Với biện pháp khủng bố trắng, thực dân Pháp đã chém giết, tù đày rất nhiều chiến sỹ cộng sản nhng không thể nào đè bẹp đợc ý chí đấu tranh kiên cờng bất khuất của nhân dân, cũng nh thế chính sách cải cách lừa bịp của thực dân Pháp tuy có đánh lừa đợc một số ít ngời lạc hậu, non nớt và gây ra những dao động khó khăn nhất định đối với phong trào cách mạng, nhng không thể làm giảm đợc mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân ta với thực dân Pháp.
Nhân dân Nghệ An, nhất là giai cấp công nhân và nông dân, nạn nhân của chế độ cai trị hà khắc của cuộc khủng bố tàn bạo của thực dân Pháp và bọn phản động tay sai càng hiểu rõ bộ mặt tàn ác và xảo trá của bọn
chúng, càng khẳng định đúng đờng lối cách mạng đúng đắn của Đảng ta. Những thành quả giành đợc trong cao trào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh đã chỉ cho quần chúng thấy rằng muốn xóa bỏ áp bức bóc lột, xóa bỏ tận gốc sự đói nghèo không có con đờng nào khác là đi theo Đảng, tiếp tục đấu tranh đấnh đổ đế quốc và phong kiến giành độc lập dân tộc vì vậy mà trong cuộc khủng bố tàn khốc của kẻ thù, dù nhà cửa bị tan nát, ngời thân bị chém giết nhng nhân dân Nghệ An vẫn một lòng tin tởng và sự lãnh đạo của Đảng, biết bao gia đình chịu cảnh tổn thất hi sinh để che dấu, nuôi dỡng cán bộ cách mạng, nhiều gia đình cả ông cháu, cha con, anh em, vợ chồng đều bị bắt bớ tù đày chém giết song họ không hề giảm sút lòng tin và tinh thần tranh đấu khi bắt đợc liên lạc là ra tham gia hoạt động cách mạng ngay…
Trung thành với lý tởng cộng sản, hầu hết cán bộ đảng viên của các Đảng bộ Nghệ An đã nêu cao dũng khí cách mạng xả thân chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, còn một ngày cha bị bắt thì họ còn hoạt động, ngời còn lại ở địa phơng thì lo nhen nhóm tổ chức, gây dựng lại phong trào, ngời bị địch bắt thì đấu tranh để giữ trọn lòng trung thành với Đảng, với lý tởng cách mạng, không chịu đầu hàng không chịu khai báo, lúc bị đa xử bắn nhiều ngời đã nêu cao khí tiết cách mạng hiên ngang bất khuất làm cho kẻ thù phải run sợ và để lại tấm gơng trong sáng cho các thế hệ noi theo nh : Lê Hồng Sơn, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Thị Nghĩa, Nguyễn thị Xân, Hoàng Văn Tâm, Nguyễn Thị Phúc…iều ngời mới vào tù hôm trớc, hôm sau đã tìm cách vợt ngục để trở về tiếp tục hoạt động, có ngời bị địch bắt đi bắt lại nhiều lần vẫn không sờn lòng, nản chí, những ngời con bị giam thì biến nhà tù thành nơi học hỏi kinh nghiệm hoạt động cách mạng và giữ vững tinh thần đấu tranh.
Tại nhà lao Vinh, chi bộ Đảng đợc thành lập ngay sau khi có mặt những ngời tù là đảng viên đảng cộng sản. Các chi bộ này đợc duy trì
hoạt động với sự chỉ đạo bằng đờng dây liên lạc bí mật của các Đảng bộ Nghệ An. Nhà lao Vinh là nơi cầm tù nhiều thế hệ cách mạng ở Nghệ An ở đây có ngời là văn thân, sỹ phu lớp trớc, có ngời là học trò xuất sắc của đồng chí Nguyễn ái Quốc, có ngời là cán bộ hoạt động ở ngoài nớc và ngoài tỉnh, có ngời là cán bộ lãnh đạo của các cấp ủy đảng và rất đông đảng viên, quần chúng mới tham gia cách mạng. Dới sự lãnh đạo thống nhất của các chi bộ Đảng, các chiến sỹ cộng sản đều đem hết nhiệt tình và năng lực của mình góp phần tích cực vào hoạt động cách mạng trong các nhà lao.
