1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ văn nguyễn công trứ

49 975 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 138,5 KB

Nội dung

Kho¸ ln tèt nghiƯp Lêi giíi thiƯu Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX ghi dấu thành tựu rực rỡ với nhiều tên tuổi nh: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến Trong đó, Nguyễn Công Trứ tác gia tiêu biểu, có vị trí đáng kể văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ XIX Cuộc đời ông có nhiều biến động dội nghiệp sáng tác có nhiều giá trị độc đáo Những năm qua, đà có công trình nghiên cứu ngời, đời nh thơ văn ông, khẳng định vị trí quan trọng thi nhân văn đàn dân tộc Luận văn : "Sự thể ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ" tập dợt ban đầu sinh viên nghiên cứu khoa học Do vậy, chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong đợc góp ý thầy cô tất bạn đồng nghiệp Trong trình tiến hành thực luận văn, đà đợc giúp đỡ bảo thầy cô giáo tổ môn Văn học trung đại, đặc biệt hớng dẫn trực tiếp nhiệt tình cô giáo Thạch Kim Hơng Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo thầy cô tổ Văn học Việt Nam I Vinh, ngày 24 tháng năm 2004 Tác giả luận văn Phạm Thị Quỳnh Nghĩa K41B1 - Ngữ văn Phần 1: mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Công Trứ tác gia có vị trí quan trọng văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX Nguyễn Công Trứ diện lịch sử Việt Nam đóng vai trò với nhiều t cách khác nhau: nhà trị, nhà kinh tế (có công việc khai khẩn đất hoang) đặc biệt nhà thơ Trong lĩnh vực văn chơng nghệ thuật, ông văn tập, thi tập để SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp lại nhng ông sáng tác nhiều thơ mà su tầm đợc dới 150 Song, điều đáng nói sáng tác Nguyễn Công Trứ đà có độc đáo riêng biệt, Nguyễn Công Trứ đợc xem là: "Ông hoàng hát nói" - ngời có công việc nâng thể loại hát nói thành thể loại hoàn chỉnh linh hoạt Nghiên cứu thơ văn Nguyễn Công Trứ góp phần khẳng định vị trí ông lịch sử văn học Việt Nam qua hiểu thêm giai đoạn văn học có nhiều giá trị lịch sử dân tộc Những sáng tác Nguyễn Công Trứ hầu hết chữ Nôm, giai đoạn mà sáng tác đời thi đàn văn học nớc ta, chữ Hán - với u có sẵn từ trớc giữ vị trí quan trọng sáng tác tác giả khác Do vậy, việc nghiên cứu ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ để khẳng định thêm đóng góp ông cho văn học sáng tác chữ Nôm, đồng thời để khẳng định thêm vị trí chữ Nôm văn học nớc nhà 1.2 "Sự thể ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ" vấn đề đợc giới nghiên cứu phê bình quan tâm Đà có nhiều ý kiến bàn cÃi xung quanh vấn đề Tìm hiểu thể ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ, muốn góp ý kiến nhỏ (có thể chủ quan) vào việc khẳng định thực chất ngời cá nhân thơ văn ông qua ta rút điểm tơng đồng khác biệt Nguyễn Công Trứ với số tác giả khác 1.3 Trong chơng trình văn học nhà trờng phổ thông, số tác phẩm thơ văn Nguyễn Công Trứ đợc đa vào giảng dạy học tập cấp trung học sở: "Đi thi tự vịnh", "Vịnh mùa đông" (lớp 9); cấp trung học phổ thông: "Bài ca ngất ngởng" , "Hàn nho phong vị phú" (lớp 11) Tìm hiểu thể ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ, giúp cho việc tìm phơng pháp giảng dạy thơ văn Nguyễn Công Trứ nói riêng văn học Việt Nam trung đại nói chung nhà trờng phổ thông đợc tốt Sự nghiệp sáng tác thơ văn tác gia lớn nh Nguyễn Công Trứ, giới phong phú hấp dẫn đà có nhiều công trình nghiên cứu giới Song, ẩn số nhiều sinh viên nh hội, điều kiện thử thách để tìm hiểu thêm tác gia lớn có vị trí văn học trung đại Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp 2.1 Nguyễn Công Trứ tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại Từ trớc đến nay, đà có nhiều công trình nghiên cứu ngời nghiệp Nguyễn Công Trứ Tất công trình xoay quanh đời làm quan ông với việc thực "Chí nam nhi" "triết lý cầu nhàn hởng lạc" gắn với cá tính độc đáo hành vi "ngất ngởng" ngời ông Đó nét bật dễ nhận thấy đời nh sáng tác thơ văn Nguyễn Công Trứ Do phạm vi đề tài, điểm qua công trình có đề cập đến thể ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ 2.1.1 Trớc hết phải kể đến "Thơ văn Nguyễn Công Trứ"(1) tác giả Trơng Chính, Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách giới thiệu, hiệu đính, thích, xuất năm 1958 đợc xem tài liệu đáng tin cậy Nguyễn Công Trứ từ trớc Nxb VH, Hà Nội, 1958 đến Trong công trình này, tác giả không trực tiếp đề cập đến thể ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ, mà sơ lợc vào tìm hiểu ngời việc thực hiện: chí nam nhi cầu nhàn hởng lạc Các tác giả cho rằng: Nguyễn Công Trứ ngời nớc dân mang hoài bÃo công danh thực xà hội với trị thối nát dới triều Nguyễn đà làm cho ngời lạc quan nh ông trở thành yếm ngời vốn đà sẵn sàng ngang tàng trở thành ngất ngởng 2.1.2 Nhóm tác giả Nguyễn Hữu Sơn,Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vợng, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân "Về ngời cá nhân văn học cổ Việt Nam"(1) đà nhận định rằng: "Với Nguyễn Công Trứ ý thức cá nhân đợc khẳng định với ba phạm trù: công danh, nhàn hởng lạc ta ngời, ta riêng t tự hào, tự cho đủ, tự trào Chúng tạo cho