăn kinh tế...buộc nhà văn không thể viết theo lối cũ đó đợc nữa. Cuộc sống hiện thực bây giờ không chỉ là chiến đấu và lao động nh trong văn học 1945 - 1975 nữa mà là mọi vấn đề phức tạp hơn nhiều. Độc giả thấy những điều viết ra trớc đây về cuộc sống d- ờng nh không thật nữa.
Họ muốn hiểu toàn bộ hiện thực cuộc sống với bộ mặt đa chiều, đa diện của nó, cũng nh con ngời trong mối quan hệ nhiều chiều, phức tạp chứ không phải theo lối miêu tả, xuôi chiều, đơn giản nữa. Những tác phẩm viết theo t duy cũ không còn sức hấp dẫn đối với độc giả. Lý luận văn học Mác xít đã khẳng định: "Ngời đọc nh một yếu tố trong của quá trình sáng tác văn học" (Lý luận văn học II). Đối với nhà văn, ng- ời đọc bao giờ cũng là hiện thân của nhu cầu xã hội. Trong mọi trờng hợp, mỗi khi nói
bình" , ''trông chờ"... còn nhà văn thì "đáp ứng", " lý giải" "tác động", "Lôi cuốn", "thuyết phục", Truyền đạt", "Phơi bày", " cho thấy"...Đó là quan hệ giữa ngời đọc với nhà văn mà nó có ảnh hởng trực tiếp đến các giai đoạn sáng tác văn học và đối với văn học sau 1975 cũng vậy. Nhà văn Nguyên Ngọc đã nhận xét: "Sau 1975 bỗng dng xuất hiện một tình trạng rất lạ: Sự lạnh nhạt đi trong quan hệ giữa công chúng và sáng tác. Ngời đọc mới hôm qua còn mặn mà là thế, bỗng dng quay lng lại với anh, họ không thèm đọc nữa. Sách anh viết ra hăm hở, dày cộm, nằm mốc trên các quầy sách. Ngời ta bỏ anh, ngời ta đi đọc sách Tây và đọc Nguyễn Du". Còn Chế Lan Viên thì cho rằng: "Sách thì nhiều mà không có tác phẩm" Đối với Nguyễn Tuân, ông khắng định" Văn học giai đoạn này hình nh có một khoảng " Chân không "văn học". Nguyễn Minh Châu thấy chẳng còn gì để nói nữa nhng" cứ phải viết nh một nhu cầu bức bách để khẳng định mình còn đang viết "
Nh vậy, Tất cả những điều kiện trên buộc nhà văn phải thay đổi cách viết, cách xây dựng hình tợng nhân vật và đặc biệt là quan niệm nghệ thuật về con ngời, nhất là con ngời cá nhân và cách thể hiện nó. Điều này lý giải tại sao trong văn học ta sau 1975 tại xuất hiện nhiều hiện tợng "lạ" yếu tố "h" cái ký ảo" nhiều cách nhìn nhận mới về con ngời nh vậy.
3.1.2. Từ t duy sử thi chuyển sang t duy tiểu thuyết:
Nh chúng ta đã thấy, t duy sử thi vốn chiếm u thế trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975. Kiểu t duy này chi phối đặc điểm văn học trên các phơng diện: Đề tài, con ngời, giọng điệu, nhà văn ...Nhng sau 1975, nhất là thập niên 80 trở lại đây có hiện tợng t duy sử thi đang chuyển dần dang t duy tiểu thuyết đã khẳng định vị trí của mình trong loại hình nghệ thuật ngôn từ này.
Trớc hết ở phơng diện đề tài: Thời kỳ văn học 1945 - 1975, đề tài, đời t, thế sự. đạo đức chiếm vị trí thứ yếu, không đáng kể. Nó là thứ văn học không khuyến khích. Sau năm 1975 đặc biệt từ thập niên 80 trở lại đây, những mạng hiện thực lớn trớc đây hầu nh bị bỏ quên thì nay đợc đặc biệt chú ý. Có một quan niệm mới ở các nhà văn sau 1975. Mọi vấn đề của cuộc sống, tất cả những gì liên quan đến cuộc sống đều đợc nhà văn quan tâm, thể hiện nhất là vấn đề con ngời cá nhân.
Trớc đây t duy sử thi hớng văn họ đến các sự kiện trọng đại của dân tộc, gắn liền với số phận và vận mệnh của dân tộc, cộng đồng, đại diện cho ớc mơ và lý tởng tập thể, thời đại (nh Núp, Tnú, Chị út Tịch, Chị Trần Thị Lý..) Ngợc lại t duy tiểu thuyết của ngòi bút các nhà văn nghiêng về phản ánh những vấn đề đời t, đời thờng, thế sự, đạo đức, ...Nghiêng về phản ánh từng số phận cá nhân con ngời. Văn học thời kỳ này ra đời một loạt tác phẩm nói về điều đó. "Tập truyện ngắn chọn lọc" của Võ
Thị Hảo gồm 27 truyện, trong đó chỉ có 2 truyện viết về đề tài khác. Tuyển tập truyện ngắn đăng trên báo văn nghệ giai đoạn 1987 - 1995 gồm 21 truyện trong đó chỉ có truyện "Ngời cha có chiến công" là viết về ngời lính cánh mạng, 20 truyện còn lại viết về đời thờng. Đó là những ngời tàn tật hát rong trong "Ngời đàn ông duy nhất" Ngời thầy trong "Ông giáo trờng làng" Anh thợ cắt tóc trong "Bức tranh" viết về ngời thân trong gia đình nh truyện "Nỗi buồn của ông" Trong các tác phẩm này con ngời đợc soi rọi từ nhiều chiều. Mỗi con ngời là một cá tính văn học, không thể lẫn lộn với các nhân vật khác. Con ngời lúc này đợc các nhà văn thể hiện thật hơn, đời hơn, sâu sắc hơn.
