Nghệ thuật xây dựng nhân vật:

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong tiểu thuyết việt nam từ thập nên 80 2000 (qua 3 tác phẩmmùa lá rụng trong vườn, thời xa vắng và thân phận của tình yêu) (Trang 72 - 79)

Mỗi nhà văn khi xây dựng nhân vật của mình đều có một cách riêng. Bởi vì nhân vật là hệ thống hình tợng mà thông qua đó nhà văn thể hiện quan niệm của mình về con ngời về cuộc đời. Mỗi kiểu nhân vật sẽ có một cách thể hiện riêng. Nhất là trong việc xây dựng nhân vật con ngời cá nhân đúng nh bản chất vốn có của mỗi cá nhân riêng t.

Trong việc thể hiện con ngời cá nhân, các nhà văn đã rất chú ý đi vào thế giới nội tâm nhiều chiều bên trong của nhân vật. Bởi vì đó chính là thế giới riêng t nhất của mỗi con ngời, là chỗ để ngời ta phân biệt ngời này với ngời khác, là chỗ để nhà văn thể hiện rõ nhất những bi kịch đau đớn mà mỗi con ngời cá nhân phải trải qua.

Xây dựng nhân vật Giang Minh Sài - nhân vật trung tâm của cuốn tiểu thuyết "Thời xa vắng", hầu nh tác giả không tả ngoại hình của nhân vật một cách kỹ lỡng, chỉ thấp thoáng hồi nhỏ là cậu bé chín tuổi, rời quân ngũ là ngời lính rực rỡ hào quang và cuối tác phẩm là ngời đàn ông cô đơn đứng giữa bát ngát mênh mông của cánh đồng hợp tác xanh ngút những lạc và lúa. Nhng ngời ta không thể nhầm Sài với bất kỳ một nhân vật văn học nào khác. Khi chúng ta chứng kiến tất cả những bi kịch cuộc đời mà Sài phải trải qua, phải gánh chịu. Một trong những biện pháp mà tác giả sử dụng đó là

độc thoại nội tâm của nhân vật. Độc thoại nội tâm là tiếng nói, ý nghĩ thầm kín bên trong tâm hồn, là sự đối diện với chính mình của con ngời. Phơng diện nghệ thuật này đã đợc vận dụng rộng rãi trong sáng tác của các nhà văn lãng mạn, trong văn học hiện thực và sau này trở thành phơng tiện quan trọng không thể thiếu đợc của văn học từ thập niên 80 trở về sau.

Không phải loại nhân vật nào cũng đợc Lê Lựu sử dụng biện pháp nghệ thuật này, mà chỉ có ở các nhân vật có thế giới nội tâm đa dạng, phong phú, nhiều chiều, nhất là trong việc thể hiện những giằng xé bên trong của nhân vật. Vì ghét "vợ", vì yêu Hơng Sài đã sống những ngày "nh chết rồi ". Nhng con ngời bên trong của Sài vẫn "sống"- đó là những dòng nhật ký - ghi nhật ký cũng là một kiểu độc thoại nội tâm để bộc bạch tâm sự của mình, dù nói không ai nghe cả nhng ít ra cũng nhẹ lòng. Sài viết : " Đêm... tôi quyết định phải ghi nhật ký từ đêm nay... đây là công việc đầu tiên của đời tôi. Giá hồi đi học tôi cũng ghi nhật ký nh các bạn khác hoặc giỏi văn nh Hơng thì đâu đến nỗi chật vật, khó khăn. Yêu ai, ghét ai, cáu giận ai có thể chạy đến hàng ngày, gặp gỡ hàng ngày, việc gì phải viết nhật ký cho mất thì giờ. Nhng từ hơn nửa tháng này thành " anh bộ đội " tôi không có ai để chia sẻ ". Cũng trong những trang nhật ký đó Sài viết tiếp : " Ngời tôi yêu không bao giờ tới đợc, kẻ tôi ghét không đợc phép tránh xa " [ 24,75]. Những dòng nhật ký đó đã thể hiện những nỗi niềm tâm sự sâu xa nhất của Sài, đó là con ngời Sài hiện lên thật nhất, chính xác nhất. Và sau này, khi không dám ghi nhật ký nữa, anh chuyển sang " nghĩ". " Không ghi nhng không đêm nào

không nghĩ . Nghĩ chuyện đó đỡ khổ hơn " [ 24, 110 ]. Cuộc đời Sài là một cuộc đời bi kịch. Anh phải trải qua những dằng xé đau đớn trong nội tâm.