ngời hài hoà tự tin, phong lu, tự do, đứng đợc khen chê" 2.1.3 Còn tác giả "Nguyễn Công Trứ ngời đời thơ (2) lại cho rằng: ngời cá nhân khẳng định thông qua "hành đạo" thực lý tởng cộc đời Các tác giả nhận định: "Bậc anh hùng trợng phu, vừa khao khát công danh, vừa biết thản xuất thế, vừa biết "hµnh" va biÕt "tµng" coi hµnh tµng vỊ thùc chÊt không khác nhau" SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp 2.1.4 Chu Trọng Huyến ngời viết nhiều Nguyễn Công Trứ Trong "Nguyễn Công Trứ, ngời nghiệp"(3), tác giả đợc tính chất mâu thuẫn ngời t tởng Nguyễn Công Trứ, ngời lập danh với ngời muốn nhàn tản ông Trong công trình này, Chu Trọng Huyến đà tìm nguồn gốc, nguyên nhân thể ngời cá nhân sáng tác Nguyễn Công Trứ: Nxb Giáo dục, 1998 Nxb Hội nhà văn Hà Néi, 1996 Nxb Khoa häc x· héi, 1981 "Bắt nguồn từ t tởng anh hùng cá nhân, từ lập trờng giai cấp mà ông đại diện" 2.1.5 Cùng với việc tìm nguồn gốc nguyên nhân thể ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ, "Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX "(1) tác giả cho rằng: "Chính quân chủ chuyên chế với quy phạm khắc nghiệt đà khiến cho ngời tài tử (Nguyễn Công Trứ) cuối thiên tự khẳng định qua hành vi ngông ngạo, trái khoáy, hành lạc, buông thả coi nh vi phạm chuẩn mực hạnh kiểm làm phơng thức để tự khẳng định cá tính mình" 2.1.6 Trần Đình Sử cuốn: "Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam"(2) cho rằng: thơ Nguyễn C«ng Trø cho ta ý niƯm vỊ kÝch thíc cđa ngời cá nhân thơ trung đại Việt Nam Tác giả khẳng định: "Nguyễn Công Trứ thực nhân cách lớn, mặt sức đóng góp cho xà hội, mặt khác lại tự biểu thành mét ngêi tù do, coi khinh mäi thãi tôc, tự cho phép đợc ngất ngởng khắp nơi, ngÊt ngëng lªn voi xuèng chã, ngÊt ngëng hu, ngất ngởng đến thăm cửa Phật" Đây nhận định mang tính chung chung, cha vào biểu sáng tác tác giả cụ thể 2.1.7 Cũng vào lý giải ngời cá nhân, Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận trong"Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX"(3) lại khẳng định thể ngời cá nhân Nguyễn Công Trứ qua vai trò kẻ nam nhi: "Cái đáng quý nhất, hấp dẫn tuổi trẻ nhiều hệ vấn đề Nguyễn Công Trứ đặt với tất nhiệt tâm, vai trò tích cực ngời đời, tức ngời sống phải có chí, có hoài bÃo, phải tự rèn luyện để cuối làm đợc nhiều việc có ích cho đời" Nxb Gi¸o dơc, 1997 Nxb Gi¸o dơc, 1999 Nxb Giáo dục, 1999 2.1.8 Nguyễn Lộc "Văn học ViƯt Nam nưa ci thÕ kû XVIII ®Õn hÕt thÕ kû XIX" (1) cịng chia néi dung s¸ng t¸c Nguyễn Công Trứ theo ba chủ SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp đề: "Chí nam nhi" "Triết lý cầu nhàn hởng lạc" "Cuộc sống nghèo khổ thái nhân tình" Các tác giả không vào biểu hiƯn mang tÝnh thĨ ë sù thĨ hiƯn ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ, mà ngời cá nhân đợc hiểu qua việc thực chí nam nhi, ngời hởng lạc ngời nặng lòng với nhân tình thái 2.2 Trong trình giới thiệu số công trình nghiên cứu có liên quan đến thể ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ, đà bớc đầu số nhận xét, đánh giá khái quát Những ý kiến mà tập hợp cha thật đầy đủ, cha vào nghiên cứu cách rõ ràng cụ thể có quy mô, có hệ thống cách sâu rộng Trên sở tiếp thu thành tựu, ngời trớc, sâu tìm hiểu cách toàn diƯn, trùc tiÕp cã hƯ thèng sù thĨ hiƯn ngời cá nhân sáng tác Nguyễn Công Trứ, đồng thời luận văn nguyên nhân dẫn đến thể ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ Phạm vi đối tợng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Hiện su tầm đợc khoảng 150 số 1000 tác phẩm Nguyễn Công Trứ Phần lớn tác phẩm tập trung ba mảng đề tài chính: "Chí nam nhi", "Cảnh nghèo thái nhân tình", "Triết lý cầu nhàn hởng lạc" Trong luận văn này, không tập trung vào mảng đề tài mà vào tìm hiểu thể ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ Nxb Giáo dục 1999 3.2 Đối tợng nghiên cứu Thơ văn Nguyễn Công Trứ đợc su tầm, tập hợp cách tơng đối xác đáng tin cậy cuốn: "Thơ văn Nguyễn Công Trứ" nhóm tác giả Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính giới thiệu, hiệu đính, thích, nhà xuất văn hoá Hà Nội 1958 Đây công trình su tập thơ văn Nguyễn Công Trứ mà lấy làm đối tợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề đặt nhiệm vụ sau: - Trình bày lý giải đặc điểm ngời cá nhân số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp - Chỉ đặc trng phơng diện hình thức nghệ thuật: Ngôn ngữ, giọng điệu tính thống với nội dung thể ngời cá nhân Nguyễn Công Trứ Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn vận dụng phơng pháp sau: - Phơng pháp phân tích tác phẩm văn học dựa đặc điểm thể loại (Hát nói, thơ, phú) để làm rõ thể ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ - Phơng pháp so s¸nh: So s¸nh sù thĨ hiƯn ngêi c¸ nhân sáng tác Nguyễn Công Trứ với tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung tìm điểm độc đáo Nguyễn Công Trứ Ngoài sử dụng số phơng pháp khác: phơng pháp tổng hợp, phơng pháp khảo sát - thống kê Nghiên cứu tìm hiểu sáng tác tác gia văn học trung đại Việt Nam nên phơng pháp nghiên cứu đêu đợc quán triệt quan điểm lịch sử quan điểm biện chứng khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin việc