Tất nhiên đề tài chiến đấu và xây dựng vẫn đợc phản ánh nhng nó không còn là đề tài chính của văn học sau 1975 nữa và nó đợc viết theo một sự nhận thức lại cuộc kháng chiến và con ngời trong thời điểm đó sống nh thế nào. Và Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh với t cách là những nhà văn chủ yếu sáng tác tác từ thập niên 80 về sau không thể không chịu ảnh hởng. Các nhân vật nh Đông, Sài, Phơng, Kiên... là những số phận cá nhân cụ thể, riêng biệt cũng đợc nhìn nhận soi xét trong hoàn cảnh đó. Nhà văn Nguyên Ngọc lúc bấy giờ đã có nhận xét xác đáng rằng "Có một điều thú vị, hành trình văn học ta mấy năm qua từ cố gắng rút ra khỏi đề tài số phận chung của cộng đồng, đồng nhất để đi đến hiện thực xã hội ngổn ngang với nhiều tính chất tả thực vội vã rồi tiếp tục đi sâu vào thế giới bên trong từng nhân vật, từng con ngời. Cuộc hành h- ơng vô tận, cuộc tìm kiếm khó nhọc bên trong thế giới riêng từng con ngời - hành trình ấy không phải là một hành trình thu hẹp dần phạm vi quan tâm của văn học. Ng- ợc lại đó là hành trình mở ra ngày càng rộng hơn, phong phú, đa dạng hơn của văn học (TCVH, số 4, 1991 trang 13) tất cả những điều đó làm cho văn học đời hơn, thật hơn, con ngời cá nhân cũng đợc thể hiện một cách đầy đủ và sâu sắc hơn. Mỗi con ngời là một tiểu vũ trụ để nhà văn thoả sức khám phá, tìm hiểu và thể hiện thành những tác phẩm đặc sắc điều này thật hợp lý đối với Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh khi thể hiện con ngời cá nhân trong 3 tiểu thuyết "Mùa lá rụng trong vờn" "Thời xa vắng" và "Thân phận của tình yêu" với t cách là chủ thể thẩm mỹ nên có một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của một giai đoạn thời kỳ văn học nói riêng và lịch sử văn học nói chung. Trớc đây do yêu cầu của cách mạng và thời đại nên mỗi nhà văn đồng thời là một chiến sỹ có t thế và hành động "Đứng ngang tầm chiến luỹ...Bay theo đờng dân tộc đang bay- Nghĩ trong những điều đã nghĩ (ánh sáng và phù sa - Chế Lan Viên).
Nhà văn là nhà văn nhng đồng thời cũng là những thành viên của xã hội, là những con ngời cá nhân cụ thể. Anh ta nhạy cảm hơn đối với những vấn đề nổi cộm của cuộc sống, những vấn đề có ảnh hởng đến an sinh hạnh phúc của con ngời. Với sự nhận thức tiến bộ của mình anh ta phản ánh nó vào tác phẩm thông qua hệ thống hình tợng nhân vật mà anh ta xây dựng. Và bạn đọc đòi hỏi mỗi nhà văn là một nhà t tởng,
một nhà hoạt động xã hội để không chỉ soi sáng mà còn gợi suy nghĩ cho họ nhà văn cùng với bạn đọc bàn bạc, đối thoại về mọi vấn đề của cuộc sống.
Văn học sau 1975 đã tạo ra một thế hệ cầm bút mới - nhà văn cá nhân - với vai trò, vị trí và chức năng của văn học trong quan niệm của các nhà văn sau này văn học sau 1975 không từ bỏ vai trò của nó là vũ khí đấu tranh t tởng nhng nó còn nhấn mạnh trớc hết ở sức mạnh phá thực tại ở vai trò dự báo và dự cảm ở sự thức tỉnh ý thức về sự thật sự thể hiện con ngời cá nhân của nó.
