1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp tu từ liên tưởng và tư duy thơ chế lan viên qua ba tập di cảo

124 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 778,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ PHAN QUỲNH TRANG CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ LIÊN TƢỞNG VÀ TƢ DUY THƠ CHẾ LAN VIÊN QUA BA TẬP DI CẢO Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI TRỌNG NGOÃN Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn LÊ PHAN QUỲNH TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .3 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài: Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ LIÊN TƢỞNG .10 1.1.1 Khái quát biện pháp tu từ .10 1.1.2 Các biện pháp tu từ liên tƣởng 11 1.2 CHẾ LAN VIÊN VÀ DI CẢO THƠ 25 1.2.1 Chế Lan Viên – sáng tạo độc đáo .25 1.2.2 Di cảo thơ - “Giọng cao năm, anh hát giọng trầm Tiếng hát lẫn với im lìm đất” 29 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ LIÊN TƢỞNG TRONG DI CẢO THƠ 38 2.1 SO SÁNH TU TỪ .39 2.1.1 Dạng A nhƣ B 40 2.1.2 Dạng A B .45 2.2 ẨN DỤ TU TỪ 50 2.2.1 Ẩn dụ chân thực 52 2.2.2 Ẩn dụ tƣợng trƣng 53 2.2.3 Ẩn dụ bổ sung 57 2.3 HOÁN DỤ TU TỪ 60 2.3.1 Hoán dụ cải số 61 2.3.2 Hoán dụ cải dung 63 2.3.3 Hoán dụ cải danh .65 2.3.4 Hốn dụ phận – tồn thể 69 2.4 NHÂN HÓA 72 2.4.1 Nhân hóa dạng 73 2.4.2 Nhân hóa dạng 76 2.5 PHÚNG DỤ 77 CHƢƠNG VAI TRÒ CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ LIÊN TƢỞNG ĐỐI VỚI TƢ DUY THƠ CHẾ LAN VIÊN TRONG BA TẬP DI CẢO 80 3.1 VAI TRÒ CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ LIÊN TƢỞNG ĐỐI VỚI TƢ DUY XÂY DỰNG HÌNH ẢNH THƠ CỦA CHẾ LAN VIÊN 81 3.2 VAI TRÒ CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ LIÊN TƢỞNG ĐỐI VỚI TƢ DUY CẤU TỨ THI PHẨM CỦA CHẾ LAN VIÊN 89 3.3 TỪ CÁI DÙNG ĐỂ BIỂU ĐẠT SUY NGHĨ VỀ TƢ DUY NGHỆ THUẬT CỦA CHẾ LAN VIÊN 98 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giữa ba vạn sáu nghìn ngày chóng mặt Anh chốc lát Vui buồn khoảnh khắc Rồi anh (Cây ngƣời) Vậy là, xa, kể từ ngày Chế Lan Viên tạ từ nhân gian… Nhƣng “chiếc có hƣơng tƣ tƣởng”, “ngọc thơ anh” chƣa cách xa nhân “Thơ trái tim anh móc lại cho đời”, thơ tài anh để lại cho ngƣời “vui buồn khoảnh khắc” Chế Lan Viên đỉnh cao văn học Việt Nam Điều khơng phủ định đƣợc Qua trang thơ thi nhân, ta nhận phong cách nghệ thuật độc đáo Đấy phong cách triết luận – suy tƣởng “rất Chế”! Đấy phong cách trí tuệ “rất Chế”! Tuy có nhiều cơng trình tìm hiểu giới nghệ thuật nhà thơ này, nhƣng nghiên cứu Chế Lan Viên nguồn mạch cần đƣợc tiếp tục khơi dòng Đối với nhà thơ coi trọng kĩ thuật, có ý thức tu luyện, vận dụng kĩ xảo ngôn từ cách tài hoa nhƣ Chế Lan Viên việc tìm hiểu thơ ơng góc độ ngơn ngữ có ý nghĩa Thi nhân nhận định: “Hình thức vũ khí Sắc đẹp câu thơ phải đấu tranh cho chân lí” Các biện pháp tu từ mà Chế sử dụng thơ thứ “vũ khí”, thứ “sắc đẹp” phát huy mạnh mẽ tác dụng Trong đó, biện pháp tu từ theo quan hệ liên tƣởng phƣơng thức sáng tạo đầy hiệu quả, giúp Chế có khơng gian tung tẩy trí tƣởng tƣợng đầy độc đáo, mạnh mẽ Và phƣơng thức góp phần giúp Chế thể tƣ cá tính sáng tạo khơng lẫn vào đâu đƣợc Chế Lan Viên để lại cho đời nhiều tập thơ tập thơ nắm giữ ý nghĩa quan trọng riêng đời thơ tác giả Chọn Di cảo thơ làm phạm vi nghiên cứu cho đề tài mình, chúng tơi muốn tìm hiểu kĩ chiêm nghiệm sâu sắc đời, thơ thi nhân, tập thơ đƣợc xem “khuôn mặt khuất lấp” ngƣời thơ Chế Lan Viên Với đề tài “Các biện pháp tu từ liên tƣởng tƣ thơ Chế Lan Viên qua ba tập Di cảo”, ngƣời viết hi vọng góp đƣợc phần công sức nhỏ bé vào việc giải mã vẻ đẹp thơ Chế Lan Viên từ góc độ ngơn ngữ Hơn nữa, từ thực tiễn giáo dục, ta thấy rằng: phân tích tác phẩm văn chƣơng nội dung quan trọng giảng dạy Ngữ Văn Tuy nhiên, có