Trơng Chính, Sđd

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ văn nguyễn công trứ (Trang 35 - 36)

Con ngời cá nhân có một cá tính mạnh mẽ, sống xứng đáng với chí nam nhi: "Làm nên đấng anh hùng đâu đầy tỏ". Suốt cuộc đời Nguyễn Công Trứ "hành đạo" vì dân, vì nớc nhng cũng chính Nguyễn Công Trứ lại là ngời lên chùa mà vẫn "đeo đủng đỉnh một đôi dì". Đó là cha nói đến cái cảnh "tuổi già cới vợ hầu của ông". Từ đó, ta thấy con ngời cá nhân trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ vừa hăng hái lập công danh vừa hăng hái hởng lạc. Bởi thế, mà không chỉ ở những bài thơ nói về chí nam nhi mà cả những bài thơ viết về thú hành lạc cũng mang một giọng điệu phô tr- ờng ngạo nghễ, thách thức với cuộc đời.

Cuộc hành lạc chơi bao là lãi bấy Nếu không chơi thiệt ấy ai bù

(Chơi xuân kẻo hết xuân đi) Với thái độ mời mọc:

Hỡi ai ơi! Chơi lấy kẻo hoài Chữ rằng: "Xuân bất tái lai"

Thời đại của Nguyễn Công Trứ là thời đại của nền kinh tế hàng hóa và t tởng thị dân cùng với sự sụp đổ của lễ giáo và đạo đức phong kiến. Điều đó kéo theo sự thay đổi trong cuộc sống cũng nh tâm lý con ngời. Nhà nghiên cứu Phan Ngọc từng cho rằng : "Vào giai đoạn văn học thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX, t tởng thị dân đòi hởng lạc, đòi hạnh phúc, chống lại thói an bần lạc đạo xuất hiện và trở thành xu thế chính. Các tài tử ấy học đạo thánhh hiền nhng suy nghĩ theo lối thị dân" (1). Bởi thế, mà giai đoạn này ngời tài : "Không còn muốn sống một cuộc sống âm thầm phẳng lặng. Họ muốn đợc thể hiện hết bản thân mình và cũng muốn nếm trải toàn diện các lạc thú của đời sống" (2). Chính tính chất của thời đại là chất xúc tác cực mạnh khiến cho con ngời Nguyễn Công Trứ lại có vẻ bất

mãn với xã hội cứ muốn tìm về một lối thoát có tính chất trần tục. Điều này lý giải

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ văn nguyễn công trứ (Trang 35 - 36)