Đi sâu tìm hiểu ý thức về con ngời cá nhân trong Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn Đoàn Thị Điểm dịch và Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều sẽ góp phần khẳng định ý thức về con
Trang 2Đây là một vấn đề mà hiện nay đang đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và còn
có nhiều ý kiến khác nhau Đi sâu tìm hiểu ý thức về con ngời cá nhân trong
Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn (Đoàn Thị Điểm dịch) và Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều sẽ góp phần khẳng định ý thức về con ngời cá
nhân đã phát triển mạnh mẽ, có sự thay đổi căn bản so với văn học trớc đó
1.2 Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc là hai tác phẩm đặc sắc
nhất của thể loại ngâm khúc, thể hiện tài năng, t tởng của Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm và Nguyễn Gia Thiều Đồng thời cũng là hai tác phẩm khởi đầu cho trào lu nhân đạo của văn học nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX Và đây cũng là nguồn cứ liệu tốt để tìm hiểu ý thức về con ngời cá nhân của nhân vật, của nhà thơ
2 Lịch sử vấn đề
ý thức về con ngời cá nhân trong văn học trung đại Việt Nam là vấn đề
đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đã có một thời ngời ta cho rằng trong các tác phẩm văn học Việt Nam trung đại không tồn tại con ngời cá nhân Nhng sự thật, nền văn học viết từ khi mới hình thành đã mang dấu ấn con ngời cá nhân trong
đó, trớc hết là cái “Tôi” tác giả Cùng với vấn đề con ngời cá nhân trong văn học trung đại Việt Nam nói chung, vấn đề ý thức về con ngời cá nhân trong Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc cũng đợc quan tâm nghiên cứu Các nhà
nghiên cứu đã khẳng định trong văn học trung đại Việt Nam có con ngời cá nhân, mỗi giai đoạn lịch sử ý thức về con ngời cá nhân biểu hiện khác nhau, càng về sau càng rõ hơn Trong nguồn t liệu chúng tôi có với nhiều đầu sách, tạp
Trang 3chí, báo , có những cuốn tập trung đi sâu vấn đề, có những cuốn chỉ đề cập ở một khía cạnh, một phơng diện liên quan đến đề tài nghiên cứu Chúng tôi quan tâm tới các hớng nghiên cứu lý thuyết ý thức về con ngời cá nhân trong văn học trung đại Việt Nam và trong Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc.
2.1 Hớng đi vào nghiên cứu từ góc độ lý thuyết
Vấn đề về con ngời cá nhân trong văn học Việt Nam trung đại đã có nhiều công trình nghiên cứu Chúng tôi quan tâm tới các tài liệu sau:
Về con ngời cá nhân trong văn học cổ Việt Nam của các tác giả Nguyễn
Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vơng, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997
Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam của Giáo s Trần Đình Sử,
Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000
Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại của tác giả Trần Đình Hợu,
Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1995
Văn học trung đại Việt Nam - Quan niệm con ngời và tiến trình phát triển
của PGS Tiến sĩ Nguyễn Hữu Sơn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005
Vấn đề ngã và phi ngã trong văn học Việt Nam trung cận đại,“ ” “ ” Nguyễn
Đình Chú, Văn học, số 5, 1999
Theo PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn, “bản thân nhà văn ở đây có sự phân thân giữa một bên là phẩm chất con ngời chức năng phận vị, với một bên là dấu hiệu cái “tôi” cá thể Thông thờng với t cách là con ngời chức năng (phân theo phận vị Nho giáo), họ hớng tới đề tài “cao cả”, sản xuất ra lối thơ giáo huấn quan phơng; còn khi đối diện với chính nỗi lòng mình, đối diện với nỗi đau thân phận và hình
ảnh cụ thể muôn vẻ của đời thờng, thì chính khi đó yếu tố con ngời cá nhân dễ
có cơ hội thể hiện ( ) Trong những tình huống bức xúc những cảnh ngộ dễ khơi gợi niềm trắc ẩn trong tâm hồn nhà nghệ sĩ , sẽ là lúc bột khởi những rung động nghệ thuật đích thực từ đó khởi động những suy cảm cá nhân” [42, 27]
Huyền Giang nêu lên những quan niệm về con ngời cá nhân ở phơng
Đông: “Thứ nhất, con ngời cá nhân ở phơng Đông không tìm cách tự đối lập với
Trang 4tự nhiên, ngợc lại cố gắng hoà với tự nhiên”; “Thứ hai, con ngời cá nhân ở phơng
Đông trong các quan hệ xã hội, không chỉ hớng theo một véc tơ đặt xã hội lên trên cá nhân Đúng là Nho giáo chủ trơng nh vậy, nhng Nho giáo không bao trùm toàn bộ t tởng phơng Đông Và ngay cả trong Nho giáo cá nhân cũng không bị triệt tiêu ( ), mà đề cao sự rèn luyện cá nhân (tu thân) nh một tiền đề
để cá nhân làm đúng vị trí của mình”; “Thứ ba, quan niệm con ngời cá nhân của phơng Đông, đặc biệt nhấn mạnh đời sống tâm linh của chủ thể Sự nhận thức của con ngời về chính bản thân mình không chỉ là nhận thức về hoạt động sống (đời sống hiện hữu) mà cả về hoạt động tâm linh (suy tởng) Con ngời cá nhân phơng Đông ở chiều sâu sắc nhất của nó là con ngời hớng thợng, hớng thiện, h-ớng tới cái thiêng liêng và siêu việt” [42, 46,47,50]
Giáo s Trần Đình Sử khẳng định: “Cả Đạo, Phật, Nho đều chủ trơng lý ởng phá ngã, vô ngã, vô kỷ, nhng không hề là một sự “diệt ngã” tuyệt đối Trái lại, tất cả đều đợc dựa vào phẩm chất cá nhân để giải phóng cái “ngã” nội tại khao khát tự do đợc bớc sang một thế giới khác không gò bó tạm bợ” “Con ng-
t-ời ta sinh ra, ai cũng có cá tính, có nhu cầu tự khẳng định mình trong xã hội, trong tồn tại của chính mình, do đó tất yếu có ý thức cá tính” [42, 75,77]
Đây là ba quan điểm quan trọng trong công trình: Về con ngời cá nhân trong văn học cổ Việt Nam Phải nói rằng công trình này đã có đóng góp lớn về
cách tiếp cận mới, đa lại quan niệm mới về con ngời trong văn học Việt Nam trung đại Đây cũng là cơ sở giúp chúng tôi có cách nhìn mới, t duy mới khi nghiên cứu từng giai đoạn, từng tác giả, từng thể loại văn học thời kỳ này Nhvậy, đây là hớng nghiên cứu đi sát với đặc trng văn học, vấn đề con ngời đợc xem xét một cách thấu đáo hơn Trong công trình này các nhà nghiên cứu đã lớt qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu với những nhận định sâu sắc, song mới dừng lại ở tính điểm qua ở một vài khía cạnh, cha đi sâu tìm hiểu ý thức về con ngời cá nhân trong đó
Trong công trình: Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, vấn đề kiểu tác giả và ý thức cá tính đã đợc giáo s Trần Đình Sử đề cập tơng đối đầy đủ Tác giả
Trang 5cho rằng ý thức cá nhân đợc biểu hiện trong văn học nghĩa hẹp (đối lập văn học nghĩa rộng – văn học quan phơng) “thể hiện ở con ngời đời thờng “có thể vui
đùa, ngông ngạo, nghịch ngợm, suồng sã” [43, 437], tức là con ngời đã thoát khỏi chức năng, phận vị xã hội, trở về với chính mình – con ngời cá thể với đời sống tâm t, tình cảm và những suy t trớc cuộc đời
Giáo s Nguyễn Đình Chú cho rằng: “ở Nho giáo vẫn có một thứ “ngã” rất sâu sắc mà cuộc sống không phải không cần Đấy là cái “ngã” đạo đức, cái
“ngã” trách nhiệm mà khó có một học thuyết nào sánh kịp Nho giáo chủ trơng
“tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Tu thân, chính là kêu gọi, khuyến khích
sự phấn đấu của mỗi một cá thể để trở thành một cá thể ngời đạo đức” “Ngay ở Phật giáo trong khi chủ trơng vô ngã nh đã nói, thì ở phơng diện tu hành để thành Phật, lại vô tình rất đề cao vai trò cá nhân” [5, 39] Tác giả cho rằng: “một tác phẩm văn học, dù ở thời đại nào, dù đã tự giác hay cha tự giác nhận thức cái
“Tôi” thì trớc hết vẫn là sản phẩm, là con đẻ của một cá thể, một “thằng Tôi”, không ai giống ai ngoài những điều họ đã chung nhau, giống nhau, một “thằng Tôi” trớc khi trở thành “thằng Tôi nghệ sĩ” đã là “thằng Tôi” cá nhân, cá thể nh bất cứ ai giữa cuộc đời” [5, 40] Đây là một bài viết sâu sắc có cơ sở lý luận, thực tiễn vững chắc để khẳng định trong văn học Việt Nam trung đại vẫn tồn tại cái
“ngã” – con ngời cá nhân Nh vậy, GS Trần Đình Sử và GS Nguyễn Đình Chú
đều công nhận sự có mặt của “cái tôi cá nhân” trong suốt chiều dài văn học trung
đại Việt Nam Với cơ sở lý luận khoa học, chặt chẽ sẽ giúp chúng tôi tự tin đi vào tìm hiểu ý thức về con ngời cá nhân trong từng tác giả, tác phẩm cụ thể
Những công trình, những bài viết của những giáo s, tiến sĩ đầu ngành văn học Việt Nam trung đại đã cung cấp cho chúng tôi nguồn t liệu quý, đặc biệt là phơng pháp tiếp cận, cách nhìn, cách t duy mới khi đi vào nghiên cứu Do những công trình này thuộc về lý luận, vì vậy việc chỉ ra ý thức về con ngời cá nhân ở một số tác giả, tác phẩm chỉ mang tính chất minh hoạ, dẫn dụ Nhng đó là những gợi hớng, chỉ dẫn cho chúng tôi tiếp tục đi sâu mang tính hệ thống Có thể nói
Trang 6những công trình trên nh là chìa khoá giúp những ngời nghiên cứu sau đi vào từng tác giả, tác phẩm cụ thể một cách vững chắc hơn.
2.2 Hớng đi vào nghiên cứu nội dung tác phẩm
Hớng đi vào nghiên cứu nội dung của hai tác phẩm: Chinh phụ ngâm khúc
của Đặng Trần Côn (Đoàn Thị Điểm dịch) và Cung oán ngâm khúc của Nguyễn
Gia Thiều cũng đã có nhiều công trình, bài viết đề cập tới Chúng tôi quan tâm tới những công trình sau:
Giảng văn Chinh phụ ngâm của Giáo s Đặng Thai Mai, Nxb Đại học S phạm
Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận, Nxb Giáo dục, 1990
Tiếng khóc Nguyễn Gia Thiều tiếng khóc nhân loại, Nhiều tác giả, Sở Văn
hoá Thông tin và Thể thao Hà Bắc xuất bản, 1992
Nguyễn Gia Thiều và cảm quan Phật giáo trong sáng tác của ông; và Cung oán ngâm khúc thời gian nghệ thuật và những khái quát triết lý trữ tình– , trong sách Văn học trung đại Việt Nam - Quan niệm con ngời và tiến trình phát triển, Nguyễn Hữu Sơn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005.
Chơng 5: Con ngời cá nhân trong văn học Việt Nam thế kỷ XVIII thế kỷ–
XIX do Trần Đình Sử viết trong sách Về con ngời cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997.
Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm và Nguyễn Kiều với Khúc ngâm chinh phụ, Phạm Hà Phơng, trong sách Gơng mặt văn học Thăng Long, Sở Văn hoá
Thông tin Hà Nội xuất bản, 1994
Nguyễn Gia Thiều và nỗi đau nhân thế, Vũ Minh Tâm, Văn học, số 4, 2003.