thực trạng phổ biến học sinh thƣờng phân tích tác phẩm cách sơ lƣợc, chung chung dẫn đến lan man, xa đề “vọng văn sinh nghĩa” Việc phân tích nghệ thuật (phƣơng diện ngôn ngữ) đƣợc ý cách chiếu lệ Trong đó, giá trị tác phẩm thƣờng tập trung nhiều phƣơng diện Văn chƣơng tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Trong trình sáng tạo nghệ thuật mình, nhà văn vận dụng, phát huy tối đa khả gợi tƣởng, gợi tả, gợi cảm yếu tố ngôn ngữ có liên quan đến ngơn ngữ Tiếp nhận văn học q trình vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Với suy nghĩ nhƣ vậy, chúng tơi cho rằng, việc tìm hiểu thấu đáo yếu tố nghệ thuật tác phẩm trƣớc lên lớp, rèn luyện cho học sinh thói quen phân tích, đánh giá phƣơng diện hình thức nghệ thuật tác phẩm việc làm có ý nghĩa, cần thiết giáo viên môn Ngữ Văn Với hi vọng đóng góp vào hƣớng giảng dạy Ngữ Văn theo quan điểm tích hợp nay, đồng thời làm giàu hƣớng cảm thụ văn chƣơng cho độc giả từ góc độ ngơn ngữ, chúng tơi chọn đề tài “Các biện pháp tu từ liên tƣởng tƣ thơ Chế Lan Viên qua ba tập Di cảo” để nghiên cứu, khám phá Các trƣờng hợp sử dụng biện pháp tu từ liên tƣởng Di cảo thơ Chế Lan Viên đƣợc xếp theo trình tự mơ hình với phân tích, lí giải… nguồn tƣ liệu có khả ứng dụng thiết thực giảng dạy, nghiên cứu Đề tài góp phần làm cụ thể thêm lý thuyết phép so sánh tu từ, ẩn dụ tu từ, hoán dụ tu từ, nhân hóa, vật hóa, phúng dụ, tƣợng trƣng Trong đề tài, ngƣời viết gợi mở làm sáng tỏ thêm cách nhìn chức năng, vai trị biện pháp mối quan hệ với tác phẩm nghệ thuật tƣ sáng tạo ngƣời nghệ sĩ Những lí thơi thúc khám phá đề tài đầy thú vị Cùng niềm đam mê làm việc khoa học, tác giả luận văn mong “Các biện pháp tu từ liên tƣởng tƣ thơ Chế Lan Viên qua ba tập Di cảo” cơng trình khoa học thu hút đƣợc quan tâm nhiều ngƣời, góp phần nhỏ làm khơng khí phê bình – nghiên cứu văn chƣơng từ góc độ ngơn ngữ ngày sôi nổi… Mục tiêu nghiên cứu Đề tài “Các biện pháp tu từ liên tƣởng tƣ thơ Chế Lan Viên qua ba tập Di cảo” sâu nghiên cứu biện pháp tu từ liên tƣởng tập Di cảo thơ làm rõ vai trò biện pháp việc thể tƣ thơ Chế Lan Viên Dựa sở ngơn ngữ, kết nghiên cứu góp phần lí giải đặc điểm tƣ thơ Chế Lan Viên cách rõ ràng, khoa học Đồng thời, kết nguồn tƣ liệu có khả ứng dụng thiết thực việc giảng dạy Ngữ Văn trƣờng Trung học phổ thông Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp tu từ liên tƣởng Di cảo thơ vai trò biện pháp việc thể tƣ thơ Chế Lan Viên * Phạm vi nghiên cứu: tập Di cảo thơ gồm 461 (tập I - 65 bài, tập II 196 bài, tập III - 200 bài) Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp Trong đó, ba phƣơng pháp sau đƣợc chúng tơi đặc biệt coi trọng: - Phƣơng pháp thống kê – phân loại - Phƣơng pháp miêu tả - Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp Bố cục đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng Chƣơng 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chƣơng 2: Các biện pháp tu từ liên tƣởng Di cảo thơ Chƣơng 3: Vai trò biện pháp tu từ liên tƣởng tƣ thơ Chế Lan Viên ba tập Di cảo Tổng quan tài liệu nghiên cứu Chế Lan Viên tài thật Và thế, thi nhân ln ln đối tƣợng nhiều nhà nghiên cứu “Trƣớc mắt tôi, Chế Lan Viên tƣợng gợi thức đánh động cho mình” (Phong Lê) [26, tr.253] Về thơ Chế Lan Viên, nhiều bút phê bình văn học có uy tín nhƣ Hồi Thanh, Xn Diệu, Lê Đình Kỵ, Hà Minh Đức, Nguyễn Lộc, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Xuân Nam, Mã Giang Lân… có cơng trình nghiên cứu thành cơng Ở đây, xâu chuỗi số công trình có liên quan trực tiếp đến đề tài Về Di cảo thơ, có nhiều viết, cơng trình nhƣ: Nguyễn Thái Sơn với “Chế Lan Viên Di cảo thơ”, Nguyễn Bá Thành “Đọc hai tập Di cảo thơ”, Phạm Xuân Nguyên có “Chế Lan Viên - ngƣời tìm mặt”, Đồn Trọng Huy có “Khuynh