Đảng bộ lãnh đạo quần chúng thực hiện chủ trơng thành lập Mặt trận thống nhất Dân chủ Đông Dơng.

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ chế lan viên qua các tập điêu tàn và di cảo thơ (Trang 55 - 59)

trận thống nhất Dân chủ Đông Dơng.

Từ tháng 7 năm 1937, tình hình quốc tế có nhiều biến động.

ở Phơng Tây, phát xít Đức công khai can thiệp vào nội bộ Tiệp Khắc cùng phát xít ý tăng cờng can thiệp quân sự vào cuộc nội chiến Tây Ban Nha. ở

Phơng Đông, phát xít Nhật đã mở rộng chiến tranh xâm lợc xuống miền Hoa Nam( Trung Quốc) và rắp ranh chuẩn bị xâm lợc vùng Đông Nam Châu á. Nguy cơ nổ ra chiến tranh thế giới lần thứ hai đã rõ. Tại Pháp, Chính phủ ngày càng thiên hữu, phản bội dần cơng lĩnh tiến bộ của Mặt trận nhân dân. Bọn phản động thuộc địa ở Đông Dơng thẳng tay đàn áp sản, khống chế phong trào đấu tranh đòi dân sinh dân chủ.

Trong điều kiện lịch sử ấy, căn cứ vào phong trào quần chúng và những thắng lợi mà Đảng ta đã đạt đợc, căn cứ vào những u khuyết điểm trên các mặt công tác của Đảng, Hội nghị Trung ơng Đảng ngày 29-3- 1938 quyết định nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng là thành lập Mặt trận dân chủ Đông Dơng, nhằm tập hợp rỗng rãi các tầng lớp nhân dân, kể cả các nhóm, các đảng phái của những ngời Pháp ở Đông Dơng tán thành những cải cách để liên hiệp hành động trong tất cả mục tiêu chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.

Về tổ chức Đảng, hội nghị Trung ơng quyết định củng cố vững chắc hệ thống cơ sở Đảng đã có, lập thêm những cơ sở mới, nhất là ở các thành phố, đồn điền và các vùng công nghiệp tập trung, chú trọng chấn chỉnh và củng cố các cơ quan lãnh đạo của Đảng từ Trung ơng đến cơ sở, giữ

vững nguyên tắc về mối quan hệ giữa các bộ phận Đảng bí mật và công khai, bộ phận công khai và bí mật đều phải phục tùng sự lãnh đạo của toàn Đảng. Ngoài những vấn đề trên, Hội nghị còn ra nghị quyết riêng về phòng thủ Đông Dơng và vận động binh lính.

Dới sự lãnh đạo của Trung ơng Đảng, Đảng bộ Nghệ An triệu tập Đại hội đại biểu các cấp để kiểm điểm tình hình và bàn việc thực hiện nghị quyết hội nghị của Trung ơng. Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An họp vào nửa đầu tháng 4 năm 1938, tại làng Đông Chữ huyện Nghi Lộc, với trên 30 đại biểu, đại diện cho gần 200 Đảng viên của 50 chi bộ thuộc 9 huyện. Đại hội Đảng đã thảo luận về những khó khăn trở ngại trong việc khôi phục các Đảng bộ và những thắng lợi giành đợc sau cao trào cách mạng 1930- 1931.

Về thắng lợi, Đại hội Đảng bộ nghệ An thống nhất nhận định: Từ ngày đợc khôi phục, dới sự lãnh đạo của các cấp bộ Đảng, hoặc gián tiếp, hoặc trực tiếp, hoặc tự động, tất cả các tầng lớp nhân dân từ thành thị đến nông thôn đều hăng hái tham gia phong trào Đông Dơng Đại hội, phong trào đón tiếp Gôđa, phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ…Đặc biệt cuộc tổng bãi công của công nhân Trờng Thi và phong trào ủng hộ cuộc tổng bãi công đã có ảnh hởng lớn và gây thành d luận sôi nổi, rộng rãi ra toàn Đông Dơng. Điều đó chứng tỏ đờng lối chủ trơng của Đảng cộng sản Đông Dơng đề ra là đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng của quần chúng, đợc các tầng lớp nhân dân trong và ngoài tổ chức tán thànnh, thực hiện. Mặt khác nó cũng vạch mặt nạ của bọn Trần Bá Vinh, Phan Kiêm Huy…là những tên đầy tớ trung thành của bọn phản động thuộc địa. Các phong trào ấy đã có tác dụng ngăn chặn ảnh hởng của bọn Tơrốtkít và không cho chúng gieo rắc mầm mống phản động vào Nghệ An. Đại hội kết luận: “Quần chúng càng giác ngộ về quyền lợi, càng kiên quyết đấu tranh. Họ tin tởng sắt đá rằng hiện nay chỉ có sự đoàn kết của các tầng lớp bình dân, giành

