Hoàng Hữu Yên,Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ văn nguyễn công trứ (Trang 45 - 49)

Phần 3: Kết luận

1. Sự thể hiện con ngời cá nhân mặc dù nó không phải là nội dung, chủ đề của các tác giả thời Trung Đại, nhng có thể nói đây là vấn đề đợc giới nghiên cứu văn học quan tâm. Sự thể hiện đầu tiên xuất hiện trong văn học thời Lý - Trần, về sau rõ hơn là từ thế kỷ XV trở đi với những tên tuổi nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du... Mỗi tác giả đều mang trong mình một nỗi niềm tâm sự, ai cũng cố gắng giữ gìn hoài bão cống hiến cho một xã hội thái bình thịnh trị. Song, thực tế xã hội cay nghiệt không cho phép họ thực hiện lý tởng tốt đẹp đó, họ lui về sống ẩn dật, hay khi nhu cầu tự nhiên của con ngời không đợc bảo đảm, họ muốn giải phóng mình muốn thoát khỏi con ngời bó hẹp sống với khát vọng trần tục. Và có thể nói, càng về sau thì con ngời cá nhân càng thể hiện một cách mãnh liệt, đó chính là sự ý thức về giá trị con ngời cá nhân của các tác giả trong nền văn học trung đại.

2. Nh ta biết, sự xuất hiện con ngời cá nhân đã có từ thế kỉ X.Tuy nhiên, phải đến nửa thế kỷ XVIII với sự xuất hiện con ngời cá nhân trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ mới thực sự đánh dấu bớc phát triển ở sự thể hiện con ngời cá nhân. Nguyễn Công Trứ là nhà nho vừa khao khát lập công danh, khao khát cống hiến khẳng định mình. Mặt khác, vừa khao khát hởng lạc vui thú trong cuộc đời, điều này đã đánh dấu sự thể hiện con ngời cá nhân hởng lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ. Nhng mặt khác, cũng thể hiện bản lĩnh vững vàng và khí tiết của ngời quân tử trớc sự suy đồi về giá trị đạo đức của xã hội và triều đại bấy giờ. Đặt trong bối cảnh xã hội đơng thời, hoàn cảnh gia đình và bản thân ông thì đây là bản lĩnh mạnh mẽ, cá tính sắc sảo mà ít ngời có đợc. Tuy nhiên, xét một cách công bằng nhiều lúc ta thấy con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Công Trứ ít nhiều mang tính chất tiêu cực. Đặc biệt, khi ông quá đề cao con ngời cá nhân trong hành lạc nhiều lúc ta có cảm tởng ông rất tục và rất ham mê thú trăng gió đến mức thái quá.

Tuy Nguyễn Công Trứ không lấy văn chơng làm nghiệp chính, song thơ văn Nguyễn Công Trứ cũng có những thành tựu về nghệ thuật đáng kể. Đó là sự bổ sung và hoàn thiện thể loại Hát nói cùng với việc đổi mới ngôn ngữ thơ và giọng điệu riêng manh đậm cá tính tác giả. Điều đó, đã nâng Nguyễn Công Trứ lên thành một tác gia có vị trí quan trọng trong dòng văn học trung đại nói riêng và nền văn học Việt Nam nói chung.

Do hạn chế của thời gian cũng nh tính chất phức tạp của đề tài, cho nên luận văn chắc chắn sẽ còn nhiều thiết sót, rất mong sự góp ý bổ sung ý kiến của các thầy các cô.

Tài liệu tham khảo

1. Lại Nguyễn Ân (chủ biên), Từ điển văn học Việt Nam Từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX , Nxb Giáo dục, 1997.

2. Trơng Chính - Lê Thớc - Hoàng Ngọc Phách - Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn hoá, H, 1958.

3. Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Hữu Sơn...Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm,

Nxb Giáo dục, 1998.

4. Chu Trọng Huyến, Nguyễn Công Trứ thơ và đời , Nxb Văn học, H, 1996 5. Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Văn học Việt Nam thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII , Nxb Giáo dục, 1998.

6. Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên... Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, 1997.

7. Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX,

Nxb Giáo dục, 1999.

8. Nhiều tác giả, Thơ Nguyễn Công Trứ, Nxb Đồng Nai, 2000.

9. Nhiều tác giả, Nguyễn Công Trứ con ngời cuộc đời và thơ, Nxb Hội nhà văn HN, 1996.

10. Nhiều tác giả, Giảng văn văn học Việt Nam , Nxb Giáo dục, H, 1999 11. Nhiều tác giả, Về con ngời cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998

12. Vũ Dơng Quỹ, Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ , Cao Bá Quát, Nxb Giáo dục, 1999.

13. Vũ Tiến Quỳnh, Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn nghệ TPHCM, 2000. 14. Lê Trí Viễn , Phan Côi ... Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục 1978.

15. Trần Đình Sử, Thi pháp văn học Trung đại Việt Nam. Nxb Giáo dục, 1999.

mục lục Trang

Phần 1. Mở đầu Phần 2: Nội dung

Chơng 1: Sự xuất hiện con ngời cá nhân ở một số tác giả tiêu biểu trong văn học Việt Nam trung đại.

1. Giới thuyết chung.

2. Sự xuất hiện con ngời cá nhân ở một số tác giả tiêu biểu trong văn học Việt Nam trung đại.

2.1. Con ngời cá nhân trong thơ văn Lý - Trần 2.2. Con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Trãi.

2.3. Con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm. 2.4. Con ngời cá nhân trong thơ văn Hồ Xuân Hơng. 2.5. Con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Du

Chơng 2: Sự thể hiện con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Công Trứ

1.Con ngời khao khát cống hiến và khẳng định mình trong cuộc đời. 2.Con ngời khao khát hởng mọi lạc thú ở đời.

3. Con ngời nặng lòng trớc nỗi đau nhân tình thế thái.

4. Nguyễn nhân dẫn đến sự thể hiện con ngời cá nhân một cách mạnh 2 9 9 9 9 11 11 14 19 21 25 31 31 37 45

mẽ và trực tiếp trong thơ văn Nguyễn Công Trứ. 4.1. Cơ sở xã hội.

4.2. Cơ sở văn học.

4.3. Cơ sở dòng họ gia đình và bản thân nhà thơ.

Phần 3: Kết luận. Tài liệu tham khảo.

52 52 54 55 57 59

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ văn nguyễn công trứ (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w