Nhân dân Nghệ An đấu tranh đòi – phòng thủ Đông Dơng– và ủng hộ nhân dân Trung Hoa chống Nhật.

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ chế lan viên qua các tập điêu tàn và di cảo thơ (Trang 59 - 71)

ủng hộ nhân dân Trung Hoa chống Nhật.

Vào đầu năm 1938, hiểm họa phát xít bao trùm toàn cầu, đe dọa trực tiếp đến an ninh của Trung Hoa và bán đảo Đông Dơng. Sau hội nghị trung ơng tháng 3- năm 1938, Đảng ta đã có nghị quyết riêng về vấn đề phòng thủ Đông Dơng nhằm phát động một phong trào quần chúng đề cao cảnh giác, chống âm mu xâm lợc của phát xít Nhật, chống sự đầu hàng, thỏa hiệp của đế quốc Pháp đối với phát xít Nhật.

Thực hiện nghị quyết của trung ơng Đảng, tỉnh ủy Nghệ An ra nghị quyết phát động cuộc vận động ủng hộ phong trào chống Nhật của

nhân dân Trung Hoa và đấu tranh đòi phòng thủ Đông Dơng. Đồng chí Nguyễn Nhật Tân tức Siêu Hải- một cán bộ hoạt động công khai của Tỉnh ủy Nghệ An đợc phân công viết cuốn “ Họa chiến tranh với vấn đề phòng thủ Đông Dơng”, xuất bản vào tháng 7 năm 1938. Sau khi phân tích tình hình thế giới và âm mu của phát xít Nhật đối với Đông Dơng, tác giả kịch liệt phê phán thái độ hững hờ, do dự của Chính phủ Pháp đối với vấn đề phòng thủ Đông Dơng, đồng thời nêu rõ lập trờng và thái độ của Đảng ta đối với vấn đề này là:

“ Muốn phòng thủ một cách chủ động tích cực, ngoài việc tăng cờng vũ khí, quân đội, chính phủ Pháp phải thi hành ngay một chơng trình cải cách tối thiểu nh nâng cao trình độ sinh hoạt cho dân chúng và binh lính, ban bố quyền tự do dân sinh, dân chủ cho nhân dân, làm cho họ giác ngộ quyền lợi của mình trên dải đất này để họ hăng hái hi sinh, bảo vệ lấy, còn đối với dân chúng thì phải nhận rõ kẻ thù số một của chúng ta lúc này là phát xít Nhật để cùng với hết thảy ngời ngoại quốc yêu tự do chuộng hòa bình sống trên dải đất này đoàn kết chặt chẽ trong Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dơng để chống lại mọi sự tấn công của phát xít, vô luận da trắng hay da vàng, trong nớc hay ngoài nớc”[3;149 ].

“…Dân chúng Đông Dơng đã từng kinh nghiệm ở những lời hứa đờng mật của ông Anbe Xarô trong hồi Âu chiến. Ngày nay họ không tin ở lời nói ngọt ngào, họ chỉ tin ở việc làm chắc chắn.

Giờ nghiêm trọng đã đến rồi! Chính phủ còn đòi gì mà không làm thỏa mãn yêu sách của họ để tăng thêm lực lợng phòng thủ xứ này”.

Bằng lí luận sắc bén đầy thuyết phục, tác phẩm“Họa chiến tranh với vấn đề phòng thủ Đông Dơng” đã góp phần làm rõ đờng lối đúng đắn của Đảng và hớng dẫn cho quần chúng hành động theo phơng hớng của Đảng đã

vạch ra. Cũng thời điểm ấy, công nhân các nhà máy ở Vinh- Bến Thủy có lu truyền bài thơ “ Họa chiến tranh”