Trang 7Nguyễn Gia Thiều Ng– ời đối thoại với bóng, Đỗ Lai Thuý, Nghiên cứu
Theo Đặng Thai Mai, “Chinh phụ ngâm không phải là một tập thơ trữ
tình Hiểu theo từ nguyên của nó, trong văn học phơng Tây, văn chơng trữ tình là những áng văn chơng mô tả tâm sự và tình cảm cá nhân ( ) Một áng văn ch… -
ơng trữ tình cũng bao hàm những ý nghĩ về tự nhiên, về nhân sinh, những yếu tố triết lý Nhng yếu tố căn bản của nó vẫn là tình cảm cá nhân tác giả” [27, 53] Trên cơ sở lý thuyết đó giáo s kết luận: “yếu tố tình cảm trong tập Chinh phụ ngâm chỉ có tính cách đại thể, phổ biến Đoàn Thị Điểm và lẽ dĩ nhiên Đặng
Trần Côn, không phải là ngời đã sống, đã cảm trực tiếp thể nghiệm những tình tứ ghi lại trong khúc ngâm Tâm trạng của ngời chinh phụ là những nét đại lợc, thông thờng của điển hình, của công thức, của “con ngời muôn thuở”, nó không phải là cá tính, một nhân cách riêng biệt” [27, 53] Đó là kết luận của tác giả vào năm 1950, đến nay đã trải qua hơn nửa thế kỷ Công trình đã có những đóng góp lớn về phơng pháp giảng dạy tác phẩm văn học Tuy nhiên, vấn đề ý thức về con ngời cá nhân, theo chúng tôi hiện nay cần bàn lại một cách thấu đáo hơn
Trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Lộc cũng nói rõ ý
thức về con ngời cá nhân trong Chinh phụ ngâm khúc đợc thể hiện ở khía cạnh
“tình yêu đôi lứa”, “hạnh phúc vợ chồng”, đồng thời “đề cao con ngời và đấu tranh đòi giải phóng tình cảm cho con ngời” [24, 221] Trong Cung oán ngâm khúc, vấn đề con ngời cá nhân cũng đợc biểu hiện qua ngời cung nữ với ý thức
về tình yêu tuổi trẻ, hạnh phúc ân ái đậm màu nhục thể Nguyễn Lộc cũng chỉ rõ,
“Nguyễn Gia Thiều muốn gửi gắm tâm sự của mình nhiều quá, cho nên nhiều khi ông đem tâm lý cá nhân thay thế tâm trạng cho nhân vật” [24, 254] Chứng
Trang 8tỏ tác giả đã cảm nhận đợc con ngời cá nhân trong Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc với những khía cạnh biểu hiện phong phú Thời điểm đó
nhìn nhận đợc nh thế phải nói rằng Nguyễn Lộc đã có cách nhìn mới, quan niệm mới về con ngời trong văn học Việt Nam trung đại Tuy nhiên, do công trình chỉ nằm ở mức độ giáo trình nên chủ yếu mang tính khái quát, cha đi sâu vào từng vấn đề cụ thể, kĩ lợng Song đó là những gợi mở giúp ngời nghiên cứu đi đúng h-ớng và có những phát hiện mới
Hai chơng nằm trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3) do Giáo
s Đặng Thanh Lê chủ biên, các tác giả đồng tình với ý kiến của Giáo s Nguyễn Lộc, đồng thời nhấn mạnh khía cạnh ý thức về con ngời cá nhân trong Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc thiên về đòi hỏi “đợc thoả mãn lạc thú của
tình yêu lứa đôi”, “tình yêu thân xác” và “những suy t về quyền tự nhiên của con ngời” [23, 57] Tuy nhiên, công trình này cũng chỉ dừng lại ở những mức độ khái quát những giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
Trần Đình Sử khi nghiên cứu về Chinh phụ ngâm khúc đã nhìn nhận con
ngời trong đó là “con ngời cá nhân với niềm lo sợ tuổi trẻ chóng tàn” [42, 166]
Và “giá trị h ảo, vô nghĩa của cá nhân con ngời trong Cung oán ngâm khúc” [42,
168] Đây là hai nhận định sắc sảo, chính xác tạo cơ sở cho ngời nghiên cứu sau
đi sâu tìm tòi khám phá một cách thú vị Tuy nhiên, tác giả chỉ dừng lại ở những nhận định mang tính chứng minh cho vấn đề con ngời cá nhân trong văn học nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX
Trong kỷ yếu hội nghị khoa học về Nguyễn Gia Thiều (kỷ niệm 250 năm sinh (1741 – 1991), các tác giả: Vũ Khiêu, Vơng Trí Nhàn, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Quang Khải, đều có đề cập tới ý thức về con ngời cá nhân trong Cung oán ngâm khúc với những góc độ khác nhau Song các nhà nghiên
cứu đều cho rằng: con ngời cá nhân Nguyễn Gia Thiều với thái độ bi quan trớc cuộc đời, thời thế đã đi tìm một triết lý sống riêng cho mình Cùng con ngời cá thể tác giả là con ngời cá nhân cung nữ với những cảm xúc, tình cảm riêng t về tình yêu, về mu cầu hạnh phúc Nguyễn Hữu Sơn đồng tình với quan điểm này
Trang 9và nhấn mạnh thêm: “Con ngời cá nhân ở đây đợc cảm nhận nh một thứ bọt bèo nổi trôi vô định, một hình bóng nhạt nhoà trong đêm tối, chịu sự điều khiển của tạo hoá siêu hình Con ngời khi đã không thấy đợc niềm tin và sức mạnh ở chính mình thì chỉ thấy sống là khổ đau, sống là mối ràng buộc tạm thời Họ nhận thức
về mình nh sự tự ý thức về thân phận nỗi khổ, ảo ảnh cuộc đời” [40, 256]
Những công trình, chuyên luận của các tác giả: Phạm Hà Phơng, Vũ Minh Tâm, Đỗ Lai Thuý, Hoàng Hữu Yên, Thạch Trung Giả cũng đều cảm nhận đợc hình bóng con ngời cá nhân trong Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc là “con ngời bi kịch” Đồng thời thấy rõ con ngời cá thể – (chinh phụ,
cung nữ) với sự trỗi dậy mãnh liệt của những tình cảm tế nhị rất con ngời
Nh vậy, Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc đã có nhiều công
trình, chuyên luận nghiên cứu Song vấn đề ý thức về con ngời cá nhân trong mỗi tác phẩm nói riêng, nhìn nó trong mối quan hệ nói chung cha đợc một công trình nào nghiên cứu thấu đáo Chúng tôi vừa muốn đi sâu vấn đề ý thức về con ngời cá nhân trong từng tác phẩm, vừa nhìn nhận nó trong quá trình phát triển ý thức cá nhân của con ngời trong văn học giai đoạn thế kỷ XVIII nói riêng, con ngời trong văn học trung đại Việt Nam nói chung Dựa trên thành tựu của những ngời
đi trớc, chúng tôi đi vào nghiên cứu ý thức về con ngời cá nhân trong Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc với hi vọng sẽ đóng góp đợc những kiến giải
thú vị
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là ý thức về con ngời cá nhân trong Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc Đề tài đi sâu vào quan niệm về con ngời trong hai
khúc ngâm tiêu biểu nhất, hay nhất của văn học nửa cuối thế kỷ XVIII
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung đi vào nghiên cứu, ý thức về con ngời cá nhân biểu hiện trong hai tác phẩm: Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn, (dịch giả
Trang 10Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều Tuy nhiên trong
quá trình nghiên cứu chúng tôi có liên hệ với thời đại, cuộc đời tác giả, dịch giả
Văn bản Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc mà chúng tôi dựa
vào nghiên cứu đợc in trong: Tổng tập văn học Việt Nam (tập 13B – Ngâm
khúc), Nguyễn Quảng Tuân (Khảo đính và chú giải), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Riêng Chinh phụ ngâm khúc, chúng tôi chỉ khảo sát trên bản dịch của
Đoàn Thị Điểm và có sự so sánh với cuốn Chinh phụ ngâm diễn ca, Nguyễn
Thạch Giang (Giới thiệu, hiệu khảo, chú giải), NXB Văn học, Hà Nội, 1987
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Chỉ ra đợc những biểu hiện “ý thức về con ngời cá nhân trong Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc”.
4.2 Đánh giá ý thức về con ngời cá nhân trong sự phát triển từ Chinh phụ ngâm khúc đến Cung oán ngâm khúc Làm rõ vấn đề này qua sự so sánh đối chiếu
4.3 Bớc đầu so sánh với ý thức về con ngời cá nhân của văn học trớc đó và những ảnh hởng đến các tác phẩm, tác giả sau này
4.4 Góp phần làm rõ sự bộc lộ ý thức về con ngời cá nhân trong từng giai đoạn văn học trung đại Việt Nam
5 Phơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi vận dụng, kết hợp nhiều phơng pháp: thống kê, phân tích, miêu tả, tổng hợp, hệ thống và so sánh để nghiên cứu
6 Đóng góp mới của luận văn
6.1 Luận văn đã làm rõ sự biểu hiện và phát triển ý thức về con ngời cá nhân trong Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc.
6.2 Luận văn chỉ ra đợc sự phát triển ý thức về con ngời cá nhân có tính bớc ngoặt trong văn học Việt Nam trung đại nửa cuối thế kỷ XVIII
7 Cấu trúc luận văn
Trang 11Ngoµi phÇn Môc lôc, Më ®Çu vµ KÕt luËn, Tµi liÖu tham kh¶o, luËn v¨n triÓn khai trong ba ch¬ng:
Ch¬ng 1: ý thøc vÒ con ngêi c¸ nh©n trong v¨n häc ViÖt Nam giai ®o¹n nöa cuèi thÕ kû XVIII - nöa ®Çu thÕ kû XIX
Ch¬ng 2: ý thøc vÒ con ngêi c¸ nh©n trong Chinh phô ng©m khóc.