phân tích tác phẩm văn học cổ Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 61 trang 15 đơn vị tài liệu tham khảo, đợc triển khai ba phần: - Phần 1: Mở đầu - Phần 2: Néi dung + Ch¬ng 1: Sù xt hiƯn ngêi cá nhân số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại + Chơng 2: Sự thể ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ - Phần 3: Kết luận SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phần 2: Nội dung Chơng Sự xuất ngời cá nhân số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại Giới thuyết chung: Nh ta biết, tác phẩm văn học mang đậm dấn ấn cá nhân tác giả Tác phẩm thể cá tính riêng nhà văn nhà thơ, tác giả có cách thể khác nhau, không giống ai, không lặp lại Trong chơng này, vào trình bày xuất ngời cá nhân số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại, nh giai đoạn văn học từ kỷ X đến kỷ XIV có dòng văn học Lý - Trần ; thÕ kû XV ®Õn thÕ kû XVIII cã Ngun TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm ; từ kỷ XVIII đến kỷ XIX có Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng Qua đó, mặt làm rõ xuất ngời cá nhân tác giả tợng phổ biến chiều dài lịch sử văn học Việt Nam trung đại Mặt khác, từ mối quan hệ đối sánh hai chiều tác giả tiêu biểu trớc sau Nguyễn Công Trứ, để từ làm rõ nét chất đặc trng riêng biệt thể ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ Một đặc điểm văn học trung đại Việt Nam văn chơng cha trở thành ngành chuyên biệt mà gắn với học thuật : "Văn - Sử - Triết bất phân" Các nhà văn, nhà thơ trớc hết nhà nho hoạt động trị phục vụ cho triều đình, cho đất nớc Mỗi tác giả giữ hoài bÃo cống hiến SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp cho xà hội thái bình thịnh trị, muốn trực tiếp hay gián tiếp thể ngời cá nhân Nhng tác giả có cách thể khác gắn với bối cảnh khác Đó không quan niệm sống cho riêng thân, mà đợc nâng lên mang tính chất đại diện cho tầng lớp Vậy, trớc vào khảo sát cụ thể biểu ngời cá nhân văn học trung đại Việt Nam, vấn đề đặt cần hiểu nh khái niệm ngời cá nhân "Vấn đề ngời văn học có ý nghĩa đặc biệt Bởi ngời phạm trù văn hoá, nội dung văn học, trình độ ngời đánh dấu trình độ văn học " (1) Vậy nhng, đà cã mét thêi gian ngêi ta cho r»ng: ngêi văn học trung đại ngời phi ngà (nghĩa không xuất ngời cá nhân) Đây nhận định cực đoan, lẽ: lịch sử phát triển nghệ thuật văn học từ xa đến đà chứng minh: ngà làm chủ thể nghệ thuật Ngay xem xét văn học dân gian Việt Nam xuất đồng thời với hình thành dân tộc, có yếu tố ngÃ: "Sơn tinh Thuỷ tinh": ghen tình yêu trai gái, "Sự tích trầu cau" thuật lại bi kịch tình yêu ngời em trai yêu chị dâu hay câu ca dao thấm đẫm tính ngÃ: Chàng phụ thiếp làm chi Thiếp nh cơm nguội đỡ đói lòng Văn học trung đại đợc sáng tạo phát triển tảng triết học mang tính ngà Các tác giả lấy ngà làm xuất phát điểm, Marx nói: "T tởng thống thời đại t tëng cđa giai cÊp thèng trÞ XÐt x· hội phong kiến t tởng trung quân quốc t tởng thống, vua tuyệt đối, vua không nhìn thấy số phận cá nhân, dân chúng chẳng qua bầy đàn Nhng nhìn văn học nhìn vua, nhÃn quan thống mà tiếng nói tình cảm khát vọng nhân dân, cá nhân với cá nhân, từ trái tim đến trái tim, từ tri âm đến tri kỷ Văn học bày tỏ khát vọng ớc mơ, 1Nguyễn Hữu Sơn, ngời cá nhân văn học cổ Việt Nam NXB GD 1998 tởng tợng, hoài niệm, nhớ nhung, phẫn nộ kêu thơng, báo hiệu dự cảm số phận ngời cá nhân muốn bứt phá khỏi ràng buộc, muốn thoát khỏi thời đại, vơn tới giới tốt đẹp hơn, tự Chế độ phong kiến không chấp nhận ngời cá nhân nhng văn học lại đề cập đến khát vọng cá nhân, đòi quyền SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp làm ngời, bày tỏ tính ngà ngời Con ngời cá nhân văn học kết ý thức phân hoá giá trị cá nhân ý thức chung ngời xà hội ngời Với cách hiểu đó, ngời cá nhân văn học trung đại Việt Nam có trình tự ý thức chậm chạp, lâu dài nhng mạnh mẽ, qua thời kỳ lịch sử có chịu ảnh hởng ý thức hệ thống trị đơng thời, nhng không đóng khung ý thức hệ mà phản ánh trình vận động, giải phóng cá tính ngời thực tế đời sống Sau đây, khảo sát cụ thể xuất ngời cá nhân số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại Sự xuất ngời cá nhân số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại 2.1 Con ngời cá nhân thơ văn Lý - Trần Nói đến ngời văn học Lý - Trần ngời ta nhìn từ nhiều bình diện có nhiều cách tiÕp cËn Cã thĨ nãi tíi ngêi yªu níc, trung nghĩa (nh thơ Lý Thờng Kiệt, Trần Quang Khải, Trần Quốc Tuấn, Đặng Dung) ngời cha chịu ràng buộc Nho giáo, đầy tinh thần tự chủ, tiến thủ, tích cực kiểu Thiền Tông, ngời vô ngÃ, tự phá chấp theo giáo lý nhà Phật Lý tởng độc lập, chủ quyền đích cá nhân anh hùng thời đại Trần Quốc Tuấn đà trình bày cách trần trụi mối quan hệ "ta" "các ngơi" nh cá nhân, dòng họ cộng đồng "quốc gia" mặt lợi quyền danh dự, vinh nhục, kích thích ë hä lý tëng ph¶i biÕt sèng víi ngêi "tri kỷ" Quan hệ chủ tớng tì tớng bật thân quan hệ quốc gia Con ngời cá nhân đợc ý thức rõ thất bại, thông thờng thất bại lầm lỡ có tình cảm số phận cá nhân buộc ngời phải ôm hận, nuốt hận: "Vận khứ anh hùng ẩm hận đa" - Đặng Dung Con ngời cá nhân văn học Lý - Trần vừa có mặt yêu nớc, thợng võ, vừa có cảm nhận