hƣớng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975”, Trần Mạnh Hảo với “Ngƣời làm vƣờn vĩnh cửu”… Nguyễn Thái Sơn nhìn phức tạp ngƣời, thơ Chế Lan Viên qua Di cảo thơ: “Diện mạo thơ, chân dung thơ Chế Lan Viên trƣớc đây, sắc sảo đến mấy, thần sắc đến mặt phẳng, thơ chƣa in thơ sau nhà thơ từ trần, tạo nên diện mạo có chiều kích khác Đó phù điêu Đó tƣợng trịn Đó tƣợng đài” [1, tr.413] Phạm Quang Trung lại có “Đọc Chế Lan Viên Di cảo thơ” phản hồi lại Nguyễn Thái Sơn Phạm Quang Trung nhận định: “Không nên đề cao “Di cảo thơ” Chế Lan Viên tới mức đối lập với sáng tác trƣớc nhà thơ Có Chế Lan Viên khác mà không lạ lên “Di cảo” Song chủ yếu Chế Lan Viên quen thuộc mà ta bắt gặp suốt nửa kỉ qua” [1, tr.418] Trần Thanh Đạm “Những vần thơ triết lí Chế Lan Viên qua trang Di cảo” phân tích đánh giá dẫn chứng triết lí thơ triết lí thơ Chế từ đƣa nhận định: “Trong nhà thơ kỉ chúng ta, Chế Lan Viên nhà thơ giàu chất triết lí cả” [1, tr.389] “Trong “Di cảo”, có phần tập thơ trƣớc chƣa có, thơ, theo tơi, ghi lại nỗi thao thức, day dứt sáng tạo nhà thơ giai đoạn cuối đời” [1, tr.393] Tuy nhiên, nỗi day dứt đƣợc chuyển tải qua hình thức ngơn từ Chế Lan Viên chƣa thấy tác giả bàn tới Nguyễn Quốc Khánh gọi “Di cảo thơ Chế Lan Viên – hành trình tìm lại mình”, “hành trình đầy thử thách thi sĩ lớn có lĩnh, dám sống tận với cá tính mình” [1, tr.433] Với cách định danh đó, tác giả sâu tìm hiểu khía cạnh chân dung Chế: tổng kết đời – đời ngƣời đời thơ, cảm hứng nỗi đau buồn, số phận ngƣời… Sau “Đọc hai tập Di cảo thơ”, Nguyễn Bá Thành cảm nhận chủ yếu giọng thơ Chế Lan Viên năm cuối đời với chất giọng chủ đạo đơn lẻ, não nùng, có phần chua chát mang đầy phong cách suy tƣởng - tổng hợp Chế Đề cập đến hòa quyện nhƣ mâu thuẫn ý thức công dân ý thức nghệ thuật Chế, viết “Di cảo thơ Chế Lan Viên”, Võ Tấn Cƣờng thơng qua đề cập đơi điều đến số phận nghệ sĩ, trách nhiệm số phận họ với thời đại Với tƣ cách ngƣời làm thơ, “Chế Lan Viên Di cảo”, Vũ Quần Phƣơng tiếp cận Di cảo thơ Chế Lan Viên cách nêu lên cảm thụ, suy nghĩ thiên bình Nhìn chung, Di cảo thơ, nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung khai thác mặt nội dung, triết lí thơ thơ Chế Qua đó, họ tìm khn mặt khác “tháp Bay – on bốn mặt” Chế khẳng định phong cách triết lí – suy tƣởng thi nhân mà chƣa thật sâu vào nghệ thuật ba tập thơ Trong cơng trình sâu khảo sát nghệ thuật thơ Chế Lan Viên nhƣ “Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên” (Hồ Thế Hà), “Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên” (Đoàn Trọng Huy)…, vấn đề biện pháp tu từ liên tƣởng thơ Chế Lan Viên, cụ thể Di cảo đƣợc đề cập Tuy nhiên, cơng trình tập trung nhấn mạnh biện pháp so sánh tu từ mà bỏ qua biện pháp có giá trị khác nhƣ ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, tƣợng trƣng… (Nếu có nêu tên biện pháp mà không vào khảo sát, thống kê, miêu tả!) 106 Chế Lan Viên sử dụng điển tích theo cách sáng tạo riêng Bài thơ Cá Gastéroteus diễn tả quan niệm ông cách làm thơ ngƣời thi sĩ Nhà thơ mƣợn hình tƣợng cá Gastéroteus đực cá Gastéroteus để so sánh với việc thi sĩ tìm thấy thi hứng để làm thơ Nhƣ vậy, hình tƣợng cá Gastéroteus tín hiệu thẩm mĩ bậc Để tạo thêm tầng nghĩa cho lời thơ, tác giả sử dụng điển tích Thơi Oanh Oanh Trƣơng Quân Thụy để so sánh với việc cá Gastéroteus đực dẫn cá Gastéroteus tổ Nhƣ vậy, điển tích tín hiệu thẩm mĩ bậc hai Tính chất nhiều tầng bậc cộng với việc sử dụng điển tích, điển cố khiến câu thơ trở nên vô hàm súc, uyên bác Hay hai dịng thơ sau: Những nhà thơ khơng nghe biếc đầu gọi họ Gặp mùa đào mà khơng có nỗi buồn Thôi Hộ (Lãnh đạm) [45, tr.594] Lời thơ gợi nhớ đến câu chuyện nhà thơ Thôi Hộ thơ Đề tích sở kiến xứ (Đề chỗ trơng thấy năm trƣớc): Hơm nay, năm