Nhân kỉ niệm ngày Quảng Châu công xã ( Ngày 27-11), Tỉnh ủy Nghệ An tổ chức vạch trần tội ác của phát xít Nhật và kêu gọi quần chúng quyên góp tiền bạc giúp đỡ nhân dân Trung Hoa chống Nhật. Sau đó phong trào lên mạnh. Ngoài các hình thức rải truyền đơn, chăng biểu ngữ, mittinh, diễn thuyết, quần chúng còn sử dụng nhiều hình thức đấu tranh sinh động khác. Nhân dịp Tết Nguyên đán Kỉ Mão(1939), nhiều địa phơng đã tổ chức đá bóng, diễn kịch, ném mặt nạ bọn trùm phát xít…để lấy tiền ủng hộ nhân dân Trung Hoa kháng Nhật. Hội Phụ nữ Nghệ An đã có sáng kiến tổ chức “ gánh hàng ngày xuân” đem bán ở các chợ, vừa lấy tiền ủng hộ nhân dân Trung Hoa, vừa tuyên truyền cổ động cho phong trào chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do, cơm áo, hòa bình. Gánh hàng ngày xuân bán các loại sách báo tiến bộ( lấy từ hiệu sách Dân chúng ở Hà Nội và hiệu sách Phổ thông ở Vinh) cùng đủ thứ tạp phẩm nh y phục và đồ trang sức của nam nữ thanh niên, bánh kẹo, đồ chơi ngày tết…Trên các mặt hàng đó thờng khắc in, khắc những chữ độc lập, tự do, Hòa bình, Thân ái. Ví dụ nh quạt “ Hòa bình”, Bánh “ Độc lập”, Kẹo “ Tự do”, Mứt “ Thân ái”. Những hình thức ấy đã thu hút nhiều ngời tham gia và góp phần giác ngộ thêm nhiệm vụ chính trị của Đảng, của dân tộc trong tình hình mới cho quần chúng nhất là trong nam nữ thanh niên.

Nhân việc Khâm sứ Trung Kì đa dự án tăng thuế, định đem thông qua tại viện dân biểu Trung Kì( Tháng9/1938) , Tỉnh ủy Nghệ An đã phát động quần chúng đấu tranh chống dự án tăng thuế bằng nhiều hình thức nh tuyên truyền gây d luận, làm bản “ dân nguyện”…Trớc ngày Viện dân biểu Trung Kì họp, các tổ chức quần chúng đã gửi nhiều bức điện và bản dân nguyệncó hàng ngàn chữ kí lên Toàn quyền Đông Dơng, Khâm sứ Trung Kì và Viện dân biểu Trung Kì. Yêu sách trong các bản dân nguyện có mấy

điểm chủ yếu: Mở rộng quyền hạn của Viện dân biểu, Tổng đại xá chính trị phạm và bỏ chế độ quản thúc đối với ngời đợc tha, ban bố quyền tự do, dân chủ và triệt để thi hành luật lao động, giảm thuế ruộng đất, sửa lại thuế thân cho dân nghèo, bỏ chế độ độc quyền về rợu, muối. Cho tự do mở trờng t thục, mở các lớp dạy quốc ngữ và lập phòng đọc sách báo. Có nơi nh ở Nghi Lộc, Anh Sơn, quần chúng kéo tới tận nhà riêng các nghị viên , hội viên hội đồng tỉnh, nhà các chánh, phó, tổng, lí trởng đa kiến nghị chống dự án tăng thuế. Một số tên sợ hãi đã bỏ trốn, 20 lí trởng ở Nghệ An đã gửi đơn lên Công sứ, Tổng đốc xin thôi việc. Phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ An góp phần cùng với nhân dân các tỉnh làm thất bại chủ trơng tăng thuế lần thứ nhất của Khâm sứ Trung Kì. Ngày 16 tháng 9 năm 1939, Viện dân biểu Trung Kì đã ra Nghị quyết bác bỏ d án tăng thuế thân và sau đó bác bỏ dự án tăng thuế ruộng đất của Khâm sứ. Các cuộc đấu tranh kể trên đã có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau, qua đó tổ chức đợc củng cố và các hội các hội quần chúng cũng đợc mở rộng. Tuy thế, đối với Nghệ Tĩnh, Xứ ủy Trung Kì có nhận “…Trong phong trào công khai chống thuế với một số quần chúng có tổ chức 6000 ngời mà không gây đợc một cuộc mitting, biểu tình nào cả. Không nhận rõ tranh đấu thuế trong tình thế hiện tại khác với tình thế 1930- 1931 và nhận rằng, hễ có biểu bình chống thuế là bị bắn giết, vì nhận định sai lầm đó mà không gây đợc một phong trào mạnh mẽ ở Nghệ An, Hà Tĩnh. Sang năm 1939, Chính phủ Pháp càng dấn sâu hơn vào con đờng phát xít hóa. Bọn phản động thuộc địa ở Đông Dơng thẳng tay bóc lột và đàn áp phong trào dân chủ. Các quyền tự do dân chủ của quần chúng vừa giành đợc liền bị chúng chà đạp thô bạo. Nhiều tổ chức cá nhân hoạt động nửa công khai nửa hợp pháp, bị chúng ngăn cấm khủng bố. Hoạt động của các cấp Đảng bộ Nghệ An họp kiểm điểm tình hình và biện pháp hoạt động.

