Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục,

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ văn nguyễn công trứ (Trang 37 - 38)

"Đợc thì vơ, thua thì chạy, ghét chứng anh hùng rơm Ăn lấy thuở, ở lấy thì, con ngời ta nh rác".

Hoặc buông mồm chửi đổng:

"Đ. m nhân tình đã biết rồi Nhạt nh nớc ốc, bạc nh vôi..."

(Thế tình bạc bẽo)

Những thành ngữ, tục ngữ đợc sử dụng độc đáo trong các bài thơ nhằm bằy tỏ thái độc phản ứng của mình đến hiện thực trớ trêu diễn ra trớc mắt. Đặc biệt trong bài "Bọn ích kỷ" cả tám câu thơ đều rút ra ở những câu phơng ngôn, tục ngữ:

"Cho hay trống thủng có làng bng Đã dễ rồi còn muốn dễ dng

Mặc sức đâm thùng và tháo đáy Tha hồ tráo đầu lại lừa thng Khéo đem muối nọ gieo lòng biển Nghĩ rút dây kia sợ động rừng. Xấu máu xin đừng ăn của độc Rợu làng thì uống rợu mua đừng"

Những câu phơng ngôn, tục ngữ đợc rút ra sắp xếp lại thành bài thơ trên, đó là: Câu một: trống thủng có làng bng, trời ma có đất chịu; Câu hai: đã dễ ai lại muốn dễ dng, đã xin tiền cới lại đứng tiền cheo; Câu ba: đâm thùng tháo đáy; Câu bốn: Tráo đầu lừa thng; Câu năm: đem muối bỏ biển; Câu sáu: rút dây động rừng; Câu bảy: xấu máu kem của độc; Câu tám: Rợu làng thì uống, rợu mua thì đừng.

Tất cả những câu phơng ngôn ấy đều tập trung phê phán thói ích kỷ, tính rụt rè không giám làm việc công, việc chung. Nhờ sử dụng tập trung những câu phơng ngôn ấy mà ý nghĩa phê phán của tác giả đối với hạng ngời này cũng tăng lên. Hơn nữa, nó còn đem lại cho bài thơ những nét độc đáo, đọc lên nghe nh những lời nói

hàng ngày rất gần gủi: " Lời thơ, lời văn của Nguyễn Công Trứ không mảy may cao đạo, cũng không cần lựa chọn trau chuốt. Lời văn tuôn ra nh khẩu ngữ của nhân dân" (1). Trong bài: "Hàn nho phong vị phú" lời nói thông tục nhng linh hoạt đợc tác giả triệt để khai thác:

"Ngày ba bữa vỗ bụng rau bịch bịch, ngời quân tử ăn chẳng cần no. Đêm năm canh an giấc ngáy khò khò, đời thái bình cổng trờng bỏ ngỏ... ...Tiêu dụng lấy chi mà phao phóng, thờng giữ ba cọc ba đồng. Mùa màng dành để có bao nhiêu, chừng độ một triêng một bó"

Đã từng chứng kiến và nếm trải cảnh nghèo, con ngời cá nhân đã không nén nổi lòng mình mà thốt lên những lời than thở đến xót xa. Và dù sự phản ứng của con ngời ấy có mạnh mẽ đến mấy thì cũng không ngăn đợc hiện thực trớ trêu cứ diễn ra trớc mắt. Con ngời cá nhân trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ phải ngậm ngùi chua xót cho đời và cho chính bản thân ông. Trớc cảnh ngời đời bon chen "khéo khôn ai cũng tranh phần đợc" và biết bao cảnh đời đổi thay, Nguyễn Công Trứ cũng tỏ ra có phần bi quan, thất vọng:

"Mặc ai chi để điều ân oán,

Chung cuộc thời chi cũng tại trời" (Cách ở đời)

Ông thấy lòng ngời thật khó mà đo lờng để đối xử cho thích hợp:

"Ai hay lặn lội đo mồm cá Mà biết vuông tròn uốn lỡi câu"

Bởi: "lòng ngời mỏng tựa mây" Còn miệng thế "khi yêu ghét" cho nên:

"Thôi thôi chẳng nói chi cho lắm Vốn hễ ân thâm, oán cũng thâm"

(Trách đời)

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ văn nguyễn công trứ (Trang 37 - 38)