Dân chủ hóa là xu thế lớn của xã hội và trong đời sống tinh thần của con ngời và đồng thời cũng là xu hớng vận động bao trùm cả nền văn học Việt nam giai đoạn sau1975 nhất là từ giữa thập niên 80 trở đi. Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đã kêu gọi "đổi mới t duy" nhìn thẳng sự thật, đã tạo cơ sở t tởng cho xu hớng dân chủ hoá trong văn học. Nó đợc khơi dòng và phát triển ngày càng mạnh mẽ. Dân chủ hoá đã thấm sâu và biểu hiện ở những cấp độ những bình diện của đời sống văn học. Trên bình diện ý thức nghệ thuật đã có biến đổi quan trọng theo hớng dân chủ hoá về vai trò, vị trí, chức năng của văn học. Vai trò vị trí của nhà văn của những vấn đề về hiện thực. Nó là một phơng tiện cần thiết để tự biểu hiện bao gồm cả việc phát hiện t tởng, quan niệm, chính kiến của mỗi nhà văn của mỗi văn nghệ sỹ về con ngời và xã hội. Văn học không chỉ là tiếng nói chung của dân tộc, cộng đồng mà còn có thể là phát ngôn của mỗi cá nhân cụ thể, của mỗi cá nhân nhà văn. Và Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh (thông qua 3 tiểu thuyết mà phạm vi đề tài quan tâm cũng không nằm ngoài quy luật này của văn học từ thập niên 80 trở lại đây.
3.1.3. Cá tính sáng tạo của nhà văn:
Cá tính sáng tạo của nhà văn với t cách là chủ thể thẩm mỹ, có ảnh hởng rất lớn đối với việc ra đời một tác phẩm văn học. Nó là động lực thúc đẩy sự phát triển của văn học. Tuy nhiên cá tính sáng tạo của nhà văn bao giờ cũng đợc soi sáng bởi 1 nguyên tắc t tởng nào đó phù hợp với quy luật phát triển của văn học. 3 Nhà văn Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh cũng không nằm ngoài cái quy luật này. Cá tính sáng tạo của lớp nhà văn thuộc thế hệ những ngời đi tiên phong trong công cuộc đổi mới nh họ đã đa lại cho văn học một diện mạo mới phù hợp với hiện thực cuộc sống. M.B khrap chen cô trong tác phẩm "cá tính sáng tạo của văn học và sự phát triển của văn học có nói đại ý rằng:"Những nhà văn lỗi lạc thờng xuyên nhấn mạnh đến vai trò to lớn của khả năng sáng tạo của nguyên tắc t tởng văn học. T.Sêkhốp cũng đã viết: "Nếu phủ nhận vấn đề và ý đồ sáng tạo thì cần phải thừa nhận rằng ngời nghệ sỹ sáng tác một cách không chủ tâm, không có ý định, dới ảnh hởng của sự kích động bởi vậy nếu có thời gian nào đó khoe khoang với tôi rằng anh ta đã viết đợc một thiên truyện mà không có dự định đợc cân nhắc từ trớc thì tôi gọi anh ta là thằng rồ". Trên ý nghĩa ấy, chúng ta có thể khẳng định rằng: Sự thể hiện con ngời cá nhân trong cái nhìn nghệ thuật mới mẻ ở 3 tác phẩm "mùa lá rụng trong vờn" "Thời xa vắng" "Thân phận của tình yêu" là một sản phẩm của một cá tính sáng tạo của nhà văn và nó cúng là nhứng
đóng góp của Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh đối với sự phát triển của văn học dân tộc ở giai đoạn từ thập niên 80 trở về sau.
Hơn nữa, chính cá tính sáng tạo của nhà văn đã giúp cho họ sáng tác một cách say mê, luôn có ý thức tạo cho mình một giọng điệu riêng, một lối diễn đạt riêng, mới mẻ "lạ hoá" và nó cũng là một trong những yếu tố đảm bảo cho sức sống lâu dài cảu tác phẩm - những "đứa con tinh thần" cuả nhà văn. Về mặt này, không ai không nghĩ tới Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Lê Lựu, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh...Đằng sau từ "văn chơng" không chỉ có nghệ thuật ngôn từ mà còn cho ta thấy vị thế, cách nhìn, tầm nghĩ và cả thế giới nội tâm bên trong của nhà văn. Vì thế bạn đọc có thể không đồng tình, thậm chí bất bình với một vài cách nhìn, cách nghĩ thiên lệch lúc này, lúc khác của họ nhng ai cũng phải thấy rằng đến với những tác phẩm văn chơng của nhữngnhà văn này là đến với "một thứ văn chơng có ma lực" nó lôi cuốn và chất chứa nhiều tầng ý nghĩa lầ đầu tiên đọc "Tớng về hu" "Không có vua" của Nguyễn Huy Thiệp, "Mảnh đất lắm ngời nhiều ma"của Nguyễn Khắc Trờng, "Bến không chồng" của Dơng Hớng, "Hồ quý ly" (tiểu thuyết lịch sử) của Nguyễn Xuân Khánh, "ăn mày dĩ vãng" của Chu Lai...và đặc biệt là 3 tác phẩm "mùa lá rụng trong vờn" "Thời xa vắng" "Thân phận của tình yêu" của Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh ngời đọc có thể cha tiếp nhận hết và cha thấy thích thực sự nhng về sau càng đọc ta càng thấy bị cuốn hút, hấp dẫn bởi những lối viết mạnh dạn, táo bạo, sâu sắc