Nghệ An đấu tranh họp Đông Dơng đại hội, đòi quyền dân chủ dân sinh.

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ chế lan viên qua các tập điêu tàn và di cảo thơ (Trang 45 - 55)

dân sinh.

Tại Nghệ An, khoảng cuối năm 1936, tình hình Đảng bộ còn gặp một số khó khăn trở ngại. Tuy Đảng bộ đã đợc hợp nhất (9- 1936) nhng những thành kiến giữa các thành viên của hai tổ chức cũ vẫn còn rơi rớt lại nhất là đối với các chính trị phạm vừa mới ra tù cha hiểu hết nguồn gốc nhóm Vừng Hồng.

Còn nhân dân, bấy lâu bị kìm kẹp, nghẹt thở trong không khí khủng bố nặng nề của thực dân Pháp và tay sai, các tầng lớp nhân dân ở Nghệ Tĩnh háo hức chờ đón phong trào đấu tranh mới. Thực tế ấy đặt cho Tỉnh ủy Nghệ An một yêu cầu hết sức cấp bách là làm thế nào để đoàn kết, tập hợp rộng rãi lực lợng cách mạng nhằm kịp thống nhất hành động theo phong trào chung. Trớc mắt là phải tổ chức cho đợc một cuộc Đông Dơng Đại hội tại Vinh. Tháng 8 năm 1936, Đảng Cộng Sản Đông Dơng đã gửi th công khai cho các đảng phái, các tổ chức chính trị và và toàn thể nhân dân

Đông Dơng, nêu rõ lập truờng và thái độ của Đảng đối với phong trào Đông Dơng Đại hội. Quan điểm của Đảng ta là “sẽ đấu tranh đến cùng chống những hành động của các phần tử cơ hội, do dự, tìm cách ngăn cản việc bầu cử các đại biểu đại hội theo nguyên tắc dân chủ…”

Tỉnh ủy Nghệ An đã bằng mọi biện pháp trực tiếp hoặc gián tiếp tranh thủ các cựu chính trị phạm của hai tỉnh đang c trú ở thành phố Vinh- Bến Thủy để tổ chức họp Đông Dơng đại hội. Chủ trơng này cha kịp thực hiện thì ngày 20 tháng 9 năm 1936, công sứ Vinh đã bố trí cho Trần Bá Vinh, th kí viện dân biểu Trung Kỳ triệu tập Đông Dơng Đại hội ở Nghệ Tĩnh. Đây là chủ trơng “ nắm phong trào để hạn chế phong trào” của Grap- phơi, khâm sứ Trung Kỳ. Để đối phó với thủ đoạn xảo quyệt của chúng, Tỉnh ủy đã có chủ trơng đúng là không tẩy chay mà chỉ thị cho các cấp ủy Đảng trong tỉnh vừa cử đại biểu của nhân dân, vừa vận động các cựu chính trị phạm và những ngời có cảm tình với cách mạng đến dự.

Chiều ngày 20 tháng 9, tại Hội trờng Quảng Tri( Thành phố Vinh), chật ních ngời đến dự Đông Dơng Đại hội. Tại đây đã diễn ra một cuộc đấu tranh gay gắt giữa hai bên để giành quyền chủ động điều khiển hội nghị và cử đại biểu đi dự Đông Dơng đại hội toàn xứ Trung Kỳ ở Huế. Nhờ có đa số áp đảo, lực lợng ủng hộ Mặt trận bình dân đã giành đợc thắng lợi cả hai mặt đó. Thắng lợi đó khơi dậy phong trào đấu tranh mới của quần chúng và giúp Đảng rút kinh nghiệm bớc đầu về lãnh đạo phong trào hợp pháp.