Ch¬ng 3: ý thøc vÒ con ngêi c¸ nh©n trong Cung o¸n ng©m khóc cña
NguyÔn Gia ThiÒu
Ch¬ng 1:
Trang 12Vấn đề con ngời cá nhân trong văn học việt nam nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX
1.1 Cơ sở lịch sử xã hội và văn hoá
1.1.1 Cơ sở lịch sử xã hội
Từ đầu thế kỷ XVIII xã hội phong kiến Việt Nam có sự phân hoá và mâu thuẫn sâu sắc, rơi vào khủng hoảng trầm trọng không thể cứu vãn đợc Chiến tranh phong kiến xẩy ra liên miên, muôn dân lầm than điêu đứng Vua Lê dần dần bị chúa Trịnh tiếm quyền, lộng hành, định đoạt mọi số phận Đất nớc bị chia cắt thành hai xứ: Đàng Ngoài do vua Lê – Chúa Trịnh cai quản, Đàng Trong do chúa Nguyễn thống trị, lấy sông Gianh làm giới tuyến Các cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn xảy ra liên tục, nhng vẫn không có thế lực nào thống nhất đợc
đất nớc Chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến đẩy đất nớc vào những cuộc biến loạn dữ dội nhất trong lịch sử thời trung đại Tầng lớp nho sĩ thì bế tắc trong
t tởng, nông dân thì phẫn uất đứng lên đấu tranh đòi quyền dân chủ, khao khát hoà bình Con ngời rơi vào bi kịch tinh thần dai dẳng, bế tắc trớc cuộc đời và thời thế
ở xứ Đàng Ngoài tập đoàn Lê – Trịnh mâu thuẫn sâu sắc, ngay nội bộ nhà Trịnh cũng tranh giành quyền lực, phân chia bè cánh xâu xé lẫn nhau Xã hội không còn cái thời yên bình, đạo đức uy nghi, pháp luật khắt khe, chính quyền nghiêm cẩn Giai cấp thống trị thối nát đang thoi thóp những hơi thở cuối cùng để nhận giấy báo tử Lịch sử xẩy ra bao cảnh đau thơng, chém giết lẫn nhau Giáo s Nguyễn Lộc đã dẫn ra, “nào cảnh Trịnh Cơng lấn quyền vua Lê, rồi Trịnh Giang giết Lê Duy Phơng, giết cả đại thần Nguyễn Công Kháng, tham tụng Lê Anh Tuấn và quý thích Trơng Nhng Nào Trịnh Sâm giết em là Trịnh
Đệ, rồi sai Hoàng Ngũ Phúc giết thái tử Lê Duy Vĩ Cuối đời Trịnh Sâm mê
Đặng Thị Huệ, bỏ con trởng lập con thứ sinh ra bè đảng trong phủ chúa” [24, 252] Kiêu binh nổi loạn, nhà chúa bất lực Nguyễn Huệ đích thân ba lần dẫn quân ra Bắc dẹp thù trong giặc ngoài Thành Thăng Long bao lần đổi chủ, tầng
Trang 13lớp nho sĩ, ngời dân đâu đợc sống cảnh bình yên Trong cảnh đất nớc loạn lạc,
đau thơng, những anh hùng nghĩa sĩ đã phất cờ khởi nghĩa chống lại triều đình
đòi quyền dân sinh, dân chủ Khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ chỉ mới “nổ ra lẻ
tẻ ở nhiều nơi và đến năm 1737 thì bùng nổ những cuộc khởi nghĩa lớn, nh cuộc khởi nghĩa Nguyễn Dơng Hng ở Sơn Tây; cuộc khởi nghĩa của Lê Duy Mật ở Thanh Hoá Đặc biệt trong những năm từ 1739 đến 1740 khắp xứ Đàng ngoài không nơi nào không có nông dân khởi nghĩa Mạn Đông Bắc có khởi nghĩa của Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ ; của Vũ Trác Oánh, mạn Đông Nam có khởi nghĩa Hoàng Công Chất ; Vũ Đình Dung, Đoàn Danh Chấn, Tú Cao ; mạn Tây Bắc có khởi nghĩa của Lê Duy Mật” [24, 226] Có thể kể ra những cuộc khởi nghĩa lớn mạnh nhất với những lãnh tụ kiệt xuất một thời đã làm điêu đứng các tập đoàn phong kiến, nh cuộc khởi nghĩa Nguyễn Danh Phơng (1741 - 1750), cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751), cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1736 – 1796) Ngoài ra có hàng trăm cuộc khởi nghĩa nhỏ ở cả miền xuôi và miền ngợc, ở cả kinh thành cho đến thôn cùng xóm vắng, có cả kẻ tu hành lẫn ngời tôn thất lãnh đạo Triều đình Lê – Trịnh điều quân dẹp loạn, nhng càng dẹp càng nổi lên rầm rộ Thế kỷ này có thể gọi là “thế kỷ khởi nghĩa nông dân”
Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn do anh em Nguyễn Huệ lãnh đạo đã quy tụ
đợc sức mạnh toàn dân, đập tan một lúc ba tập đoàn phong kiến trong nớc và tiêu diệt giặc ngoại xâm Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, quần chúng nhân dân lao
động đã đứng lên vũ đài chính trị để thể hiện sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần đánh đuổi thù trong giặc ngoài Trớc luồng gió mới của thời đại, ngời dân
đã ý thức đợc quyền sống, mu cầu cầu hạnh phúc, họ đòi hỏi giai cấp thống trị phải thay đổi thể chế, thực hiện sự công bằng dân chủ Con ngời cá nhân trong thời đại biến loạn dữ dội số phận trở nên nhỏ bé, mong manh hơn bao giờ hết
GS Đặng Thanh Lê cho rằng: “Những cuộc nông dân khởi nghĩa liên tiếp bùng
nổ chính là sự bộc lộ tâm trạng bất mãn, phẫn nộ đối với hiện thực đen tối, với giai cấp thống trị và khát vọng tìm đến một cuộc sống tự do hạnh phúc, giải phóng khỏi những thế lực xã hội hắc ám cũng nh mọi ràng buộc khắc nghiệt về
Trang 14tinh thần” [23, 19] Đây là nhu cầu cuộc sống tự do của con ngời cá nhân mà nổi bật nhất là khát vọng giải phóng tình cảm cá nhân, nhấn mạnh tình yêu đôi lứa
có cả vấn đề tình dục cũng là một hiện tợng đáng lu ý
Các đô thị phong kiến đã hình thành và phát triển nhiều hơn trớc Ngời dân
từ bỏ luỹ tre làng ra thành thị buôn bán, làm ăn, hình thành tầng lớp thị dân đông
đảo Sự tách rời cuộc sống làng xã, ngời dân thị thành dần dần thoát khỏi những trói buộc của lễ giáo phong kiến, họ có t tởng thoáng hơn, nhu cầu hởng thụ về vật chất, tinh thần cũng có nhiều cái mới Sự xâm nhập của văn hoá phơng Tây qua con đờng buôn bán, truyền đạo mặc dù cha sâu rộng, nhng cũng đã có tác
động đến t tởng con ngời lúc bấy giờ Tầng lớp thị dân mặc dù cha tạo nên một cơn bão táp, nhng ở đây đã có những luồng gió mới lan toả vào đời sống t tởng, tinh thần thời đại Con ngời thời nay có nhu cầu giải phóng tình cảm cá nhân của ngời phụ nữ, họ đòi hỏi tình yêu đôi lứa, hạnh phúc vợ chồng và kể cả tình yêu nhục cảm Đây là những biểu hiện ý thức về con ngời cá nhân trong đời sống xã hội đơng thời tạo cơ sở cho trào lu nhân văn trong văn học phát triển mạnh
mẽ Tất nhiên, khuynh hớng nhân văn có cốt lõi tinh thần ngời nông dân lao
động và các yếu tố tích cực trong các triết lí tam giáo Nho, Phật, Đạo cùng t tởng tiến bộ của tầng lớp thị dân đơng thời
ng lại cắm rễ sâu vào lòng dân, vào ngời nghệ sĩ Giai đoạn này là sự phục hồi của Phật giáo, nó ăn sâu vào đời sống tâm linh của ngời lao động Tuy nhiên, các nhà nho tìm đến Phật giáo không phải để tìm sự giải thoát cõi tục mà để tìm triết
lý sống cho mình, để gửi gắm tâm sự cuộc đời, câu chuyện của con ngời T tởng Phật giáo ăn sâu vào trong đời sống tâm hồn dân gian, trong văn hoá nghệ thuật
Trang 15Trong kiến trúc điêu khắc có những công trình tiêu biểu: mời tám pho tợng La Hán ở chùa Tây Phơng, tợng Phật Bà nghìn tay nghìn mắt, các chùa chiền mọc lên nhiều ở các làng quê Việt Nam T tởng Phật giáo giai đoạn này đợc vận dụng không phải là nói chuyện nhà Phật, mà đợc Việt Nam hoá, dân gian hoá thành chuyện con ngời với nỗi đau cuộc đời và những khát vọng cao đẹp Đó là vấn đề giải phóng con ngời trong “bể trầm luân” của xã hội phong kiến đơng thời.
Các ngành nghệ thuật khác, từ hội hoạ, âm nhạc đến sân khấu dân gian
đều lấy chủ đề con ngời cá nhân – ngời phụ nữ làm đối tợng miêu tả Trong kiến trúc chùa chiền, vẻ đẹp phồn thực của ngời phụ nữ không bị triệt tiêu mà ngợc lại đợc các nghệ nhân chú ý phô diễn Đây chính là dấu hiệu chủ nghĩa nhân văn, tinh thần làm chủ trong nghệ thuật T tởng này trái với t tởng “diệt dục” của Phật giáo, “tiết dục” của Đạo giáo Một luồng t tởng mới từ cuộc sống
đã lan toả vào văn hoá nghệ thuật dân gian và văn học bác học
Trong văn học những thế kỷ trớc, vấn đề ý thức về con ngời cá nhân cũng
đã đợc biểu hiện ở sự hớng thợng, nhng cha có sự tách biệt của con ngời chức năng, phận vị, sự tách biệt chỉ là bất đắc dĩ Chúng tôi bắt gặp con ngời cá nhân
đó cả trong kiểu “nhà nho hành đạo” và “nhà nho ẩn dật” Kể cả phơng diện con ngời cá thể trong sáng tạo văn chơng Điều này Giáo s Trần Đình Sử đã nói: Nguyễn Trãi tự khẳng định con ngời cá nhân của mình bằng cách đối lập, “ta” với “chúng ngơi”, “ta” với “miệng thế”, “lòng ngời”, “ta” với “bụt tiên” Đến Nguyễn Bỉnh Khiêm con ngời cá nhân đợc thể hiện bằng hình thức đối lập, khép kín, không giao tiếp bằng t thế “độc thiện kỳ thân”, “cô độc một cách cao quý, thanh bạch” Đến Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ “con ngời cá nhân xuất
hiện với những phẩm chất phản diện, dới hình thái của cái ác, cái xấu”, “trái với
đạo lý nhng đã không còn mặc cảm tội lỗi, trái lại đã biểu hiện đợc cảm giác
đam mê, đẹp, lãng mạn” [42, 157 – 163]
Có thể nói những thành tựu về văn học dân gian, các ngành nghệ thuật nói riêng và văn hoá nói chung đã tạo nền tảng cơ sở vững chắc cho sự phát triển
Trang 16mạnh mẽ của ý thức về con ngời cá nhân trong văn học giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX.
1.2 Giới thuyết vấn đề con ngời cá nhân trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX
Nh chúng tôi đã trình bày ở phần trớc, trong văn học trung đại Việt Nam
có sự tồn tại và phát triển của ý thức con ngời cá nhân Chỉ có điều ý thức con ngời cá nhân với những khía cạnh biểu hiện ở mỗi giai đoạn văn học, mỗi tác giả văn học có sự khác nhau Điều đó cho thấy, đặt vấn đề tìm hiểu ý thức về con ngời cá nhân trong văn học giai đoạn này trên tiến trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam trung đại chúng ta sẽ thấy rõ những đặc thù riêng Văn học Việt Nam trung đại nói chung, văn học giai đoạn này nói riêng đều chịu ảnh hởng của
t tởng triết học: Nho, Phật, Đạo Tuy nhiên ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, mức độ ảnh hởng của từng luồng t tởng khác nhau Dẫu sao ở giai đoạn này, ý thức về con ngời cá nhân trong văn học phát triển mạnh với những phơng diện biểu hiện mới mà cha có ở văn học giai đoạn trớc đó
Trong thực tiễn đời sống văn học phản ánh sự phát triển ý thức về con ngời cá nhân, trớc hết ý thức đó phải có ở những con ngời bằng xơng, bằng thịt ý thức về con ngời cá nhân trớc hết biểu hiện qua nội tại cá thể con ngời nhà thơ trong cuộc sống đời thờng, trong công việc, nơi chốn cửa quyền Những phơng diện ý thức về con ngời cá nhân nhạy cảm nhất, ám ảnh nhất sẽ tạo cho nhà thơ nguồn cảm hứng sáng tác Từ đó ý thức về con ngời cá nhân đi vào trong văn học
nh một quy luật phản ánh tất yếu Tuy nhiên, quá trình phản ánh không phải là
sự sao chép mô tả nguyên xi, mà có sự chủ ý trong cá tính sáng tạo của nhà thơ Cá tính sáng tạo bộc lộ rõ ở những nhà văn, nhà thơ lớn Thực tế văn học Việt Nam trung đại chứng minh hùng hồn điều đó: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, mỗi ng… ời một cá tính nghệ thuật không thể nhầm lẫn Mặc dù, văn học Việt Nam trung đại đặc trng “phi ngã”, “vô ngã”, nhng bản thân nó đã tồn tại cái “ngã” nhà thơ ngay trong quá trình sáng tạo
Trang 17Nguyễn Đình Chú nhấn mạnh, “những cá tính nghệ thuật đã phải tồn tại trong những hình thức phi cá tính mà mọi ngời đã thấy trên phơng diện thể tài, văn liệu, thi liệu, vốn nổi lên với tính chất quy phạm định hình khép kín về thi pháp, trong vòng ảnh hởng của những học thuyết “phi ngã”, “vô ngã” [5, 40] Vì vậy, một tác phẩm văn học vừa mang ý thức con ngời cá nhân nhà thơ, vừa mang ý thức con ngời cá nhân nhân vật Trong những tác phẩm trữ tình, cái “Tôi” trữ tình là một yếu tố rất quan trọng Đồng thời tác giả cũng nói “cái “Tôi” trữ tình này và cái “Tôi” cá nhân trong văn học (mà ta nói trong văn học trung đại cha đ-
