Con ngời cá nhân trong những mối quan hệ xã hội rộng lớn:

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong tiểu thuyết việt nam từ thập nên 80 2000 (qua 3 tác phẩmmùa lá rụng trong vườn, thời xa vắng và thân phận của tình yêu) (Trang 42 - 50)

Mỗi một con ngời là một thành viên của xã hội, là một cá nhân cụ thể, con ngời là tế bào cuả xã hội. Vì vậy mọi biến động ngoài xã hội đều có sự tác động lớn đến đời sống mỗi cá nhân ảnh hởng đến từng con ngời, có khi là cả cuộc đời con ngời.

Điều này đã đợc các nhà văn phản ánh vào trong những tác phẩm của mình. Tất nhiên các nhà văn viết vào giai đoạn những năm 80 trở về sau sẽ có cái nhìn nhận, phản ánh mọi vấn đề của cuộc sống thấu đáo hơn, toàn diện hơn, sâu sắc hơn. Vì họ đã đợc “nhìn thẳng sự thật”, “đợc nói thẳng, nói thật “ và đặc biệt là sự nhận thức lại đời sống. Ba nhà văn: Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh là những nhà văn có những sáng tác xuất sắc vào giai đoạn đó, cụ thể là 3 tác phẩm "Mùa lá rụng trong vờn" (1984), "Thời xa vắng" (1986) và thân phận của tình yêu" (1991). Tuy ra đời vào thời điểm "Đổi mới" nhng những vấn đề về lịch sử và con ngời đợc các nhà văn không chỉ phản ánh ngay thời điểm đó mà đặt nhân vật, tác phẩm của mình trong bối cảnh chung của toàn xã hội, là từ khi nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời (1945) trở lại nay. Trong thời điểm đó, lịch sử dân tộc có biết bao nhiêu biến động, bao đổi thay nhng chung quy lại có 2 biến động lớn: Là 30 năm cuộc chiến tranh vệ quốc (1945-1975) và công cuộc xây dựng đất nớc thời hậu chiến - thời kỳ phát triển mọi mặt theo cơ chế thị trờng dới sự điều hành quản lý của Nhà nớc.

Nh đã nói, mỗi cá nhân, con ngời là một thành viên của xã hội. Vì vậy, mọi biến động, đổi thay của xã hội đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào đời sống riêng t của từng con ngời. Và các nhân vật trong 3 cuốn tiểu thuyết "Mùa lá rụng trong v- ờn", "Thời xa vắng" và Thân phận của tình yêu" “ của Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh cũng chịu chung số phận đó. Nghĩa là cũng đợc đặt trong bối cảnh của lịch sử dân tộc và xã hội.

Đất nớc có chiến tranh, muôn ngời nh một đều phải tập trung sức lực để đánh giặc(...). Theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc, bao lớp thanh niên gác bút từ giả mái trờng lên đờng đi chiến đấu giết giặc cứu nớc nh Lực (Cỏ lau), Lữ (Dấu chân ngời lính), Lãm (Mãnh trăng cuối rừng)... và Kiên, Sài cũng không loại trừ trong số đó.

