Bối cảnh thế giới và trong nớc những năm 1936-1939 1 Những chuyển biến trên thế giới.

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ chế lan viên qua các tập điêu tàn và di cảo thơ (Trang 40 - 42)

3.1.1. Những chuyển biến trên thế giới.

Hậu quả để lại từ khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã làm cho cuộc đấu tranh giai cấp ở các nớc t bản ngày càng trở nên gay gắt, một số nớc nh Anh, Pháp, Mỹ đã tiến hành cải cách giữ nguyên nền cộng hòa dân chủ, còn một số nớc khác hoặc là bại trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất hoặc có rất ít thuộc địa nh Đức, ý, Nhật đã phát xít hóa bộ máy nhà nớc, thi hành chính sách cai trị vừa tàn bạo vừa thâm độc hiếu chiến: Đối nội thì thủ tiêu các quyền tự do dân chủ của ngời lao động, thanh trừng các lực l- ợng đối lập mà trớc hết là tấn công vào các Đảng Cộng Sản, đa toàn bộ nền kinh tế phục vụ cho guồng máy chiến tranh. Chúng thi hành chính sách mị dân, lừa phỉnh, kết hợp sử dụng bạo lực tàn bạo đàn áp lực lợng tiến bộ trong nớc và những ngời chống đối, gieo rắc t tởng sôvanh, phân biệt chủng tộc. Đối ngoại thì ráo riết chẩn bị các cuộc chiến tranh xâm lợc chuẩn bị cho cuộc chiến tranh thế giới nhằm chia lại thị trờng…

Trong thời gian này Liên Xô - nhà nớc xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới đang trên đà phát triển. Kế hoạch năm năm lần thứ hai 1933-1937 đã hoàn thành và kế hoạch năm năm lần thứ ba bắt đầu đợc thực hiện. Hình ảnh đất nớc Xô Viết trở thành nguồn cổ vũ đối với nhiều dân tộc bị áp bức trên thế giới. Phong trào đấu tranh cách mạng và giải phóng dân tộc bùng nổ ở nhiều nớc châu Âu, á, Phi, Mỹ latinh.

Các thế lực phát xít quốc tế cấu kết với nhau, gây chiến tranh, âm mu chia lại thị trờng thế giới. Cuối 1935, Đức, Nhật, sau đó ý kí kết “ hiệp ớc chống Quốc tế cộng sản”. Trục phát xít Béclin- Tôkiô- Rôma

hình thành. Chủ nghĩa phát xít còn xuất hiện ở nhiều nớc khác nh Balan, Bungary, Nam Phi, áo, Hunggary, Rumany...bành trớng sang cả Tây Ban Nha, Pháp, Anh Mỹ. Họa phát xít và nguy cơ chiến tranh đe dọa cả loài ngời

Nh thế, Khi Đức, ý, Nhật, liên minh với nhau thành một lực lợng phản động quốc tế công khai chống quốc tế cộng sản, chống Liên Xô thì nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới xuất hiện trớc loài ngời.

Trớc tình hình đó, Quốc tế cộng sản đã tổ chức Đại hội lần thứ 7 vào tháng 7 năm 1935 tại Maxcơva ( Đoàn đại biểu Đảng Cộng Sản Đông Dơng do Lê Hồng Phong dẫn đầu cùng hai đại biểu khác là Nguyễn Thị Minh Khai và Hoàng Văn Nọn tham dự). Trong đại hội này, Quốc tế cộng sản chỉ rõ

- Kẻ thù cách mạng, kẻ thù trớc mắt của nhân dân thế giới lúc này không phải là chủ nghĩa t bản hay chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa phát xít.

- Nhiệm vụ của giai cấp vô sản các nớc trên thế giới lúc này cha phải là đấu tranh đánh đổ toàn bộ chủ nghĩa t bản, thiết lập chuyên chính vô sản, xây dựng chủ nghĩa xã hội mà là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, giành dân chủ và bảo vệ hòa bình.

- Về công tác tổ chức: mỗi nớc thành lập Mặt trận nhân dân nhằm tập hợp tất cả các lực lợng dân chủ để chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo hoà bình cho ngời lao động.

- Đối với các nớc thuộc địa, nửa thuộc địa: xây dựng mặt trận thống nhất chống đế quốc. Mặt trận có tầm quan trọng đặc biệt.

Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản kịp thời giúp các đảng cộng sản đề ra chủ trơng đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh từng nớc. Nó thống nhất hành động cách mạng của giai cấp công nhân thế giới trong một mục tiêu chung.

Tớc tình hình bọn quân phiệt Nhật Bản âm mu mở rộng đánh chiếm Trung Quốc, Hồng quân Trung Quốc đã tiến hành cuộc hành quân chiến lợc lên phía Bắc lấy Thiểm- Cam - Ninh làm căn cứ cách mạng chống Nhật. Cuối năm 1936, sau vụ biến Tây An, Tởng Giới Thạch buộc phải bắt tay với Đảng cộng sản Nhật. Mặt trận dân tộc thống nhất đợc hình thành gồm Đảng cộng sản Trung Quốc chủ trơng sửa đổi một số chính sách lớn, đề ra chính sách tạm đình chỉ tịch thu ruộng đất của địa chủ. ở Châu Âu, Mặt trận nhân dân Tây Ban Nha đã giành đợc thắng lợi trong kỳ tổng tuyển cử đầu năm 1936. Trên cơ sở thắng lợi đó, chính phủ mặt trận nhân dân Tây Ban Nha thành lập.

Tháng 1 năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp chống phát xít đợc thành lập bao gồm Đảng Cộng Sản, Đảng Xã hội, Đảng Cấp tiến, cùng các đoàn thể khác. Tháng 6 - 1936, Chính phủ phái tả lên cầm quyền gồm những ngời phái tả thuộc Đảng Xã hội và Đảng Cấp tiến, do Lêông Blum- lãnh tụ Đảng Xã hội làm thủ tớng. Đó là một thắng lợi lớn của Đảng Cộng Sản Pháp. Chính phủ Blum đã thi hành một số điều khoản trong cơng lĩnh do Mặt trận nhân dân Pháp đã vạch ra, trong đó có những chủ trơng của tiến bộ, nhân đạo nh việc thả tù chính trị ở các thuộc địa của Pháp. Điều này rất có lợi cho phong trào cách mạng ở nớc ta. Đối với Đông Dơng thuộc địa, Chính phủ Blum đã quyết định cử phái viên sang điều tra tình hình kinh tế- xã hội.

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ chế lan viên qua các tập điêu tàn và di cảo thơ (Trang 40 - 42)