30 năm chiến tranh, Việt Nam phải trải qua bao gian khổ hi sinh nhng cuối cùng đã làm nên kỳ tích vĩ đại. Kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc thắng lợi vẻ vang, mở ra kỉ nguyên mới của cách mạng Việt Nam, kỷ nguyên đất nớc độc lập, thống nhất, đi lên CNXH.
Lịch sử sang trang, chuyển từ đời sống bất bình thờng (chiến tranh) về với cuộc sống bình thờng (đời thờng) cuộc sống đời thờng vơí bao nhu cầu, mọi cái không nh 30 năm trớc đó nữa.
Nếu nh trớc đây trong hoàn cảnh chiến tranh, muôn ngời nh một đều tập trung một lòng một sức để đánh giặc và thắng giặc. Nghĩa là tất cả vì cộng đồng, vì cái chung thì nay trở về với cuộc sống đời thờng với những lo lắng thờng ngày của cuộc sống, trở về với quy luật bình thờng của nó. Con ngời phải đối mặt với bao nhiêu vất vả khó khăn và đầy biến động, đổi thay của thời kỳ hậu chiến. Nếu nh trớc đây trong hoàn cảnh chiến tranh, muôn ngời nh một đều tập trung một lòng, một sức để đánh giặc và thắng giặc thì nay tất cả trở về với những gì riêng t nhất, đi sâu vào đời sống riêng của từng con ngời, từng cá nhân cụ thể.
Trong chiến tranh, cái chung đợc chiếm u thế. Ngời ta nhờng chỗ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cộng đồng, cho tập thể, cho dân tộc để tạo nên sức mạnh tổng hợp để hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc nên những gì thuộc về cá nhân,
cũng trở nên lạc lõng, lạc loài, không hợp thời, thì thời hậu chiến, chính những cái đó lại đòi hỏi và trở thành nhu cầu cấp thiết, chính đáng. Nếu nh trớc đây ngời ta nhìn cuộc sống bằng con mắt lạc quan, sôi nổi, luôn luôn nghĩ về ngày mai chiến thắng và tin tởng vào tơng lai đầy hứa hẹn thì nay ta không thể nhìn cuộc sống một chiều một cách đơn giản nh cũ. Bởi vì cuộc sống của con ngời vốn dĩ vô cùng phong phú và phức tạp. Nếu vẫn giữ "đôi mắt cũ" để nhìn, để quan sát e giả dối, không thật nữa. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến t tởng và sự nhận thức của nhà văn.
Nếu nh trớc đây con ngời trong văn học là những con ngời chung của cộng đồng, của dân tộc. Mỗi cá nhân có đợc miêu tả, đợc nói đến suy cho cùng họ cũng chỉ đứng ở t cách công dân để cất lên tiếng nói và hành động cho dân tộc, cho cộng đồng thì nay là những con ngời cá nhân cụ thể, riêng biệt, cất lên tiếng nói cho chính mình. Và mỗi cá nhân là một cuộc sống riêng, không ai giống ai, không thể lẫn lộn ngời này với ngời kia.
Trớc thực tế cuộc sống đó khiến những ngời cầm bút không thể tiếp tục viết theo cách cũ, không thể nhìn cuộc sống và con ngời bằng "đôi mắt cũ" mà phải đặt nó trong sự biến động, đổi thay, phức tạp, đầy vất vả khó khăn và cũng nhiều mặt tích cực của nó. Đứng ở góc độ lý luận mà xét: Văn học phản ánh cuộc sống, khi cuộc sống đã thay đổi thì buộc văn học cũng phải thau đổi. Nhà văn phải có một cách viết phù hợp để phản ánh chân thực, đúng nh bản chất vốn có của cuộc sống chứ nhà văn không thể viết theo nó phải có. Văn học chuyển từ khuynh hớng sử thi, lãng mạn sang cái nhìn thế sự, đời t. Văn học vì con ngời và cho ngời. Ngời ta quan tâm nhiều đến số phận con ngời. Bởi vì xét cho cùng, bất cứ thời nào hạnh phúc của con ngời cũng cần phải đặt lên hàng đầu đó mới là thứ văn học nhân văn nhất và mỗi con ngời cũng sống thật với mình hơn, sống thật là cuộc sống của con ngời. Mỗi cá nhân con ngời đợc soi chiếu từ nhiều góc độ, đợc nhìn nhận, đánh giá một cách sâu sắc hơn trong ý nghĩa đủ đầy của nó. Đó cũng là lý do giải thích vì sao văn học ngày càng nói nhiều đến vấn đề thân phận của con ngời, đề cập đến số phận của từng cá nhân cụ thể. Nhà văn thể hiện con ngời cá nhân nhiều hơn và đó đồng thời ra một đề tài phong phú, phức tạp có tính lịch sử lâu dài để các nhà văn khai thác.