Trong cuộc đấu tranh giữa sự sống và các chết, giữa cái nhục và cái vinh, diễn ra gay gắt hàng ngày, hàng giờ ở các nhà tù, nhiều chiến sỹ cộng sản đã nêu cao tấm gơng bất khuất cho mọi ngời noi theo. Các đồng chí đã biến các rủi thành các may, biến nhà tù thành trờng học cách mạng. Mặc dù chen chúc trong bốn bức tờng nhà lao, thiếu thốn khổ sợ mọi bề, song các đồng chí vẫn tìm đủ mọi cách để hoạt động. Các lớp hoạt động về chính trị, văn hóa, quân sự trong nhà tù vẫn đợc tiến hành. Lấy nền nhà làm giấy, lấy nớc làm mực, lấy que tăm làm bút, nhiều ngời đã miệt mài học chữ Quốc ngữ và tiếng nớc ngoài. Không có giấy bút, các đồng chí xuất bản “Đề lao tuần báo”, “ Tiếng nhà pha” và các tác phẩm văn học bằng miệng. Ngày “ xuất bản” báo và các tác phẩm văn học cũng là ngày tác giả ra mắt bạn đọc bằng cách đọc tác phẩm của mình cho mọi ngời cùng nghe và bình luận. Tác phẩm hay thì đợc biểu dơng, tác phẩm yếu hay có t tởng lệch lạc thì đợc góp ý sửa chữa nâng cao. Phong trào sáng tác trong tù dần lôi cuốn cả số chị em phụ nữ và những ngời mới đợc học văn hóa cùng tham gia. Các tác phẩm sáng tác trong tù đều mang nội dung phong phú, có tinh thần chiến đấu cao và thành một bộ phận của thơ văn yêu nớc và cách mạng.
Những chuyện kể sáng tác trong tù thờng đợc gọi là “ tiểu thuyết miệng”, “ Giọt máu hồng” là cuốn “ tiểu thuyết” miệng tiêu biểu. Tác phẩm đã giới thiệu một đảng viên kiên trung bất khuất mặc dù bị d luận hiểu
lầm là phản cách mạng nhng vẫn kiên trì chịu đựng không xa rời lý tởng cách mạng, chờ đợi sự thật soi sáng.
Cũng nh lúc hoạt động ở ngoài xã hội, cứ đến các ngày kỷ niệm lịch sử, chi bộ nhà lao đều tìm cách tổ chức nói chuyện, làm thơ, nêu bật ý nghĩa của những ngày lịch sử ấy cho mọi ngời học tập. Chi bộ còn quan tâm lãnh đạo quần chúng đấu tranh đòi cải thiện đời sống, phản đối chế độ khắc nghiệt của thực dân Pháp trong nhà lao.
Những hoạt động ấy đã làm thất bại dã tâm của địch hòng dùng tù đày, tra tấn để diệt cộng sản, phá cách mạng và đã giúp cho các chính trị phạm càng thêm dày dạn trong trờng tranh đấu, có ngời đã nêu cao tấm gơng sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng và hy sinh oanh liệt. Cũng nh nhiều chi bộ nhà tù khác trong toàn quốc, chị bộ nhà lao Vinh đã có những hoạt động tích cực và đã đúc rút đợc một số kinh nghiệm hoạt động cách mạng, góp phần rèn luyện cho Đảng một đội ngũ cán bộ, đảng viên có khả năng hoạt động ngay sau khi ra tù.