sâu sắc tính chất h huyễn đời, trớc hết "thân" ngời - Thân nh điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô (Thân nh ánh chớp có không, Muôn xuân tốt thu nÃo nùng) (Vạn Hạnh - Thi đệ tử) SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp - Thân nh tờng bích dĩ đồi thì, Cử thông thông thục bất bi? (Thân x¸c ngêi ta thêng nh v¸ch lóc h n¸t, Tất ngời đời vội vàng, mà không buồn?) (Viên Chiếu - Tâm không) Quan niệm thân cá biệt huyền ảo, hoa bớm huyền ảo (Giác Hải) Sống chết, chết sống (Giới Không) Ngời ta tìm đến chân thân diệu thể Phủ nhận kinh nghiệm biến ảo để đạt đến siêu nghiệm vững bền quan niệm ngời Thiền học lúc Hành vi tiêu biểu họ coi biến đổi nh không, không sợ hÃi, không kinh ngạc, đặc biệt điềm nhiên, bình thản trớc chết chúng sinh Cùng với không sợ hÃi trớc biến động chết, ngời Thiền học khao khát đợc tiêu giao tự tại, giải thoát hữu hạn trần tục để đạt đợc tuyệt đối giới Văn học Thiền đời Trần nói nhiều tới hoà động tự nhiên, quên cá nhân trần thế: "Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khai Sự trục nhÃn tiền LÃo tòng đầu thợng lai Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc chi mai" (Cáo tật thị chúng - MÃn Giác Thiền S) Mặt khác, ngời cá nhân thơ văn Lý - Trần ngời "dĩ bất biến ứng vạn biến" làm chủ biến ảo Có thể nói ngời tự do, nhng tự hớng nội, t vứt bỏ tất để tạo lập nên giới riêng không phần h huyễn, cao cho riêng Lý tởng tha thiết Thiền Tông "nở hoa sen vàng lò lửa" Đời họ lò lửa thiêu đốt ngời, địa ngục trần gian ngời Nếu giác ngộ hoa tơi lò ấy: Đói ăn chừ, cơm tuỳ ý Mệt ngủ chừ, lòng không lòng! Hứng lên chừ, thổi sáo không lỗ Lắng xuống chừ, đốt giải thoát hơng! SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa 10 K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp chất hài hớc: tuổi già - vợ hầu Đi vào thơ ta thấy giọng hài hớc thể rõ: Trẻ tạo hoá ngẩn ngơ việc Già nguyệt ông cắc cớ trêu Kìa ngời mài tuyết đà phau phau Run rẩy kẻ tơ đào mảnh mảnh Giọng điệu hài hớc toát lên từ hai cặp đối nghịch từ ngữ : trẻ - già đà Chính đối lập "trẻ" "già" tăng thêm tính cách hài hớc, mặt khác chất hài hớc có toát lên từ tình mà ngời khác tự mệnh danh ông ngất ngởng: Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngởng Kìa núi phau phau trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên đeo đủng đỉnh đôi dì Bụt nực cời ông ngất ngởng (Bài ca ngất ngởng) Chất hài hớc, tinh thần lạc quan đà tạo nên nét riêng ngời cá nhân Nguyễn Công Trứ, mà ngời đọc tiếp nhận không cảm thấy bi quan chán nản Tiếng cời nhiều thơ Nguyễn Công Trứ cho ta hiểu: tác giả ngời yêu đời tha thiết sống đời nh cá nhân trần Trơng Chính, Sđd Con ngời cá nhân có cá tính mạnh mẽ, sống xứng đáng với chí nam nhi: "Làm nên đấng anh hùng đâu đầy tỏ" Suốt đời Nguyễn Công Trứ "hành đạo" dân, nớc nhng Nguyễn Công Trứ lại ngời lên chùa mà "đeo đủng đỉnh đôi dì" Đó cha nói đến cảnh "tuổi già cới vợ hầu ông" Từ đó, ta thấy ngời cá nhân sáng tác Nguyễn Công Trứ vừa hăng hái lập công danh vừa hăng hái hởng lạc Bởi thế, mà không thơ nói chí nam nhi mà thơ viết thú hành lạc mang giọng điệu phô trờng ngạo nghễ, thách thức với đời Cuộc hành lạc chơi bao lÃi Nếu không chơi thiệt bù (Chơi xuân kẻo hết xuân đi) Với thái độ mời mọc: SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa 35 K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Hỡi ơi! Chơi lấy kẻo hoài Chữ rằng: "Xuân bất tái lai" Thời đại Nguyễn Công Trứ thời đại kinh tế hàng hóa t tởng thị dân với sụp đổ lễ giáo đạo đức phong kiến Điều kéo theo thay đổi sống nh tâm lý ngời Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho : "Vào giai đoạn văn học kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, t tởng thị dân đòi hởng lạc, đòi hạnh phúc, chống lại thói an bần lạc đạo xuất trở thành xu Các tài tử học đạo thánhh hiền nhng suy nghĩ theo lối thị dân" (1) Bởi thế, mà giai đoạn ngời tài : "Không muốn sống sống âm thầm phẳng lặng Họ muốn đợc thể hết thân muốn nếm trải toàn diện lạc thú đời sống" (2) Chính tính chất thời đại chất xúc tác cực mạnh khiến cho ngời Nguyễn Công Trứ lại bất mÃn với xà hội muốn tìm lối thoát có tính chất trần tục Điều lý giải Lại Nguyễn Ân (Chủ biên), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục 1997 Ngọc, Tìm hiểu phong c¸ch Ngun Du Trun KiỊu, Nxb Gi¸o dơc, 1995 Phan thơ văn Nguyễn Công Trứ lại vi phạm vào chuẩn mực đạo đức văn học Nho giáo xà hội lúc (dù văn học đà giai đoạn suy đồi) Nhng dù khẳng định, Nguyễn Công Trứ ngời tiên phong việc thể cá tính đờng văn chơng, điều mà nhà văn trớc sau ông cha dễ thực đợc nh Con ngời nặng lòng trớc nỗi đau nhân tình thái Có thể nói, Nguyễn Công Trứ nho sĩ phải nếm trải đủ cảnh đời Từ sống nghèo túng khổ sở, thủa hàn vi thăng trầm chốn quan trờng Sống cảnh thiếu thốn vật chất, phải chịu đựng nỗi khồ nhục tinh thần, ngời khác gặp cảnh nghèo nh Nguyễn Công Trứ rên rỉ than thân, chí hành động Con ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ không nh vậy, ông không nao núng mà vững vàng nhìn thẳng vào tơng lai - chứng tỏ ông có niềm tin hy vọng lạc quan, có cốt cách cao có phong cách sống độc đáo khác ngời Cốt cách