lại những lợi quyền tự do, dân chủ và thực hiện các cải cách cấp bách ở Đông Dơng mới có thể giải phóng họ khỏi ách áp bức bóc lột tàn ác của các Chính phủ thống trị phản động thuộc địa”. Để phù hợp với tình hình mới, Đảng bộ Nghệ An quyết định thành lập phân cục phía Bắc nhừm giúp tỉnh ủy chỉ đạo các huyện: Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu, Nghĩa Đàn; bỏ cấp tổng ủy và liên chi bộ, giao cho các huyện ủy trực tiếp lãnh đạo chi bộ: đổi tên tờ báo “Dân nghèo” thành báo “Chỉ đạo”, đặt tên “Bí mật” cho tỉnh ủy, huyện ủy, thành ủy theo các tiếng trong khẩu hiệu “Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân Đông Dơng”.

Đại hội đề ra chủ trơng đẩy mạnh phát triển Đảng, cử những đồng chí có kinh nghiệm hoạt động trong các đồn điền, chọn những Đảng viên trẻ tuổi thành lập ra Uỷ ban thanh niên Tân tiến ở cơ sở để xây dựng đội ngũ hậu bị cho Đảng; chấn chỉnh lại hệ thống giao thông liên lạc giã các cấp ủy Đảng từ tỉnh đến chi bộ; thành lập Ban huấn luyện của tỉnh ủy và giao cho các Huyện ủy tổ chức giáo dục cán bộ, đảng viên về lý luận cách mạng, về đờng lối, chủ trơng của Đảng và phơng pháp cộng tác, Đại hội Đảng bộ đã bầu ra Ban chấp hành mới gồm bảy ủy viên: Nguyễn Đức Dơng làm Bí th, Lại Văn Bút, Ngô Xuân Hàm, Đặng Thọ Trị, Phan Hữu Thờm, Nguyễn Thị Xân, Lê Đình Vỹ.

Đại hội bầu ba đại biểu đi dự Đại hội thành lập Liên tỉnh ủy Thanh - Nghệ -Tĩnh gồm: Nguyễn Đức Dơng, Phan Hữu Thờm, Lê Đình Vỹ. Cũng vào thời kì này (cuối tháng 5 năm 1938), Liên tỉnh ủy Thanh - Nghệ - Tĩnh đợc thành lập.,

Đi đôi với việc phát triển các hội ái hữu công khai, Tỉnh ủy Nghệ An giao trách nhiệm cho chi bộ làng Yên Dũng bố trí một số đảng viên vào làm việc trong nhà máy Trờng Thi và Đề-pô, ga xe lửa Vinh để khôi phục lại cơ sở cách mạnh và phong trào đấu tranh sau cuộc tổng bãi công của công nhân Trờng Thi. Các cấp ủy Đảng đã liên lạc với các đồng chí

cựu chính trị phạm để vận động quần chúng đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ dới mọi hình thức. Nhiều cấp ủy đã vận động những trí thức tiến bộ, viết bài, gửi tin cho các báo chí công khai và tổ chức vận động nhân dân, kiện bọn hào lý chiếm ruộng đất công tham ô, đục khoét nhân dân. ở những nơi có cơ sở cách mạng vững mạnh, chi bộ Đảng vận động quần chúng đấu tranh bỏ việc rớc xách, tế lễ và các hủ tục khác, để dùng số tiền ấy vào việc làm cầu đờng, đào giếng nớc, tu sửa đê đập, và cứu giúp những gia đình hoạn nạn theo tinh thần tơng thân, tơng ái. Ngày 21-9-1938, nông dân làng Kim Khê ( Nghi Lộc) đã vận động nhân dân đấu tranh bỏ các thứ tế lễ, tập trung việc cúng tế về một nơi để lấy đình, đền học cho nhân dân, tổ chức đấu thầu ruộng đất công, đấu thầu thu thuế chợ để xây dựng quỹ cứu tế xã hội. Nhân dân các làng Yên Lu ( Hng Nguyên ), Thợng Xá, Mỹ Xá ( Nghi Lộc)