Giữa năm 1932, những đảng viên cộng sản nòng cốt đã nhen nhóm lại tổ chức đảng. Một số hội viên tích cực của nhóm Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội( trớc gọi là nhóm Vừng Hồng) góp vốn lập ra hiệu ảnh Văn Lan ở Vinh và mở hiệu may ở Lạc Khòm ở Xiêm để làm cơ sở hoạt động cách mạng. Đồng chí Nguyễn Duy Hài( tức Phua) một thành viên trong nhóm Văn Lan sang Xiêm bắt liên lạc với Đông Dơng viện trợ bộ và đợc Đông Dơng viện trợ bộ hớng dẫn về chơng trình, điều lệ cùng phơng pháp hoạt động của Đảng Cộng sản Đông Dơng [3; 115 - 116].
Từ đó, đồng chí Nguyễn Duy Hài đã về nớc lựa chọn những hội viên tích cực của Hội Thanh niên ở cơ sở cũ, lập ra các chi bộ đảng. Lê Hữu Lập đợc Đông Dơng viện trợ bộ cử về Nghệ An giúp tổ chức các lớp huấn luyện chính trị tại làng Đông Chữ( Nghi Lộc) để bồi dỡng cho các đảng viên chi bộ về đờng lối chủ trơng của Đảng, Trên cơ sở đó, cuối năm
1933 Đông Dơng viện trợ bộ đã chỉ định ra Tỉnh ủy lâm thời ở tỉnh Nghệ An do Nguyễn Duy Hài làm Bí th. Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Đông Dơng viện trợ bộ, chỉ trong một thời gian ngắn, các chi bộ cơ sở đợc phát triển ra nhiều vùng thuộc các huyện: Hng Nguyên, Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lu, Yên Thành, Đô Lơng, Anh Sơn…với hàng trăm đảng viên, có nới nh Diễn Châu và Đô Lơng đã thành lập đợc Huyện ủy, Tổng ủy lâm thời.
Đầu năm 1934, với sự giúp đỡ của Quốc tế cộng sản, Ban lãnh đạo hải ngoại của Đảng Cộng Sản Đông Dơng đợc thành lập do Lê Hồng Phong đứng đầu. Từ ngày 14 đến 26-6-1934, Ban lãnh đạo hải ngoại và các đại biểu các đảng bộ trong nớc đã họp để kiểm điểm việc thực hiện Chơng trình hành động của Đảng ở trong nớc. Hội nghị đã chủ trơng phát truyền đơn kỷ niệm lần thứ 4 Xô Viết Nghệ Tĩnh(12-9 -1934) để khơi dậy tinh thần đấu tranh của quần chúng. Thực hiện chủ trơng của Hội nghị trên, Đông Dơng viện trợ bộ đã cử Ngô Tuân( Ba Đốc) về Nghệ An chỉ đạo phong trào, Tỉnh ủy lâm thời Nghệ An đảm nhận trách nhiệm in và phát truyền kỷ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh trong các tỉnh thuộc Trung Kỳ.
Truyền đơn vừa phát xuống cơ sở thì ngày 10-9 vì một tên phản bội, các đồng chí Nguyễn Duy Hài, Nguyễn Thức Hòe, Nguyễn Ngọc Cửu trong Tỉnh ủy bị bắt. Mặc dù tỉnh ủy đã vỡ nhng đồng chí Ngô Tuân và các Đảng bộ cơ sở ở Nghệ An vẫn đợc bảo toàn.
Vào tháng 10 năm 1934, đồng chí Ngô Tuân chuyển cơ quan Tỉnh ủy Nghệ An từ làng Đông Chữ( nay là Nghi Trờng huyện Nghi Lộc) ra làng Hậu Luật( nay là xã Diễn Bình huyện Diễn Châu). Tại đây đồng chí đã mở hội nghị đại biểu các huyện đề cử ra Tỉnh ủy mới do đồng chí Võ Nguyên Hiến làm Bí th. Hội nghị đã quyết định xuất bản báo “ Chuông cách mạng” và tiếp tục chỉ đạo thực hiện nghị quyết hội nghị Ban lãnh đạo của Đảng ở ngoài nớc. Các tài liệu do Đông Dơng viện trợ bộ gửi về nh: Chơng trình hành động của Đảng Cộng Sản Đông Dơng. Trật tự tiến hành công tác
cách mạng, Chơng trình nghiên cứu đại cơng, Cách mạng vấn đáp… đợc Tỉnh ủy Nghệ An phát hành rộng rãi và tổ chức học tập trong các cấp bộ Đảng.