Ngày 5 tháng 10 năm 1936, Tỉnh ủy Nghệ An họp hội nghị cử ngời thành lập ra Uỷ ban hành động để chỉ đạo phong trào Đông Dơng đại hội trong tỉnh. Để phù hợp với chủ trơng mới của Đảng, Hội nghị quyết định thành lập nhà in “ Tiến bộ” mở hiệu sách “ Hồng Lam” tại thành phố Vinh và đổi tên báo “ Vô sản” thành báo “ Dân nghèo” làm cơ quan tuyên truyền của Đảng bộ. Uỷ ban hành động đã xúc tiến việc thành lập các nghiệp đoàn, các hội ái hữu và làm các bản “ dân nguyện” (nguyện vọng của nhân

dân) đòi quyền tự do dân chủ gửi lên chính quyền và các phái bộ điều tra của Mặt trận nhân dân Pháp.

Lo sợ nguy cơ có thể tái diễn sự đột biến nh thời kỳ Xô Viết Nghệ Tĩnh, Công sứ Nghệ An đã chỉ thị cho bộ máy chính quyền tay sai ở các cấp kiềm chế hoạt động của các đảng viên Đảng cộng sản trong tỉnh. Chúng tung mật thám tay sai và các nhà máy, đờng phố, trờng học và các làng xã, điều tra tình hình, hăm dọa những ai cổ động cho phong trào Đông Dơng Đại hội. Cuói tháng 10 năm 1936, theo lệnh của Công sứ Nghệ An tên đồn trởng của Pháp kiêm đại lý của Pháp ở Phủ Qùy cùng với tri huyện Nghĩa Đàn đa lính đến giải tán cuộc họp ở Đông Dơng Đại hội do Tỉnh ủy Nghệ An chỉ đạo, tổ chức lại làng Cự Lẫm( nay là xã Nghĩa Khánh Huyện ủy Nghĩa Đàn và một số ủy viên Tỉnh ủy bị bắt. Tỉnh ủy Nghệ An vừa hoạt động đợc một thời gian ngắn thì đến đây đã bị bắt gần hết. Ngày 27 tháng 11, công sứ Giăngmanh, chánh mật thám Ombe, và tổng đốc Nghệ An - ng úy vào tận nhà máy Trờng Thi khuyên công nhân nên “ yên tĩnh làm ăn” nếu theo các nơi làm loạn thì bọn chúng sẽ đem lính đến đàn áp. Bất chấp sự đe dọa của thực dân Pháp và tay sai, Uỷ ban hành động các cấp vẫn tiếp tục hành động. Tuy đang bị giam trong các nhà lao Vinh nhng một số đảng viên vừa bị bắt ở Nghĩa Đàn vẫn tìm cách gửi th về khuyên các đồng chí đang hoạt động “ hãy giữ vững tinh thần, ra sức tìm mọi cách để triệu tập Đại hội lần thứ hai, tổ chức cơ quan lâm thời, đẩy mạnh công tác”.

Đầu tháng 2 năm 1937, Uỷ ban hành động nhà máy Trờng Thi đa đơn lên Công sứ Nghệ An, xin phép tổ chức Đông Dơng đại hội. Viên công sứ chỉ cho phép đại biểu công nhân đến họp tại sân nhà tên bang tá thành phố. Đó là một thái độ láo xợc, gây phẫn nộ trong công nhân toàn nhà máy. Uỷ ban hành động liền vận động 2000 công nhân họp Đông Dơng đại hội, thảo ra 20 nguyện vọng để chuẩn bị trao cho phái viên Chính phủ Pháp sắp sang Đông Dơng. Do tình thế biến đổi ở chính quốc nên Công sứ Nghệ

An không dám giở trò đàn áp quần chúng. Đó là một thắng lợi đáng kể của công nhân Nghệ An, khích lệ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của các tầng lớp công nhân trong tỉnh. Ngày 4 tháng 12 năm 1936, 200 phu làm đá và đào sông Bến Thủy đình công, ngày 27 tháng 12, 60 công nhân xe lửa Vinh và công nhân khai mỏ ở tổng Nam Kim( huyện Nam Đàn ) đình công đấu tranh đòi tăng lơng bớt iờ làm việc. Cũng vào thời gian này, hàng trăm phu làm đ- ờng và công nhân đồn điền của hãng SIFA, huyện Nghĩa Đàn đấu tranh đòi tăng lơng bớt giờ làm và phản đối hành động ngợc đãi của bọn cai, chủ.