…đã buộc bọn bọn hào lý phải trả lại ruộng đất công và chia tiền quỹ nghĩa thơng cho dân. Ngày 1-11-1938. 372 ngời thay mặt cho phu làm đờng ở tổng Thơng Xá đã làm đơn gửi lên Công Sứ, Khâm Sứ, và Viện dân biểu Trung Kỳ, tố cáo bọn hào lý gian lận về thời gian làm phu và ăn bớt về các mặt đạo đức,tiền công.

Cũng vào thời gian này, giáo giới Nghệ An đa đơn lên Công sứ và đốc học đòi tiền phụ cấp đắt đỏ, đòi phụ cấp gia đình, và lập quỹ hơng hu trí cho tất cả thầy giáo trờng làng và trờng tỉnh. Hội phụ nữ Nghệ An vận động chị em các huyện góp vốn, lập hợp tác xã thêu may ở Vinh, lập xởng dệt vải, ở Quán Hành và Yên Lý. Hợp tác xã có điều lệ, trong đó ghi rõ mục đích của Hợp tác xã là “ làm cho phụ nữ có nghề nghiệp và giải phóng họ khỏi sự phụ thuộc vào gia đình, gây tình đoàn kết thân ái trong giới phụ nữ, nâng cao phẩm cách của ngời phụ nữ về các mặt đạo đức, trí dục và thể lực”.

Phong trào truyền bá chữ quốc ngữ cũng thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia. Các lớp dạy chữ quốc ngữ vào buổi tra, ban đêm cho mọi lứa tuổi đợc tổ chức ở nhiều nơi trong tỉnh. ở nông thôn, có phong

trào đấu tranh đòi bọn hào lý trích quỹ công ích các làng xã để dựng thêm tr- ờng t thục cho con em học hành. Nhiều nơi còn lập ra hội khuyến học để đỡ đầu phong trào. Những đảng viên cộng sản và đoàn thanh niên dân chủ có vốn văn hóa đợc phân công đến các trờng dạy học. Hai huyện Nghi Lộc, Diễn Châu đã tổ chức đợc bốn trờng t thục. Riêng Nghi Lộc trong một thời gian ngắn tại 13 làng đã có 18 trờng dạy quốc ngữ với 525 học sinh. Ngoài ra, các nhóm đọc sách báo tiến bộ cũng đợc hình thành ở nhiều nơi. Sách báo tiến bộ trong thời kỳ 1936-1939 rất phong phú. “ Vấn đề dân cày ” của Qua Ninh và Vân Đình( tức Trờng Chinh và Võ Nguyên Giáp), “ Ngục Kontum của Lê Văn Hiến, các loại báo Dân, Bạn Dân, Tin Tức, Sông Hơng, Nhành Lúa, Đời nay…

Trớc áp lực mạnh mẽ của phong trào vận động dân chủ, nhà cầm quyền buộc phải cách chức một số tên lý hơng mất tín nhiệm với dân. Nhân đó, nông dân một số làng xã tổ chức đấu tranh hất cẳng bọn hào lý phản động, đa những ngời tốt đi theo cách mạng ra thay thế bầu cử. Cuộc tranh cử giữa “phe hộ” và “ phe hào” lại diễn ra gay gắt, sôi nổi quyết liệt ở nhiều nơi. Có vùng nh xã Võ Liệt( Thanh Chơng), chỉ một phó chức lý trởng mà phải bầu đi bầu lại giằng co, kéo dài hàng năm.

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ chế lan viên qua các tập điêu tàn và di cảo thơ (Trang 55 - 59)