Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
460,5 KB
Nội dung
Luận văn Thạc sỹ bộ Giáo Dục & Đào Tạo Trờng Đại Học Vinh ---------***--------- & Phạm Nam Trung Cảm hứng lãng mạn trongSơ kính tân trang luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2006 Bộ giáo dục và đào tạo Phạm Thị Bích Hằng 6 Luận văn Thạc sỹ Trờng đại học vinh - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn thị thanh bình Lập luận trong đoạn văn chính luận khảosát qua văn chính luận của hồ chí minh Luận văn thạc sỹ ngữ văn Vinh 2006 Phạm Thị Bích Hằng 7 Luận văn Thạc sỹ Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tác phẩm văn học là kết quả của lao động nghệ thuật, trong đó nổi bật nhất là nghệ thuật sử dụng sáng tạo các chất liệu ngôn từ thông qua các biện pháp tutừ ngữ nghĩa. Trong rất nhiều các biện pháp tutừ ấy, sosánhtutừ là một trong những phơng thức đợc các nhà thơ, nhà văn thờng sử dụng để xây dựng nên những thế giới hình tợng nghệ thuật trong tác phẩm của mình. Cùng với những biện pháp tutừ khác, sosánhtutừ tạo cho tác phẩm khả năng nhận thức mới mẻ, làm thành vẻ đẹp riêng, mang đậm dấu ấn cá nhân của ngời sáng tạo. Nh vậy, chìa khoá mở cửa đi vào khám phá thế giới của tác phẩm nghệ thuật, góp phần tìm hiểu phong cách ngôn ngữ của ngời nghệ sỹ lại chính là bắt đầu từ việc tìm hiểu các biện pháp, các phơng thức sosánhtu từ. Đó là lí do đầu tiên chúng tôi lựa chọn đề tài này. 1.2. ChếLanViên là một trong những tác gia lớn, tiêu biểu của thơ ca Việt Nam hiện đại. Thơ ông không chỉ phản ánh tinh thần thời đại của những năm tháng không thể nào quên, mà còn ghi dấu những chặng đờng phát triển của thơ ca dân tộc trong suốt thế kỷ XX. Những sáng tác thơChếLanViên đã hắt toả thứ ánh sáng kỳ ảo của ma lực ngôn từ, làm toả lên vẻ đẹp riêng của một hồn thơ giàu chất trữ tình cách mạng và đậm chất triết lý, suy tởng. Vì vậy, ngay từ khi mới xuất hiện trên thi đàn dân tộc (với tập Điêu tàn, 1937), cho đến những năm cuối đời (với batậpDi cảo, 1996), ChếLanViên đã tạo đợc một ấn tợng mạnh mẽ, lôi cuốn sự chú ý của giới nghiên cứu phê bình văn học. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thơChếLanViêntừ nhiều góc độ, trong đó có góc độ ngôn ngữ học. Nhng thơ ông vẫn còn là một nguồn mạch có thể khai thác không cùng. Để góp phần khám phá thế giới nghệ thuật thơChếLan Viên, hớng tiếp cận của chúng tôi trong luận văn này là từ góc độ phong cách học, mà cụ thể ở đây là tìm hiểu cách sử dụng biện pháp sosánhtutừ thể hiện trongthơ ông nh thế nào. Đây là phạm vi mà ít nhiều một số bài viết đã có Phạm Thị Bích Hằng 8 Luận văn Thạc sỹ đề cập nhng còn cha thành hệ thống và tập trung chuyên sâu một cách tơng xứng. 1.3. Gần nửa thế kỷ qua, thơChếLanViên đợc đa vào giảng dạy trong các cấp học của Nhà trờng. Tuy nhiên, trên thực tế, việc nghiên cứu, giảng dạy và học tậpthơChếLanViên đang gặp không ít khó khăn. Có nhiều nguyên nhân song sự phong phú, phức tạptrong cách tổ chức ngôn ngữ là một trong những nguyên nhân chủ yếu. Từ thực tế trên, nghiên cứu đề tài này, ngời viết hy vọng góp phần thiết thực vào phân tích và tìm hiểu thơChếLanViêntrong quá trình dạy và học đợc tốt hơn. 2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn Vận dụng lý thuyết phong cách học vào việc tìm hiểu văn chơng, cụ thể là thơChếLan Viên, luận văn nhằm: 2.1.1. Tìm hiểu bản chất của biện pháp nghệ thuật so sánh, khẳng định tầm quan trọng của sosánhtutừtrong việc xây dựng hình tợng nghệ thuật. Từ đó hiểu thêm mối quan hệ giữa ngữ và văn, giữa t tởng tình cảm và ngôn ngữ biểu hiện. 2.1.2. Tìm ra những nét nổi bật trong t duy sáng tạo của ChếLanViêntrong việc vận dụng biện pháp sosánhtutừ để xây dựng thế giới hình tợng nghệ thuật. Từ đó, sơ bộ có những kết luận đánh giá về phong cách nghệ thuật của ChếLan Viên. 2.1.3. Về mặt thực tiễn, ChếLanViên là tác giả lớn, tác phẩm có mặt trong nhiều cấp học nên kết quả nghiên cứu sẽ góp phần vào việc phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập về tác giả ChếLanViêntrong Nhà trờng Mặt khác, sosánhtutừ là hiện tợng phổ biến trong sáng tạo văn chơng, nghệ thuật, bởi vậy, kết quả nghiên cứu sẽ góp phần vào việc rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm văn chơng từ góc độ ngôn ngữ. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1. Tổng kết về lý thuyết bản chất và các kiểu cấu trúc sosánhtutừ Phạm Thị Bích Hằng 9 Luận văn Thạc sỹ 2.2.2. Khảo sát, thống kê các kiểu sosánhtutừtrongthơChếLan Viên. 2.2.3. Phân loại và miêu tả các kiểu sosánhtutừtrongthơChếLanViên (về cấu trúc nội dung và hình thức). 2.2.4. Phân tích vai trò, giá trị của sosánhtutừtrongthơChếLanViên (trong sự đối sánh với các biện pháp khác, làm rõ vai trò của sosánhtutừtrongthơChếLan Viên). 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu: Khối lợng tác phẩm của ChếLanViên là rất lớn; luận văn chỉ lựa chọn tậpthơ cuối trong chặng đờng thơ ca ChếLan Viên: - Dicảo thơ, gồm 3 tập (T 1 , Nxb H, 1992; tập 2 NXB H, 1993; tập 3, NXB H, 1996). 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Với khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, chúng tôi không có tham vọng đi sâu tìm hiểu, bình giá t tởng của nhà thơChếLanViên mà chỉ góp thêm một cách nhìn, cách tiếp cận ChếLanViêntừ góc độ những sosánhtutừ mà nhà thơ đã sử dụng. 4. Lịch sử vấn đề 4.1. Lịch sử nghiên cứu sosánhtutừ a. Đã từ lâu, nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ và lý luận văn học đã tìm hiểu về cách nói có nghệ thuật với lối sosánh giàu hình ảnh và tăng giá trị nhận thức của lời nói. Vợt qua giai đoạn kinh nghiệm, sang đến giai đoạn lý thuyết khoa học, các nhà nghiên cứu đã nêu vấn đề quy luật nói viết có hiệu lực. Khái niệm đó về sau phát triển và hình thành một môn học, tiền đề của phong cách học sau này, đó là mĩ từ pháp. Nó xuất hiện vào thời kỳ cổ Hy Lạp, cách đây khoảng hơn hai ngàn năm, với các triết gia cổ, nh: Platon (428 -347 TCN); Aritstote (384 -322 TCN). Mĩ từ pháp cổ đại đã đề cập đến các phép mĩ từ dùng trong sự diễn đạt, nh: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, phúng dụ, khoa trơng, nói giảm . Phạm Thị Bích Hằng 10 Luận văn Thạc sỹ Sau đó, hệ thống lý luận về tutừ học, phong cách học hình thành cùng với sự phát triển rất mạnh mẽ của ngôn ngữ học thế giới, đã củng cố, hoàn thiện và làm sáng tỏ, đầy đủ quan niệm về phơng thức sosánh nghệ thuật. Với những nhà ngôn ngữ học, phong cách học tiêu biểu xuất hiện vào thời kỳ đầu thế kỷ XX nh: Charles Bally, Viện sĩ ngôn ngữ học Xô viết Vinogrador . cùng với một loạt những công trình phong cách học ra đời. b. ở Việt Nam, phơng thức sosánh nghệ thuật đã xuất hiện từ lâu trong thực tiễn hoạt động ngôn ngữ, trong khẩu ngữ, trong giao tiếp giữa ngời với ngời. Có thể nói rằng, ngay từ khi hình thành nền văn học dân gian cổ truyền của dân tộc ta, với những sáng tác truyền khẩu của tập thể nhân dân lao động, sosánhtutừ đã có rồi. Đó là thể tỷ, trongba loại: phú - tỷ - hứng. Diện mạo của sosánhtutừ hiện ra trong văn học dân gian với đầy đủ giá trị thẩm mĩ tuyệt vời của nó. Đọc ca dao, thởng thức dân ca Việt Nam, chúng ta luôn luôn bắt gặp những sosánh mộc mạc, giản dị mà thâm thúy, tế nhị. Nó nổi lên là một biện pháp chủ yếu trong sự diễn đạt t tởng, tình cảm của cha ông ta xa. Nó thờng đi theo lối cụ thể hóa những khái niệm trừu tợng, tăng thêm vẻ đẹp thẩm mĩ cho những đối tợng định nói đến, giúp cho lời nói thêm ý nhị, tình tứ và thắm thiết. Ngay cả khi diễn tả sự sung sớng không bờ bến của đôi trai gái đợc yêu thơng, đ- ợc gần gũi nhau, cũng qua một sosánh trực tiếp: Gối mền, gối chiếu không êm Gối lụa không mềm bằng gối tay em (Ca dao) Chính lối ví von sosánh là cách nói a thích nhất và rất phổ biến trong lời ăn tiếng nói của nhân dân ta[34]. Sang thời kỳ của nền văn học viết, văn học hiện đại, nhất là từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, song song với sự phát triển của ngôn ngữ dân tộc, phơng thức sosánh nghệ thuật đợc phát huy mạnh mẽ trong sáng tác văn chơng, nhất là thơ ca. c. Sự hình thành của hệ thống lý luận về sosánhtutừ tiếng Việt Phạm Thị Bích Hằng 11 Luận văn Thạc sỹ Thời kỳ cha xuất hiện phong cách học tiếng Việt thì lí luận chung về sosánhtutừ cha hình thành nh một hệ thống kiến thức với những quy luật vận dụng, sáng tạo trong hoạt động ngôn ngữ, trong sáng tác văn học. Nó mới chỉ là những kiến thức mang tính kinh nghiệm chủ nghĩa. Tutừ học xuất hiện, sau đó là phong cách học vào những năm 1955 1956, đồng thời phơng thức sosánh đợc nghiên cứu dới góc độ của ngôn ngữ học. Nó phản ánh những cố gắng tìm tòi, phân tích, lí giải về hình thức cấu trúc, về nội dung ý nghĩa, sắc thái tutừ ( giá trị thẩm mỹ). Thành tựu đó có sự đóng góp rất lớn của tác giả: Đinh Trọng Lạc, Cù Đình Tú, Lê Hiền, Nguyễn Nguyên Trứ, Nguyễn Thái Hoà, Nguyễn Thế Lịch Đến nay, lý thuyết chung về ph ơng thức sosánh nghệ thuật cơ bản là thống nhất và sáng tỏ. Đặc biệt về mặt cấu trúc hình thức. Riêng mặt cấu trúc nghĩa của so sánh, các tác giả cha đi sâu phân tích, cha lý giải một cách thoả đáng. Lý thuyết chung về sosánhtutừ và những ý kiến của chúng tôi về hệ thống lý thuyết này, chúng tôi sẽ trình bày ở phần nội dung của đề tài. 4.2. Về phơng thức sosánhtutừtrongthơChếLanViên Với sự nghiệp thơ ca dày dặn mang đậm hơi thở, tinh thần thời đại, ChếLanViên nổi lên trong nền thơ ca Việt Nam nh là một trong những hiện tợng thơ mang tầm thế kỷ. Có thể nói, ông là gơng mặt thơ tiêu biểu của cả một thế hệ nhà thơ đã gắn bó và sáng tạo trong hai phần ba thế kỷ XX với những biến động lớn lao của thời đaị cũng nh của một nền văn học hiện đại. Đó cũng là lý do giải thích vì sao sự nghiệp thơ ca của ChếLanViên lại có sức cuốn hút đối với giới nghiên cứu phê bình văn học. Chặng đờng thơ của ông luôn đợc nhiều nhà phê bình văn học uy tín theo dõi sát sao. Đó là Hoài Thanh, Hà Minh Đức, Lê Đình Kỵ, Xuân Diệu, Phan Cự Đệ, Nguyễn Lộc, Nguyễn Văn Hạnh, Phơng Lựu, Đặng Thai Mai, Nguyễn Đăng Mạnh, Hoàng Nh Mai, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam cùng nhiều cây bút khác . Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quát có thể thấy rằng các tác giả quan tâm tới thơChếLanViên phần lớn từ góc độ phê bình tác giả hơn là nghiên cứu nghệ Phạm Thị Bích Hằng 12 Luận văn Thạc sỹ thuật, cũng nh đứng từ góc độ lý luận văn học để tiếp nhận hơn là từ góc độ lý thuyết ngôn ngữ.Vì thế, trong phần lịch sử vấn đề này, chúng tôi sẽ không nhắc đến những công trình, những bài viết không liên quan trực tiếp đến đề tài, mà chỉ xin điểm lại một số ý kiến những nhận xét tiêu biểu về tậpthơDicảo và đặc biệt là những công trình, bài viết về phơng thức sosánhtutừtrongthơChếLanViên nhìn từ góc độ nghệ thuật. a. Về Dicảothơ của ChếLanViên : Vào những năm đầu của thập niên 90, sự xuất hiện lần lợt batậpDicảothơ có thể xem nh một cơn địa chấn nhỏ trong đời sống văn học dân tộc Việt Nam. Ngay khi mới ra đời Dicảothơ đã thu hút sự chú ý của đông đảo ngời đọc và giới nghiên cứu phê bình. Tiêu biểu nh: Trần Mạnh Hảo trong cuốn Ngời làm vờn vĩnh cửu, đã xem Dicảothơ là sự hoà hợp giữa cảm xúc và lý trí, và với Dicảo thơ, ChếLanViên là cây đại thụ thế kỷ XX của nền văn học nớc nhà [16]. ở một cách nhìn bao quát hơn, Nguyễn Bá Thành trong cuốn ThơChếLanViên và phong cách suy tởng, viết: ThơChếLanViêntừ một tiếng thơ đập bàn quát tháo lo toan , tiếng thơ nhân danh lịch sử, nhân danh dân tộc để đối thoại với kẻ thù, thơChếLanViên giờ là lời độc thoại nội tâm để tự trấn an . [43] ở đây, tác giả đã đề cập đến sự chuyển đổi trong t duy nghệ thuật của ChếLanViên trớc năm 75 và sau 75. Nguyễn Thái Sơn trong bài viết ChếLanViên và Dicảo thơ, báo văn nghệ số 4, ngày 11/3/1995 nhận xét : .có những tình cảm, những nỗi niềm, những giá trị nhân văn và nghệ thuật mà chỉ khi đọc Dicảo của ông ta mới nhận ra. Ta càng hiểu ông, kính trọng ông và thơng ChếLanViên hơn [36]. Vũ Quần Phơng cũng nhấn mạnh: Đọc các tậpDicảo . chúng ta nh đợc biết thêm một thế giới khác nữa của ChếLan Viên. Đây chính là thơ bổ sung, thế giới bổ sung vào đời thơChếLan Viên. Chúng ta hãy còn tốn nhiều bút mực về các thi phẩm này [34]. Bàn về Dicảothơ II, tác phẩm duy nhất lọt vào vòng chung khảo, giải th- ởng Hội nhà văn, Ban chấp hành Hội nhà văn khẳng định : Dicảothơ giúp ngời Phạm Thị Bích Hằng 13 Luận văn Thạc sỹ đọc hiểu quá trình lao động, sáng tạo nghiêm túc, những trăn trở của một nhà thơ đến với cách mạng và cống hiến trọn đời cho cách mạng bằng nghệ thuật (Thông báo về giải thởng của Hội nhà văn năm 1994). Đỗ Lai Thuý trong một bài viết Tháp chàm bốn mặt, cho rằng: TrongDicảothơ ngời ta sống lại những yếu tố của Điêu tàn, đặc biệt là của ánh sáng và phù sa. Đó là những giằng co nội tâm những day dứt về số phận con ngời [44]. Ngoài ra, còn nhiều ý kiến khác cũng bàn về Dicảo thơ, nhng nhìn chung, các tác giả đều tập trung khẳng định một số vấn đề cơ bản nh: 1. Đánh