Đứng về phía tâm lý bạn đọc mà xét. Trong hoàn cảnh hoà bình, cuộc sống khác trớc, nhận thức của độc giả về cuộc sống xung quanh và nhất là cuộc sống của chính họ là không thể nh trớc. Những trang văn đợc viết ra trớc đó có cái gì e không thật nữa và nhu cầu thẩm mỹ của họ cũng đã thay đổi. Công chúng đòi hỏi mỗi nhà văn phải đáp ứng sự tìm hiểu hiện thực của cuộc sống, của đất nớc, của con ngời một cách toàn diện chứ không phải một chiều, một mặt nh văn học giai đoạn 1945 - 1975.
Hoàn cảnh cuộc sống mới và nhu cầu đòi hỏi mới của độc giả buộc nhà văn phải có sự chuyển biến trong t tởng, trong nhận thức, phải thay đổi theo cách viết nếu không anh ta sẽ bị độc giả lãng quên và quy luật đào thải của văn học.
Mặt khác, ngời ta nhận thấy đã đến cần trả văn học về đúng bản chất của nó: Văn học với t cách là một nghệ thuật. Nó phản ánh đời sống bằng hình tợng, thông qua hình tợng, văn học giai đoạn 1945 - 1975 là văn học nhằm tuyên truyền chính trị, cổ vũ chiến đấu. Một nền văn học chủ yếu để phục vụ cho mục đích chính trị, nhà văn buộc phải viết những điều cuộc sống phải có chứ không phải viết nh nó vốn có. Dờng nh văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 có sự trở lại với lối viết của các nhà văn thời trung đại. Đó là thứ văn học mang tính chất quan phơng.
Tác phẩm văn học nó có cuộc sống độc lập riêng của nó. Văn học là nghệ thuật ngôn từ. Nhà văn phản ánh cuộc sống hiện thực không phải bằng cách sao chép máy móc y nguyên cuộc sống, nhìn cuộc sống một cách dễ giãi, đơn giản. Bởi cuộc sống vốn bên cạnh những mặt tích cực, tốt đẹp còn có những mặt hạn chế, mặt cha đợc, còn khiếm khuyết. Những cái dở vẫn tồn tại vẫndiếm ra hàng ngày, bao vấn đề mới nảy sinh.
Bên cạnh những tác phẩm biểu dơng, ca ngợi những nét đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong đấu tranh và trong xây dựng, còn phải có những tác phẩm phản ánh những mặt trái của cuộc sống, những mặt tiêu cực nổi cộm của xã hội, những tổn thất nặng nề do chiến tranh mang lại. Văn học cần phải đề cập đến cả những cái đau buồn, cái bi trong cuộc sống; từ chuyện đời t, đời thờng, chuyện tình yêu, tình dục đến tâm t, nguyện vọng của từng số phận cá nhân cụ thể.