Ngày 14 tháng 1 năm 1937, 400 phu kéo xe tay thuộc 18 chủ ở thành phố Vinh đấu tranh đòi giảm tiền thuê xe. Ngày 18 tháng 1, 80 ngời làm công ở các hiệu buôn của t sản Hoa kiều nh Thịnh Ký, Vĩnh Dụ, Kim ích, Dụ Phát cũng đấu tranh đòi tăng lơng…Ngày 21 tháng 1 năm 1937, 200 thợ may trong thành phố Vinh đoàn kết đấu tranh đòi mỗi ngày làm việc 10giờ, đòi tăng lơng 40%, đòi mỗi tháng lơng phát hai kỳ vào ngày Mồng Một và ngày Mời lăm, đòi ngày lễ và ngày chủ nhật đợc nghỉ nửa ngày có lơng, mỗi khi chủ muốn thải hồi một ngời thợ nào phải báo cho họ biết trớc hai mơi ngày…Ngày 15 tháng 3 năm 1937, 100 thợ đóng giày, 300 thợ nhà máy ca A-di-a-tic và gần 100 thợ nhà máy in cũng đấu tranh đòi tăng lơng…Dựa vào phong trào đấu tranh của công nhân, chị em buôn bán vải ở chợ Vinh cũng đa yêu sách lên công sứ đòi đuổi ngay tên chủ thầu thuế ở chợ Vinh.

Bốn ngày trớc khi Gôđa vào Vinh tức là ngày 14-2-1937, Công sứ kiêm đốc lý thành phố Vinh đã phải triệu tập chủ các nhà máy, các hiệu buôn, các nhà thầu khoán họp bàn việc giải quyết các yêu sách của công nhân à những ngời làm thuê. Khi nhận đợc tin thông báo ông Gôđa đảng viên Đảng cấp tiến, đặc phái viên của chính phủ Pháp sang điều tra tình hình tại Đông Dơng sẽ tới Nghệ An, Uỷ ban hành động tỉnh đã vận động nhân dân các địa phơng tập hợp ở một số địa điẻm dọc tuyến đờng quốc lộ

số 1từ thị trấn Cầu Giát trở vào để đón mừng và trao bản dân nguyện cho phái viên.

Ngày 22-2-1937, tại Vinh, trớc giờ Gôđa tới, hàng ngàn công nhân cùng các tầng lớp nhân dân lao động và nông dân các huyện tập trung từ ga xe lửa đén Tòa công sứ Pháp. Mỗi nghành nghề đều có khẩu hiệu, tranh ảnh, biểu ngữ và phù hiệu riêng. Công nhân giơng cao hình cái búa, nông dân: hình liềm, tiểu thơng: đôi quang gánh, thợ cắt tóc: cái kéo. Lo sợ trớc sự chuẩn bị có tổ chức của các đoàn đại biểu các giới, các nghành, bọn thực dân Pháp và tay sai ở Vinh đã huy động lính khố xanh và cảnh sát đến giải tán dân chúng ( lấy cớ cuộc hành trình của Gôđa hoãn lại một ngày). Quần chúng đã kiên nhẫn giữ vững hàng ngũ. Hà Huy Giáp ngời đứng đầu cuộc đón Gôđa bị bắt trái phép. Lập tức các đoàn biểu tình kéo đến sở cảnh sát đấu tranh. Chúng buộc phải trả tự do cho ông Giáp. Mặc dù có tin chính thức là chiều hôm sau Gôđa mới tới, song những ngời ở xa vẫn nghỉ lại để dự cuộc đón tiếp.

Ngày 22-2-1937, tại Nhà lao Vinh đã có cuộc tuyệt thực của tù nhân, đấu tranh đòi tăng mức ăn hàng ngày, đòi cho ra sân hai lần mỗi ngày và đòi đợc gặp Gôđa trình bày nguyện vọng. Chiều ngày 23-2-1937, Gôđa vào chợ Cầu Giát, thăm bệnh xá Quỳnh Lu, sau đó vào thăm bệnh xá Diễn Châu. Hàng ngàn lợt ngời ở các huyện dọc đờng số 1 kéo đến chật đuờng hoan nghênh đặc phái viên Gôđa và hô khẳu hiệu đòi tự do, cơm áo, hòa bình.