Bổ sung cho kiểu nhân vật dằng xé nội tâm nh Sài trong tác phẩm còn có nhân vật Hiểu. Hiểu là trợ lý chỉ huy của Sài. Anh luôn thơng yêu, quan tâm lo lắng cho Sài nh chính bản thân mình. Vì tơng lai của Sài mà trong chuyện với Hơng, anh khuyên Sài hãy kìm lòng mình lại, " Cố mà chịu đựng đã Sài ạ ". Hiểu nh một ngời bạn, ngời anh, hơn thế nữa Hiểu còn nh một ngời cha, ngời "hớng đạo " chân thành của Sài. Anh đau nỗi đau của Sài. Đọc đoạn văn : " Có thể mơi lăm ngày sau, Sài biết chuyện mình không đợc kết nạp, cả chuyện Hơng đã lấy chống ! Đấy là khả năng xấu nhất mà Hiểu đã tính đến, khiến cả tuần lễ không bữa nào anh ăn nổi hai lng cơm " [ 24, 129 ]. Chúng ta thật cảm động trớc tình cảm của Hiểu đối với Sài. Và phần nào cũng thấy đ- ợc nỗi niềm tâm sự đợc dấu kín bên trong của nhân vật này. Đặc biệt, sau này khi nhận ra sự sai của mình là cứ nghĩ hộ, lo hộ cho Sài khiến những đau đớn của cuộc đời Sài chắc chắn không tránh khỏi phần trách nhiệm của anh, Hiểu lại muốn làm tất cả cho Sài. Hiểu sẵn sàng "đi theo" Sài, làm bất cứ việc gì Sài nhờ đến, cũng nh hôm nay trớc khi lên đờng đi B Sài muốn gặp Hơng. Hiểu lại chiều. Hiểu nhìn thấy Hơng và cách nói chuyện của Hơng : Ngời Hiểu cứ thấy " chết " dần đi, nguội lạnh dần đi. Anh muốn quát lên khi gặp Sài ; " Việc quái gì cậu phải nghĩ ngợi cho mệt xác... Nhng " Đến lúc thấy cậu ta anh lại không nỡ nói, đúng ra là không dám làm việc đó ". Đi bên cạnh anh, Sài hỏi rất nhiều về Hơng. Biết làm sao đây ? Hiểu phải " Cố giết cái chết đã ở trong lòng mình, anh tơi cời : " vui lắm ! " [ 24, 149 ].

Nh vậy, không chỉ riêng gì Sài mà ở Hiểu cũng diễn ra những dằn vặt suy t trong tâm. Có thể xem đây là nhân vật bổ sung làm sâu sắc thêm trong nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật có cuộc sống nội tâm nhiều đau đớn nh nhân vật Giang Minh Sài.

Cũng kiểu nhân vật bổ sung này, Lê Lựu còn xây dựng nhân vật Châu- một cô gái Hà Nội "gốc", và là vợ Sài. Nếu nh ở Sài còn tồn tại những gì là cẩu thả, nhếch nhác, thật thà ... của một anh nhà quê thì ở Châu lại là sự tỉ mỉ, thanh lịch, lọc lõi... của một cô gái Hà Nội. Tạo ra sự khác biệt nhau trong xây dựng nhân vật nh thế này, nhà văn muốn thể hiện sâu sắc thêm bi kịch của con ngời cá nhân trong cuộc sống, mà trớc hết là bi kịch của sự gắn kết giữa Châu và Sài.