ngối, cửa cài Hoa đào ánh với mặt ngƣời đỏ tƣơi Mặt ngƣời chẳng biểt đâu Hoa đào cịn cƣời gió đơng (Trần Trọng Kim dịch) Những nhà thơ lãnh đạm, thờ với đời, với nhân sinh chẳng thể đủ sâu sắc để hiểu câu thơ nhắc tới hoa đào, nhắc buồn Thôi Hộ Việc sử dụng điển tích trƣờng hợp nhƣ hình thức chơi chữ đầy trí tuệ, phép thử dành cho đối tƣợng nhà thơ bàn đến tác phẩm 107 Từ thi liệu quen thuộc, cổ điển nhƣ tùng, cúc, trúc, mai tƣởng gặp thơ trung đại, thật thú vị ta thấy thi liệu xuất thơ Chế Lan Viên: Vần dắt anh từ Thiên Thai, Thi Sơn đến hàng cá thịt Từ liễu, tùng đến xịai, mít… (Vần) [45, tr.698] Nhƣng vào Di cảo thơ, Thiên Thai, Thi Sơn đến liễu, tùng đƣợc giữ lại nét nghĩa khái quát chúng không mang đầy đủ ý nghĩa tƣợng trƣng nhƣ thơ cổ điển Cùng với nét nghĩa khái quát ấy, chúng đƣợc nhà thơ vận dụng để tạo ý nghĩa ẩn dụ cho lời thơ Theo chế chuyển nghĩa ấy, Thiên Thai, Thi sơn, liễu, tùng vần thơ tao nhã, lãng mạn, uyên bác với đề tài đẹp; cịn hàng cá thịt, xồi, mít vần thơ viết đề tài đời thƣờng, bình dị, chí viết góc cạnh thơ nhám, xù xì sống Phạm vi đề tài thơ đƣợc mở rộng nhiều Việc dùng thi liệu cổ điển giúp Chế Lan Viên tiết kiệm đƣợc số lƣợng câu chữ mà đảm bảo đƣợc ý nghĩa cho thơ Việc sử dụng có sáng tạo thi liệu cổ điển để làm dùng để biểu đạt tạo độ hàm súc, dƣ ba cho tác phẩm, góp phần nhuận sắc thêm cho hệ thống tín hiệu thẩm mĩ tập Di cảo thơ Chính điều thể rõ tƣ triết lí suy tƣởng sâu sắc Chế Lan Viên Sự xuất dùng để biểu đạt thƣờng đƣợc nhà thơ chọn lựa kĩ để thể tƣ thơ Cái đƣợc biểu đạt thơ Tố Hữu thƣờng hình tƣợng ngƣời tập thể, ngƣời anh hùng quần chúng…, dùng để biểu đạt lại thƣờng hình ảnh kì vĩ thiên nhiên… Bằng cách này, ông muốn thể niềm tự hào, tin tƣởng vào sức mạnh, tầm vóc vĩ đại dân tộc, đất nƣớc, tất thắng 108 kháng chiến dân tộc Vậy, Chế Lan Viên, đặc biệt Chế Lan Viên Di cảo sao? Đọc Di cảo thơ, ta thấy có dùng để biểu đạt thƣờng xuất thơ Chế nhƣ cách ví nhà thơ với vua, với bại tƣớng, với nhà Chiêm tinh: Anh nhƣ vị tƣớng già chiến bại Cho đánh trận cịn khơng đánh n i Thu làm chi? (Mùa thu quân) [45, tr.591] Những nhà thơ phét lác Nhƣ viên tƣớng tồi, vua hèn nhát Đến giữ trang giấy khơng giữ n i Để thất thủ kinh thành ngôn ngữ (Thất trận) [45, tr.638] Anh, nhà thơ chiêm tinh chƣa tìm Ch i riêng mình, Cái hóa bầu trời trƣớc anh vạn năm, bay đâu mất? Bốn bên vạn thiên hà mà vắng ngắt? Nhƣng mà bỏ nghề, chẳng chiêm tinh (Chiêm tinh) [45, tr.296] Nhƣ cách ví ngƣời với hạt bụi: Anh tồn Không tu i tên mà nhƣ tro b i Nhƣ cỏ tàn đến tiết lại trồi lên (Từ chi ca) [45, tr.349] Hàng triệu năm, anh qua trái đất có lần, Có lần anh tài Chứ phải đâu cát b i (Hàn Mặc Tử) [45, tr.571] 109 Cịn tơi hạt b i Dẫu có chói ngời tu i tên l i bên trời ngày hội phù hoa (Học tập lẫn nhau) [45, tr.608] Và tình yêu, hình ảnh đơi trai gái tình tứ… dùng để biểu đạt thƣờng gặp thơ Chế: Kiến An Cây bàng tỉnh nhỏ Xanh xanh nhƣ bu i yêu đầu (Cây bàng tỉnh nhỏ) [45, tr.318] Cây nhƣ nam nhƣ nữ Vui vầy chơi Chia hai đàng đứng đợi Nơi qua bóng ngƣời (Hàng cây) [45, tr.425] Mỗi lần hoa, Trái đất lại yêu nhƣ bu i yêu đầu, Những lòng trở nên dại dột Thời gian đến, thời gian hoảng hốt Cỏ nhƣ suối uống vào chân ta bƣớc Cây rực rỡ sắc màu Nhƣ tình nhân thắp đuốc Để tìm (Mỗi lần hoa) [45, tr.468] Khơng phải ngẫu nhiên mà dùng để biểu đạt lại thƣờng xuyên xuất thơ Chế Nó thể quan niệm thơ, tƣ thơ Nếu Ánh sáng phù sa, dùng để biểu đạt thƣờng hay nói hồi sinh Tổ quốc, tâm hồn, Di cảo thơ, dùng để biểu đạt 110 có đổi khác, thể vận động tƣ thơ Cách ví nhà thơ với vua hay vị bại tƣớng cho thấy Chế biết trân trọng nghề thơ, nhƣng hay trăn trở “nghiệp dĩ” ấy, nên ông cảm thấy chƣa sống trọn vẹn với nghề, chƣa trả hết nợ với thơ Đấy niềm thao thức thơ Chế Cách