Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ chế lan viên qua các tập điêu tàn và di cảo thơ

71 671 0
Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ chế lan viên qua các tập điêu tàn và di cảo thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa lịch sử ------====------ Phan thị hồng nhung khoá luận tốt nghiệp đại học Phong trào cách mạng nghệ an thời kì 1932 - 1939 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Văn Thức Vinh - 2010 Mục lục Trang 1 A. Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài. 4. Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu. 5. Đóng góp của đề tài 6. Kết cấu khóa luận. B. Nội dung Chơng 1: Khái quát mảnh đất con ngời Nghệ An phong trào cách mạng Nghệ An trong 30 năm đầu thế kỉ XX. 1.1.Khái quát về mảnh đất Nghệ An 1.1.1. Địa lý hành chính địa lý tự nhiên 1.1.2. Đôi nét về c dân bản sắc văn hóa 1.2. Truyền thống yêu nớc cách mạng 1.3. Phong trào cách mạng Nghệ An trong ba mơi năm đầu thế kỉ XX: 1.3.1. Phong trào cách mạng trớc khi có Đảng ra đời sự thành lập Đảng bộ Nghệ An. 1.3.2. Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931. Tiểu kết chơng 1 Chơng 2: Quá trình đấu tranh khôi phục phong trào cách mạng ở Nghệ An (1932-1935) 2.1 Chính sách khủng bố trắng thủ đoạn cải cách lừa bịp của thực dân Pháp. 2.1.1. Chính sách khủng bố trắng 2.1.2. Chính sách cải cách lừa bịp của thực dân Pháp. 2.2. Qúa trình khôi phục phong trào cách mạng ở Nghệ An (1932- 1935). 2.2.1 Tình hình Nghệ An dới chính sách khủng bố trắng cải cách lừa bịp của thực dân Pháp. 2 2.2.2 Khôi phục phong trào cách mạng ở Nghệ An(1932-1935). Tiểu kết chơng 2. Chơng 3: Nghệ An trong cuộc vận động dân chủ (1936-1939) 3.1. Bối cảnh thế giới trong nớc những năm 1936-1939 3.1.1. Những chuyển biến trên thế giới 3.1.2. Tình hình trong nớc chủ trơng của Đảng Cộng Sản Đông Dơng. 3.2. Cuộc vận động dân chủ đấu tranh chống phản động thuộc địa tay sai, chống phát xít chiến tranh, đòi tự do, cơm áo, hòa bình ở Nghệ An (1936- 1939) 3.2.1. Nghệ An đấu tranh họp Đông Dơng đại hội, đòi quyền dân chủ dân sinh. 3.2.2. Đảng bộ lãnh đạo quần chúng thực hiện chủ trơng thành lập Mặt trận thống nhất Dân chủ Đông Dơng. 3.2.3 Nhân dân Nghệ An đấu tranh đòi phòng thủ Đông Dơng ủng hộ nhân dân Trung Hoa chống Nhật. Tiểu kết chơng 3 C. Kết luận Tài liệu tham khảo a. mở đầu 1. lý do chọn đề tài. Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh 3 Non xanh nớc biếc nh tranh họa đồ. Ai đã từng nghe câu ca đó chắc chắn cũng khao khát một lần qua đây. Mảnh đất xứ Nghệ thân yêu là một phần của Tổ quốc Việt Nam. Lịch sử dân tộc có bao ngày thịnh suy hng vong thì mảnh đất này cũng chịu nhiều tác động nh thế. Nằm ở vị trí quan trọng về mặt chính trị, kinh tế, xã hội, nơi đây đã phải đứng mũi chịu sào trớc các thế lực ngoại bang xâm lợc từ hai phía Bắc, Nam trong suốt chiều dài lịch sử. Chính vì thế, mảnh đất này đã sản sinh cho dân tộc bao ng- ời con u tú làm rạng danh nớc nhà, trên cái đất Hoan Diễn này, chỗ nào cũng rạng ngời bàn tay ý chí của cha ông [28,11]. Lẽ nhiên, việc ghi lại những sự kiện đấu tranh bất khuất xa xa trở nên cần thiết để sông núi thêm linh thiêng, quê hơng thêm sức sống, qua đó nâng cao một cách cụ thể lòng tự hào, lòng yêu mến quê hơng đất nớc cho nhân dân nói chung, cho thanh thiếu niên nói riêng lại càng quan trọng. Bởi vì lòng tự hào về Tổ quốc, về quê hơng sẽ cho ta thêm niêm tin, thêm sức mạnh. Từ đó, chúng ta