Trong việc xây dựng nhân vật, Bảo Ninh là cây bút có những cách tân, thể nghiệm táo bạo nhằm đột nhập vào thế giới nội tâm con ngời. Một trong những biện pháp mà ông sớm sử dụng là thủ pháp dòng ý thức . Thủ pháp nghệ thuật này đợc các nhà văn phơng Tây sử dụng ở thế kỷ XX, chủ yếu là văn học hiện đại chủ nghĩa hớng tới tái hiện đời sống nội tâm, cảm xúc, liên tởng. Theo " Từ điển thuật ngữ văn học " : " Dòng ý thức là trờng hợp cực đoan của độc thoại nội tâm, khi mà các mối liên hệ khách quan với môi trờng thực tại khó bề khôi phục lại " và các nhà văn xem " đây mới là cái chân thực của đời sống con ngời " [ 17, 93 ] . Chung cho cả tác phẩm là thủ pháp dòng ý thức. Bảo Ninh cố ý viết bỏ tính nhất quán và hoàn chỉnh của cốt truyện, không chú ý bối cảnh, ngoại cảnh, câu văn ... Sử dụng kiểu thời gian đảo, thời gian đồng hiện, hoà trộn thực - h, quá khứ - hiện tại - tơng lai... khiến ngời đọc khó hình dung đợc đâu là bắt đầu của câu truyện. Các nhân vật của Bảo Ninh lần lợt xuất hiện, nối tiếp qua những suy nghĩ, hồi tởng chắp nối, đứt đoạn của Kiên - nhân vật trung tâm của tác phẩm. Có nhân vật chỉ xuất hiện một lần trong tác phẩm rồi chìm đi nhng cũng có những nhân vật cứ trở đi trở lại trong tâm trí Kiên, không theo một trật tự thời gian nào cả mà theo trí nhớ của anh - cái gì sâu đậm thì nhờ trớc, nhớ lâu, nhắc lại nhiều lần, cái gì mờ nhạt thì thoáng qua ...Đó là Hạnh - cô gái ở dới tầng hầm sát nhà Kiên, là mẹ, là cha, là cha dợng ... rồi những ngời đống chí đồng đội của Kiên nh Thịnh, Quảng, Hoà v.v... đã hy sinh. Có thể chỉ bằng một chi tiết thoáng qua trong trí nhớ hay sự nhắc lại, nhớ lại có hệ thống, thì các nhân vật ( qua dòng hồi tởng của Kiên ) lần lợt hiện lên với những cuộc đời, những số phận khác nhau, không có nhân vật nào giống nhân vật nào. Số phận của các nhân vật không giống nhau. Đặc biệt là hình ảnh Kiên và Phơng - hai nhân vật, hai con ngời, hai cuộc đời hoàn toàn không giống bất kỳ ai. Mời bảy tuổi Phơng " vút lên trở thành một sắc đẹp bừng cháy sân trờng", " đẹp một cách liều lĩnh, nổi trội, đã chẳng lẫn đi đâu đợc lại chẳng có ý nép mình. Còn Kiên thì lầm lì, bớng bỉnh, đầy ơng ngạnh" [ 30, 145 ]. Giữa lúc không khí nhiệt tình yêu nớc, các phong trào đang rầm rộ, trong đó có cả phong trào " khoan yêu " nhng Kiên và Phơng vẫn " kệ ", bất chấp tất cả để yêu nhau.

Phơng - " Cô gái mắt nâu, long lanh bất tử, kiều mị và điên rồ " [ 30, 205 ]; Ph- ơng - ngời con gái có khả năng thiên bẩm về nghệ thuật, là " một nghệ sỹ, một thánh nhân, một tiên nữ " chỉ có thể tồn tại trong môi trờng nghệ thuật thuần tuý là "nhạc th-