Mãi tới 20 giờ ngày 23-7-1937, Gôđa mới tới Vinh. Trớc đây đoàn ngời dày đặc, hàng ngũ chỉnh tề kéo dài hai bên đờng, Gôđa đã xuống xe, đi bộ. Nhân dân các nghành, các giới giơ cao biểu ngữ , phù hiệu, của nghành mình và giơ cao nắm tay chào kiểu bình dân, hô vang các khẩu hiệu:

- ủng hộ Mặt trận bình dân Pháp! - Cơm ăn, công việc làm!

- Tự do lập nghiệp đoàn! - Thi hành luật lao động! - Bỏ thuế thân!

- Tổng đại xá chính trị phạm! [4, 404 ].

Mặc dù Gôđa đã vào nghỉ ở dinh công sứ Nghệ An, nhng ngoài cổng nhiều đoàn ngời vẫn đứng chờ đợi để đa nguyện vọng. Cảnh sát dẹp loạn không nổi. Bọn quan chức ngời Pháp và ngời Việt thay nhau ra khuyên giải tán, nhng quần chúng không nghe. Công sứ Nghệ An phải mời ông Gôđa ra hẹn giờ gặp, các đại biểu nhân dân mới chịu ra về.

Ngày 24-2-1937, sau khi đi điều tra tình hình ở nhà thơng Vinh và nhà máy Trờng Thi Vinh về, Gôđa tiếp các đại biểu của nhân dân. Đồng chí Hà Huy Giáp dẫn đầu 30 đại biểu, thay mặt cho công nhân nhà máy Trờng Thi, Đề-pô, SAMANAL, máy in, thợ may, thợ cắt tóc, thợ thất nghiệp, phu kéo xe, bồi bếp, học sinh và những ngời lao công trong các hiệu buôn, các khách sạn trong thành phố và nông dân các huyện đến gặp Gôđa. Các nguyện vọng của đoàn đại biểu đa ra vừa phản ánh yêu cầu chung, vừa phản ánh yêu cầu cụ thể của từng nghành, từng giới đều đợc Gôđa thu nhận. Cuộc gặp gỡ giữa Gôđa với đại biểu các tầng lớp nhân dân Nghệ An kéo dài suốt hai, ba giờ liền.

Ngày 20-3- 1937, Trung ơng Đảng đã gửi thông cáo cho các cấp bộ đảng về vấn đề tham gia các cuộc tuyển cử, lập Mặt trận thống nhất nhân dân Đông Dơng và vấn đề ủng hộ chính phủ Lêông- Blum. Ngày 26-3- 1937, Trung ơng Đảng cho xuất bản cuốn “ Chủ trơng tổ chức mới của Đảng”, trong đó bao gồm tổ chức Đảng và các tổ chức thanh niên, công nhân, nông dân, phụ nữ, binh lính, hội cứu tế bình dân: “ nói chung thì về đ- ờng lối tổ chức, Đảng ta phải dùng nhiều hình thức mà đoàn kết dân chúng, nhng đảng phải lợi dụng đủ phơng pháp mà giúp các hội quần chúng thống nhất tập trung lại”.

Ngày 27 tháng 3 năm 1937, Tỉnh ủy Nghệ An đã họp đại hội để thảo luận các chỉ thị của trung ơng, ra thông cáo giải thích về vấn đề Vừng Hồng và bầu ra Tỉnh Uỷ mới. Đại hội ra thông cáo nói rõ: Nhóm Vừng Hồng hiện nay không còn nữa, những phần tử Vừng Hồng hiện còn hăng hái hoạt động đều là đảng viên Đảng cộng sản cả. Đại hội đặt trách nhiệm cho mỗi cấp ủy Đảng và mỗi đảng viên phải nhận rõ vấn đề này để củng cố sự đoàn kết thống nhất trong Đảng bộ.