sẽ ý thức đầy đủ trách nhiệm của mỗi ngời vào công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Thật là xứng đáng với tên gọi mảnh đất địa linh nhân kiệt, trong suốt chiều dài lịch sử, nhân dân Nghệ An đã góp phần xứng đáng viết nên những trang sử hào hùng của dân tộc. Trên mỗi ngọn núi, khúc sông, mỗi đoạn đờng, mỗi bản làng, mỗi bìa rừng xứ Nghệkhông những đều thấm mồ hôi, nớc mắt máu trong quá trình đấu tranh chống thiên nhiên, đấu tranh chống giai cấp thống trị trong nớc mà còn thấm máu của nhân dân trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ bờ cõi đất nớc, bảo vệ quê hơng. Những trang sử vàng vẫn còn chói lọi bao kì tích từ cổ chí kim ghi công chiến đấu của tổ tiên ta từ chống Đờng, Tống, Nguyên, Minh, Thanh cho tới mãi sau này: Khi Pháp xâm lợc nớc ta, nơi đây cũng đã dấy lên phong trào đấu tranh mãnh liệt với sự tham gia của đông đảo quần 4 chúng đợc thể hiện rõ nhất qua phong trào Cần Vơng. Đặc biệt kể từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời thì tinh thần yêu nớc, tinh thần cách mạng đó của nhân dân Nghệ An đợc phát huy đến mức cao độ. Sau khí thế oanh liệt của cao trào cách mạng 1930-1931, phong trào cách mạng ở Nghệ An rơi vào tình thế vô cùng khó khăn song đã nhanh chóng phục hồi trở lại tiếp tục phát triển, thế nhng so với các địa phơng trong cả nớc cả nớc nó có những điểm khác biệt. Tìm hiểu về phong trào cách mạng trong giai đoạn 1932-1939 không chỉ làm sáng rõ một thời kỳ lịch sử đầy biến động của một địa phơng cụ thểcòn góp phần làm phong phú thêm nội dung tầm vóc lịch sử dân tộc qua đó rút đợc rất nhiều bài học kinh nghiệm cách mạng vô cùng quý báu. Là một sinh viên may mắn đợc sinh ra trởng thành trên mảnh đất xứ Nghệ thân yêu, việc tìm hiểu nghiên cứu lịch sử địa phơng đã luôn thôi thúc lôi cuốn tôi tìm hiểu với một tâm huyết sâu sắc, hơn nữa khi đợc sống trên mảnh đất này nếu chúng ta không hiểu rõ nơi mình đang sinh sống, học tập làm việc thì thật là một khiếm khuyết lớn. Vì lẽ đó, tôi quyết định chọn đề tài Phong trào cách mạng Nghệ An thời kỳ 1932-1939 để làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. lịch sử nghên cứu vấn đề. Từ trớc cho tới nay, phong trào cách mạng trong thời kì 1932-1939 nói chung là vấn đề đợc rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Xét trên phạm vi toàn quốc đã có nhiều công trình tìm hiểu nó nh các cuốn sách: Đại c ơng Lịch sử Việt Nam tập 2, nhiều tác giả, NXB Giáo dục, 1998; Tiến trình lịch sử Việt Nam , Nguyễn Quang Ngọc chủ biên, NXB Giáo dục, 2007; Lịch sử Việt Nam, Nguyễn Ngọc Cơ, Trần Bá Đệ, NXB Đại Học S phạm Hà Nội, 2000; 5 Các công trình trên đã đề cập khá nhiều đến tình hình, đặc điểm phong trào cách mạng Việt Nam trong thời kì 1932-1939 phần nào đề cập tới Nghệ An. Tại Nghệ An, xét dới góc độ Lịch sử Đảng có các cuốn: Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh ( sơ thảo), tập I (1925-1954). Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh 1987; Lịch sử Đảng bộ Nghệ An tập I (1930-1954), BCH Đảng Bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An. NXB Chính trị Quốc gia, 1998Cụ thể hơn tại Vinh nhiều địa phơng khác trong các cuốn lịch sử Đảng bộ địa phơng, xã, phờng đã viết về tình hình cách mạng địa phơng mình trong thời kì này nh: Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam thành phố Vinh ( sự kiện), tập 1. NXB Nghệ Tĩnh, 1987; Lịch sử thành phố Vinh , tập 1. NXB Nghệ An, 1998; Lịch sử phờng