Mời bảy tuổi Kiên từ giã mái trờng Bởi, tạm biệt tình yêu để lên đờng đi chiến đấu. Lòng hồ hởi, tin vào tơng lai, tin vào chính nghĩa. Lúc này mặc dù có rất ít kinh nghiệm thực tế về chiến tranh nhng anh đã phần nào hiểu đợc tính chất vĩ đại của nó. Hơn nữa Kiên còn đợc hun đúc bở nhiệt tình cách mạng, tinh thần yêu nớc... Vì vậy Kiên ra trận mang theo ý tởng của thanh niên thời đại. Chính Phơng - ngời yêu, ngời bạn gái tri kỷ của Kiên khẳng định điều đó "Anh là ngời hợp thời”. “Anh khăng khăng: Tôi đi chiến đấu, tôi là con ngời trung thực, tôi trong sạch ", “ anh say mê cuộc chiến tranh đến đứng ngồi không yên [30,149]. Và chính bản thân Kiên cũng đã từng thổ lộ với nàng "Mình đi, mình có cuộc kháng chiến của mình " [30, 147]. Hơn nữa, Kiên lên đờng nhập ngũ trong tinh thần của giới học sinh trờng Bởi nói riêng và lớp trẻ nói chung là "Tay gậy, tay gộc, gỗ, quốc, xẻng hừng hực vẻ trẻ con”. "Sống là đây và chết cũng là đây, mọi ngời ầm ĩ hát, sát thát !"[30, 128]. Kiên đã từng sống trong không khí sôi động nh vậy nên anh ra trận mang theo lòng nhiệt tình và tình yêu tổ quốc. Anh bớc vào cuộc chiến trớc hết với ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng, nghĩa vụ của mỗi cá nhân trớc vận mệnh của đất nớc. Lý tởng của anh là lý tởng giải phóng đất nớc, của mỗi ngời Việt Nam lúc này. Chính lý tởng đó đã cho anh một thái độ, hành động đúng đắn trớc lời khuyên của cha dợng. Một nhà thơ tiền chiến trớc khi anh lên đờng: "Thế có nghĩa là con sẽ ra đi đánh trận?... Nghĩa vụ của một con ngời tr- ớc trời đất là sống chứ không phải là hi sinh nó, là nếm trải sự đời một cách đầy đủ ngọn ngành chứ không phải là chối bỏ... mong con hãy cảnh giác với tất cả những sự thúc dục con ngời lấy cái chết để chứng tỏ một cái gì đấy... Cuộc đời còn rất dài với bao hạnh phúc và lạc thú phải hởng. Có ai sống hộ đợc cho con bây giờ? [30,61]. Phản ứng đầu tiên của Kiên là "ngạc nhiên và không đồng tình", từ đó anh đi đến nhận xét thái độ của cha dợng: "nhiệt tình theo lối tình cảm chủ nghĩa thời xa, mơ mộng ngọt ngào, giàu nhạy cảm nhng dờng nh rất ngây thơ, thiếu thiết thực và vô bổ, thậm chí lầm lạc" [30, 62]. ở độ tuổi 17 mà Kiên đã có sự phê phán đối với lối sống thực dụng nh vậy chứng tỏ anh đã có một sự giác ngộ khá cao về trách nhiệm của con ngời đối với cộng đồng, dân tộc. Và đây chính là lý tởng mà anh theo đuổi, là mục đích của chuyến ra đi này. Hình ảnh Kiên lúc này gợi cho ta nhớ đến Lãm ( Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu). Lãm đã trốn nhà đi bộ đội và đây là chi tiết gây ấn tợng nhất đối với Nguyệt; hay Việt trong (Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi) đã tranh nhau với chị Chiến để đợc đi bộ đội giết giặc; và nhân vật Lữ cùng với những ngời bạn của mình đốt hết sách vở để đi bộ đội trong tác phẩm "Dấu chân ngời lính"