ví von ngƣời với hạt bụi lại thể nhìn triết học thi nhân Con ngƣời giống nhƣ cát bụi Thân cát bụi trở với cát bụi Với Di cảo thơ, ta thấy hữu ngƣời ln đặt đối diện với hƣ vô – tâm kẻ “tri thiên mệnh”, bƣớc qua dốc hun hút phía bên đời Và tình yêu – theo nghĩa rộng mà có thƣờng đƣợc chọn làm dùng để biểu đạt - điều mà Chế trân trọng nhất, sức mạnh để Chế vƣợt qua bể dâu đời… Dù hình ảnh liên tƣởng đƣợc lặp lại, nhƣng lần xuất lại theo cách cấu tứ khác nên gây đƣợc thích thú độc giả Và qua dùng để biểu đạt này, ta hiểu thêm phần tƣ thơ Chế Lan Viên giai đoạn Di cảo - trăn trở nghề thơ, ln trăn trở với độ chín tâm hồn sau trải nghiệm đời Chế Lan Viên thƣờng sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ tƣợng trƣng để làm dùng để biểu đạt Những hình ảnh quen thuộc gặp Điêu tàn lại xuất Di cảo: tro b i, đáy mồ, huyệt tối, đầu lâu, dĩ vãng, bóng tối, đêm đen, hình ảnh vũ tr : trăng sao, Ngân hà, cung Quảng Đây lý khiến có ngƣời cho Di cảo mang đầy đủ dấu vết Điêu tàn Song Điêu tàn, hình ảnh thân khứ đau buồn – khứ nhà thơ muốn lẩn trốn vào để quên thực Cịn Di cảo, chúng có sứ mệnh cao Chế Lan Viên nghĩ viết nhiều vấn đề sâu thẳm cõi tâm linh Ông triết lý đời ngƣời, số phận ngƣời vũ trụ, dịng chảy thời gian 111 Có hình ảnh trở trở lại, vừa quen lại vừa lạ Ta vừa bắt gặp nơi này, gặp nơi nhƣng màu vẻ khác, hấp dẫn hút kỳ lạ Đó hoa, ngọc, trang giấy, đèn Trong Di cảo thơ, hoa xuất dƣới không dƣới 30 lần, hoa khơng tên có tên: hoa quỳnh, hoa nhài, sen trắng, sen hồng, hoa súng tím, phƣợng đỏ, lăng, hoa lau, hoa mai, hoa d vàng, hoa đỏ màu yên chi, hoa hồng vàng Khi hoa làm đẹp cho đời, để thƣơng để nhớ cho ngƣời, hoa xuất nhƣ hình ảnh ẩn dụ tƣợng trƣng Cầm tay cành hoa khô ta thấy mùi hƣơng năm tháng Hiếm có nhà thơ lại dùng hoa để khái niệm thời gian nhƣ này: Gặp nhƣ mùa sen Thoáng chốc mùa thu đến Tàn sắc trắng im lìm Những đài hoa bịn rịn (Sen) [45, tr.421] Thoáng đọc ta lầm tƣởng thơ viết hoa sen Khơng có chi tiết cụ thể gặp g Nhƣng ngƣời đọc hình dung gặp thật ngắn ngủi nhƣ mùa sen chẳng kéo dài, thoáng chốc thu đến, sen tàn Cuộc gặp g không chút ồn ào, nỗi bâng khuâng lan toả, im lìm mà thấm thía, bao lƣu luyến bịn rịn khơng n chia xa Hoa cịn tƣợng trƣng cho sức sống, sức sáng tạo dẻo dai mãnh liệt (Hoa bê tơng), hoa – tình u thầm kín (Hoa hải âu), hoa – đẹp, nghệ thuật – giá trị vĩnh (Xiếc), hoa thân khứ (Hoa chạc chìu) Chế Lan Viên ý nhiều đến hƣơng hoa (Huệ, Hƣơng hoa nhài, Hoa chạc chìu, Hoa quỳnh, Hoa sen, Hoa hải âu ) Theo ông, giá trị, sức mạnh hoa màu sắc vẻ đẹp mà mùi hƣơng (Đẳng cấp 112 hoa) nhƣ thƣớc đo giá trị nằm nội dung hình thức Hình nhƣ Chế Lan Viên có cảm tình đặc biệt với lồi hoa bình dị: hoa sen, hoa súng, hoa lau… Có phải ơng tìm thấy đồng điệu, đồng cảm? Khơng gian thơ Di cảo thoang thoảng mùi hƣơng dân dã, khơng nồng nàn mê mà khó qn: hƣơng sen Không rực r chẳng kiêu sa, kể tàn, sen lặng thầm thơm thảo mùi hƣơng “Hoa có đẳng cấp hoa mà mùi hƣơng khơng có” nhƣng hƣơng sen - thứ hƣơng đồng nội “vƣợt tƣờng vào tận cung vua Đánh đ hoa khuynh quốc, khuynh thành ấy” Có lẽ khơng phải ngẫu nhiên mà Chế Lan Viên hay nhắc nhiều đến hoa sen Anh có cho tơi làm hoa sen khơng lý lịch có bùn? Thân phận mà ngƣời chả có bùn đen? Giết chết mùi hƣơng dễ thôi, quậy bùn lên để giết Nhƣng vƣợt lên bùn sen ngát hƣơng sen (Hƣơng sen) [45, tr.469] Phải Chế Lan Viên sen đời này, “vƣợt lên bùn sen ngát hƣơng sen”? Có lẽ có nhà thơ nhƣ Chế Lan Viên lại hồn thơ lại với lồi hoa nhƣ bị lãng quên này: hoa lau Cái ngàn lau “chỉ trắng có mình”, “bạt ngàn trắng tận bờ cõi” nhƣ ngậm ngùi, nhƣ cô đơn ám ảnh da diết Di cảo thơ Ngàn lau “ngàn kỉ niệm bạc đầu, bạt ngàn xao gió” Miền hoa lau miền xƣa, miền vãng xa xăm mơ hồ: “Tất nơi cƣ trú ngƣời