Tại Vinh, ngày 27-8-1939, có một đám tang rất lớn. Đó là đám tang đồng chí Siêu Hải- nguyên bí th Khu ủy Vinh(12-1931) một cán

bộ hoạt động công khai xuất sắc của Đảng bộ Nghệ An lâm bệnh nặng qua đời vào tuổi 24. Hàng ngàn nhân dân thành phố Vinh- Bến Thủy cùng đại biểu các huyện trong tỉnh đã về dự lễ tang Siêu Hải. Mọi ngời mặc áo trắng có đính băng tang xếp hàng theo từng đơn vị. Những tấm băng trên các vòng hoa có ghi dòng chữ tiếc thơng đồng chí, tiếc bạn trung thành, vĩnh biệt Siêu Hải, tinh thần còn... Không thể đi đa tang đợc, anh em tù chính trị ở Nhà lao Vinh đã tổ chức lễ truy điệu ngời chiến sỹ cộng sản trẻ tuổi Siêu Hải. Đồng chí Trịnh Văn Quang đã đọc bài thơ Khóc Siêu Hải rất thống thiết. Đám tang Siêu Hải đồng thời là một cuộc biểu dơng lực lợng của hàng ngàn công nhân, nông dân, trí thức, dân nghèo thành thị ở Vinh- Bến Thủy và quần chúng cách mạng trong tỉnh Nghệ An.

Từ sau sự kiện đám tang Siêu Hải ở Vinh, các hoạt động công khai hợp pháp của quần chúng bắt đầu bị thực dân Pháp ngăn cấm. Để đối phó với tình hình đó, từ ngày 9 đén ngày 11 tháng 9 năm 1939, Tỉnh ủy Nghệ An đã họp tại làng Phú Xá( nay là Hng Xá, huyện Hng Nguyên) Hội nghị đã quyết định :

- Tổ chức nội bộ : tổ chức lại liên lạc và những cơ quan trực tiếp ở các cấp bộ đảng, củng cố cơ quan ấn loát và xuất bản một tờ báo bí mật cho toàn Đảng bộ.

- Tổ chức quần chúng : xây dựng các ủy ban hành động thống nhất thanh niên, phụ nữ và nông dân khắp toàn tỉnh để thống nhất phong trào quần chúng, tổ chức lại Uỷ ban hành động công nhân Trờng Thi và mở rộng tổ chức cơ sở ở Vinh.

- Vấn đề phòng thủ quốc gia : Vận động quần chúng nhập ngũ, bảo vệ xóm làng, chống trộm cớp và ném bom

- Đối với hội nghị thờng niên của Hội đồng dân biểu Trung Kì: Vận động quần chúng viết nguyện vọng, lấy chữ kí gửi lên Nghị viện và Chính phủ.

