Tình hình trong nớc và chủ trơng của Đảng Cộng Sản Đông Dơng.

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ chế lan viên qua các tập điêu tàn và di cảo thơ (Trang 42 - 45)

Thời kỳ 1936-1939 là thời kỳ phục hồi và phát triển nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên sự phát triển đó tập trung vào những nghành kinh doanh các mặt hàng chiến lợc, đáp ứng cho nhu cầu chiến tranh. Trong thời gian này không xuất hiện những nghành kinh tế mới. Nền kinh tế Việt Nam vẫn bị phụ thuộc và lạc hậu. Trong nông nghiệp: Năm 1936, Thống sứ Bắc Kỳ Nghị định cấp không cho những công dân Pháp xin đất với diện tích dới 500ha để lập làng mới, là cho số ngời mất ruộng không ngừng tăng lên.

Những năm trớc chiến tranh nhu cầu nguyên liệu chiến lợc ngày càng nhiều, vì thế hoạt động khai mỏ ở Việt Nam tăng dần, nhất là khai thác than. Tổng sản lợng khai thác than trong thời kỳ 1936-1939 là 9.344 triệu tấn, tăng gấp rỡi thời kỳ trớc khủng hoảng. Các nghành công nghiệp khác nh công nghiệp dệt, công nghiệp chế cất rợu, công nghiệp chế tạo ximăng có bớc phát triển. Về nội thơng: Nhà nớc thực dân độc quyền buôn bán thuốc phiện, rợu và muối, đã thu lợi nhuận kếch xù. Về ngoại thơng: Đông Dơng chủ yếu là Việt Nam xuất cảng chủ yếu các mặt hàng khoáng sản và nông sản, nhập máy móc và sản phẩm công nghiệp tiêu dùng. Hàng năm chính quyền thực dân bắt Việt Nam và Đông Dơng phải nộp sang Pháp những món tiền rất lớn. Các thứ thuế không ngừng tăng lên. Năm 1938, Đông Dơng phải nộp sang Pháp 4127000đồng, năm 1939 là 4765000đồng.

Về mặt xã hội: Đa số nông dân Việt Nam trong thời kỳ 1936-1939 không có ruộng đất, hoặc ít có ruộng. Họ phải lĩnh canh ruộng đất của địa chủ để cày cấy, số khác đi là thuê, làm mớn, có khi thất nghiệp,đời sống trở nên điêu đứng. Tình cảnh của công nhân cũng khốn khó không kém, nạn thất nghiệp vẫn trầm trọng. Lơng của công nhân thời kỳ 1936-1938 thấp hơn so với thời kỳ đầu khủng hoảng.

Do thuế khóa nặng nề và sự chèn ép của t bản Pháp, một số t bản Việt Nam bị phá sản, một số t sản đứng vững đợc nhng vốn nhỏ bé không có khả năng lập công ty lớn. Tầng lớp tiểu t sản thì bị bạc đãi. Tầng lớp địa chủ vừa và nhỏ bị bọn chủ đồn điền Pháp hoặc đại địa chủ ngời Việt chèn ép, lấn chiếm ruộng đất. Những tầng lớp lao động khác nh : thợ cạo, thợ may, những ngời thủ công…cũng phải chịu giá cả sinh hoạt đắt đỏ, thuế má tăng.

Nhìn chung kinh tế Việt Nam thời kỳ 1936-1939 đợc phục hồi, có một số nghành phát triển. Nhng cũng trong thời gian này bọn thực dân, t bản Pháp tăng cờng vơ vét. Đời sống của đa số ngời dân lao động rất

khó khăn cực khổ. Chính vì thế họ đã hăng hái đứng lên đấu tranh đòi quyền sống dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Đông Dơng.

Khi tình hình quốc tế có những chuyển biến mới, Quốc tế cộng sản đa ra những chủ trơng mới, cũng là lúc lực lợng cách mạng Việt Nam và hệt thống tổ chức của Đảng Cộng Sản Đông Dơng Đã đợc phục hồi. Để kịp thời lãnh đạo phong trào cách mạng của quần chúng trong tình hình mới, ngày 26-7-1936, Ban chấp hành trung ơng Đảng Cộng Sản Đông Dơng đã họp tại Thợng Hải( Trung Quốc) dới sự chủ tọa của đồng chí Lê Hồng Phong. Hội nghị dựa trên những luận điểm cơ bản của Nghị quyết lần thứ VII Quốc tế cộng sản, căn cứ vào tình hình cụ thể của Việt Nam để định ra đờng lối và phơng pháp đấu tranh thích hợp. Nghị quyết hội nghị đề cập tới một số vấn đề cơ bản sau đây :

- Nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam : Chống đế quốc, chống phong kiến, không hề thay đổi. Nhng để phù hợp với tình hình mới, Đảng xác định mục tiêu trực tiếp trớc mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do dân chủ cơm áo, hòa bình. Kẻ thù chủ yếu trớc mắt của nhân dân Đông Dơng là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng.

- Khẩu hiệu đấu tranh: Tạm thời cha nêu ra khẩu hiệu “ đánh đổ đế quốc Pháp” và khẩu hiệu “ tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày” mà nêu “ đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình”

- Tổ chức : Chủ trơng thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất nhân dân phản đế Đông Dơng rộng rãi bao gồm “ Các giai cấp, các đảng phái, các đoàn thể chính trị và tín ngỡng, tôn giáo khác nhau, các dân tộc ở xứ Đông Dơng để cùng nhau tranh đấu đòi những quyền lợi dân chủ đơn sơ…”.

- Phơng pháp đấu tranh cách mạng: Hội nghị quyết định thay đổi các hình thức tổ chức và đấu tranh cho phù hợp với tình hình và chủ tr-

ơng mới của Đảng, dùng các hình thức tổ chức và đấu tranh công khai hợp pháp và nửa hợp pháp, đồng thời phê phán t tởng tả khuynh, hẹp hòi, bảo thủ ( chỉ chú trọng công tác không hợp pháp, chỉ biết có quần chúng công- nông…), đề phòng t tởng hữu khuynh, không dám đấu tranh vì quyền lợi giai cấp và dân tộc [30, 82].

Nghị quyết Hội nghị đã bổ khuyết cho nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng, mở ra cho cách mạng Đông Dơng một thời kỳ phát triển mới. Tinh thần nghị quyết của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng tháng 7-1936, đã sớm đợc truyền đạt về khắp các địa phơng trong toàn quốc.

3.2. Cuộc vận động dân chủ đấu tranh chống phản động thuộc địa vàtay sai, chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do, cơm áo, hòa bình ở

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ chế lan viên qua các tập điêu tàn và di cảo thơ (Trang 42 - 45)