ợc phát hiện, khám phá đầy đủ do t tởng “phi ngã”, “vô ngã” chi phối) không hẳn là một trong khi có ngời đã lầm lẫn, coi là một Vì một bên là sản phẩm tất yếu trong tác phẩm, dù tự giác hay không tự giác đối với ngời sáng tác từ cổ chí kim, đông tây, nhất là với những tác giả lớn Còn một bên là sản phẩm tự giác có nội dung riêng, phải đợc điều kiện xã hội cho phép nhà văn mới phát hiện, khám phá đợc Cái “Tôi” một khi đợc tự giác nhận thức sẽ là một biểu hiện mới mẻ của nội dung nhân bản trong nghệ thuật Đó là một điều kiện thuận lợi rất cơ bản cho thế giới cảm xúc, cảm hứng, tâm trạng, tâm tình nhà văn bộc lộ thoải mái hơn trong tác phẩm của mình” [5, 40- 41] Trong tác phẩm văn học có cái tôi trữ tình chủ thể và cái tôi trữ tình khách thể Khi cái tôi chủ thể hoà vào cái tôi khách thể thì ngời đọc vẫn cảm nhận đợc con ngời cá nhân tác giả biểu hiện trong tác phẩm Đây là xu thế của sự biểu hiện ý thức về con ngời cá nhân trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX
Theo PGS Tiến sĩ Nguyễn Hữu Sơn thì “vấn đề con ngời cá nhân trong văn học trung đại nổi lên trong tơng quan với hàng loạt mối quan hệ; con ngời nói chung và con ngời cá nhân, cá thể, con ngời thực tại nguyên mẫu và con ngời trong văn học; nhân vật trữ tình, nhân vật văn xuôi tự sự ; con ngời chủ thể và con ngời khách thể – “đợc biểu hiện”; con ngời ở thời đại này và ở thời đại khác; con ngời thuộc một tầng lớp xã hội và hoàn cảnh này, hay thuộc một tầng lớp xã hội và cảnh ngộ khác; con ngời ở một thể loại thuộc các thời kỳ khác nhau và ở chính các thể loại khác nhau; con ngời đợc thể hiện trong xu thế rộng
Trang 18mở các biện pháp nghệ thuật bởi tài năng ngời nghệ sĩ và trong sự quy định của bản thân các thể loại, loại hình ngôn ngữ (chữ Hán và chữ Nôm), v.v ” [40,…490-491] Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn những biểu hiện tình cảm con ngời cá nhân có những sắc thái riêng Cùng đặt trong phức hợp các mối quan hệ đó, nhng chúng tôi cũng cảm nhận ý thức về con ngời cá nhân ở trong mỗi tác phẩm, tác giả, giai đoạn văn học có sự biểu hiện phong phú Song xét ở sự tơng quan thì mỗi giai đoạn có tính đặc thù, đặc trng riêng Giáo s Nguyễn Lộc cho rằng: “Sức mạnh của con ngời trong văn học từ thế kỷ X – XV đợc nhận thức là sức mạnh tập thể dân tộc, chứ không phải là sức mạnh của từng cá nhân, vì vậy cho nên văn học không xây dựng đợc nhân vật Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XV – nửa đầu thế kỷ XVIII, văn học khẳng định nhà nớc phong kiến, khẳng định đạo đức phong kiến, cũng không xây dựng đợc nhân vật, bởi Nho giáo thừa nhận cái chung mà không thừa nhận cái riêng, thấy nghĩa vụ và bổn phận của con ngời mà không thấy tâm hồn của con ngời; thấy đạo đức mà không thấy cuộc sống , văn học giai đoạn này có xu hớng minh hoạ, rập khuôn là vì vậy Còn giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX trái lại, văn học xây dựng đợc rất nhiều nhân vật” [24, 69] Nh vậy, Nguyễn Lộc muốn nói đến kiểu nhân vật đầy cá tính, nhân vật điển hình để đời cho nhà văn Những nhân vật đó chỉ bắt đầu xuất hiện
ở giai đoạn văn học này nh: ngời chinh phụ, ngời cung nữ, Phạm Kim, Quỳnh
Th, Thuý Kiều, Thúc Sinh, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Tú Bà, Hoạn Th, Chúng tôi đồng ý với Nguyễn Lộc khi thấy con ngời cá thể nhà thơ đợc bộc lộ rõ ở “cái tôi trữ tình” Vì vậy, “không ai có thể lẫn lộn cái tôi tràn đầy sức sống, lạc quan
và hết sức tinh nghịch của Hồ Xuân Hơng với cái tôi ngông nghênh, kiêu bạc, có tính chất h vô chủ nghĩa của Phạm Thái; hay cái tôi trầm ngâm, lắng sâu trong suy nghĩ của Nguyễn Du với cái tôi bay bổng, ngang tàng của Cao Bá Quát, v.v ” [24, 70]
Giáo s Trần Đình Sử đã chỉ ra cái riêng biệt về “con ngời cá nhân trong văn học giai đoạn này (nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX) trớc hết là con ngời cá nhân tự nhiên đợc ý thức qua các nhu cầu cuộc sống, hởng thụ và sự
Trang 19hữu hạn, bất lực; sau đó là cá nhân xã hội đợc ý thức qua mọi khác biệt và xung
đột với các thiết chế, chuẩn mực xã hội, giáo lý đạo đức cổ truyền Cái lý của con ngời cá nhân Việt Nam là cái quyền tồn tại tự nhiên” [42, 191] Đồng thời tác giả cũng cụ thể hoá sự biểu hiện ý thức con ngời cá nhân qua từng tác giả, tác phẩm tiêu biểu “Con ngời cá nhân với niềm lo sợ tuổi trẻ chóng tàn” trong
Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn, (Đoàn Thị Điểm dịch) Con ngời cá
nhân với triết lý về cuộc đời “h ảo, vô nghĩa” trong Cung oán ngâm khúc của
Nguyễn Gia Thiều “Con ngời cá nhân bản năng trong thơ Hồ Xuân Hơng”
“Con ngời cá nhân cô đơn, xót mình đầy tâm trạng trong Thơ chữ Hán và Truyện Kiều của Nguyễn Du” “Con ngời cá nhân công danh, hởng lạc ngoài khuôn khổ
trong thơ văn Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát” “Con ngời nhà nho bất lực
tr-ớc thời cuộc trong thơ Nguyễn Quang Bích” và “con ngời cá nhân trống rỗng, mất ý nghĩa trong thơ văn Nguyễn Khuyến, v.v ” [44, 783 – 806] ở đây, tác giả đã chỉ ra cụ thể con ngời cá nhân riêng biệt của mỗi nhà thơ trong những sáng tác của mình Từ đó chúng tôi nhận thấy cùng một thời đại nhng mỗi con ngời cá thể, nhất là những nhà thơ lớn luôn tự bộc bạch nỗi lòng mình Và trong quá trình sáng tác, cá tính, tâm tình riêng t của nhà thơ ngày một bộc lộ nhiều hơn tạo nên phong cách riêng, con ngời riêng Đây chính là con ngời cá nhân nhà thơ từ cuộc đời đi vào trong văn học
Đặt trong tiến trình phát triển nhận thức của con ngời về xã hội, về chính bản ngã của mình, chúng tôi thấy mỗi một nhà thơ đều có ý thức cá tính trong sáng tạo văn chơng, trong lối sống Thông thờng ở những tác phẩm trữ tình cái tôi chủ thể sáng tác trùng với cái tôi khách thể đợc miêu tả thì dấu hiệu con ngời cá nhân ở ngoài đời in đậm vào trong văn học Những tác phẩm văn học mà trong đó nhân vật khách thể đợc tách biệt với chủ thể sáng tác thì ý thức con ngời cá nhân của nhân vật có sự độc lập nhất định Cha bao giờ trong văn học Việt Nam trung đại lại quy tụ một lúc nhiều cá tính sáng tạo nh vậy và con ngời cá nhân đợc biểu hiện mạnh mẽ thẳng thắn đến thế Điều đó chứng tỏ ý thức về con ngời cá nhân ở giai đoạn này phát triển cao có tính bớc ngoặt, trở về đời thờng
Trang 20với những suy t tình cảm rất con ngời mà “văn học quan phơng” trớc đó cha bao giờ nói.
Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thể kỷ XIX trớc những bối cảnh xã hội mới: sự trổi dậy của phong trào nông dân; sự khủng hoảng của ý thức hệ phong kiến; sự đổi mới t duy của tầng lớp thị dân; đặc biệt các nho sĩ thời này đã ý thức rất cao về con ngời cá nhân - cá tính sáng tạo và con ngời bản năng tự nhiên ý thức về con ngời cá nhân không còn là ý thức phận vị, chức danh, tiết nghĩa, đạo đức, mà là ý thức về gia đình, tình yêu đôi lứa, tuổi trẻ, tình cảm vợ chồng, khát vọng tự do mang nặng phơng diện “con ngời tự nhiên” Con ngời đã trở về cái “Tôi” và hớng tới cái “ngã” của mình, tức là đã có sự ý thức khẳng định mình tong mối quan hệ với ngời khác Theo Thạch Trung Giả, “vì bản năng bảo tồn nên cá nhân lấy mình làm căn bản cho sự cảm xúc và suy nghĩ Lấy mình làm căn bản nên đào sâu sự đau khổ, làm cho nó lớn hơn cả tác nhân khách quan; lấy mình làm căn bản nên sợ mất đối tợng nên nghi ngờ cả đối tợng; lấy mình làm căn bản nên chỉ đào sâu sự đau khổ đến một giới hạn nào đó rồi phải bám lấy hy vọng” [9, 203] Đây là một phơng diện thể hiện con ngời cá nhân rất rõ trong văn học giai đoạn này Giáo s Nguyễn Đình Chu cũng nhấn mạnh: “Trong cái “Tôi” cá nhân ở giai đoạn văn học này đã có cái “Tôi” tự ý thức về mọi nỗi đau khổ của mình, cái “Tôi” đòi quyền sống cho mình, trong đó
có quyền đợc tự do bộc lộ tình cảm riêng t cá thể, tự do yêu đơng, tự do hởng hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc tuổi trẻ, kể cả hạnh phúc bản năng” [5, Tr42] ý thức con ngời cá nhân giai đoạn này có xu hớng của con ngời cá nhân hiện đại, bởi nó thuận theo quy luật phát triển của giá trị nhân bản, của sự sống chính
đáng Hay nói đúng hơn ý thức con ngời cá nhân trong văn học giai đoạn này là mầm mống cho con ngời cá nhân hiện đại trong văn học (1932 – 1945) Cơ bản những tác phẩm nửa cuối thế kỷ XVIII đều lấy chủ đề về tình yêu và xây dựng hình tợng con ngời tiên tiến để làm nổi bật ý thức về con ngời cá thể Những điều tởng nh hiển nhiên mà tạo hoá ban tặng con ngời thì hàng ngàn năm bị lễ giáo phong kiến cớp mất Con ngời cá nhân – ngời phụ nữ chỉ đòi những gì chính
Trang 21đáng mà mình đợc hởng, kể cả ái ân vợ chồng Cha bao giờ khi ý thức về mình
mà ngời phụ nữ lại mạnh dạn to tiếng, “có phần phàm tục” nh thế này Phải chăng đó là sự chống trả quyết liệt, hay là sự quậy phá nổi loạn có ý thức? Có thể ngoài đời ngời phụ nữ lúc này cha có vị thế xứng đáng, nhng trong văn học thì đã chiếm một vị trí quan trọng
Trong văn học giai đoạn này, điều đặc biệt cần chú ý là các tác phẩm mang tính “tự tình”, “tự truyện nhiều” Vì vậy cha lúc nào ý thức con ngời cá nhân lại bộc lộ rõ, thấm thía sâu sắc nh vậy Tình cảm cá nhân cao độ và ý thức cá nhân trớc cuộc đời, thời thế đợc thể hiện qua một số tác phẩm: Ai t vãn của Lê Ngọc
Hân (1770 – 1799), Tự tình khúc (Cao Bá Nhạ), Sơ kính tân trang của Phạm
Thái (1777 – 1813), Thu dạ lữ hoài ngâm của Đinh Nhật Thận (1815 – 1866),
chúng ta bắt gặp những câu chuyện cuộc đời, những tâm sự chân thành của nhà thơ ngay trong tác phẩm Con ngời cá nhân đã hiện hữu rõ trong nhân vật trữ tình Cha bao giờ trong văn học Việt Nam trung đại những câu chuyện đời t lại
đợc nói nhiều nh thế Mỗi tác phẩm là một nỗi lòng riêng của mỗi tác giả, mỗi nhân vật trữ tình Tất cả tạo nên sự phong phú về các phơng diện biểu hiện của con ngời cá nhân trong văn học giai đoạn này
Một khía cạnh nữa mà chúng tôi nói đến ý thức về con ngời cá nhân trong văn học Việt Nam giai đoạn này, đó là “con ngời cá nhân u thời mẫn thế” Điều này
đã bộc lộ ở trong văn học những thế kỷ trớc song chỉ một vài tác giả Còn ở đây,
ý thức về thời thế, cuộc đời của con ngời bản thể cá nhân với sự từng trải, linh nghiệm, thiên tính đã biểu hiện ở nhiều nhà nho nh: Nguyễn Gia Thiều (1741 – 1798), Nguyễn Du (1766 – 1820), Cao Bá Quát (1809 – 1854), Nguyễn Khuyến (1835 – 1909), v.v Có thể thấy rõ trong những nhà nho này in hằn nỗi đau cuộc đời cùng với những dằn vặt trăn trở, họ đi tìm một cõi yên bình ở trần thế trong thời đại đầy biến cố Rút cuộc họ phải đối diện với chính con ngời cá thể của mình mà than oán cuộc đời đầy phi lý, bất công, tạo hoá trớ trêu, cay nghiệt Dấu hiệu bi kịch con ngời cá nhân trong ý thức của mỗi nhà thơ là rất rõ
Trang 22Song cũng phải nói rằng bi kịch cá nhân thời này cũng là bi kịch thời đại – bi kịch dân tộc.