ợng tầng " thì cô lại luôn muốn xông ra thách thức với cuộc đời. Phơng mặc kệ tất cả. Rất nhiều lần trong tác phẩm lới nói của Phơng xuất hiện từ "kệ" : " Kệ, chúng mình yêu nhau "; " Kệ, anh cứ đạp biến đi cho em nhờ "v.v... Những câu "kệ" đó có thể xem là những phát ngôn của một cá tính mạnh mẽ, dám bất chấp tất cả để làm theo ý mình, sống thực là mình, không sợ một cái gì hết, kể cả chiến tranh. Phơng muốn " đến trớc cửa chiến tranh xem nó ra sao ". Phơng là một cá tính mạnh, một cô gái có vẻ đẹp " lạc thời và lạc loài ", có sự đồng cảm nghệ thuật sâu sắc với cha Kiên - ngời hoạ sỹ cũng" lạc thời và lạc loài ". Hình ảnh Phơng ngồi ngắm những bức tranh cha Kiên vẽ với một niềm say mê, nh một tín đồ thật đẹp. Trong đêm hoả táng những bức tranh của cha Kiên, Phơng nh nhập hồn vào đó. " Ngọn lửa thiêu đốt những bức tranh nh thiêu đốt luôn cả hồn em ". Phơng nhạy cảm bao nhiêu thì quyết liệt, dữ dội bấy nhiêu. Dờng nh Phơng sinh ra là để yêu, yêu một tình yêu mạnh mẽ, nồng nàn, quyết liệt và dâng hiến. Bởi vì bằng trái tim nhạy cảm của mình, Phơng sợ chiến tranh làm " chúng mình không kịp sống và yêu " [ 30, 204 ]. Dờng nh trong chiến tranh chỉ có duy nhất một cô Phơng nh thế, không hề lẫn lộn với ai. Còn Kiên, Kiên không đợc miêu tả về ngoại hình. Theo dòng hồi tởng, dòng ý thức, những sự chắp nối, chúng ta biết đợc anh là một chàng trai Hà thành chính gốc. Bố anh là một hoạ sỹ "lạc thời" và đã ly hôn với mẹ từ lâu. Kiên sống với bố. Mời bảy tuổi yêu Phơng và cùng năm đó Kiên đi vào cuộc chiến, ra khỏi cuộc chiến là một ngời đàn ông " đã tứ tuần ", triền miên trong say, " dầm mình trong rợu", một "nhà văn phờng " lập dị, lạc lõng giữa cõi đời, lấy quá khứ làm cuộc sống cho tơng lai, công việc của anh là chỉ viết và nghĩ, nói rất ít. Với anh, tất cả đã méo mó, dị dạng. Tất cả đã bị nỗi buồn chiến tranh cớp mất. Nỗi đau về sự mất mát trong Kiên quá lớn, khiến đôi lúc anh có cảm giác không phải mình đang sống mà đang " mắc kẹt ở cõi đời này ".

Khác với Kiên (Thân phận của tình yêu), Sài (Thời xa vắng) hầu nh chỉ nghĩ mà không nói thì Lý trong " Mùa lá rụng trong vờn " lại nói rất nhiều.

- " Quý hoá cha kìa ! Ngủ nh hổ ngủ, gọi hết cả hơi mà không ra đỡ hộ ngời ta một tay. Để cả con mèo đen ở đâu đến nhảy lên bàn thờ mà không biết ! Định ngủ đến nửa đêm, hả ? "

- " Chịu ông thật ! Phố xá ngời ta ầm ầm sắm sửa, mua bán. Quả gấc vọt lên trăm rỡi, gạo nếp lên hăm nhăm. Chỗ máy nớc đang có đám đánh nhau vì lá dong. Chỗ tránh tàu, ô tô kẹp phải cái xe bò chở toàn mứt"...

- " Chứ lại không à ! Cứ tổ tôm, tổ tép vào , ... thế đã đi gọi thằng Máy nớc, bảo nó thông đờng ống cho cha ? Cũng lạ cha ! Nhng mà thôi, chẳng khiến nữa. Cô Phợng đâu ? Hừ, cũng lại không biết ! "...