khơng Thì biến thành rừng hoang kỉ niệm hoá lau le”(Ngàn lau 1) Có lúc ơng lại gọi “miền nội tâm, dặm tinh thần”, “tu i thơ”, "hạnh phúc đi” (Ngàn lau 2) Một mối hoài cảm bâng khuâng lan toả, dịu nhẹ mà thấm thía 113 Chế Lan Viên nhắc đến lau Hình ảnh lau gầy guộc mong manh xào xạc gió chẳng ngƣời biết đến cịn gợi liên tƣởng kiếp ngƣời Dẫu có “phong cho nhiều danh hiệu” anh lau (Lau) Ngƣời ta thấy số phận ngƣời số phận nhà thơ lớn thấy số phận nhà thơ số phận ngƣời Có lau hình ảnh tƣợng trƣng cho cội nguồn, cho đời thƣờng dân dã mà ông khao khát đƣợc trở về: Cho với cành lau vàng vọt Đã lâu ta không nghe hồn lau gọi Xa tiếng gió xào xạc Hoa lau đâu? Hồn lau đâu? Hồn ta đâu? (Cờ lau Đinh Bộ Lĩnh) [45, tr.452] Ngọc hình ảnh mà Chế hay chọn để làm dùng để biểu đạt Cuộc đời Chế Lan Viên chẳng khác trai làm ngọc Âm thầm lặng lẽ, chịu đựng “sự lăng nh c bùn, tàn bạo sóng, thơ bạo thuỷ triều mà ngọc định hình” Hình ảnh viên ngọc tƣợng trƣng cho kết tinh chắt lọc tinh hoa tài tâm huyết đời thơ, đời ngƣời: Mỗi trai nhả ngọc lần Viên ngọc viên Khơng nhƣ ta viên ngọc sau cùng, lại làm viên thứ Đấy nỗi đau hạnh phúc ngƣời (Lệ ngọc) [45, tr.558] Khơng lần Chế Lan Viên bày tỏ lịng khâm phục bậc tiền nhân họ để lại cho đời viên ngọc thơ sáng chói Chế Lan Viên đâu biết tận năm tháng cuối cùng, ơng cịn dâng cho đời viên ngọc quí giá 114 Khắc sâu Di cảo thơ tƣ thƣờng trực ngƣời “thức gắng” chạy đua với thời gian chết kết tinh viên ngọc Hình ảnh ba: trang giấy - đèn – nhà thơ mờ tỏ trang Di cảo Trong ba ấy, sứ mệnh nhà thơ cao hết thảy: “Chỉ anh thơi cứu cho tất cả” Hình ảnh ngƣời xâu kim, ngƣời tử tù đan áo, ngƣời dệt thảm, ngƣời tìm trầm ngàn cao h , ong triết học … thể hoá thân nhà thơ - ngƣời có khát vọng sống, khát vọng sáng tạo không mệt mỏi Nhƣ hình ảnh, Chế Lan Viên thể nhiều ý tƣởng ngƣợc lại, ý tƣởng đƣợc diễn đạt nhiều hình ảnh Cái dùng để biểu đạt đƣợc đánh giá nhƣ yếu tố quan trọng tạo nên giá trị thẩm mĩ liên tƣởng thơ Chế Lan Viên Đó cịn biểu khám phá lựa chọn sử dụng ngôn ngữ theo tạng riêng ngƣời nghệ sĩ Và từ đây, ta hiểu thêm đôi điều tƣ – phong cách nhà thơ Ơng có lối tƣ duy lí, ƣa phân tích, thích biện luận, nhìn vật mối quan hệ tác động qua lại, liên hệ nhân so sánh, đối lập, liên hệ, đối chiếu Từ hình ảnh liên tƣởng, cho thấy: “tƣởng tƣợng Chế Lan Viên có hạt nhân lí” [13, tr.36] Và hạt nhân đƣợc cấu tạo từ tảng văn hóa sâu sắc, cộng với không ngừng trăn trở, không ngừng sáng tạo! 115 KẾT LUẬN Các biện pháp tu từ theo quan hệ liên tƣởng vấn đề không mới, lĩnh vực thi ca Nhƣng cách thức sử dụng nhà thơ lại khác nhau, thể phong cách riêng ngƣời Chính thế, nghiên cứu cách thức sử dụng biện pháp tu từ nhà thơ đề tài thú vị Sau khảo sát 461 thơ Di cảo thơ, ngƣời viết thống kê đƣợc cách phong phú thủ pháp đƣợc sử dụng tập thơ này: 216 có sử dụng phép so sánh, 291 có ẩn dụ, 130 có hốn dụ, 97 có nhân hóa, 13 có phúng dụ Vận dụng tài hoa biện pháp tu từ truyền thống, Chế có biến hóa linh hoạt phong phú Qua việc thống kê – khảo sát, nhận thấy phƣơng thức đƣợc sử dụng cách có ý thức, hệ thống quán tác phẩm Chế Từ phân tích vai trò biện pháp tu từ nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ nhƣ cách cấu tứ thi phẩm, đặc biệt từ dùng để biểu đạt, tác giả luận văn rút kết luận tƣ nghệ thuật Chế Lan Viên - lối tƣ triết lí, suy tƣởng độc đáo với trƣờng liên tƣởng sâu rộng - cách rõ ràng, khoa học Đây đóng góp mẻ đề tài “Chế Lan Viên nhà thơ biết khai thác triệt để lƣợng trí tuệ sáng tạo thơ” [1, tr.31] Ơng “ngao du trí tuệ” để làm giàu thêm cho thơ, cho đời Chế khơng trí tuệ việc sử dụng biện pháp nghệ thuật, thể nhìn độc đáo, đầy tính phát nhà thơ trƣớc đối tƣợng thẩm mĩ, mà cịn trí tuệ khơi gợi mạnh mẽ đồng sáng tạo ngƣời đọc Thơ Chế thích