cao ông giữ đợc suốt quảng đời gần ba mơi năm lặn lội chốn quan trờng Đối với ngời có lĩnh cứng cỏi, có cá tinh độc đáo điều kiện thử thách để ông khẳng định trớc thái đảo điên, điên đảo đời Trong thơ nhân tình thái, lời đả kích phê phán, chí thoá mạ thói đời, lòng ngời đen bạc Nguyễn Công Trứ không tránh khỏi SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa 36 K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp lúc ngậm ngùi trớc tình cảnh Đó điều phi lôgic bởi: "Nguyễn Công Trứ khối mâu thuẫn lớn" (1) đây, vào tìm hiểu ngời nặng lòng trớc nỗi đau nhân tình thái để hiểu thêm cách toàn diện ngời cá nhân sáng tác Nguyễn Công Trứ Trớc thói đời đen bạc, ngời cá nhân cảm thấy căm dận, buông lời thoá mạ có phần nặng nề Chẳng hạn, câu đối ông viết: Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa sau kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, 1999 "Đợc vơ, thua chạy, ghét chứng anh hùng rơm Ăn lấy thuở, lấy thì, ngời ta nh rác" Hoặc buông mồm chửi đổng: "Đ m nhân tình đà biết Nhạt nh nớc ốc, bạc nh vôi " (Thế tình bạc bẽo) Những thành ngữ, tục ngữ đợc sử dụng độc đáo thơ nhằm bằy tỏ thái độc phản ứng đến thực trớ trêu diễn trớc mắt Đặc biệt "Bọn ích kỷ" tám câu thơ rút câu phơng ngôn, tục ngữ: "Cho hay trống thủng có làng bng Đà dễ muốn dễ dng Mặc sức đâm thùng tháo đáy Tha hồ tráo đầu lại lừa thng Khéo đem muối gieo lòng biển Nghĩ rút dây sợ động rừng Xấu máu xin đừng ăn độc Rợu làng uống rợu mua đừng" Những câu phơng ngôn, tục ngữ đợc rút xếp lại thành thơ trên, là: Câu một: trống thủng có làng bng, trời ma có đất chịu; Câu hai: đà dễ lại muốn dễ dng, đà xin tiền cới lại đứng tiền cheo; Câu ba: đâm thùng tháo đáy; Câu bốn: Tráo đầu lừa thng; Câu năm: đem muối bỏ biển; Câu sáu: rút dây động rừng; Câu bảy: xấu máu kem độc; Câu tám: Rợu làng uống, rợu mua đừng Tất câu phơng ngôn tập trung phê phán thói ích kỷ, tính rụt rè không giám làm việc công, việc chung Nhờ sử dụng tập trung câu phơng ngôn mà ý nghĩa phê phán tác giả hạng ngời tăng lên Hơn nữa, đem lại cho thơ nét độc đáo, đọc lên nghe nh lời nói SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa 37 K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp hàng ngày gần gủi: " Lời thơ, lời văn Nguyễn Công Trứ không mảy may cao đạo, không cần lựa chọn trau chuốt Lời văn tuôn nh ngữ nhân dân" (1) Trong bài: "Hàn nho phong vị phú" lời nói thông tục nhng linh hoạt đợc tác giả triệt để khai thác: "Ngày ba bữa vỗ bụng rau bịch bịch, ngời quân tử ăn chẳng cần no Đêm năm canh an giấc ngáy khò khò, đời thái bình cổng trờng bỏ ngỏ Tiêu dụng lấy chi mà phao phóng, thờng giữ ba cọc ba đồng Mùa màng dành để có bao nhiêu, chừng độ triêng bó" Đà chứng kiến nếm trải cảnh nghèo, ngời cá nhân đà không nén lòng mà lên lời than thở đến xót xa Và dù phản ứng ngời có mạnh mẽ đến không ngăn đợc thực trớ trêu diễn trớc mắt Con ngời cá nhân sáng tác Nguyễn Công Trứ phải ngậm ngùi chua xót cho đời cho thân ông Trớc cảnh ngời đời bon chen "khéo khôn tranh phần đợc" cảnh đời đổi thay, Nguyễn Công Trứ tỏ có phần bi quan, thất vọng: "Mặc chi để điều ân oán, Chung thời chi trời" (Cách đời) Ông thấy lòng ngời thật khó mà đo lờng để đối xử cho thích hợp: "Ai hay lặn lội đo mồm cá Mà biết vuông tròn uốn lỡi câu" Bởi: "lòng ngời mỏng tựa mây" Còn miệng "khi yêu ghét" cho nên: "Thôi chẳng nói chi cho Vốn ân thâm, oán thâm" (Trách đời) Trơng Chính, T tởng Nguyễn Công Trứ, Sđd Hơn hết, ngời cá nhân sáng tác Nguyễn Công Trứ hiểu rõ lòng ngời thói đời xà hội mà ông sống Trong xà hội lúc ấy, xấu đầy rẫy sống, từ đám cờng hào mọt dân nông thôn đến hàng ngũ quan lại triều đình Chính thế, ông đà không kìm nén thái độ mỉa mai, căm dận hạng ngời ấy, ông đà bày tỏ thái độ càch không ngần ngại qua lời tố cáo phê phán, lên án thòi đời bất công tráo trở Tất đợc biểu dới giọng chua cay, lời mạt sát có phần nặng nề thái nhân tình đen SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa 38 K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp bạc Con ngời cá nhân nhìn thấy chất thực kẻ trọc phú giàu có thôn quê - nơi mà ông đà phải chịu đựng cảnh nghèo hèn Con ngời đà thẳng tay vạch rõ mặt đạo đức giả bọn chúng: "Khôn khéo chẳng qua thằng có Yêu đâu đến đứa không nhà" (Thế tình cảnh nghèo) Đó t cách hạng tiểu nhân: "No thêi bơt ®ãi ma" cđa mét lị: "Đói ăn vụng, túng làm liều" hèn hạ không đủ nghị lực để giữ gìn tiết tháo, giữ nghĩa bỏ lợi Ông đả kích bọn tráo trở, gian lận: "Mặc sức đâm thùng tháo đáy Tha hồ tráo đầu lại lừa thng" (Bọn ích kỷ) Rồi bớc chân vào chốn quan trờng với bao thăng trầm, bao phức tạp Nguyễn Công Trứ thấm thía tráo trở, thay đổi lòng ngời Giọng điệu ông trớc nhân tình thái ngày mạnh mẽ, sâu cay chua chát, thẳng thừng vạch rõ thói đời đen bạc tráo trở giọng điệu giận không cần dấu diếm: "Lúc giận dệt thêu hoá vạy Khi a tô vẽ méo nên tròn" (Thói đời) Mạnh dạn lên án đồng tiền, đồng thời thoá mạ kẻ hám lợi: "Hôi chẳng thú vị Thế mà kẻ yêu" (Vịnh tiền) Nhng có lúc, tỏ thái độ giọng điệu mỉa mai kẻ hÃm hại cách gọi chúng chuột chù, chó: "Trời đất chi mÃi ru" Xin tha với trêu Bể đào xông xổ dầu tắm cá Mặt nớc mênh mông mặt nớc bèo Đà