Nhờ có chơng trình hành động của Đảng, các Đảng bộ đã có phơng hớng hoạt động cụ thể để khôi phục lại tổ chức Đảng và quần chúng, đồng thời còn đem lại niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của cách mạng: “ trong trờng giai cấp tranh đấu, việc thắng bại tạm thời là thờng sự và chính nhờ đó mà quần chúng học hỏi kinh nghiệm, chứ còn phần thắng lợi cuối cùng ta đã cầm chắc thắng lợi trong tay” Chơng trình hành động đã góp phần quan trọng trong việc phục hồi phong trào cách mạng trong cả nớc nói chung và Nghệ An nói riêng.
Vào thời gian tháng 4 năm 1933 một số đảng viên ở Vinh và Nghi Lộc ở tù về đã nối liên lạc với cơ sở cũ, lập ra Khu ủy Bến Thủy và Huyện ủy Nghi Lộc. Để có phơng hớng hoạt động cho cán bộ và đảng viên, Huyện ủy Nghi Lộc đã tổ chức in tài liệu của Đảng trong thời kỳ 1930-1931 còn cất giấu đợc, xuất bản báo “ Tự chỉ trích” làm cơ quan tuyên truyền của Đảng bộ. Ngày 20 tháng 5 năm 1933, báo “ Tự chỉ trích” ra đời, mở đầu cho việc tuyên truyền phát triển cơ sở Đảng trong huyện. Ngoài việc xây dựng cơ sở Đảng trong huyện, Huyện ủy Nghi Lộc còn cử cán bộ đi bắt liên lạc xây dựng cơ sở Đảng ở Hng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chơng, Anh Sơn. Tại Thanh Chơng, đến đầu năm 1935 đồng chí Tôn Thị Quế cũng đã thành lập đợc Tổng ủy Võ Liệt, Quảng Xã. Huyện ủy Nghi Lộc trở thành trung tâm liên lạc và nòng cốt của hệ thống tổ chức cơ sở Đảng do các đảng viên ở tù về xây dựng. Nhng rồi Khu ủy Bến Thủy bị phá vỡ vì một tên phản bội. Cơ sở đảng ở Thanh Chơng vì kết nạp nhầm phải một tên tay sai của địch nên đến tháng 8 năm 1935 đều bị phá vỡ. Một số cán bộ của huyện Nghi Lộc có quan hệ với Thanh Chơng nh đồng chí Nguyễn Thị Thiu cũng bị bắt giam.
Hệ thống tổ chức này đến đây chỉ còn lại Huyện ủy Nghi Lộc là cha bị phá vỡ [ 3,120 ].
Từ năm 1934, khi biết đợc hoạt động của huyện ủy Nghi Lộc, Đông Dơng viện trợ bộ giao cho Tỉnh ủy lâm thời Nghệ An và đồng chí Ngô Tuân tìm cách liên lạc để phối hợp hành động. Nhng do mặc cảm từ định kiến cũ ( với nhóm Vừng Hồng) nên huyện ủy Nghi Lộc không hợp tác. Đến tháng 3 năm 1935, Ban lãnh đạo hải ngoại của Đảng triệu tập Đại hội toàn quốc lần thứ nhất tại MaCao ( Trung Quốc) . Đợc Đông Dơng viện trợ bộ chỉ định, các đồng chí Ngô Tuân, Võ Nguyên Hiến thay mặt cho đảng bộ Trung Kỳ đi dự đại hội.