hợp với ngƣời ƣa luận giải, thích tƣ Chế có cách nói sâu sắc, buộc ngƣời đọc cảm thụ sâu xa hình ảnh tứ thơ, thấu thị tầng ý nghĩa linh lung tác phẩm, gợi giãn nở trí tuệ ngƣời đọc Cái cảm giác gật gù, sung sƣớng độc giả khám phá 116 tƣơng liên hình ảnh, mạch ngầm cấu tứ thật hiệu ứng tích cực từ thơ Chế sao?! Thơ cần nhân Nhân cần thơ Và thế, cần Chế! Quả thật, nhƣ thi nhân chiêm nghiệm: Anh tồn Không tu i tên mà nhƣ tro b i Nhƣ cỏ tàn đến tiết lại trồi lên (Từ chi ca) Từ sống bị hủy diệt đẻ sống cao Phải nói nhƣ với Di cảo thơ, với Ánh sáng phù sa, với Điêu tàn, nhƣ với tất sáng tác khác suốt đời miệt mài thơ Chế? Đó sống bền bỉ tài thơ, nhân cách thơ thân xác trở cát bụi, “tơi hóa bọ dịi, dun dế, vơ danh, vơ ảnh, vơ hình” Tâm hồn Chế tâm hồn dân tộc, tâm hồn nhân loại tồn theo thời gian Luận văn nhƣ trở với giá trị nghệ thuật, để hiểu tâm hồn tài Đây cơng trình nghiên cứu chuyên ngành hẹp sâu tìm hiểu giá trị nghệ thuật phép tu từ Di cảo thơ Chế Lan Viên Chúng tơi khơng có tham vọng xem phong cách Chế ẩn số, từ kết mà nghiệm thu đƣợc nâng lên thành phong cách nghệ thuật Chế Mà thống kê định lƣợng làm tƣờng minh hóa nhận xét định tính, ngƣời viết xem sở để kiểm chứng cảm nhận, trải nghiệm có thân tƣ phong cách “thi nhân đích thực” Chế Lan Viên Trên đời này, khơng có hồn hảo Có phải chăng, tồn tại, hạn chế khát khao hồn thiện ngƣời?! Vẫn cịn điều mà ngƣời viết chƣa thật thỏa lòng luận văn Mai sau, thời gian, tầm tâm đón nhận đủ đầy hơn, ngƣời viết quay trở lại tiếp 117 tục hồn thiện vấn đề đó, phát triển đề tài cấp mở rộng Cùng phạm vi nghiên cứu Di cảo thơ, hẳn có nhiều vấn đề thú vị nhƣ: ngơn ngữ nghệ thuật Chế Lan Viên Di cảo thơ, tín hiệu thẩm mĩ Di cảo… Về phƣơng diện đề tài nghiên cứu, chúng tơi tin có kết mang tính chất hệ thống sắc sảo khảo sát phép tu từ tập thơ khác toàn nghiệp sáng tác Chế, thực đối chiếu biện pháp tu từ thơ Chế Lan Viên nhà thơ khác để nhận cá tính sáng tạo độc đáo không lẫn lộn… Hơn nữa, việc đề cập tới phƣơng thức tu từ (với tƣ cách yếu tố thuộc phƣơng diện ngôn ngữ) Di cảo thơ Chế Lan Viên cố gắng ban đầu ƣớc vọng đƣa việc khám phá tác phẩm văn chƣơng trở thành hoạt động vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính khoa học Dù nhiều vấn đề khác liên quan đến phƣơng diện ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn chƣơng cần đƣợc tìm hiểu Và hẳn, có nhiều điều hấp dẫn đón đợi phía cuối đƣờng! 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (2001), Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [2] Diệp Quang Ban (2000), Tiếng Việt 10, Nxb Giáo dục [3] Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), Nxb Giáo dục Việt Nam [4] Nguyễn Thị Bình (2002), Chế Lan Viên - Lịch sử văn học Việt Nam - tập III, Nxb ĐHSP Hà Nội [5] Võ Bình – Cù Đình Tú – Lê Anh Hiền (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục [6] Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học [7] Đồn Văn Chúc (1997), Văn hố học, Nxb Văn hố thơng tin [8] Hữu Đạt (1996), Ngơn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục [9] Nguyễn Lâm Điền (2010), Đặc trƣng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội [10] Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục [11] Hồ Thế Hà (1998), Tìm trang viết, Nxb Thuận Hoá, Huế [12] Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học [13] Lê Bá Hán (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội [14] Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục [15] Vũ Thị Thu Hoài (2012), Tƣ đối lập tƣơng phản thơ Chế Lan Viên, Bản tóm tắt luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [16] Bùi Cơng Hùng (2000), Q trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hố Thơng Tin, Hà Nội [17] Bùi