Lý tởng đó đã theo suốt Kiên trong quá trình chiến đấu và nó đã cho anh những suy nghĩ, tình cảm rất đẹp đẽ và chân thành về đồng đội, về những con ngời đã làm nên chiến thắng: "Nếu không nhờ có Hoà cùng biết bao đồng đội thân yêu ruột thịt, vô số và vô danh, những ngời lính thờng, những liệt sĩ của lòng dân đã làm sáng danh đất nớc này và đã làm nên vẻ đẹp tinh thần cho cuộc kháng chiến” thì đối với Kiên, “chiến tranh với bộ mặt gớm guốc của nó, với những móng vuốt của nó, với những sự thật trần trụi bất nhân của nó chỉ đơn thuần có nghĩa là một thời buổi và một quãng đời mà bất kỳ ai đã trải qua đều mãi mãi ám ảnh..." [30, 227]. Từ lý tởng đi đến suy nghĩ, tình cảm với những diễn biến phức tạp trong nhân vật Kiên là một điều hợp quy luật nhng chúng ta phải thấy một điều rằng: dù có trải qua những mất mát, đau khổ do chiến tranh gây ra thì trong lòng Kiên vẫn mãi giữ đợc những phẩm chất của ngời lính. Và Bảo Ninh, bằng tấm lòng yêu quý con ngời, quan tâm và thông cảm đối với họ đã nhận ra. Kiên đã nhận thức đợc: "Bản thân anh nếu không nhờ đợc sự che chở, đùm bọc, đ- ợc cu mang và đợc cứu rỗi trong tình đồng đội bác ái thì ắt rằng đã chết từ lâu..." Anh đã khẳng định chân lí thời đại mình: "Vì chúng ta đã chiến thắng nên đơng nhiên có nghĩa là chính nghĩa đã thắng" [30, 227]. Qua suy nghĩ của nhân vật Kiên, ta thấy đợc sự nhận thức, thái độ, tình cảm của tác giả đối với chiến tranh và con ngời trong chiến tranh. Nhà văn Bảo Ninh đã đặt nhân vật con ngời cá nhân của mình trong những biến cố chung trọng đại của dân tộc, từ đó giúp ngời đọc có cái nhìn nhận sâu sắc hơn, hoàn chỉnh hơn về con ngời trong thời đại đất nớc có chiến tranh (1945 - 1975). Bảo Ninh đã tiếp tục dòng t duy của văn học Cách mạng: Xây dựng nhân vật mang tâm hồn, tình cảm của con ngời thời chiến: yêu đất nớc, chuộng hoà bình, quý đồng đội và mãi biết ơn những con ngời đã hi sinh cho tổ quốc. Bảo Ninh cũng rất tinh tế khi đã phát hiện ra đợc một nét đẹp, nét phẩm chất cao quý và rất gần gũi của con ngời Việt Nam qua suy nghĩ và chiêm nghiệm của Kiên: "có lẽ đức hi sinh, sự quên mình là cái gì quá giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ quên. Một ngời ngã xuống để ngời khác có thể sốn, chuyên đó quá thông thờng" [30, 226]. Từ lòng biết ơn, cảm phục và ngỡng mộ những con ngời đã sống hết mình cho dân tộc, Bảo Ninh thông qua nhân vật Kiên đã góp phần khẳng định chân lí của ngời Việt Nam: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" nh lời nhân vật Kiên từng nói: "Chúng ta không đợc phép quên những con ngời đó" và Kiên thầm nhủ: "Anh chỉ có thể sống và chỉ có thể vui lòng chết trong hàng ngũ những ngời lính thờng là một trong những đặc trng góp phần tạo nên sức mạnh vô địch của họ ở mọi chiến trờng là tình cảm nghĩa quân nông dân giản dị, dịu hiền có cách nhìn đời nhân hậu và rõ ràng sẵn sàng chịu mọi tai hoạ của chiến tranh, tuy cha bao giờ là ngời chủ chiến”. [30, 20]. Cũng chính từ tình cảm nhớ ơn những ngời đã hi sinh đó, Kiên đã có