Đầu tháng 9- 1937, Trung ơng Đảng mở lại hội nghị mở rộng. Hội nghị đã thông qua Nghị quyết của Trung ơng về chiến thuật tổ chức quần chúng theo nguyên tắc công khai và bán công khai. Nghị quyết đã đợc thảo luận kỹ trong Hội nghị đại biểu toàn tỉnh Nghệ An vào tháng 10- 1937. Sau đó Tỉnh ủy cử cán bộ về các địa phơng chỉ đạo việc thực hiện Nghị quyết. Từ đây các hội quần chúng công khai và bán công khai đợc phát triển.

Về phong trào công nhân, kể từ cuối tháng 3- 1937, phong trào đấu tranh đòi quyền tự do tổ chức nghiệp đoàn trong công nhân, thợ thủ công ở Vinh- Bến Thủy phát triển khá mạnh. Các bản điều lệ nghiệp đoàn đ- ợc in ra để vận động công nhân. Trong khi đó, nhằm kìm hãm phong trào đòi lập nghiệp đoàn, chính quyền thực dân- phong kiến lại đa ra vấn đề lập hội ái hữu. Đảng bộ chủ trơng lợi dụng tính chất hợp pháp đó để duy trì và phát triển tổ chức quần chúng. Vì thế phong trào lập hội ái hữu và hội biến tớng phát triển rất nhanh. Tuy nhiên phải đến cuối năm 1937, phong trào mới mạnh lên. Ngoài một số hội ái hữu cũ của viên chức còn có thêm các hội mới trong công nhân, thợ thủ công và các nghành, các giới khác ở thành phố, các thị trấn và một số địa phơng. Ngoài ra, các phờng hội cũ mang nội dung phơng pháp hoạt động mới nh phờng cày, phờng cấy, phờng gặt, phờng hái củi, phờng đốt than, phờng săn, phờng lợp nhà…đều phát triển. Giới thanh niên có hội đá bóng, hội hát tuồng, hội âm nhạc, hội đọc sách báo.

Giới phụ nữ có nhóm hộ sản, nhóm góp họ…Nhiều nơi, các phờng hội truyền thống cũng đợc hớng dẫn hoạt động theo chủ trơng của Đảng. Trong các phờng hội ấy thì phờng hội hiếu nghĩa là hình thức phổ biến cả thành thị và nông thôn, thu hút rộng rãi quần chúng tham gia. Phần lớn các phờng hội đều có điều lệ, có quỹ riêng và do một ban trị sự điều hành. Thông qua những hình thức phờng hội hợp pháp ấy, các đảng bộ đã tập hợp quần chúng khắp thành thị nông thôn, miền xuôi, miền ngợc, vào tổ chức để tơng trợ nhau và đấu tranh đòi quyền lợi thiết thực. Những nơi đã từng bị khủng bố trắng tàn khốc, phong trào ban đầu còn lẻ tẻ, nhng dần dần đã phát triển mạnh thêm. Có ngời lâu nay còn do dự trớc sự khủng bố tàn khốc của thực dân Pháp và tay sai, lúc này cũng mạnh dạn tham gia phong trào. Có sự lãnh đạo của Đảng, quần chúng càng tin tởng và tham gia hoạt động.

Khoảng đầu tháng 6 năm 1937, tại nhà máy Trờng Thi đã hình thành một nhóm hoạt động bí mật do Trần Danh Tuyên phụ trách. Nhóm này liên lạc với Hà Huy Giáp- một cựu chính trị phạm về hoạt động trong phong trào công khai hợp pháp ở Vinh và đã có vai trò nổi bật trong cuộc đón tiếp Gôđa. Ngày 3-7-1937, nhóm bí mật này đã vận động toàn thể công nhân Nhà máy Trờng Thi tắt máy, ngừng làm việc 45 phút và cử hai đại biểu đến gặp chủ nhà máy đa thêm bảy yêu sách:

1. Xin tăng lơng 30%

2. Các loại công nhân đều đợc đỗi đãi nh nhau

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ chế lan viên qua các tập điêu tàn và di cảo thơ (Trang 45 - 55)