Trên đây, chúng tôi đã điểm lại những biểu hiện đặc trng ý thức về con ngời cá nhân trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX Chúng tôi có trích dẫn một vài ý kiến của các giáo s, tiến sĩ về vấn đề con ngời cá nhân ở văn học giai đoạn trớc đó làm nền, làm cơ sở cho sự phát triển ý thức
về con ngời cá nhân trong văn học giai đoạn này nói chung và trong Chinh phụ ngâm khúc; Cung oán ngâm khúc nói riêng Cũng xem đó nh một sự trình bày
có hệ thống để thấy đợc tiến trình phát triển ý thức về con ngời cá nhân trong văn học Việt Nam trung đại là liên tục
1.3 Sự ra đời của Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc
Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV cơ bản đi vào nội dung chủ nghĩa yêu nớc Những biểu hiện cảm xúc suy t của cái “Tôi” nhà nho chủ yếu đ-
ợc biểu hiện trong những hoàn cảnh bi đát cá nhân Tuy nhiên vẫn là cái suy t của con ngời nặng lòng với đất nớc Có biểu hiện cái “Tôi” cũng chủ yếu là cái tôi chức phận, công dân với cuộc đời, thời thế Chỉ đến thế kỷ XV, trong thơ văn Nguyễn Trãi bắt đầu xuất hiện kiểu “nhà nho ẩn dật” bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ của con ngời trong hoàn cảnh bất đắc dĩ Nhà nho khi rời xa chốn quan tr-ờng, triều đình mới có đủ thời gian để ngẫm sự đời, để nhìn xã hội chốn cung
đình, nơi thị thành khách quan hơn và nghĩ về nó sâu sắc hơn Sau thế kỷ XV,
đặc biệt đầu thế kỷ XVII, con ngời cá nhân trong văn học đã bắt đầu biểu hiện rõ hơn Con ngời với ý thức về chính mình không chỉ tách biệt, xa rời “chốn bon chen” để giữ danh tiết thanh bạch, “đạo nghĩa trung trinh”, mà còn chú ý ở bản thân trong cuộc sống gia đình đời thờng Tuy nhiên cũng chỉ mới là dấu hiệu trong khuynh hớng phát triển ý thức về con ngời cá nhân Đến đầu thế kỷ XVIII, lịch sử, xã hội, văn hoá Việt Nam có những sự biến đổi sâu sắc Cùng với sự lung lay của t tởng Nho giáo, là sự suy sụp nặng nề của giai cấp thống trị, là phong trào khởi nghĩa nông dân bùng nổ Tuy giai cấp nông dân không có ý thức hệ tiên tiến nh cách mạng T sản ở các nớc phơng Tây, nhng cũng đã thổi một luồng
Trang 23sinh khí mới vào ý thức con ngời đơng thời, đó là tinh thần dân chủ Tinh thần ấy tác động mạnh mẽ đến những nhà thơ, nhà văn nhạy cảm với những vấn đề bức xúc của thời đại Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều là những nhà thơ nh thế, họ là những con ngời tài năng, từng trải, thấu hiểu nỗi đau kiếp ngời đã viết nên Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc Đây là hai tác
phẩm mở đầu cho một giai đoạn văn học mà có nhiều tác giả lớn, tác phẩm lớn
Nh vậy, sự xuất hiện của hai tác phẩm này là một dấu mốc có ý nghĩa lớn của trào lu nhân đạo chủ nghĩa nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX Một trong những nội dung lớn của trào lu nhân đạo là văn học hớng tới cái nhân bản thể hiện ý thức con ngời về con ngời, về bản thân mình Điều này đã đợc Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm và Nguyễn Gia Thiều thể hiện trong Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc.
Từ lâu khi nghiên cứu lịch sử văn học trung đại Việt Nam, các nhà nghiên cứu đều lấy mốc phân định ranh giới của giai đoạn văn học nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX, đều nhất trí lấy tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc của
Đặng Trần Côn (Đoàn Thị Điểm dịch) làm mốc khởi đầu Bởi bản thân tác phẩm này đã có những dấu hiệu khác những tác phẩm trớc đó về nội dung, hình thức biểu hiện Sau đó là Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều ra đời tiếp tục
đi sâu, khẳng định sự thay đổi quan niệm về con ngời so với văn học trớc đó Con ngời cá nhân (nhấn mạnh ở ngời phụ nữ) có những biểu hiện mới Mặc dù hai tác phẩm này vẫn nói về con ngời thuộc tầng lớp quý tộc, nhng không còn là con ngời bổn phận, đạo đức, mà đã là con ngời phàm tục, “con ngời tự nhiên”
nh mọi con ngời trên thế gian này ý thức về con ngời cá nhân của cả nhân vật
và tác giả trong hai tác phẩm này đã thiên về cảm xúc riêng t, tâm trạng con ngời
đời thờng, con ngời gia đình Cùng với xu hớng của thời đại, thể loại, ý thức con ngời cá nhân – cái “Tôi” nhà thơ trong sáng tác cũng thể hiện rõ Vì vậy, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc là hai tác phẩm xuất sắc nhất của thể loại
ngâm khúc, mặc dù nó ra đời sớm nhất ý thức về con ngời cá nhân của tác giả không chỉ thể hiện gián tiếp trên hình thức nghệ thuật, mà còn bộc lộ trực tiếp
Trang 24trong tác phẩm với những suy t về cuộc đời, thời thế Trong những tác phẩm văn học giai đoạn trớc đó của Trơng Hán Siêu, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ là tiếng nói của mực thớc, của đạo đức, của lý trí, cha
có tiếng nói tình cảm riêng t nh thế này Vì vậy, hai khúc ngâm này cũng là một
sự đột khởi tạo dấu mốc quan trọng trong quan niệm về con ngời của văn học trung đại Việt Nam
Dấu ấn ý thức về con ngời cá nhân mang tính đột phá ở giai đoạn văn học này là nói đến con ngời với những nhu cầu tình cảm cá nhân cao độ Ngời chinh phụ, ngời cung nữ không còn là ngời phụ nữ đạo đức phong kiến; họ đã có những
sự biến đổi sâu sắc trong nhận thức về công danh và hạnh phúc cá nhân Con
ng-ời với những khát khao tình yêu cháy bỏng, khát vọng thoả mãn ái ân vợ chồng Con ngời với ý thức tuổi trẻ, hạnh phúc gia đình Ngời phụ nữ với thế giới nội tâm phức tạp, nhiều cung bậc, đầy mâu thuẫn ấy là điều cha có trong văn học Việt Nam những giai đoạn trớc
Trên đây là những cảm nhận đầu tiên của chúng tôi qua vấn đề ý thức về
con ngời cá nhân trong hai tác phẩm: Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc Đặt hai tác phẩm này trong tiến trình phát triển của văn học trung đại Việt
Nam, thì thấy vấn đề ý thức về con ngời cá nhân có sự đột phá mạnh mẽ so với văn học giai đoạn trớc đó Hai tác phẩm này là cơ sở, nền tảng cho sự phát triển
ý thức về con ngời cá nhân ở đỉnh cao trong những tác phẩm, tác giả sau này nh: thơ văn Phạm Thái, thơ Hồ Xuân Hơng, thơ và Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ
văn Nguyễn Công Trứ, v.v Đồng thời là mầm mống của ý thức về con ngời cá
nhân trong văn học hiện đại đầu thế kỷ XX Đó cũng chính là những đóng góp lớn của Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm và Nguyễn Gia Thiều
Chơng 2:
ý thức về con ngời cá nhân tronG
Trang 25chinh phụ ngâm khúc
2.1 Vấn đề ý thức về con ngời cá nhân trong chiến tranh phong kiến
2.1.1 Thời đại chiến tranh và ý thức của con ngời
Từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XIX ở nớc ta xẩy ra các cuộc chiến tranh: chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến; chiến tranh giữa triều đình và phong trào khởi nghĩa nông dân; chiến tranh toàn dân tộc chống giặc ngoại xâm Chủ yếu là các cuộc nội chiến đã xẩy ra liên miên, trớc hết là chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến: chúa Mạc, vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn, đặc biệt
là những cuộc chiến ác liệt kéo dài giữa chúa Trịnh và nhà Mạc, chúa Trịnh
Đàng Ngoài và chúa Nguyễn Đàng Trong Vua Lê bù nhìn, mặc cho Chúa Trịnh hoành hành Chúa Trịnh thì ngày càng sa đoạ, mặc sức ăn chơi, không chú ý đến
đời sống muôn dân lầm than cơ cực Giai cấp thống trị thối nát đến cực độ chỉ lo tranh giành quyền lực, trong triều đình chia nhiều bè đảng đấu đá lẫn nhau Vì vậy, chính quyền thống trị đã ốm yếu vì chiến tranh kéo dài, lại càng kiệt quệ hơn Từ đầu thề kỷ XVIII các cuộc bạo động nông dân bắt đầu nổ ra nhiều nơi
Đến cuối những năm 30 của thế kỷ XVIII thì bắt đầu bùng nổ những cuộc khởi nghĩa lớn trên nhiều vùng miền đất nớc từ trung du, miền núi đến đồng bằng Con ngời mong manh giữa sự sống và cái chết, bế tắc về lý tởng nên suy nghĩ về mình nhiều hơn Theo Thạch Trung Giả thì “thời đại đó còn gây ra tâm trạng h-ớng ngã khiến cá nhân sống cho mình, luôn luôn cúi xuống lòng mình, lo sợ cho
sự đợc mất của mình, phân tích từng mảy tình cảm của mình” [9, 196] Sống trong hoàn cảnh đó mắt thấy tai nghe, chứng kiến bao cảnh li biệt, bao ngời vợ goá chồng, bao đứa trẻ mồ côi cha, Đặng Trần Côn trào dâng cảm xúc mà viết nên Chinh phụ ngâm khúc Tác phẩm viết về đề tài chinh phu – chinh phụ nhng
lại có sức tố cáo chiến tranh phong kiến một cách thống thiết nhất, sâu sắc nhất
và làm rung động lòng ngời qua bao thế kỷ Tuy nhiên, tác phẩm này không xây dựng bức tranh hiện thực chiến tranh rộng lớn, mà chỉ nhìn chiến tranh qua tâm trạng ai oán, than thở của ngời chinh phụ Nh vậy, Chinh phụ ngâm khúc ra đời
Trang 26không chỉ phản ánh cuộc chiến tranh phi nghĩa của giai cấp phong kiến thống trị phản động chống lại quần chúng bị áp bức, mà còn thể hiện vấn đề con ngời trớc thời đại Dù chiến tranh xẩy ra dới hình thức nào thì nạn nhân nhiều nhất vẫn là những ngời dân vô tội, cuộc sống của họ bị đảo lộn, bị tổn thất mất mát cả về vật chất lẫn tinh thần Cũng trong hoàn cảnh này, ý thức về con ngời cá nhân đã có
sự thay đổi với những mu cầu, những đòi hỏi chính đáng Con ngời trở về với thực thể con ngời sinh vật – xã hội, con ngời với quyền làm ngời, quyền hởng hạnh phúc cá nhân
Vấn đề biểu hiện ý thức về con ngời cá nhân trong văn học xuất phát từ nhu cầu biểu hiện ý thức con ngời cá nhân ở ngoài đời Trong giai đoạn này với những biến cố lịch sử dữ dội, con ngời cũng có những sự nhận thức, sự thay đổi
rõ rệt trong cách nhìn đời, nhìn ngời Bởi tất cả những tác động của chiến tranh