Cái giọng om sòm, quát tháo, thúc dục, rõ ràng, dứt khoát đó chỉ có thể là của Lý. Lý đi lại trong tác phẩm nh thoi đa, đụng đến tất cả mọi thành viên trong gia đình, phá vỡ cái bầu không khí trầm tĩnh, nề nếp cổ truyền của gia đình ông Bằng xa nay. Ta thử nghe tiếp một đoạn nhà văn miêu tả, thể hiện nữa về Lý : " Lý tranh lời Phợng, Lý đáp sỗ sàng " ; Luận về, " Lý phắt đầu lại phía Luận, hất hàm : Tởng tối mịt mới về ! Đậu xanh gói bánh đâu ? " [22,26] ; " Há há ! ... Đẹp mặt cha ! - Vỗ tay đồm độp, Lý cời ha hả - chị em tôi mà tin ông thì có ngày dã họng ..." [ 22,27]. Thật, chỉ có Lý !

Lý làm việc nhanh, hoàn thành công việc gọn, đẹp ; cô ăn nhanh, ăn khoẻ ; nói nhiều, bốp chát nhng lại sâu sắc lạ. " Rõ đau đẻ lại còn chờ sáng trăng", "Trạng chết thì chúa cũng băng hà ", hoặc cô nói với Phợng" Làm ở xí nghiệp ấy thì cũng bõ công "trang điểm má hồng răng đen".vv....Lý ít đợc học hành chu đáo nhng lại thuộc nhiều, nhớ nhiều những câu nói hay ho, đầy văn hoa của ngời đợc học nhiều độc nhiều, đặc biệt là khả năng vận dụng một cách nhuần nhuyễn những thành ngữ, tục ngữ, những câu thơ hay vào trong lời nói khiến cho mỗi lời Lý phát ra tởng nh vô tâm, vô tình lập tức trở nên sâu sắc và có duyên. Lý "cời khành khạch", "cời ha hả", "cời ré lên", "cời he hé", "cời nắc nẻ", "cời rung cả ngực" ... Dờng nh tác giả cố ý cá biệt hoá nhân vật Lý ở cái cời ấy. Trong những cái cời đó vừa có cái hồn nhiên, vô t, ít nghĩ, thẳng thắn, và cả cái cời của một con ngời " thiếu hẳn một cơ tầng văn hoá", mà không ai giận dỗi gì Lý cả. " Lý thật hoạt, thật vui, thật khéo, thật là ngời làm chủ công việc. Lý cời ha hả, cời hết cỡ và hoàn toàn tự nhiên, không bị ràng buộc, ăn nói bỗ bã, lắm khi thật bặm trợn mà nghe vẫn không chối tai " [ 22, 36 ]. " Trông chị Lý lọc thịt kìa : Lỡi dao bài mảnh nh cái lá lúa, sục vào tảng thịt, rạch rạch, từng lát dài gọn nh xén trông đã phát thèm. Miếng thịt gói bánh to bản, dày vừa độ, có cả mỡ, cả nạc ...Măt nhìn, miệng nói, mà hai tay mềm mại thoăn thoắt vần chuyển, tăm tắp trong mọi động tác. Tấm lá bọc lau miết, sạch bóng. Hàm răng nhỏ trắng ngời tớc cọng lá. Những ngón tay

búp măng vặn cái lạt giang mềm óng ả. Một tiếng đồng hồ, gói gọn thon lỏn yến rỡi gạo nếp ..."[ 22, 35 ]. Tất cả ở Lý, toát lên hình ảnh một ngời phụ nữ sắc sảo, một ngời phụ nữ đảm đang, tháo vát, nhanh nhạy, thẳng thắn, pha chút ngờ nghệch, vô tâm... hình nh độc ác của một ngời ít học, ít nghĩ. ở Lý, là một cá tính mạnh, một con ngời năng động, có khả năng thích ứng nhanh với cuộc sống mới - thời buổi làm ăn kinh tế

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong tiểu thuyết việt nam từ thập nên 80 2000 (qua 3 tác phẩmmùa lá rụng trong vườn, thời xa vắng và thân phận của tình yêu) (Trang 72 - 79)