Nhận định về tình hình Đảng ở các địa phơng, sau khi biểu dơng những thắng lợi đã giành đợc, Đại hội đã khẳng định là đại đa số đảng viên Vừng Hồng ở Nghệ An đã chuyển thành đảng viên cộng sản hoặc chịu ảnh hởng của Đảng Cộng Sản. Đại hội yêu cầu các đảng bộ phải nhanh chóng củng cố sự đoàn kết thống nhất trong Đảng và trong phong trào cách mạng quần chúng. Từ Đại hội này, Ngô Tuân và Võ Nguyên Hiến đợc bầu vào Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Đông Dơng, Võ Nguyên Hiến đợc phân công phụ trách xứ ủy Trung Kỳ, Ngô Tuân phụ trách Nam Kỳ.
Đoàn đại biểu Nghệ Tĩnh đã mang về cho tỉnh nhà niềm phấn khởi lớn lao của Đại hội toàn quốc lần thứ nhất. Nghị quyết của Đại hội ghi rõ “ đa thêm các đảng viên, công nhân u tú vào các cơ quan lãnh đạo của Đảng và thêm cán bộ dự bị cho các cấp”. Qua đó ta thấy Trung ơng đã xác nhận những việc làm trong cao trao Xô Viết Nghệ Tĩnh về mặt xây dựng Đảng là đúng. Vì vậy các đảng bộ và quần chúng Nghệ Tĩnh đặc biệt là công nông càng phấn khởi và tin tởng thêm vào sự nghiệp cách mạng của mình.
Nghị quyết còn ghi rõ “ phải thành lập Mặt trận thống nhất phản đế, lợi dụng tất cả mọi khả năng hợp pháp để hoạt động”. Đây là những
điều mà trong thời kì cách mạng 1930-1931, cũng nh trong cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Đảng bộ cha làm đợc đầy đủ. Nghị quyết mới đợc phát huy tác dụng, vấn đề thành lập Mặt trận đợc đề ra đã tạo điều kiện cho phong trào phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu.
Tháng 4 năm 1935, Tỉnh ủy lâm thời Nghệ An do Đông D- ơng viện trợ bộ chỉ đạo, triệu tập đại biểu các huyện họp hội nghị tại làng Hậu Luật( Diễn Bình, Diễn Châu) để phổ biến nghị quyết của Đại hội toàn quốc lần thứ nhất. Hội nghị quyết định đổi tên tờ báo “ Chuông cách mạng ” thành báo “ Tự cứu ” và in các văn kiện của Đại hội để phân phát cho toàn Đảng bộ học tập. Hội nghị cử đại biểu đi bắt liên lạc với Huyện ủy Nghi Lộc để bàn việc hợp nhất giữa hai hệ thống Đảng trong tỉnh.
Từ sau Đại hội, các văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng đã đến với các tổ chức cơ sở Đảng do các đảng viên ở tù về xây dựng trớc hết là huyện ủy Nghi Lộc.
Tháng 7 năm 1936, hội nghị Ban chấp hành Trung ơng họp ở Thợng Hải, dới sự chủ tọa của đồng chí Lê Hồng Phong. Hội nghị chủ trơng thành lập Mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi để cùng nhau đấu tranh đòi những quyền lợi dân chủ đơn sơ, thay đổi các hình thức tổ chức và đấu tranh cho phù hợp với tình hình chủ trơng mới của Đảng…Hội nghị đã bổ khuyết cho nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng và mở ra cho Đông Dơng một thời kỳ phát triển mới.
Ngày 13 tháng 9 năm 1936, tại làng Đông Chữ, huyện Nghi Lộc, đại biểu hai bên họp hội nghị hợp nhất, cử ra Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nghệ An. Căn cứ vào nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng, hội nghị đã kiểm điểm tình hình trong tỉnh, nhất là công tác xây dựng Đảng. Hội