một mong ớc hết sc giản dị những cũng đủ nói lên sự chân thành và tình cảm cộng đồng trong tâm hồn anh: "Giá có cách gì thông tin cho họ biết là đã thắng lợi rồi cho họ an lòng nhỉ", "nhng dù sao thì cũng đã hoà bình. Giá mà giờ phút hoà bình là giờ phút phục sinh tất cả những ngời đã chế trận nhỉ" [30, 44]. Phải chăng mong ớc những con ngời "u tú nhất, tốt đẹp nhạt, những ngời xúng đáng hơn ai hết quyền sống trên cõi dơng này" đợc sống lại và hởng không khí hoà bình là mong ớc tốt đẹp nhất. Và hạnh phúc của Kiên cũng chính là tấm lòng của Bảo Ninh đối với họ. Bởi bản thân nhà văn cũng đã từng là một ngời lính. Cũng từng chứng kiến những đồng đội thân yêu của mình ngã xuống. Đây chính là chất nhân văn, là giá trị nhân đạo của tác phẩm, nó làm cho tác phẩm không hề xa rời và lạ lẫm đối với những tác phẩm viết về chiến tranh cách mạng của dân tộc. "Thân phận của tình yêu" vẫn là sự tiếp nối mạch cảm xúc hào hùng của văn học dân tộc khi viết về con ngời anh hùng cách mạng. Đồng thời chứng tỏ sự nhìn nhận, thể hiện số phận những con ngời cá nhân của nhà văn đặt trong biến cố trọng đại của dân tộc.

Từ lý tởng tốt đẹp, suy nghĩ sâu sắc về cuộc chiến tranh và tình cảm chân thành đối với đồng đội, Kiên đã đi đến những hành động chứng tỏ những điều đó. Bảo Ninh đã theo sát từng bớc đi của anh, để cho ngời đọc thấy đợc rằng những hành động ấy của anh chính là kết quả của những suy nghĩ, tình cảm tốt đẹp mà anh có đợc khi anh bớc vào cuộc trờng chinh của dân tộc. Trớc hết, việc Kiên không quên ơn những ngời đã vì mình mà hi sinh đã là một điều cần khẳng định trong phẩm chất của anh. Nhng điều đáng nói ở đây là sau khi bớc ra khỏi cuộc chiến Kiên khao khát mong mỏi làm một cái gì đó để đền ơn đồng đội để xứng đáng với phần thởng mà đồng đội đã giành cho anh - đó là cuộc sống hoà bình mà anh đợc hởng hôm nay. Từ động lực đó, Kiên trở thành nhà văn, cây bút của những ngời đã hi sinh. Anh xem sứ mệnh của mình lúc này là viết về họ, viết để không ai đợc phép quên họ. Viết để khẳng định sự bất diệt của đồng đội trong lòng mọi ngời. Anh nghĩ "đấy, cần phải viết về chiến tranh trong niềm thôi thúc ấy, viết sao cho xao xuyến, xúc động nổi trái tim con ngời nh thể viết về tình yêu, về nỗi buồn, sao cho nó có thể truyền đợc vào cuộc sống đơng thời luồng điện của những cảm xúc chỉ có thể diễn đạt bằng quá khứ" [30,59]. Nh vậy, nếu trong cuộc chiến, Kiên đã hành động "với khẩu tiểu liên trong tay, anh đã luôn luôn ở hàng đầu quân xung kích, cùng đồng đội từng bớc kiên trì vợt qua ngàn dặm của cuộc kháng chiến lớn lao.." thì trong hoà bình việc Kiên cầm bút viết về những chiến công oanh liệt, hiển hách của đồng đội cũng đã là một hành động chứng tỏ bãn lĩnh con ng- ời chiến sĩ ở trong nhân vật. Kiên vẫn thể hiện mình là một con ngời thuộc mô típ các

chiến, con ngời chiến sỹ đợc khắc hoạ trong cái chung của tâm lí tập thể nh tâm lí thích đi bộ đội hơn ở nhà, thích đi xa, thoát li, thích quân sự hơn chính trị, giám đảm nhận nhiệm vụ khó khăn, nén tình riêng để phụng sự sự nghiệp chung... tạo nên cái không khí vừa nồng nàn đầm ấm vừa mới mẻ cha tùng có trong văn học trớc đó.

Tuy nhiên, đó là "con ngời một thời". Trực tiếp tham gia chiến đấu, Kiên đã chứng kiến tất cả sự tàn khốc nhất của chiến tranh. Bàn chân Kiên đã đi khắp các chiến trờng Tây Nguyên: Đèo Mục, Đa Nhim, Đơn Dơng, Đức Trọng, Di Linh; vùng duyên hải miền Trung rồi tiến vào cửa ngõ Sài Gòn... Kiên đã phải trải qua những khó khăn, gian khổ, đã chứng kiến sự tàn phá khốc liệt nhất của chiến tranh: đói, rét, ghẻ lở, chết chóc, kể cả chứng kiến những mối "hoang tình" vừa giận vừa thơng của các đồng chí đồng đội mình trong đại ngàn Trờng Sơn; chứng kiến cái chết anh dũng, trung kiên nhng khủng khiếp của ngời tiểu đoàn trờng: "Anh em, thà chết không hàng!" rồi Quãng dơ súng ngắn chĩa vào đầu mình bắn "đọp", "óc phọt ra" trớc mặt Kiên, một lát sau quân địch ồ ạt xông tới; kể cả chứng kiến cái xác chết thê thảm của Can: "Bữa đó vệ binh chỉ lợm đợc xác. Cái xác lơ loét, ốm o nh xác nhái... mặt xác chết quạ rỉa, miệng nhét đầy bùn và lá mục, nom cực kỳ tởm"[30,.25]... Tất cả! chiến tranh, giữa sự sống và cái chết, ai lùi lại là kẻ hèn nhát .Con ngời chỉ có cách duy nhất tiến về phía trớc, nả đạn và giết hết lũ giặc. Con ngời dờng nh không còn là ngời nữa mà là những cỗ máy bắn giết không tim. Con ngời dờng nh không đợc sống cuộc sống là ngời nữa mà đang sống trong một cõi hỗn độn náo đó. ở đó ngời hoá ma, ma hoá ngời, "Chim chóc khóc than nh ngời", "khi trời tối cây cối hoà giọng với gió rên lên những bản nhạc ma" [30, 8]. Chiến tranh đã kết thúc, Kiên trở về vẹn nguyên những nỗi đau cha nguôi. Quá khứ về chiến tranh hãi hùng luôn hiện hình trong tâm trí anh. Nó hiện về từng đêm, giằng xé, vò nát lòng anh. Đầu anh "nặng chịch nh gang". Đó là số phận của con ngời cá nhân trong chiến tranh.

Nhân vật Giang Minh Sài trong “Thời xa vắng” của Lê Lựu cũng đợc đặt trong bối cảnh chung của lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn 1945-1975 – Thời điểm đất nớc có chiến tranh. Cũng nh bao ngời thanh niên khác, Sài thôi học, viết đơn xin vào bộ đội, rồi đi B năm 1964. Mời một năm ở chiến trờng B, trải qua bao khó khăn thử thách “không một lần về phép, mời một năm phải đếm từng giờ, giành dật với cái chết để cộng lại mới thành con số mời một ấy" [24,178]. Vẹn nguyên, Sài trở về với đời th- ờng. Nghĩa là Sài đã hoàn thành nhiệm vụ công dân của mình, hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân đối với cộng đồng, với dân tộc. Nghĩa là trong việc thể hiện con ngời cá nhân (qua nhân vật Sài), nhà văn Lê Lựu không quên đặt nhân vật của mình vào trong

bối cảnh chung là thời điểm lịch sử trọng đại của dân tộc, nằm trong cái guồng quay của lịch sử, tuy nhiên, khác với Bảo Ninh, Lê Lựu không chú ý nhiều đến việc khắc hoạ nhân vật Sài ở phơng diện con ngời cá nhân trong chiến tranh, bị cuốn theo cái

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong tiểu thuyết việt nam từ thập nên 80 2000 (qua 3 tác phẩmmùa lá rụng trong vườn, thời xa vắng và thân phận của tình yêu) (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w