đều ảnh hởng đến đời sống của từng con ngời cá thể, từng gia đình, đặc biệt là ngời phụ nữ Trào lu nhân đạo chủ nghĩa chính là nguồn mạch cho cảm xúc cá nhân bộc lộ một cách thống thiết nhất Vì vậy, trong văn học Việt Nam thời trung đại cha có giai đoạn nào ý thức con ngời cá nhân lại nổi lên mãnh liệt, và
đề cập tới số phận ngời phụ nữ nhiều nh văn học nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa
đầu thể kỷ XIX Tại sao lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam là lịch sử của những cuộc chiến tranh, nhng chỉ giai đoạn này ý thức con ngời cá nhân mới biểu hiện
rõ ràng nh thế? Lịch sử từ thế kỷ X đến thế kỷ XV là lịch sử của những cuộc chiến tranh chống ngoại xâm, khi đó quyền lợi của giai cấp thống trị cùng quyền lợi của nhân dân lao động Vì vậy, con ngời ở đây là con ngời cộng đồng, con ngời dân tộc Còn giai đoạn này chủ yếu là nội chiến, mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và nhân dân lao động ngày càng trầm trọng, các cuộc khởi nghĩa nông dân làm cho ý thức con ngời có sự biến đổi mới Con ngời không còn là con ngời cộng đồng dân tộc bền vững, mà đã có mầm mống con ngời cá nhân, con ngời vị
kỷ Từ đó, nhà văn, nhà thơ phản ánh vào trong tác phẩm văn học, trớc hết là ý thức cá nhân của cái “Tôi” tác giả, sau đó là cái “Tôi” nhân vật Mỗi nhà văn,
Trang 27nhà thơ đều có những cách biểu hiện riêng cái “Tôi” trong cuộc đời và trong văn chơng
Tóm lại, Chinh phụ ngâm khúc là tác phẩm ở giai đoạn đầu, ý thức về con
ngời cá nhân cha thể bộc lộ mạnh mẽ nh những tác phẩm sau này, nhng phần nào ngời đọc cũng thấy có những sự đột phá rõ rệt so với văn học giai đoạn trớc
Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm đã bắt đầu thể hiện ý thức về con ngời cá nhân
ở phơng diện tình yêu đôi lứa, hạnh phúc gia đình
2.1.2 Nỗi lòng ngời chinh phụ sống trong chiến tranh
Văn học giai đoạn này không chỉ riêng tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc
viết về chiến tranh mà còn có Hoàng Lê nhất thống chí, Hoan Châu kí, Tuy…nhiên, hai cuốn tiểu thuyết chơng hồi chủ yếu ghi lại những sự kiện lịch sử giàu tính chân thực với nội dung phản ánh tính tàn khốc và sự huỷ diệt của chiến tranh, cùng với sự thối nát không thể cứu vãn của giai cấp thống trị đơng thời, hay để ca ngợi những anh hùng hào kiệt có công phù Lê, diệt Trịnh, đánh đuổi ngoại xâm Chinh phụ ngâm khúc cũng viết về chiến tranh, nhng lại chú ý đề cập
số phận con ngời cá nhân, con ngời với đời sống trần tục với những dục vọng đầy màu nhục cảm Tác giả Đặng Trần Côn đặt vấn đề ý thức về con ngời cá nhân ở những phơng diện mới mẻ, thống thiết hơn Dịch giả Đoàn Thị Điểm đồng cảnh với ngời chinh phụ nên càng đồng cảm sâu sắc mà đi sâu thể hiện khía cạnh chiến tranh gây li biệt, làm tan vỡ tình yêu tuổi trẻ, hạnh phúc gia đình, chết mòn tuổi thanh xuân
Mở đầu khúc ngâm ngời đọc đã nghe lời than thở não nùng, buồn thơng của ngời chinh phụ:
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi, Khách má hồng nhiều nỗi truân chiên.
Xanh kia thăm thẳm từng trên, Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?
Đó là nỗi đau tinh thần mà ngời chinh phụ phải chịu đựng qua bao năm tháng đợi chờ chồng vì chiến tranh Chiến tranh phong kiến phi nghĩa không chỉ
Trang 28gieo tai họa cho một ngời, một gia đình, một dòng họ, tai họa đó đổ ập vào mọi con ngời, mọi gia đình, mọi dòng họ Ngời phải gánh chịu nỗi đau nhiều nhất, lớn nhất vẫn là “khách má hồng” Điều này ngời đọc cũng cảm nhận đợc qua bi kịch oan khiên của nàng Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của
Nguyễn Dữ Tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc cũng đề cập đến số phận ngời phụ
nữ, nhng không phải là ngời phụ nữ “tam tòng tứ đức”, chức phận nh Vũ Nơng,
mà là ngời phụ nữ ngoài bổn phận làm dâu, làm mẹ, làm vợ, còn có những khát khao đời thờng, những ham muốn trần tục, đòi hỏi những quyền con ngời mà tạo hoá đã quy định
Từ khi lấy chồng, ngời chinh phụ cha tận hởng đợc niềm hạnh phúc bao lâu, cha thoả niềm ân ái khuê phòng thì có lệnh vua ban chàng phải lên đờng chinh chiến Cái cảm giác ban đầu chiến tranh đem lại cho ngời vợ trẻ không phải là cuộc tiễn đa đầy hào hứng, mà thực chất là nỗi buồn li biệt, chia lìa vợ chồng Âm thanh tiếng trống, cờ bay rợp trời, tiếng ngựa hí chẳng qua là sự hào nhoáng bề ngoài trong chốc lát, đâu lấn át đợc tiếng lòng cô lẻ bên trong Tâm trạng buổi tiễn đa sầu lên ngọn ải, oán ra cửa phòng Khung cảnh xung quanh
nàng nhuốm màu li biệt, từ chiếc cầu, dòng nớc, hàng dơng liễu, đến nội cỏ xanh Lúc đầu gần chàng, nàng còn thấy màu áo đỏ tựa ráng pha, ngựa chàng sắc trắng, nhng rồi dần dần chỉ thấy bóng cờ bay bùi ngùi, phất phơ, bóng chàng
đã khuất nẻo, chỉ còn tiếng địch vọng lại từ xa Nàng vẫn đăm đăm, chăm chú tìm kiếm hình dáng chồng chìm trong trải ngần núi xanh và bạt ngàn dâu xanh
mà ngẩn ngơ, bồn chồn, nuối tiếc Nàng bắt đầu thấm thía sự xa cách và ý thức một hiện tại thật buồn:
Chàng thì đi cõi xa ma gió,
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.
Ngời chinh phụ tự hỏi lòng mình, tự thốt lên nỗi đau li biệt, lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? Chiến tranh cha đem lại vinh danh phú quý cho chồng, thì
nàng đã phải nếm trải bao nỗi cô đơn lẻ loi, tổ ấm gia đình của mình bị chia lìa,
mẹ già xa con, con thơ xa cha, vợ xa chồng Nàng càng nhìn càng trông ngóng
Trang 29thì càng vô vọng, cả không gian ngập nỗi buồn, càng về sau nỗi sầu càng chồng chất, thiết tha, tội nghiệp Nhận thức về chiến tranh ngày càng rõ hơn, thấy đợc chiều sâu huỷ diệt dai dẳng, chiến tranh không chỉ thiêu trụi làng mạc, nhà cửa, gây chết chóc, mà còn giết chết tuổi trẻ, tình yêu hạnh phúc của con ngời Nguyễn Lộc cũng đã nhấn mạnh, “chiến tranh phong kiến đã làm cho vợ chồng nàng đang sống hạnh phúc phải chia lìa đôi ngả một cách phi lý không chấp nhận đợc” [24, 217] Nh vậy, chiến tranh đã tác động xấu đến đời sống con ngời, nhất là ngời phụ nữ Cho nên, ngời chinh phụ đã than lên ai oán với những câu hỏi không thể trả lời Sự đối diện với chính mình thật đáng sợ, thời gian vẫn cứ vô tình lê thê, dằng dặc Chinh phu vẫn biền biệt vô âm tín, nàng thảng thốt cho tình cảnh của mình:
Khách phong lu đơng chừng niên thiếu, Sánh nhau cùng dan díu chữ duyên.
Nỡ nào đôi lứa thiếu niên, Quan san để cách hàn huyên bao đành.
“Chính từ số phận cá nhân, từ xót xa cho thân phận nhỏ bé, cô đơn của mình, ngời chinh phụ đã cất tiếng nói cho một “cái tôi chung” đã khái quát thành vấn đề “nỗi buồn chiến tranh” – nỗi buồn của những ngời phụ nữ cả tuổi xuân trôi qua lặng lẽ trong cuộc sống lẻ loi, chờ chồng nuôi con” [37, 270] Tác giả Phạm Hà Phơng đã cảm nhận sâu sắc đợc điều đó qua con ngời cá nhân chinh phụ Chúng tôi thấy rằng đó là tiếng lòng cô đơn, những tâm sự rất riêng t của ngời phụ nữ phải chịu đựng, nếm trải trong những năm tháng xa chồng Nàng vẫn làm tròn bổn phận dâu hiền, mẹ đảm, nhng công việc chăm già, dạy trẻ cũng không thể bù đắp đợc nỗi nhớ chồng Thời gian mỗi lúc về chiều, về đêm khi mọi ngời say trong giấc ngủ, nàng đối diện với cô phòng lẻ loi càng thấm thía nỗi buồn xa cách Trớc mắt nàng là cảnh vật đìu hiu, thăm thẳm nh làm tăng thêm nỗi trống vắng sầu bi Khắc khoải một mình, nàng tìm đến những kỉ vật tình yêu mong vơi phần nào nỗi nhớ, nhng chẳng xoa dịu nỗi nhớ mà lại càng
Trang 30chồng chất thêm Trong tâm hồn ngời vợ trẻ chỉ còn lại sự héo hon và lạnh lẽo, nhất là mỗi khi nàng nghĩ đến chồng nơi chiến trờng đầy sơng tuyết:
Chàng từ đi vào nơi gió cát,
Nàng càng thơng chồng càng tởng tợng cảnh chiến trận đầy thiếu thốn khổ cực Thơng nhớ chồng bao nhiêu thì ngời chinh phụ lại buồn tủi cho mình, thơng mình bấy nhiêu Nàng tiếc cả tuổi xuân rạo rực bị phí hoài trong sự xa cách phi
lý trái quy luật tự nhiên Chiến tranh thật tàn ác đã lấy đi cái hạnh phúc lớn nhất của con ngời, tuổi xuân đẹp nhất của đời ngời Chúng ta thấu hiểu điều đó thì càng thấm thía tình cảnh của chinh phụ, đồng cảm với nỗi đau lớn nhất mà nàng phải chịu đựng Trong bản thân ngời chinh phụ cũng nhận thức một cách sâu sắc, chiến tranh đã cớp đi của nàng tình yêu thời son trẻ với những khát vọng, ớc mơ tơi đẹp Chúng tôi nhất trí với quan điểm của Phạm Thế Ngũ khi tác giả cho
rằng: Chinh phụ ngâm khúc mặc dù viết về chiến tranh, nhng hàng trăm câu thơ
chủ yếu diễn tả “sự nổ vỡ của tình cảm, những rung động thổn thức của con tim”, “bao tình thơng nỗi nhớ” của ngời chinh phụ Sự giải bày kể lể của nàng
“có thể coi nh tiếng nói đầu tiên mà bột phát mạnh mẽ của tình cảm cá nhân trong văn học sử quốc âm” [31, 203] Nói cụ thể là tình cảm con ngời cá nhân ở phơng diện tình yêu đôi lứa, đòi hỏi tình cảm hạnh phúc của ngời vợ
Dõi theo diễn biến tâm trạng ngời chinh phụ, chúng tôi thấy chiến tranh chỉ có thể chia cắt họ về không gian, thời gian, còn tình cảm của nàng vẫn nồng thắm tha thiết, vẫn thuỷ chung son sắt Những năm tháng xa cách chồng làm cho ngời chinh phụ nhận thức về chiến tranh một cách đầy đủ hơn, sâu sắc hơn Lúc này nàng chờ đợi chỉ mong tin lành chinh phu đợc bình yên trở về là hạnh phúc
Trang 31Nhận thức giấc mộng công hầu mà đời chiến chinh đem lại chỉ là ảo vọng, nỗi
đau tan vỡ gia đình trong những năm tháng xa chồng là sự thật mà nàng phải gánh chịu Nh vậy, tâm trạng ngời chinh phụ đã thay đổi so với lúc tiễn chồng,
có phải là sự mâu thuẫn bên trong tâm hồn hay thời gian xa cách là lời giải đáp? Nhớ lại lúc đầu dờng nh chinh phụ cũng đồng tình để chồng ra trận với hi vọng:
Thành liền mong tiến bệ rồng, Thớc gơm đã quyết chẳng dung giặc trời.