Chỉ một ngày sau cuộc họp trên, ngày 12-9-1939, Khâm sứ Trung Kì đã ra lệnh cấm hội họp, cấm tuyên truyền cộng sản, cấm lu hành các sách báo tiến bộ xuất bản công khai trong thời gian qua...Bọn thực dân Pháp ở Nghệ An đã thẳng tay đàn áp cách mạng , lại sử dụng những phần tử phản bội ngấm ngầm hoạt động trong Đảng nhằm chống phá cách mạng mà nguy hiểm nhất là Đinh Văn Di. Tên này đã từng giữ những chức vụ trọng yếu trong ban lãnh đạo Đảng bộ nhờ thế, không đầy 3 tháng sau khi có Nghị định của Toàn quyền Đông Dơng và Khâm sứ Trung Kì, riêng Nghệ An bọn chúng đã bắt tới 250 cán bộ, Đảng viên và những đồng chí cốt cán. Các tù chính trị đợc ân xá nay cũng bị bọn chúng bắt lại đa đi an trí ở các trại tập trung. Các đồng chí Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập...vừa bị đa về quê cũng bị bắt lại. Đến tháng 12 năm 1939, Đảng bộ cả Nghệ An bị tổn thất nặng nề, cuộc vận động dân chủ kết thúc nhng còn nhiều cán bộ, đảng viên, quần chúng tích cực hoạt động.

Tiểu kết chơng 3.

Nh vậy trong thời kì 1936-1939, dựa vào điều kiện lịch sử mới và chủ trơng cuả Đảng cộng sản Đông Dơng, Đảng bộ Nghệ An đã chủ trơng tạm thời gác hai khẩu hiểu chiến lợc là đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc và đánh đuổi phong kiến thực hiện khẩu hiệu ngời cày có ruộng để thống nhất lực lợng chống bọn phản động thuộc địa và tay sai đắc lực của chúng đòi các quyền tự do dân chủ, trên cơ sở khối liên minh đã đợc hình thành trong thời kì 1930-1931 đến những năm 1939 với những sách lợc phù hợp, Đảng bộ Nghệ An đã tạo ra đợc một phong trào quần chúng rộng rãi có thể nói là toàn tỉnh trên nhiều lĩnh vực : kinh tế, chính trị, văn hóa, t t- ởng thu hút nhiều giai cấp tầng lớp tham gia vào phong trào đấu tranh cách mạng( từ công nhân, nông dân, tiểu thơng, tiểu chủ, trí thức tiến bộ, một bộ phận t sản dân tộc và địa chủ vừa và nhỏ) qua đó hình thành đợc mặt trận Thống nhất nhân dân. Cũng trong thời kì này Đảng bộ đã sử dụng nhiều

hình thức phong phú đấu tranh khác nhau nhằm đạt đợc những mục tiêu đặt ra bao gồm : các hoạt động hợp pháp, bất hợp pháp, với những cuộc bãi công, biểu tình, đa kiến nghị, đấu tranh trên nghị trờng, đấu tranh trên lĩnh vực báo chí..đồng thời thông qua công tác tuyên truyền đã nâng cao đợc trình động giác ngộ quần chúng

Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Nghệ An đã cho thấy vai trò tiên phong của giai cấp công nhân Nghệ An, trên cơ sở liên minh công nông đặt dới sự lãnh đạo của Đảng. Phong trào công nhân phát triển không ngừng về số lợng và chất lợng, và có sự liên kết với giai cấp nông dân : công nhân các khu công nghiệp nh Vinh- Bến Thủy đã hỗ trợ các cuộc đấu tranh của nông dân và ngợc lại Phong trào đã thu đợc thắng lợi cụ thể trên nhiều lĩnh vực : kinh tế, chính trị, văn hóa, t tởng, thực dân Pháp đã phải chấp nhận yêu sách của ta ở những mức độ nhất định nhng thắng lợi quan trọng nhất là Đảng bộ đã giác ngộ quần chúng cách mạng, tôi luyện và sàng lọc đợc cho mình một đội ngũ cán bộ vừa có những hiểu biết nhất định về chủ nghĩa Mác- Lênin vùa có năng lực hoạt động thực tiễn. Với những gía trị và bài học kinh nghiệm để lại, nó cũng đợc xem nh một cuộc diễn tập cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám ở Nghệ An.