Những điều đó đã ảnh hởng không nhỏ đến t tởng và nhận thức của văn nghệ sĩ về hiện thực khác với giai đoạn trớc các nhà văn viết vào giai đoạn 1975 trở về sau phải có sự thay đổi trong t tởng, trong nhìn nhận về con ngời, về cuộc sống và cách thể hiện khác trớc. Đối tợng chủ yếu và là trung tâm chú ý của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 là con ngời mới, con ngời anh hùng, con ngời chung của dân tộc, của cộng đồng. Con ngời chỉ có tính giai cấp và tính giai cấp quy định mọi phẩm chất khác. Họ là mẫu hình lý tởng của một thời kỳ vinh quang và oanh liệt. Những con ngời của một sự nghiệp chung, xả thân vì nghĩa lớn, vì tập thể. Khẩu hiệu "Mình vì mọi ng- ời, mọi ngời vì mình" là lẽ sống đạo đức của con ngời trong văn học sử thi giai đoạn 1945 - 1975. Họ xuất hiện qua các trang văn, vần thơ nh là sự đại diện trọn vẹn cho vẻ đẹp của đất nớc, cho lý tởng và lơng tâm, khí phách của thời đại. Họ đẹp một cách hoàn thiện, hoàn mỹ nh những viên ngọc không có tì vết, luôn nén tình riêng vì sự
toán, trong sự mất mát, trong sự riêng t. Con ngời cá nhân cha trở thành một đối tợng thẩm mỹ của văn học giai đoạn 1945 - 1975. Văn học 1945 - 1975 hầu nh bỏ quên con ngời đời thờng. Một giai đoạn văn học hầu nh chỉ xây dựng 2 tuyến nhân vật: Chính diện - phản diện, ta - địch, tích cực - tiêu cực. Con ngời đợc miêu tả rạch ròi, dứt khoát giữa cái tiên tiến và cái lạc hậu, giữa tính cách cao cả và sự đớn hèn. Rất hiếm những nhân vật có sự đan xen giữa các mặt tốt - xấu trong phẩm chất, đạo đức, lẫn lộn phức tạp trong tâm hồn.
Một điều dễ nhận thấy là cả giai đoạn văn học Việt Nam 1945 - 1975 hầu nh chỉ có những mẫu ngời nhất định. Xấu hoặc tốt, yêu nớc hoặc phản bội đi theo giặc, anh dũng hoặc đớn hèn... khiến cho nhân vật trong văn học giai đoạn 1945 - 1975 là những con ngời mang tính cách chung, nằm trong một khuôn mẫu có sẵn, hầu nh không có sự khác biệt, cá biệt. Từ chị Lộc ( Con chị Lộc), chị Sứ ( Hòn Đất - Anh Đức) , Chiến, (Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi), Mai,Dít ( Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) đến bà Cà Sợi đều đợc miêu tả một cách chung chung, ít đợc thể hiện về mặt thế giới nội tâm. Tâm hồn của họ chủ yếu hiện lên qua chân dung, qua lời nói và qua hành động, nhất là các nhân vật viết về đề tài chiến đấu. Hình ảnh chị Sứ (Hòn Đất - Anh Đức) dù đợc miêu tả cụ thể bằng mái tóc dài đen, mợt; hoặc nh Mai nh Dít (trong Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành) đợc tác giả miêu tả: "Anh không ngờ Dít lớn lên lại giống Mai đến thế. Cái mũi hơi tròn của Dít ngày nay đã thẳng và nhỏ lại, hai hàng lông màu đậm đến che tối cả đôi mắt mở to, bình thản, trong suốt"
(Rừng Xà Nu, Tr.347). Những nhân vật này dù đợc miêu tả tỉ mỉ từng chi tiết, đợc khắc hoạ khá đậm nét nhng vẫn chỉ là cách miêu tả chung chung, đợc viết theo khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn cách mạng, khiến cho khi đọc lại những tác phẩm văn học giai đoạn 1945 - 1975 ngời ta có cảm giác không thể nhớ đợc một nhân vật nào rõ nét. Họ đều mang một gơng mặt chung, hao hao giống nhau và đợc xây dựng theo những “khuôn đúc sẵn :” lòng yêu nớc, căm thù giặc, sống kiên cờng bất khuất tr- ớc kẻ thù. Những nhân vật này hầu nh không có một tì vết nào từ ngoại hình đến nhân phẩm. Họ đẹp một cách hoàn thiện hoàn mỹ kiểu nh:
“Mái tóc em là mây hay là suối
Đôi mắt em nhìn không chớp lửa đêm đông Thịt da em hay là sắt là đồng"
(Tố Hữu - Ngời con gái Việt Nam)
Đây không còn là những con ngời cụ thể, những cá nhân riêng biệt mà là "Ngời con gái Việt Nam" chung cho mỗi ngời phụ nữ Việt Nam. Tơng tự tuyến nhân vật chính diện, hệ thống nhân vật phản diện nh thằm Săm (Hòn Đất), thằng Dục (Rừng Xà
Nu) cũng đợc xây dựng theo một khuôn mẫu chung: Đã là giặc, phản bộ lại tổ quốc nhân dân thì đó là những thằng to béo, hung ác và khát máu. Chính cách miêu tả này đã làm cho cái cá nhân, cái riêng t cơ hồ mất vị trí trong cảm quan thẩm mỹ một thời. Chế Lan Viên đã rút ra nhận xét rất đúng rằng: "Những năm toàn đất nớc có một tâm hồn, có chung khuôn mặt".