Nhng bây giờ nàng đã ân hận mà thốt lên trong sự đau khổ dằn vặt:
Lúc ngoảnh lại ngắm màu dơng liễu, Thà khuyên chàng đừng chịu tớc phong.
Nh vậy sự bộc lộ tâm trạng của ngời chinh phụ thể hiện rõ tính chất cá nhân Chúng tôi cảm thấy những chuyển biến sâu sắc trong nhận thức ngời chinh phụ về cuộc chiến tranh cũng là nhận thức của tác giả Đặng Trần Côn Con ngời trí thức đã sớm thấy đợc bi kịch của dân tộc và bi kịch của con ngời cá nhân trong thời đại chiến tranh liên miên Giáo s Nguyễn Lộc khi phân tích đã nhấn mạnh: “Vấn đề con ngời cá nhân đợc đặt ra trong những mối quan hệ mâu thuẫn gay gắt: chiến tranh với ngời ra đi, chiến tranh với ngời ở lại, có chồng và xa chồng, hi vọng và thất vọng, con ngời và thiên nhiên, hiện thực và giấc mộng, v.v ” [24, 220] Khi đặt ng… ời chinh phụ trong những mối quan hệ ấy sẽ thấy đ-
ợc những cảm xúc, tình cảm riêng t của con ngời cá nhân Qua đó thấy rõ bi kịch cá nhân của ngời phụ nữ bé nhỏ phải oằn mình để gánh nỗi đau, nỗi cô đơn chồng chất Bi kịch của chinh phụ cũng là bi kịch của chinh phu Mặc dù chỉ là qua tởng tợng, nhng hình ảnh về chinh phu hiện lên giàu tính chân thực, phần nào thể hiện ý thức con ngời cá nhân sâu sắc về chiến tranh và cuộc đời
Hình ảnh chinh phu xuất hiện trên chiến trờng biết bao thiếu thốn khổ cực,
đói rét và bệnh tật, tai hoạ ập đến bất cứ lúc nào Ngoài nỗi nhớ thơng xa vợ xa con, không ai nâng khăn sửa túi, không ai tâm sự, ái ân, chinh phu còn phải đối diện muôn vàn thử thách ác liệt mà chiến tranh gây ra Trong tởng tợng của ngời
vợ ở quê nhà đâu còn chàng tuổi trẻ oai phong lẫm liệt, chí khí ngút trời khi ra
Trang 32trận Tất cả vẻ đẹp hào kiệt đã biến mất, chỉ còn lại cảnh tang thơng ghê rợn luôn
đe doạ tính mạng của chàng và một thảm cảnh với những chiến chinh bại trận không chốn dung thân:
Tởng chàng giong ruổi mấy niên, Chẳng nơi Hãn Hải thì miền Tiêu Quan.
Đã trắc trở đòi ngàn xà hổ, Lại lạnh lùng những chỗ sơng phong.
Cảnh tợng thảm hại, ghê sợ hơn với những oan hồn tử trận:
Hồn sĩ tử ù ù gió thổi, Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi.
Chinh phu tử sĩ mấy ngời, Nào ai mạc mặt, nào ai gọi hồn?
Hình tợng chinh phu hiện lên tội nghiệp, đáng thơng Chàng là một trong vô số những nạn nhân chiến tranh với vẻ mặt hình dáng rã rời, bạc nhợc, mệt mỏi, ỉu xìu, chán nản mất hết chí khí Cả chiến trờng đầy hắc ám thảm thơng ngổn ngang xác chết và những oan hồn ghê rợn Chinh phu phải đối diện với chết chóc rình rập từng giờ, từng phút Cảm thơng chồng, ngời chinh phụ đã phải kêu lên:
Trên trớng gấm thấu hay chăng nhẽ?
Mặt chinh phu ai vẽ cho nên?
Giọng điệu thơ không chỉ bi thơng mà còn thể hiện cả nỗi ai oán cho số kiếp hẩm hiu của chồng mình Bức tranh chiến trờng hiện lên thê lơng ảm đạm, càng làm nỗi lòng chinh phụ sầu héo quặn đau Nàng ý thức chiến tranh không chỉ chia xa về khoảng cách địa lý mà còn chia cắt cả tình cảm, có khi còn mất mát: vợ mất chồng, con mất cha, mẹ già mất con Với ý thức sâu sắc, Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm đã biểu hiện rõ quan điểm của mình về số phận con ngời cá nhân trong chiến tranh phong kiến Chiến tranh thực sự chỉ đa lại những đau th-
ơng mất mát cho con ngời Vì vậy ở thời đại nào con ngời cũng thù ghét và lên
án chiến tranh
Trang 33Ngời chinh phụ vẫn không nguôi đợc nỗi nhớ chồng da diết, không gian
xa cách luôn ám ảnh nàng Chiến tranh thật đáng sợ, thật cay nghiệt và tàn nhẫn
đẩy đôi vợ chồng trẻ mỗi ngời một phơng biền biệt Chiến tranh thật lạnh lùng
đối với tình cảm nồng ấm uyên ơng của con ngời Những cảm xúc, tâm trạng con ngời cá nhân trong lòng ngời chinh phụ càng bộc lộ một cách thấm thía:
Trong cửa này, đã đành phận thiếp, Ngoài mây kia, há kiếp chàng vay?
Những mong cá nớc sum vầy, Bây giờ đôi ngả nớc mây cách vời.
Khoảng cách chia xa chính là nỗi lo sợ đau đáu trong lòng nàng:
Cớ sao cách trở nớc non, Khiến ngời thôi sớm, thời hôm những sầu.
Nàng muốn tìm đến nơi chồng sởi ấm con tim cho vơi đi sự lạnh lẽo, để thoả nỗi nhớ chồng chất Làm sao có thể đến đợc, khi một kẻ trong cô phòng,
một kẻ ngoài chân mây Cả bầu trời, mặt đất, con đờng đều nhuộm đầy nỗi nhớ
thơng của nàng Nàng đã thốt lên tình yêu riêng của mình cho cả trời đất biết:
Lòng này gửi gió đông có tiện?
Nghìn vàng xin gửi đến non yên.
Trang 34Non yên dù chẳng tới miền, Nhớ chàng đằng đẵng đờng lên bằng trời.
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Nỗi nhớ thơng đã dâng trào tha thiết, có cả nỗi đau quặn thắt, có cả hờn trách ai oán Dẫu có kêu trời thì cũng chỉ riêng nàng mới thấu hiểu lòng mình Vì vậy khi tuyệt vọng nàng đã thốt lên:
Lòng này hoá đá cũng nên.
Tóm lại, chiến tranh là vấn đề muôn thuở của loài ngời, nhng trong Chinh phụ ngâm khúc, Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm chỉ đặt vấn đề hạnh phúc con
ngời cá nhân lên trên để đa ra những vấn đề bức thiết, cấp bách của văn học thời
đại: vấn đề số phận con ngời cá nhân gắn liền với tình yêu và hạnh phúc gia
đình Đây cũng chính là sự khác biệt, mới mẻ của Chinh phụ ngâm khúc so với
những tác phẩm văn học giai đoạn trớc đó
2.2 ý thức về con ngời cá nhân biểu hiện qua mối quan hệ với thiên nhiên
2.2.1 Con ngời cá nhân thời trung đại những biểu hiện qua thiên nhiên
Từ khởi nguồn nguyên thuỷ con ngời vốn gắn bó với thiên nhiên và thiên nhiên trở thành mối quan hệ mật thiết đối với con ngời Đối với ngời nghệ sĩ thiên nhiên không chỉ là môi trờng sống đa lại hoa thơm, trái ngọt, dòng sông mát, không khí trong lành , mà còn là ngọn nguồn cảm hứng thi ca nghệ thuật
Họ phát hiện trong thiên nhiên những bức tranh đẹp, những cảnh sắc riêng của mỗi vùng, mỗi mùa Hơn ai hết, thiên nhiên đối với các nhà văn, nhà thơ trở thành ngời bạn tri âm, tri kỷ, nơi đó họ gửi gắm tâm hồn, bộc lộ tâm sự riêng t của mình Không chỉ tác giả mà hình tợng nhân vật cũng biểu hiện ý thức, tình cảm cá nhân của mình thông qua cảnh vật Vì vậy, thiên nhiên không chỉ đẹp,
mà có cảnh vui, cảnh buồn, có bức tranh thơ mộng tình tứ, cũng có những bức tranh hiu quạnh Đó chính là những biểu hiện tâm hồn của cái “Tôi” cá nhân, tr-
ớc hết cái “Tôi” tác giả, sau đó cái “Tôi” nhân vật Trong Chinh phụ ngâm khúc,
Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm có viết:
Trang 35Cảnh buồn ngời thiết tha lòng.
đó với môi trờng xung quanh Và thông thờng, bối cảnh này là thiên nhiên chứ không phải là xã hội” [42, 110] Tuy nhiên, thế giới thiên nhiên muôn hình, muôn cảnh và sự biểu hiện ý thức con ngời cá nhân cũng rất phong phú Nguyễn Trãi (1380 - 1442), Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), Nguyễn Gia Thiều (1741 - 1798), đến Nguyễn Du (1766 - 1820), mỗi nhà thơ đều có những cách biểu hiện khác nhau cái tôi chủ thể của mình hay cái tôi khách thể trữ tình trong những bức tranh thiên nhiên Cho nên mối quan hệ giữa nhà thơ, nhân vật với thiên nhiên và cách nhìn thiên nhiên của nhà thơ là những biểu hiện ý thức con ngời cá nhân đầu tiên Chúng tôi sẽ tìm hiểu trong môi tr-ờng thiên nhiên, ý thức con ngời cá nhân của nhà thơ, nhân vật đợc thể hiện trên những phơng diện nào?