C. Kết luận

Sau khí thế hào hùng oanh liệt của Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh qua đi, cách mạng Nghệ An rơi vào tình trạng khó khăn trầm trọng. Sự khủng bố khốc liệt của đế quốc Pháp và phong kiến Nam Triều làm cho phong trào cách mạng Nghệ An bị chìm lắng tởng chừng nh không còn có thể gợng dậy, nhng với bản lĩnh của một miền quê giàu truyền thống cách mạng, những ngời cộng sản Nghệ An đã nhanh chống móc nối liên lạc với tổ chức Đảng ở ngoài nớc để nhen nhóm lại hệ thống tổ chức Đảng và tổ chức quần chúng cách mạng vì thế chỉ trong một thời gian ngắn, khí thế cách mạng ở Nghệ An sống dậy và phong trào cách mạng đợc khôi phục trở lại.

Do điều kiện lịch sử mới, trong thời kì 1936-1939, Đảng bộ Nghệ An đã phát động một phong trào cách mạng quần chúng rộng rãi, sôi nổi từng bớc khắc phục khó khăn và đạt đợc những thắng lợi đáng kể. Nhờ chủ trơng đờng lối đúng đắn, sử dụng các hình thức, phơng pháp đấu tranh thích hợp nên Đảng bộ đã chuyển từ chỗ bị khủng bố, kìm kẹp sang thế tiến công và phát động đợc phong trào rộng lớn của quần chúng, hòa nhịp với cao trào cách mạng 1936-1939 của cả nớc. Mặc dù vậy ở thời kì này, Đảng bộ Nghệ An vẫn cha triệt để lợi dụng các hình thức hoạt động công khai, cha nhận thức hết vai trò của mặt trận, do còn ảnh hởng của tàn tích cô độc, hẹp hòi, biệt phái chủ nghĩa của thời kì trớc, mặt khác bị bọn phản bội, kẻ thù chống phá kìm hãm khống chế. Tình hình ấy đã làm hạn chế việc xây dựng củng cố Đảng và phát triển phong trào. Xét về hạn chế ấy phải giải thích từ chỗ Đảng Cộng Sản Đông Dơng mắc phải một số sai lầm thiếu sót. Đó là việc thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dơng là cha phù hợp với điều kiện cụ thể mỗi nớc

Tuy nhiên phong trào cách mạng 1936-1939 đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá cho cách mạng Nghệ An nh : bài học kinh

nghiệm về vận dụng những chủ trơng, đờng lối, phơng pháp cách mạng của Đảng, củng cố khối liên minh công nông, xây dựng mặt trận thống nhất, sử dụng linh hoạt các hình thức, phơng pháp đấu tranh, về sự cảnh giác cao độ với kẻ thù và những kẻ tay sai phản bội để bảo vệ Đảng, bảo vệ cách mạng.

Tìm hiểu về Phong trào cách mạng Nghệ An trong thời kì 1932-1939 chúng ta thấy rằng : dù có sự khôi phục và phát triển mạnh mẽ song so với phong trào cách mạng trong toàn quốc, phong trào cách mạng ở Nghệ An không phải là địa phơng đạt đến đỉnh cao. Điều đó có thể lí giải đ- ợc từ nhiều nguyên nhân khác nhau : Nghệ An vừa trải qua một thời kì đấu tranh quyết liệt bị thực dân Pháp và phong kiến dìm trong bể máu, vừa mới

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ chế lan viên qua các tập điêu tàn và di cảo thơ (Trang 59 - 71)