giá cao vai trò quan trọng của Dicảothơtrong sự nghiệp sáng tác của ChếLan Viên. 2. Khẳng định bớc chuyển biến cơ bản về cảm xúc, t duy nghệ thuật của nhà thơ vào những năm cuối đời. Sự chuyển biến này đợc xem nh là một sự tiếp nối trong mạch t duy thơChếLan Viên. 3. Xem con đờng nghệ thuật của ChếLanViên nh một vòng tròn khép kín đitừ cái tôi đến cái ta và cuối cùng lại trở về cái ta. Tuy nhiên, viết về Dicảothơ của ChếLan Viên, các nhà nghiên cứu, phê bình văn học cha có một công trình, một bài viết nào đikhảosát toàn diện Dicảothơ dới góc độ ngôn ngữ học và tìm hiểu phơng thức sosánhtu từ. b. Về phơng thức sosánhtutừtrongthơChếLanViên : Tác giả Hồ Thế Hà trong Thế giới nghệ thuật thơChếLanViên [13], đã khẳng định: ChếLanViên vận dụng và sáng tạo nhiều phơng thức t duy nghệ thuật, trong đó hai biện pháp nghệ thuật nổi bật đó là đối lập và so sánh. Hai biện pháp này mang dấu ấn thẩm mĩ và năng lực sởtrờng độc dáo của riêng ChếLan Viên. Sử dụng biện pháp sosánh nghệ thuật, ChếLanViên đã thật sự thành công và tiến rất xa so với các nhà thơ khác cùng thời và sau ông. Tài sử dụng ngôn ngữ, sức liên tởng tơng đồng của ông mang cá tính riêng không lẫn vào ai, lấp lánh một vẻ đẹp trí tuệ. Phạm Thị Bích Hằng 14 Luận văn Thạc sỹ Tác giả cũng tiến hành thống kê và đa ra kết luận về cấu trúc sosánhtrongthơChếLan Viên. TrongthơChếLanViên có nhiều dạng, nhiều biến thể nhng phổ biến, đậm đà nhất là những kiểu sau: Kiểu 1: A nh B: Em đi nh chiều đi, chiếm 43% Kiểu 2: A là B: Điện trời ta là sóng nớc Sông Hồng, chiếm 30% Kiểu 3: A thành B: Rồng năm móng vua quan thành bụi đất, chiếm 22% Kiểu 4: A / B: Chiếm 5% Trong chuyên luận này, tác giả Hồ Thế Hà đã khái quát đợc những mô hình cấu trúc sosánh cơ bản trongthơChếLan Viên, đã khẳng định tác dụng mở rộng ý, nâng cao tầng ý của so sánh. Tác giả cũng khẳng định sosánhtutừ là một trong hai biện pháp nổi bật của hình thức nghệ thuật thơ, làm thành thi pháp và phong cách thơChếLan Viên. Tuy nhiên, tác giả mới chỉ đa ra một cách sơ lợc và nhận định khái quát về 4 kiểu sosánh theo tác giả là cơ bản trongthơChếLanViên mà cha đi sâu tìm hiểu thế giới hình ảnh biểu tợng, cái thế giới hình ảnh do liên tởng sosánh mà có, cái thế giới tạo ra bầu trời thơ riêng có trongthơChếLanViên nói chung và batậpDicảothơ nói riêng, cũng nh lý giải vì đâu tác giả lại có sự lựa chọn đó và những lựa chọn nh vậy đã nói lên điều gì trong tâm hồn nhà thơ. Nh vậy có thể nói rằng, nghiên cứu Dicảothơ dới góc độ phong cách học, đặc biệt tìm hiểu phơng thức sosánhtutừtrongDicảothơ là một đề tài còn bỏ ngỏ, hấp dẫn cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học và cho những ai quan tâm, yêu thích thơ ông. 5. Phơng pháp nghiên cứu 5.1. Phơng pháp thống kê phân loại 5.2. Phơng pháp phân tích 5.3. Phơng pháp đối chiếu - sosánh 5.4. Phơng pháp hệ thống 6. Những dự kiến đóng góp của luận văn Phạm Thị Bích Hằng 15 . sỹ 2.2.2. Khảo sát, thống kê các kiểu so sánh tu từ trong thơ Chế Lan Viên. 2.2.3. Phân loại và miêu tả các kiểu so sánh tu từ trong thơ Chế Lan Viên (về. giá trị của so sánh tu từ trong thơ Chế Lan Viên (trong sự đối sánh với các biện pháp khác, làm rõ vai trò của so sánh tu từ trong thơ Chế Lan Viên) . 3.