Giáo s Nguyễn Lộc nói rõ: “Các nhà nho theo quan niệm xuất xử của Nho giáo, gặp thời thịnh thì ra làm việc phò vua giúp nớc, gặp thời loạn thì lui về ở
ẩn, lấy thiên nhiên để di dỡng tính tình Họ tìm thấy trong thiên nhiên những phẩm chất đạo đức cao quý của con ngời theo quan niệm Nho giáo: cây tùng là hình ảnh ngời đại trợng phu, cây trúc là hình ảnh ngời sĩ quân tử, cúc, mai là biểu hiện của sự trắng trong tinh khiết” [24, 53] Vì thế, chốn hoang dã hoang sơ, nơi vờn xa quê cũ là không gian sống của họ khi chán ghét cảnh triều đình bon chen, hám lợi Thiên nhiên lúc đó đối với họ thật gần gũi, vừa là chốn ở ẩn, vừa là bầu bạn tâm sự Theo Trần Nho Thìn thì “nhà nho ẩn dật miêu tả cái “Tôi”
có chủ định rõ ràng khi gạt bỏ mọi mối quan hệ cuộc sống xã hội và chỉ diễn tả
Trang 36mối quan hệ giữa cái “Tôi” và môi trờng thiên nhiên” ( ) Vì thế nhà nho ẩn dật…không chỉ giới hạn trong khuôn khổ đề vịnh thiên nhiên Nhà nho ẩn dật còn miêu tả môi trờng sống của mình Rất có khả năng là trên thực tế, cuộc sống của nhà nho ẩn dật chỉ diễn ra giữa một môi trờng thiên nhiên thuần khiết Nguyễn Trãi chọn Côn Sơn thì cũng tức là muốn trốn tránh cuộc sống xã hội đầy bon chen, đầy những toan tính nhơ bẩn để đắm mình vào trong rừng cây suối nớc trong sạch” [42, 111-112] Tuy nhiên, trong thực tế văn học trung đại Việt Nam hình thức nhà nho ẩn dật và nhà nho hành đạo không thể tách rời, ẩn dật chỉ là nhất thời, tạm lánh chốn thị thành bon chen, hám lợi Bởi trong tâm hồn họ còn nặng nghĩa với đời, khó mà thoát tục, điều này rất rõ qua các nhà thơ tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến Vì vậy, cái Tôi của nhà nho cũng còn bộc lộ trong hình tợng nhà nho hành đạo có mối quan hệ với thiên nhiên Tác giả cho rằng: “Xu hớng phổ biến nhất nhà nho ghi lại ấn tợng, xúc cảm về vẻ đẹp của đất trời, sông núi mà mình tình cờ bắt gặp trên đờng đi” [42, 114] Chúng ta bắt gặp Nguyễn Trãi dừng lại núi Dục Thuý chiêm ngỡng vẻ đẹp tiên cảnh ở chốn trần gian và bộc lộ cái tôi lãng mạn, đa tình, cùng với suy ngẫm triết lý về đời Bà Huyện Thanh Quan trên đờng vào kinh dừng lại đèo Ngang mà
u hoài non nớc, bộc lộ tâm sự cô đơn của kẻ lữ thứ Nguyễn Khuyến về vờn Bùi chốn cũ sống cảnh điền viên dạo chơi núi Đọi mà thoả thú vui nhàn tản Cũng…theo Trần Nho Thìn: “Cái Tôi nhà nho thờng đợc đặt vào bối cảnh thiên nhiên Thao tác t duy này bộc lộ rõ trong cả những bài thơ diễn tả cái Tôi có tính chất
độc thoại Nói cho chính xác hơn nhà nho thờng lấy thiên nhiên làm bối cảnh không những cho cái Tôi hoạt động mà cho cả cái Tôi suy t nữa” [42, 115] Đó
là cái Tôi suy t của nhà nho có khi biểu hiện ở hình tợng tác giả, có khi biểu hiện qua nhân vật trữ tình Xung quanh cái Tôi suy t trầm mặc mông lung là cả một thế giới thiên nhiên có yếu tố vừa là thực, nhng cũng có yếu tố mang tính h cấu, tởng tợng Dẫu là thực hay tởng tợng đều biểu hiện rõ ý thức cá nhân của nhà thơ Đó là thế giới tâm trạng, là quan điểm, cách nhìn về cuộc đời và xã hội của nhà nho, dù đợc biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp qua nhân vật Hình tợng cái Tôi
Trang 37suy t thờng gặp trong văn học Việt Nam trung đại là con ngời trong cô đơn, lẻ loi chốn khuê phòng hay ở nơi đất khách Con ngời thức trắng năm canh suy nghĩ, băn khoăn, day dứt cho số phận của mình, hay là nỗi khao khát tình yêu, ái ân trỗi dậy Con ngời đang cô quạnh thèm khát hơn ấm gia đình trong những chiều buồn trống trải Trần Nho Thìn cũng nhấn mạnh: “Cái Tôi suy t là hình tợng một con ngời đang cô đơn, đọng suy t mông lung trong đêm khuya tĩnh mịch, nơi u
c hay nơi đất khách quê ngời Khi mọi ngời đã say giấc ngủ, khi đêm dần đi vào chiều sâu, mọi tiếng ồn ào huyên náo đã lắng xuống, bắt đầu thời điểm thích hợp cho những suy nghĩ, băn khoăn day dứt của con ngời trỗi dậy” [42, 115] Khi đó con ngời đối diện với chính mình, con ngời tự độc thoại nội tâm với bao vấn đề
mà cha đợc thoả mãn Đó là thế giới để con ngời cá nhân trỗi dậy với tất cả những gì bản chất vốn có, với những khao khát ớc mơ, kể cả những tình cảm ân
ái tế nhị mà ban ngày không dám thổ lộ Hình tợng con ngời cá nhân đợc biểu hiện qua thế giới thiên nhiên xung quanh: một vầng trăng lẻ loi, vài vì sao nhấp nháy phía trời xa, một tiếng chim giữa đêm khuya, tiếng gà gáy chuyển canh, tiếng chuông chùa vọng lại, tiếng dế kêu ri rỉ trong đêm khuya lạnh “Thật là cả
một thế giới đã đợc gạn lọc, làm tinh khiết đến mức cao ở đây, các yếu tố nhân
sự, cuộc sống xã hội bị sàng lọc, bị loại bỏ triệt để và chỉ còn lại thiên nhiên đối diện với con ngời”[42, 116]
Một phơng diện khác biểu hiện cái tôi nhà nho, cái ý thức con ngời cá nhân trong mối quan hệ với thiên nhiên là các nhà nho vận dụng một thi pháp miêu tả tâm trạng hết sức độc đáo của văn chơng nhà nho: nhờ cậy các hình tợng thiên nhiên nói hộ t tởng tình cảm của con ngời Trần Nho Thìn nhận xét: “mối quan hệ gắn bó giữa con ngời và thiên nhiên đã trở thành khăng khít, mật thiết
đến nỗi con ngời cũng là thiên nhiên, thiên nhiên cũng là con ngời” [42, 126] Trong văn học trung đại thi pháp “tả cảnh ngụ tình” đợc các nho vận dụng rất nhiều, đặc biệt là văn học từ thế kỷ XVIII trở về sau Chúng ta thấy đợc tâm trạng cô đơn, buồn rầu của nhân vật cũng nh của nhà thơ qua những bức tranh thiên nhiên trong: Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, Sơ kính tân
Trang 38trang, Truyện Kiều, Cốt lõi vấn đề ở đây là tình cảm, thái độ của nhà thơ, nhân
vật đợc biểu hiện cụ thể qua cảnh sắc thiên nhiên đa dạng phong phú Ngay việc vận dụng cùng một thi pháp miêu tả tâm trạng mà thế giới tâm hồn nhân vật hiện
ra khác nhau, đó cũng là biểu hiện ý thức cá tính sáng tạo trong văn chơng
Nghiên cứu các tác phẩm văn học trên, chúng ta thấy cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ, nhân vật biểu hiện rõ qua những đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên Thiên nhiên không còn đơn nghĩa vốn có của thiên tạo mà biểu đạt nhiều tầng ý nghĩa hơn qua lăng kính và h cấu của nhà thơ Trong trào lu nhân văn chủ nghĩa những tình cảm của con ngời cá nhân không chỉ bộc lộ rõ ở tác giả, còn biểu hiện ở nhân vật, từ ngời chinh phụ, nàng cung nữ đến nhân vật chàng Lơng, nàng Dao Tiên trong Truyện Hoa Tiên của Nguyễn Huy Tự (1743 - 1790), nhân vật Phạm
Kim, Quỳnh Th trong Sơ kính tân trang của Phạm Thái (1777 - 1813), nhân vật
Thuý Kiều, Kim Trọng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (1766 - 1820) ở
đây, chúng tôi chỉ đi sâu làm rõ ý thức về con ngời cá nhân trong những bức tranh thiên nhiên trong Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn, (Đoàn Thị
Điểm dịch)
2.2.2 Tâm trạng ngời chinh phụ biểu hiện qua thiên nhiên
Trong Chinh phụ ngâm khúc thiên nhiên xuất hiện rất phong phú với
những cảnh sắc khác nhau: cảnh thiên nhiên trong buổi chia tay, cảnh quê nhà, cảnh bến Nam, bãi Bắc, lũng Tây, cảnh cô phòng, cảnh chiến trờng Thiên nhiên đồng hành với tâm trạng của ngời chinh phụ, thiên nhiên cảm thấy và thấu hiểu đợc đợc nỗi niềm chinh phụ, phô bày tâm sự của thi nhân Những bức tranh thiên nhiên qua sự miêu tả của Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm không chỉ đẹp, t-
ơi tốt hay tàn lụi mà còn biểu hiện thế giới tâm trạng của chinh phụ là nỗi cô
đơn, sầu tủi và khát khao tình yêu hạnh phúc gia đình
Ngay đoạn đầu khúc ngâm ngời đọc thấy rõ cảnh đã gợi lên sự lẻ loi đơn chiếc trong đôi mắt thấm nỗi buồn tiễn biệt của ngời chinh phụ Hình ảnh bóng
cờ và bóng trăng đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần với những trạng thái khác nhau: lung lay bóng nguyệt, bóng trăng theo dõi, bóng cờ tiếng trống xa xa, bóng cờ
Trang 39bay ngùi ngùi, hàng cờ bay trong bóng phất phơ, Tất cả đều gợi sự yếu ớt,
mong manh lẻ loi, càng về sau thì hình ảnh bóng cờ, bóng trăng không còn là thực mà đã là tâm trạng của con ngời bùi ngùi, lu luyến Bức tranh con đờng ra trận của chàng đợc nhà thơ miêu tả rõ:
Chốn Hàm Dơng chàng còn ngoảnh lại, Bến Tiêu Tơng thiếp hãy trông sang.
Khói Tiêu Tơng cách Hàm Dơng, Cây Hàm Dơng cách Tiêu Tơng mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu, Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Cả một không gian nhuốm màu khói sơng, màu xanh của li biệt Trong cái mênh mông nghìn trùng của cảnh vật thì dờng nh tâm trạng con ngời dâng tràn:
Chàng còn ngoảnh lại, thiếp hãy trông sang, lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Thiên nhiên ngập tràn nỗi nhớ thơng tha thiết, bịn rịn của ngời chinh phu và ngời chinh phụ Đằng sau hình ảnh chàng tuổi trẻ trong quân phục áo nhung với ý chí phép công là trọng là cả một thế giới tâm trạng của con ngời đời thờng – con
ngời cá nhân với những cảm xúc tình cảm riêng t ngổn ngang phức tạp Nh vậy, không chỉ riêng ngời chinh phụ thấm thía nỗi buồn li biệt mà chinh phu cũng nén nỗi sầu xa cách trong lòng
Bức tranh thiên nhiên nơi chiến trờng đợc tái hiện mang chủ ý con ngời cá nhân tác giả Nó thể hiện cách nhìn của nhà thơ về chiến tranh và số phận con ngời cá nhân, nhấn mạnh khía cạnh tình yêu tuổi trẻ, hạnh phúc gia đình Chinh phu trở thành nạn nhân trực tiếp bị đày đọa theo năm tháng ở ngoài biên ải, chinh phụ cũng trở thành nạn nhân với những tháng ngày mòn mỏi chờ mong Chiến trờng hiện lên thật hãi hùng với nàng, thiên nhiên miền biên ải thật khắc nghiệt:
Hơi gió lạnh ngời rầu mặt dạn,
Trang 40Dòng nớc sâu ngựa nản chân bon.
hay
Hình khe, thế núi gần xa,
Đứt thôi lại nối, thấp đà lại cao.
Sơng đầu núi buổi chiều nh gội, Nớc lòng khe nẻo suối còn sâu.
Thiên nhiên không chỉ sơng lạnh, tuyết rơi, núi cao, sông sâu gây bao khó khăn vất vả, mà thiên nhiên còn quạnh quẽ, đìu hiu gợi nỗi niềm lạnh lẽo, đơn
ơng chồng tha thiết, nỗi nhớ da diết cùng sự lo lắng khôn nguôi Cả không gian núi non quạnh quẽ trăng treo, dòng sông bến nớc đìu hiu mấy gò cũng đã gợi sự
hoang liêu, tĩnh vắng rợn lòng, gợi lên sự nguy hiểm của chinh phu ngoài trận
địa và sự lẻ loi, hiu hắt của chinh phụ nơi cô phòng Những hình ảnh đó không chỉ gợi sự chết chóc, lên án tố cáo chiến tranh phi nghĩa, mà còn bộc lộ nỗi niềm ngời phụ nữ nhỏ bé với hạnh phúc riêng t của mình
Nỗi lòng ngời chinh phụ không chỉ thể hiện qua cảnh chiến trờng thê lơng,
ảm đạm, mà còn bộc lộ qua cảnh quê nhà với bao hình ảnh cây cỏ, chim muông, vờn hoa, bóng nguyệt Những biểu hiện tâm lý con ngời cá nhân đợc Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm ý thức làm rõ trong miêu tả thiên nhiên Ngời chinh phụ hiện lên trong thiên nhiên với những cung bậc tâm trạng: nhớ thơng, buồn rầu, lo lắng, đau khổ, khát khao tình yêu hạnh phúc Đây là những diễn biến tâm lý rất phù hợp với ngời phụ nữ trẻ tuổi mà chồng đi chinh chiến biền biệt Nàng hết ngồi lại đứng, thổn thức chờ đợi, vô vọng rồi lại hi vọng Nàng lên cao mong phóng tầm mắt ra xa hơn, dõi bốn bề tìm kiếm: