Nguyên nhân dẫn đến sự thể hiện con ngời cá nhân mạnh mẽ và trực tiếp trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ văn nguyễn công trứ (Trang 42 - 43)

tiếp trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.

Nh ta biết, t tởng nghệ thuật của một nhà văn, nhà thơ không phải là một hiện tợng chiêm nghiệm. Phải trải qua một quá trình nếm trải của cuộc đời và va chạm với thực tế xã hội, t tởng nghệ thuật của họ đợc hình thành. Chính vì thế, chúng ta có thể lý giải đợc vì sao nhà văn này, nhà thơ nọ lại có t tởng nh thế, tâm hồn nh thế, cá tính tài năng nh thế. Đi vào lý giải điều này, thực chất là tìm ra nguồn gốc phát sinh t tởng nghệ thuật. Nguyên nhân dẫn đến sự thể hiện con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Công Trứ có thể dựa trên cơ sở xã hội, cơ sở văn học và cơ sở dòng họ, gia đình bản thân nhà thơ.

4.1. Cơ sở xã hội.

Lịch sử xã hội Việt Nam ba thập kỷ đầu thế kỷ XVI diễn ra vô cùng phức tạp, đất nớc cùng song song tồn tại hai chính quyền: Trịnh - Nguyễn . Hai thế lực này tranh chấp kéo dài gần một thế kỷ (XVII) khiến cho đất nớc lầm than khổ cực, nền kinh tế kiệt quệ mọi giá trị đạo đức bị đảo lộn dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc khởi nghiã nông dân, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn với ngời anh hùng áo vải Nguyễn Huệ. Song, đó chỉ là hào quang chớp nhoáng. Đầu thế kỷ XIX, Nguyễn

ánh chiến thắng lập nên nhà Nguyễn - một triều đại hết sức độc đoán khắt khe và tàn nhẫn.

Trớc thực tế xã hội nh vậy, phần đông các nho sĩ đều bằng lòng với số phận, không mấy băn khoăn về sự khác biệt giữa vua và chúa, họ vẫn hăm hở học hành thi cử đỗ đạt để phụng sự cho vơng triều trên lãnh thổ của mình. Một số khác, thờng là những ngời xuất chúng không an bài với số phận, họ thấy rõ thời cuộc và hiểu thấu những gì đang diễn ra trớc mắt. Do đó, họ chủ trơng lựa chọn cho mình một con đ- ờng khác, một lối ứng xử khác có phần đi chệch khỏi khuôn phép thông thờng. Hay nói rõ hơn, ý thức cá nhân ở những con ngời trong thời loạn bắt đầu trỗi dậy ở giai đoạn này.

Mặt khác, cần chú ý đến sự xuất hiện và hứng khởi của các đô thị. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hàng hoá trong các thế kỷ XVII , XVIII đã làm hứng khởi bộ mặt của các đô thị đồng thời thổi vào cuộc sống của ngời dân một luồng văn hoá mới mang tinh thần đô thị. ở Đàng ngoài, Thăng Long (Kẻ Chợ) với ba m-

ơi sáu phố phờng trở thành một đô thị sầm uất cùng với các lâu đài, cung diện và phủ chúa còn có thêm nhiều dãy phố mới. Thành phố thứ hai ở Đàng ngoài khi đó là phố Hiến - một tụ điểm thơng mại tiếp đón nhiều thơng nhân nớc ngoài về buôn bán. ở Đàng trong có nhiều đô thị nh: Hội An, Gia Định, Hà Tiên... bản thân kinh đô không còn giản đơn nh trớc: triều đình, các công đờng của nhà nớc, các phủ đệ của các bậc vơng hầu, các chợ lớn, phố xá dành cho thơng nhân, cao lâu, tửu quán... là nơi lui tới cho khách thập phơng. Đó có thể là con em của các bậc thế gia có thể là các bậc cao nhân mặc khách có nhu cầu giao lu tìm kiếm, cũng có thể các quan khi trút bỏ y phục triều nghi muốn tìm đến thú vui giao kết, những nho sĩ, hàn sĩ lỡ độ công danh... Tất cả đó đã tạo nên một xã hội thị dân một môi trờng kinh tế - văn hoá phi truyền thống, cũng từ bối cảnh xã hội đó con ngời cá nhân xuất hiện một cách mạnh mẽ đến trần trụi và ngang nhiên. Chính tính chất của thời đại mà giai đoạn này ngời tài: "Không còn muốn sống một cuộc sống âm thầm phẳng lặng. Họ muốn đợc thể hiện hết bản thân mình và cũng muốn nếm trãi toàn bộ lạc thú của đời sống" (1). Xã hội Việt Nam nh đã nói ở trên đã ảnh hởng

sâu đậm trực tiếp hình thành và chi phối đến con ngời cá nhân vốn đã có sẵn ở

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ văn nguyễn công trứ (Trang 42 - 43)