Trờng Thi ( sơ thảo). NXB Nghệ An, 1997; Lịch sử Đảng bộ các huyện Nam Đàn, Thanh Chơng, Hng Nguyên Nhìn chung các công trình trên đều đề cập đến lịch sử cách mạng Nghệ An trong thời kì 1932- 1939 tạo điều kiện cho chúng tôi kế thừa tiếp thu cả về nội dung phơng pháp, nhng cha thật sự toàn diện vì vậy luận văn tiếp tục làm rõ nó dới những khía cạnh, góc độ tiếp theo để có cái nhìn đầy đủ hơn nữa về phong trào cách mạng Nghệ An trong giai đoạn này. 3. đối tợng phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài. Đối tợng của đề tài là: Phong trào cách mạng ở Nghệ An trong thời kỳ 1932-1939. Phạm vi nghiên cứu; Không gian: Phong trào cách mạng diễn ra trong các địa phơng thuộc tỉnh Nghệ An. 6 Thời gian: Nghiên cứu phong trào cách mạng ở Nghệ An trong khoảng thời gian từ 1932-1939. Nhiệm vụ của đề tài: Để làm rõ đối tợng nghiên cứu, khóa luận tập trung nghiên cứu mấy vấn đề cơ bản: Nghệ An với những đặc điểm nổi bật về địa lý, văn hóa, truyền thống cách mạng trong lịch sử trong 30 năm đầu thế kỷ XX; Nghệ An dới tác động của chính sách khủng bố trắng cải cách lừa bịp của thực dân Pháp, cũng nh cuộc đấu tranh nhằm khôi phục phong trào cách mạng(1932-1935); sự lãnh đạo của Đảng bộ phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Nghệ An trong cuộc vận động dân chủ chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân chủ cơm áo, hòa bình (1936-1939). 4. nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu. Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã khai thác sử dụng những nguồn t liệu lu trữ có liên quan đến thời kì cách mạng 1930-1945 ở Nghệ An tại kho lu trữ Tỉnh ủy- Uỷ Ban Nhân dân Tỉnh, Bảo tàng tổng hợp Nghệ An, Bảo tàng Xô viết Nghệ An,các công trình đã công bố về lịch sử Nghệ An, lịch sử các địa phơng của tỉnh Nghệ An. Trên cơ sở phơng pháp luận sử học Mác xít t tởng Hồ Chí Minh, tác giả sử dụng phơng pháp lịch sử kết hợp với phơng pháp lôgic là chủ yếu ngoài ra chúng tôi còn sử dụng các phơng pháp chuyên nghành khác nh: phân tích, đối chiếu, so sánh. 5. đóng góp của đề tài. Khóa luận sẽ tái hiện một cách khách quan, toàn diện, có hệ thống về phong trào cách mạng Nghệ An thời kỳ 1932-1939. Trên cơ sở đó góp phần làm sáng rõ về vị trí vai trò của Nghệ An trong cuộc đấu tranh phục hồi cách mạng 1932-1935 cuộc vận động dân chủ 1936-1939 trong cả nớc. hy vọng, đề tài sẽ bổ sung vào 7 nguồn t liệu lịch sử địa phơng, giúp cho việc tìm hiểu, giảng dạy lịch sử địa phơng ở trờng phổ thông có hiệu quả. 6. kết cấu của khóa luận. Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn đợc triển khai trong 3 chơng: Chơng 1: Khái quát mảnh đất con ngời Nghệ An phong trào cách mạng Nghệ An trong 30 năm đầu thế kỉ XX. Chơng 2: Quá trình đấu tranh để khôi phục phong trào cách mạng ở Nghệ An (1932-1935). Chơng 3: Nghệ An trong cuộc vận động dân chủ (1936- 1939). b. nội dung 8 CHƯƠNG 1: Khái quát mảnh đất con ngời Nghệ An phong trào cách mạng Nghệ An trong 30 năm đầu thế kỉ XX. 1.1. Khái quát về mảnh đất Nghệ An. 1.1.1. Địa lý hành chính địa lý tự nhiên. Nghệ An là một vùng đất thân yêu của tổ quốc Việt Nam, đã có hàng ngàn năm văn hiến. Ngợc dòng lịch sử từ thời Bắc thuộc trớc công nguyên cho tới nay, Nghệ An đã trải qua nhiều thay đổi về đơn vị hành chính với nhiều tên gọi khác nhau : thời thuộc Hán năm 111 trớc công nguyên, địa bàn Nghệ An hiện nay nằm trong huyện Hàm Hoan (một trong bảy huyện của quận Cửu Chân). Thời thuộc