gớm hôi tay, chù chẳng bắt Những e liếm mặt, chó không trêu Quản bao miệng lời khôn dại Dại trớc khôn thời để lại sau SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa 39 K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp (Cảnh đời) Cùng với giọng điệu chua cay, nhiều công kích bóng gió, mạt sát thực ngời quyền cao chức trọng thời đại Đối với quan lớn triều đợc ví von, khinh bỉ: "Con mèo nằm bếp lo xo ăn lại lo làm" Và đỉnh cao giọng điệu chua cay tiếng chửi thẳng vào cảnh đời đen bạc: "Chém cho khó, chém cho khó Khôn khéo ai, xấu xa nó" (Hàn nho phong vị phú) Con ngời cá nhân không ý thức đợc xấu xa, đầy rẩy bất công giả dối xà hội cơng hờng đảo lộn, lòng ngời tráo trở, mà ông hiểu : Đồng tiền nguyên nhân đảo lộn đạo đức luân lý sống Sức mạnh nghê gớm đồng tiền đánh đổ nhân nghĩa - điều tốt đẹp ngời: "Tiền tài hai chữ son khuyên ngợc Nhân nghĩa đôi đờng nớc chảy xuôi " (Thế tình bạc bẽo) Nhờ có sức mạnh khủng khiếp mà đồng tiền đà làm đảo ngợc tất giá trị, tốt xấu đời đợc đánh giá theo mức độ đồng tiền Ngay chuẩn mực tri thức hay đạo đức ngời đợc nhìn qua đồng tiền: có tiền ngời ta khen hay, khen tốt hết mức; tiền trắng thành đen Dới nhìn sắc sảo Nguyễn Công Trứ đồng tiền lực chi phối tình cảm, quan hệ xà hội: "Thế thái nhân tình gớm chết thay Lạt nồng, trông túi vơi đầy" (Vịnh nhân tình thái) Chỉ cần có đồng tiền "xóc xách" việc dù "chớp giật sấm ran" sÏ "giã hoµ ma ngät" Sù chi phèi cđa ®ång tiỊn ®èi víi ngêi cc sèng vËt chất tình cảm lớn , lực đồng tiền đợc khắc hoạ mức cao hơn: "Tiếng xỏng xảnh đầy trời đất SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa 40 K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Thần thông ai" (Vịnh tiền) Thế lực đồng tiền dờng nh không vợt nổi, đồng tiền mua chuộc đợc thần Phải nói rằng, Nguyễn Công Trứ đà nhận thức đợc tác hại mà đồng tiền gây ra, tay bọn nhà giàu, phú hộ, kẻ tham lam lại sinh thêm nỗi tai ác Chịu đủ điều khổ sở đồng tiền, ngời cá nhân sáng tác Nguyễn Công Trứ cuối đà đến khẳng định điều- đồng tiền không quý: "Phàm kim chi nhân tiền chi dĩ Hết tiền tiêu tráng sỹ nằm co Chẳng khôn ngoan chẳng thân sơ Có kẻm ngang ngửa Toán lai kim ngũ" Thuyết đáo nhân tình kiếm dục minh Dơ dáy thay mặt tài tình Co quắp lắm, hình thủ lỗ Nghìn vàng hết, hết lại có Chữ bất nhân tạc không mòn Ai giữ lấy lòng son " (Đồng tiền không quý) Nói đồng tiền không riêng Nguyễn Công Trứ, đà có nhiều nhà nho, nhà thơ trớc, sau thời với ông đề cập Trớc Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Bỉnh Khiêm đà có lúc lên nghẹn ngào: "Còn bạc tiền đệ tử Hết cơm hết rợu hết ông tôi" Có thể nói, sức mạnh đồng tiền thật nghê gớm, "chỉ tiền" mà hầu nh giá trị, trật tự vốn có xà hội bị thay đổi bị ảnh hởng Các nhà nho, nhà trí thức phong kiÕn nh Ngun BØnh Khiªm, Ngun Du, Ngun Khun hay Tú Xơng Đều nhiều cảm nhận đợc điều Cũng nh Nguyễn Công Trứ, họ nhìn mặt trái đồng tiền, thấy đợc huỷ hoại đạo đức ngời, thấy đợc nguyên nhân đảo lộn "Cơng thờng đạo lý", "Tam cơng ngũ thờng" họ đà lên án, tố cáo cách mạnh mẽ với nhiều góc độ, mức độ khác SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa 41 K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Nh vậy, nhân tình thái điều kiện, thử thách để Nguyễn Công Trứ đánh giá mình, khẳng định cốt cách lĩnh với đời, với ngời Nguyên nhân dẫn đến thể ngời cá nhân mạnh mẽ trực tiếp thơ văn Nguyễn Công Trứ Nh ta biết, t tởng nghệ thuật nhà văn, nhà thơ tợng chiêm nghiệm Phải trải qua trình nếm trải đời va chạm với thực tế xà hội, t tởng nghệ thuật họ đợc hình thành Chính thế, lý giải đợc nhà văn này, nhà thơ lại có t tởng nh thế, tâm hồn nh thế, cá tính tài nh Đi vào lý giải điều này, thực chất tìm nguồn gốc phát sinh t tởng nghệ thuật Nguyên nhân dẫn đến thể ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ dựa sở xà hội, sở văn học sở dòng họ, gia đình thân nhà thơ 4.1 Cơ sở xà hội Lịch sử xà hội Việt Nam ba thập kỷ đầu kỷ XVI diễn vô phức tạp, đất nớc song song tồn hai quyền: Trịnh - Nguyễn Hai lực tranh chấp kéo dài gần kỷ (XVII) khiến cho đất nớc lầm than khổ cực, kinh tế kiệt quệ giá trị đạo đức bị đảo lộn dẫn đến bùng nổ khởi nghià nông dân, đỉnh cao phong trào Tây Sơn với ngời anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Song, hào quang chớp nhoáng Đầu kỷ XIX, Nguyễn ánh chiến thắng lập nên nhà Nguyễn - triều đại độc đoán khắt khe tàn nhẫn Trớc thực tế xà hội nh vậy, phần đông nho sĩ lòng với số phận, không băn khoăn khác biệt vua chúa, họ hăm hở học hành thi cử đỗ đạt để phụng cho vơng triều lÃnh thổ Một số khác, thờng ngời xuất chúng không an với số phận, họ thấy rõ thời hiểu thấu diễn trớc mắt Do đó, họ chủ trơng lựa chọn cho đờng khác, lối ứng xử khác có phần chệch khỏi khuôn phép thông thờng Hay nói rõ hơn, ý thức cá nhân ngời thời loạn bắt đầu trỗi dậy giai đoạn Mặt khác, cần ý đến xuất hứng khởi đô thị Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hoá kỷ XVII , XVIII đà làm hứng khởi mặt đô thị đồng thời thổi vào sống ngời dân luồng văn hoá mang tinh thần đô thị Đàng ngoài, Thăng Long (Kẻ Chợ) với ba mSV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa 42 K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp sáu phố phờng trở thành đô thị sầm uất với lâu đài, cung diện phủ chúa có thêm nhiều dÃy phố Thành phố thứ hai Đàng phố Hiến - tụ điểm thơng mại tiếp đón nhiều thơng nhân nớc buôn bán Đàng có nhiều đô thị nh: Hội An, Gia Định, Hà Tiên thân kinh đô không giản đơn nh trớc: triều đình, công đờng nhà nớc, phủ đệ bậc vơng hầu, chợ lớn, phố xá dành cho thơng nhân, cao lâu, tửu quán nơi lui tới cho khách thập phơng Đó em bậc gia bậc cao nhân mặc khách có nhu cầu giao lu tìm kiếm, quan trút bỏ y phục triều nghi muốn tìm đến thú vui giao kết, nho sĩ, hàn sĩ lỡ độ công danh Tất đà tạo nên xà hội thị dân môi trờng kinh tế - văn hoá phi truyền thống, từ bối cảnh xà hội ngời cá nhân xuất cách mạnh mẽ đến trần trụi ngang nhiên Chính tính chất thời đại mà giai đoạn ngời tài: "Không muốn sống sống âm thầm phẳng lặng Họ muốn đợc thể hết thân muốn nếm trÃi toàn lạc thú cđa ®êi sèng" (1) X· héi ViƯt Nam nh ®· nói đà ảnh hởng sâu đậm trực tiếp hình thành chi phối đến ngời cá nhân vốn đà có sẵn Trần Ngọc Vợng, Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1995 Nguyễn Công Trứ Mặt khác thâm nhập kinh tế đô thị đời sống thị dân tạo nên đời sống tinh thần Nguyễn Công Trứ khoảng tự phóng túng để bộc lộ tài trí tuệ 4.2 Cơ sở văn học chơng 1, đà giới thiệu thể ngời cá nhân số tác giả tiêu biểu Cho ta thấy, trớc Nguyễn Công Trứ đà có vần thơ bộc lộ ý thức muốn thoát khỏi ràng buộc, giải phóng cá tính ngời, xuất phát từ thực tế xà hội thối nát, mô hình lý tởng nhà nho - tác giả sụp đổ Họ đà cáo quan ẩn tạo nên phận văn chơng mẻ lúc Đây loại văn chơng không bị ràng buộc vào yêu cầu giáo hoá trực tiếp Nguyễn TrÃi trớc sống chốn quan trờng, chán cảnh chông gai bụi bặm đờng công danh đà cáo quan ẩn Côn Sơn chấp nhận kinh tế tự túc cày ăn, đào uống, yên đòi phận mà bình yên nhà rỗi Song, Nguyễn TrÃi ngời nhân nghĩa, sống nhàn rỗi nhng lòng canh cánh nỗi đau thời thế, thân ngời ông lựa chọn day dứt t tởng đờng lập thân Và Nguyễn Bỉnh SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa 43 K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Khiêm vậy, ông rút lui nông thôn chịu kinh tế tự cấp nhng khác với Nguyễn TrÃi, sống không làm ông phiền lòng mà ngợc lại làm cho ông thoả mÃn mà khẳng định rằng: - Nhàn ngày tiên ngày - Nghìn vàng khôn chuốc đợc chữ nhàn Hay với Hồ Xuân Hơng, tợng có, độc đáo thể ngời cá nhân văn học Việt Nam kỷ XVIII - XIX, bà đà dám đứng lên nói thẳng, nói rõ không e ngại để thể lĩnh ngời phụ nữ Những vần thơ tác giả trớc thời với Nguyễn Công Trứ sở để ông kế thừa phát triển lĩnh cá nhân trớc thời 4.3 Cơ sở dòng họ gia đình thân nhà thơ Nếu nh sở xà hội sở văn học tác động đến chiều hớng chung t tởng nghệ thuật nhà thơ, sở dòng họ gia đình thân tác giả đem đến nội dung khả thể cụ thể cuả ngời cá nhân sáng tác Trong vấn đề này, xét nguyên nhân thể ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ từ hoàn cảnh gia đình dòng họ nhà thơ sinh Những điều kiện sáng tác đà tạo nên "ám ảnh nghệ thuật" trình sống tác giả Nguyễn Công Trứ từ bé phải sống sống nghèo túng bấn bách, cha ông vốn viên tri phủ, sau việc chống Tây Sơn không thành đà từ quan đa gia đình quê mở lớp dạy học, sống sống đạm ngời nông dân vùng nông thôn Lớn lên, Nguyễn Công Trứ mang theo hoài bÃo lớn, tha thiết ớc mộng công danh Bớc hoạn đồ nhiều vất vả nhng ông gắn bó, phấn đấu "leo lên" vị trí cao hàng quan chức Nhng sau đó, ông lại mau chóng chuyển sang ớc mơ trở thành anh hùng chí khí, "làm nên đấng anh hùng tỏ" Và giai đoạn này, chất tài tử ngời «ng hiƯn lªn râ nÐt, chÝ khÝ anh hïng mn đảo lộn, muốn bay cao bay xa đợc bộc lộ kh«ng hỊ dÊu diÕm: Cịng cã lóc ma tu«n sãng vỗ, Chí toan xẻ núi lấp sông, Làm nên đấng anh hùng tỏ SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa 44 K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Nhng lúc làm quan, ông muốn thành tâm xây dựng cho triều đình hng thịnh nhà Nguyễn lại nghi ngờ ông thăng giáng chức quan Nguyễn Công Trứ lên tục.Nguyễn Công Trứ bắt đầu chán nản muốn thoát khỏi vòng danh lợi để hởng nhàn: HĐn víi lỵi danh ba chÐn rỵu Vui cïng phong nguyệt bầu thơ Muốn lánh xa chốn phồn hoa thị thành có nghĩa lúc Nguyễn Công Trứ muốn tìm cho lối sống riêng Mặt khác: "Nguyễn Công Trứ sống cảnh nghèo thôn quê Hai mơi tám năm làm quan chừng năm ba chìm bảy nổi, lúc lên voi, lúc xuống chó ! Những cảnh đời để lại dấu ấn sâu sắc thơ văn ông"(1) Thấu hiểu cảm nhận trớc khổ nhân dân, đồng thời nhà thơ mạnh dạn, không dấu diếm bày tỏ thái độ bất bình thực với "nhân tình thái" đảo điên Qua dó, lên cốt cách cao nhà nho bạch, ông quan liêm, ngời anh hùng, ngời cá nhân mạnh mẽ xà hội phong kiến đà bắt đầu bớc vào giai đoạn thoái trào Nh vậy, hoàn cảnh gia đình thân cộng với cá tính sôi ngời nguyên nhân dẫn đến thể ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ Hoàng Hữu Yên,Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục 1997 SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa 45 K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tèt nghiƯp PhÇn 3: KÕt ln Sù thĨ hiƯn ngời cá nhân nội dung, chủ đề tác giả thời Trung Đại, nhng nói vấn đề đợc giới nghiên cứu văn học quan tâm Sự thể xuất văn học thời Lý - Trần, sau rõ từ kỷ XV trở với tên tuổi nh: Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du Mỗi tác giả mang nỗi niềm tâm sự, cố gắng giữ gìn hoài bÃo cống hiến cho xà hội thái bình thịnh trị Song, thực tÕ x· héi cay nghiƯt kh«ng cho phÐp hä thùc hiƯn lý tëng tèt ®Đp ®ã, hä lui vỊ sèng ẩn dật, hay nhu cầu tự nhiên ngời không đợc bảo đảm, họ muốn giải phóng mn tho¸t khái ngêi bã hĐp sèng víi kh¸t vọng trần tục Và nói, sau ngời cá nhân thể cách mÃnh liệt, ý thức giá trị ngời cá nhân tác giả văn học trung đại Nh ta biết, xuất ngời cá nhân đà có từ kỉ X.Tuy nhiên, phải đến nửa kỷ XVIII với xuất ngời cá nhân sáng tác Nguyễn Công Trứ thực đánh dấu bớc phát triển thể ngời cá nhân Nguyễn Công Trứ nhà nho vừa khao khát lập công danh, khao khát cống hiến khẳng định Mặt khác, vừa khao khát hởng lạc vui thú đời, điều đà đánh dấu thể ngời cá nhân hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ Nhng mặt khác, thể lĩnh vững vàng khí tiết ngời quân tử trớc suy đồi giá trị đạo đức xà hội triều đại Đặt bối cảnh xà hội đơng thời, hoàn cảnh gia đình thân ông lĩnh mạnh mẽ, cá tính sắc sảo mà ngời có đợc Tuy nhiên, xét cách công nhiều lúc ta thấy ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ nhiều mang tính chất tiêu cực Đặc biệt, ông đề cao ngời cá nhân hành lạc nhiều lúc ta có cảm tởng ông tục ham mê thú trăng gió đến mức thái Tuy Nguyễn Công Trứ không lấy văn chơng làm nghiệp chính, song thơ văn Nguyễn Công Trứ có thành tựu nghệ thuật đáng kể Đó bổ sung hoàn thiện thể loại Hát nói với việc đổi ngôn ngữ thơ giọng điệu riêng manh đậm cá tính tác giả Điều đó, đà nâng Nguyễn Công Trứ lên thành tác gia có vị trí quan trọng dòng văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa 46 K41B1 - Ngữ Văn Khoá ln tèt nghiƯp Do h¹n chÕ cđa thêi gian cịng nh tính chất phức tạp đề tài, luận văn chắn nhiều thiết sót, mong sù gãp ý bỉ sung ý kiÕn cđa c¸c thầy cô Tài liệu tham khảo Lại Nguyễn Ân (chủ biên), Từ điển văn học Việt Nam Từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX , Nxb Giáo dục, 1997 Trơng Chính - Lê Thớc - Hoàng Ngọc Phách - Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn hoá, H, 1958 Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Hữu Sơn Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 1998 Chu Trọng Huyến , Nguyễn Công Trứ thơ đời , Nxb Văn học, H, 1996 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII , Nxb Giáo dục, 1998 Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, 1997 SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa 47 K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Lộc, Văn học ViƯt Nam nưa sau thÕ kû XVIII ®Õn hÕt thÕ kỷ XIX, Nxb Giáo dục, 1999 Nhiều tác giả, Thơ Nguyễn Công Trứ, Nxb Đồng Nai, 2000 Nhiều tác giả, Nguyễn Công Trứ ngời đời thơ, Nxb Hội nhà văn HN, 1996 10 Nhiều tác giả, Giảng văn văn học Việt Nam , Nxb Giáo dục, H, 1999 11 Nhiều tác giả, Về ngời cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998 12 Vũ Dơng Quỹ, Phạm Thái, Nguyễn Công Trø , Cao B¸ Qu¸t, Nxb Gi¸o dơc, 1999 13 Vũ Tiến Quỳnh, Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn nghệ TPHCM, 2000 14 Lê Trí Viễn , Phan Côi Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục 1978 15 Trần Đình Sử, Thi pháp văn học Trung đại Việt Nam Nxb Giáo dục, 1999 mục lục Trang Phần Mở đầu Phần 2: Nội dung Chơng 1: Sự xuất ngời cá nhân số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại Giới thuyết chung Sự xuất ngời cá nhân số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại 2.1 Con ngời cá nhân thơ văn Lý - Trần 11 2.2 Con ngời cá nhân thơ văn Nguyễn TrÃi 11 2.3 Con ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm 14 2.4 Con ngời cá nhân thơ văn Hồ Xuân Hơng 19 2.5 Con ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Du 21 Chơng 2: Sự thể ngời cá nhân thơ văn 25 Nguyễn Công Trứ 31 1.Con ngời khao khát cống hiến khẳng định đời 2.Con ngời khao khát hởng lạc thú đời 31 Con ngời nặng lòng trớc nỗi đau nhân tình thái 37 Nguyễn nhân dẫn đến thể ngời cá nhân cách mạnh 45 SV Phạm Thị Quỳnh Nghĩa 48 K41B1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp mẽ trực tiếp thơ văn Nguyễn Công Trứ 4.1 Cơ sở xà hội 4.2 Cơ sở văn học 4.3 Cơ sở dòng họ gia đình thân nhà thơ Phần 3: Kết luận Tài liệu tham khảo SV Phạm Thị Quỳnh NghÜa 49 52 52 54 55 57 59 K41B1 - Ngữ Văn ... xuất ngời cá nhân số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại 2.1 Con ngời cá nhân thơ văn Lý - Trần 11 2.2 Con ngời cá nhân thơ văn Nguyễn TrÃi 11 2.3 Con ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Bỉnh... nh sáng tác thơ văn Nguyễn Công Trứ Do phạm vi đề tài, điểm qua công trình có đề cập đến thể ngời cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ 2.1.1 Trớc hết phải kể đến "Thơ văn Nguyễn Công Trứ" (1) tác giả... Nguyễn Bỉnh Khiêm 14 2.4 Con ngời cá nhân thơ văn Hồ Xuân Hơng 19 2.5 Con ngời cá nhân thơ văn Ngun Du 21 Ch¬ng 2: Sù thĨ hiƯn ngêi cá nhân thơ văn 25 Nguyễn Công Trứ 31 1 .Con ngời khao khát cống

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w