Trong lúc đó, cuộc sống của con ngời không đơn giản. Con ngời không chỉ có cuộc sống bên ngoài mà còn chất chứa thế giới nội tâm phong phú, phức tạp bên trong. Mỗi con ngời là một cá nhân riêng biệt, cụ thể, không thể nhầm lẫn ngời này với ngời khác. Vậy nhng văn học Việt Nam suốt 30 năm (1945 - 1975) vẫn đi theo đuổi, xây dựng những mẫu hình bắt nó phải có chứ không phải nh nó vốn có
Sự trả giá lớn nhất của văn học giai đoạn 1945-1975 là thiếu hẵn cho cá nhân. Những nhân vật của văn học thời kỳ này là những cuộc sống lý tởng, tiêu biểu cho cả một thời đại cách mạng hào kỳ nhng cũng chính họ là những nhân vật dờng nh “không phải là con ngời" Không mang hơi thở của cuộc sống. Có cái gì đó không thật. Con ngời sống không thật với chính mình. Họ hiện lên nh những chi tiết máy, cứ vận hành theo kiểu làm theo, nghe theo sự sắp đặt của ngời khác chứ không đợc soi rọi từ nhiều hớng, nhiều chiều, bí ẩn, phức tạp trong đó chen lẫn giữa nét đẹp thiên thần và quỹ dữ, rồng phợng và rắn rết... nh đúng với bản chất con ngời, đúng với bản chất cuộc sống.
Đã đến lúc ngời cầm bút phải nhìn thấu vào sự thật cuộc sống, soi chiếu vào từng số phận cá nhân cụ thể để vừa phản ánh, thể hiện bản chất, ý nghĩa cuộc sống .Tr- ớc hoàn cảnh lối sống xã hội mới, khác trớc với bao nhu cầu đòi hỏi của cuộc sống, nó đến với từng gia đình, từng cá nhân cụ thể, khiến nhà văn không thể tiếp tục lối viết “không thật”, cứng nhắc nh trớc đợc mà buộc phải thay đổi. Nhng thay đổi nh thế nào thì cha biết. Các nhà văn đã bớc đầu mò mẫm, tìm tòi, đổi mới cách nhìn nhận, cách thể hiện. Văn học giai đoạn này có sự vận động chuyển mình manh nha về một t duy nghệ thuật mới, một cách viết mới.
Điều này thể hiện qua các tác phẩm: "Ký sự miền đất lửa" (Nguyễn Sinh và Vũ Kỳ Lân - 1978), “Cha và con, và... " ( Nguyễn Khải - 1979),"Đứng trớc biển"
(Nguyễn Mạnh Tuấn - 1982), "Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành" (Nguyễn Minh Châu - 1983),"Đất trắng" (Nguyễn Trọng Oánh - 1984)... Đặc biệt đến tác phẩm
"Mùa lá rụng trong vờn" của Ma Văn Kháng (1984), "Thời xa vắng" của Lê Lựu (1986) và Thân phận của tình yêu“ ” của Bảo Ninh (1991) đã đánh dấu một bớc
chuyển mới trong việc quan tâm, thể hiện đánh giá con ngời với tất cả ý nghĩa đầy đủ của nó, trong đó đặc biệt chú ý đến sự ý thức, sự thức tỉnh của con ngời cá nhân.
Ch
ơng 2.
Sự thể hiện con ngời cá nhân qua "Mùa lá rụng trong vờn", "Thời xa vắng" và " Thân phận của tình yêu”