Cơng Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 119 [18] Nguyễn Viết Hùng, Nguyễn Thị Thao, Vũ Tiến Quỳnh (1999), Thơ Chế Lan Viên - Tìm chọn bình giải, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [19] Đồn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb ĐHSP Hà Nội [20] Mai Hƣơng, Thanh Việt (2003), Thơ Chế Lan Viên lời bình, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [21] Nguyễn Quốc Khánh (1998), Hành trình tìm kiếm Thơ tìm lại mình, Báo văn nghệ TP Hồ Chí Minh số 42 [22] Nguyễn Quốc Khánh (2000), Chế Lan Viên quan niệm Thơ, Tập san Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 9/2000 [23] Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục [24] Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục [25] Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Phong Lan (1994), Chế Lan Viên - Ngƣời làm vƣờn vĩnh cửu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [27] Phong Lê (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao Động, Hà Nội [28] Nguyễn Văn Long (tuyển chọn, 2001), Chế Lan Viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Nguyễn Văn Long (2003), Nhà văn nhà trƣờng: Chế Lan Viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Vân Long (tuyển chọn, 2008), Nét độc đáo thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [31] Nguyễn Xn Nam (1985), Thơ – tìm hiểu thƣởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam [32] Nguyễn Xuân Nam (1993), Thơ Chế Lan Viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Nguyễn Xuân Nam (1999), Chế Lan Viên - Huy Cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 [34] Nguyễn Xuân Nam (2003), Chế Lan Viên trí tuệ tài hoa, Nxb Đà Nẵng [35] Bùi Trọng Ngoãn (2009), Tiếp cận tác phẩm thơ ca dƣới ánh sáng ngôn ngữ học đại, Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số B2007 – ĐN03 – 20 [36] Bùi Trọng Ngoãn (2010), Bàn thêm phép so sánh tu từ, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số [40], trang 249 [37] Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [38] Lâm Quế Phong (1998), Chế Lan Viên - Hàn Mặc Tử, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [39] Đào Xuân Quý (1998), Nhà thơ sống - Tiểu luận, phê bình, giới thiệu thơ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [40] Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tƣởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Lê Kính Thắng (2007), Vận d ng số tri thức ngơn ngữ học vào việc phân tích tác phẩm văn chƣơng, Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm, Trƣờng CĐSP Đồng Nai [42] Lƣu Khánh Thơ (2007), Chế Lan Viên - Nhà thơ song hành thời đại, Nxb Trẻ - Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học TP Hồ Chí Minh [43] Trần Thị Ánh Thu (2005), Phép so sánh tu từ thơ Chế Lan Viên thơ Tố Hữu, Bản tóm tắt Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [44] Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp NGUỒN NGỮ LIỆU [45] Vũ Thị Thƣờng (sƣu tập, 2002), Chế Lan Viên toàn tập, tập II, Nxb Văn học ... trình tập trung phân tích Di cảo thơ dƣới góc độ ngơn ngữ, cụ thể biện pháp tu từ liên tƣởng tập thơ tác động với tƣ thơ Chế Do đó, ? ?Các biện pháp tu từ liên tƣởng tƣ thơ Chế Lan Viên qua ba tập Di. .. CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ LIÊN TƢỞNG ĐỐI VỚI TƢ DUY THƠ CHẾ LAN VIÊN TRONG BA TẬP DI CẢO 80 3.1 VAI TRÒ CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ LIÊN TƢỞNG ĐỐI VỚI TƢ DUY XÂY DỰNG HÌNH ẢNH THƠ CỦA CHẾ LAN VIÊN... trầm Chế Lan Viên, nhân loại! 38 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ LIÊN TƢỞNG TRONG DI CẢO THƠ Khảo sát Di cảo thơ, nhận thấy biện pháp tu từ liên tƣởng đƣợc Chế Lan Viên sử dụng dày đặc Các biện pháp

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w