Tùy năm 602, nằm trong huyện Cửu Đức ( một trong tám huyện của quận Nhật Nam). Thời Tiền Lê (980- 1009), Lê Hoàn chia nớc Đại Việt thành lộ, phủ, châu, vùng đất này thuộc Diễn Châu Hoan Châu. Thời Nhà Lý (năm Thông Thụy thứ ba 1036), Lý Thái Tông cho đổi Hoan Châu thành Nghệ An, địa danh Nghệ An có từ lúc ấy. Năm 1011, Lý Nhân Tông nâng châu Nghệ An thành phủ Nghệ An. Năm 1225, nhà Trần đổi phủ Nghệ An thành trấn Nghệ An. Năm 1469, vua Lê Thánh Tông định lại bản địa cả nớc. Đơn vị hành chính trên phủ, huyện đợc gọi là thừa tuyên. Châu Diễn châu Hoan đợc hợp làm thừa tuyên Nghệ An (bao gồm vùng đất Nghệ An Hà Tĩnh hiện nay). Đến thời nhà Nguyễn đơn vị hành chính bị bãi bỏ, cả nớc đợc chia thành 29 tỉnh trực thuộc triều đình. Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) nhà Nguyễn cắt hai phủ Đức Thọ Hà Hoa lập thành một tỉnh mới là Hà Tĩnh. Từ đó cho đến nay, về cơ bản địa giới của tỉnh Nghệ An không thay đổi. Trong thời Pháp thuộc, từ 1896 Nghệ An có năm phủ: Anh Sơn, Diễn Châu, Quỳ Châu, Tơng Dơng, Hng Nguyên năm huyện : Thanh Chơng, Nam Đàn, Nghi Lộc, Yên Thành, Nghĩa Đàn. Sau cách mạng tháng Tám 9 năm 1945, các đơn vị hành chính cấp phủ đổi thành cấp tỉnh, còn cấp tổng đơn vị trung gian giữa huyện xá bị bãi bỏ. Hiện nay, Nghệ An có một thành phố, một thị xã, 17 huyện: Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông, Anh Sơn, Quỳ Châu, Quế Phong, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kì, Đô Lơng, Nam Đàn, Thanh Chơng, Hng Nguyên, Nghi Lộc, Diễn Châu, Yên Thành Quỳnh L- u. Nghệ An là tỉnh lớn thuộc vùng Bắc Trung Bộ, lãnh thổ của tỉnh Nghệ An kéo dài từ 18 0 35 đến 19 0 59 58 vĩ độ Bắc từ 103 0 52 25 đến 105 0 40 30 kinh độ Đông. Phía Bắc Nghệ An giáp tỉnh Thanh Hóa,phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đông là biển Đông, phia Tây giáp các tỉnh Xiêng Khoảng, Pôlikhămxay, HủaPhăn thuộc nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào với đờng biên giới dài 419 km [5, 9 ]. Toàn tỉnh có diện tích tự nhiên là 1648739 km 2 chiếm khoảng 5% diện tích cả nớc với số dân 3014850 ngời (21/12/2004), chiếm 3,7% dân số Việt Nam. Nghệ An là một trong những tỉnh dẫn đầu trong cả nớc về mặt diện tích dân số. Với vị trí địa lý thuận lợi cùng tiềm năng về mặt tài nguyên, Nghệ An có nhiều điều kiện cho sự phát triển kinh tế, xã hội : Nghệ An có hầu hết các loại động thực vật của vùng nhiệt đới cận ôn đới. Hệ thực vật phong phú về chủng loại, trong đó rừng lá rộng nhiệt đới là phổ biến nhất, trữ lợng gỗ cũng rất lớn với nhiều loại gỗ quý nh Pơmu, sến mật, lát hoa, lim, táu rất nhiều loại dợc liệu khác. Động vật cũng có nhiều loại khác nhau nh : gấu, voi, bò tót, khỉ, vợn Nghệ An nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Trong phạm vi khí hậu Việt Nam, Nghệ An ở giữa khoảng trung gian giữa hai miền khí hậu: miền Bắc miền Trung. Ngoài những nét chung, do địa hình phức tạp tạo cho Nghệ An những đặc điểm riêng về khí hậu. Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau có gió mùa đông rét buốt, ít ma. Từ cuối tháng 4 đến tháng 10 . dân và bản sắc văn hóa 1.2. Truyền thống yêu nớc và cách mạng 1.3. Phong trào cách mạng Nghệ An trong ba mơi năm đầu thế kỉ XX: 1.3.1. Phong trào cách. Không gian: Phong trào cách mạng di n ra trong các địa phơng thuộc tỉnh Nghệ An. 6 Thời gian: Nghiên cứu phong trào cách mạng ở Nghệ An trong khoảng thời gian

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan