1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng trong tập thơ gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi của lưu quang vũ

78 165 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ĐỖ THỊ THẢO CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THEO QUAN HỆ LIÊN TƯỞNG TRONG TẬP THƠ “GIÓ VÀ TÌNH U THỔI TRÊN ĐẤT NƯỚC TƠI” CỦA LƯU QUANG VŨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THEO QUAN HỆ LIÊN TƯỞNG TRONG TẬP THƠ “GIĨ VÀ TÌNH U THỔI TRÊN ĐẤT NƯỚC TƠI” CỦA LƯU QUANG VŨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Bùi Trọng Ngỗn Người thực hiện: ĐỖ THỊ THẢO (Khóa 2012 – 2016) Đà Nẵng, tháng 5/2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Thị Thảo xin cam đoan nội dung nghiên cứu cơng trình riêng tơi, hồn tồn chưa có cơng bố Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học thực tiễn khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Thảo Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô Khoa Ngữ văn, quý thầy cô phận thư viện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đặc biệt hướng dẫn tận tình, chu dáo khoa học thầy giáo, TS BÙI TRỌNG NGỖN giúp chúng tơi hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn hữu gần xa – người viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi suốt q trình thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng lực thời gian có hạn khóa luận chúng tơi khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy bạn để cơng trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Người thực Đỗ Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tr.1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THEO QUAN HỆ LIÊN TƯỞNG 1.1.1 Các biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng giáo trình phong cách học 1.1.1.1 Về so sánh tu từ 1.1.1.2 Về ẩn dụ tu từ 1.1.1.3 Về nhân hóa 1.1.1.4 Về phúng dụ 1.1.1.5 Về hoán dụ tu từ 10 1.1.2 Tổng hợp người viết biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng 11 1.1.2.1 Nhóm so sánh tu từ 12 1.1.2.2 Nhóm ẩn dụ tu từ 13 1.1.2.3 Nhóm hốn dụ tu từ 16 1.1.2.4 Nhóm tượng trưng 17 1.2 GIỚI THIỆU VỀ LƯU QUANG VŨ VÀ TẬP THƠ “GIĨ VÀ TÌNH YÊU THỔI TRÊN ĐẤT NƯỚC TÔI” 18 1.2.1 Giới thiệu tác giả Lưu Quang Vũ 18 1.2.2 Giới thiệu tập thơ “Gió tình u thổi đất nước tơi” 20 CHƯƠNG KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THEO QUAN HỆ LIÊN TƯỞNG TRONG TẬP THƠ “GIĨ VÀ TÌNH U THỔI TRÊN ĐẤT NƯỚC TƠI” 22 2.1 NHÓM SO SÁNH TU TỪ 22 2.1.1 So sánh A B 22 2.1.2 So sánh A B 34 2.1.3 So sánh song hành (A Փ B) 36 2.2 NHÓM ẨN DỤ TU TỪ 38 2.2.1 Ẩn dụ chân thực 38 2.2.2 Ẩn dụ bổ sung 40 2.2.3 Ẩn dụ tượng trưng 45 2.2.4 Nhân hóa 46 2.2.5 Vật hóa 53 2.3 NHĨM HỐN DỤ TU TỪ 52 2.3.1 Hoán dụ cải số 52 2.3.2 Hoán dụ cải dung 54 2.3.3 Hoán dụ cải danh 55 2.3.4 Hoán dụ xây dựng quan hệ phận toàn thể 57 2.3.5 Hoán dụ xây dựng nguyên nhân kết 57 2.3.6 Hoán dụ xât dựng từ quan hệ vật sở thuộc chủ thể 57 2.3.7 Hoán dụ xây dựng cụ thể trừu tượng 58 2.4 NHÓM TƯỢNG TRƯNG 57 CHƯƠNG TẦM TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THEO QUAN HỆ LIÊN TƯỞNG ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT LƯU QUANG VŨ 59 3.1 CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THEO QUAN HỆ LIÊN TƯỞNG ĐÃ LÀM NÊN NGƠN NGỮ THƠ GIÀU TÍNH TẠO HÌNH 59 3.2 CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THEO QUAN HỆ LIÊN TƯỞNG ĐÃ LÀM NÊN NGƠN NGỮ THƠ GIÀU TÍNH BIỂU CẢM 63 3.3 CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THEO QUAN HỆ LIÊN TƯỞNG ĐÃ LÀM NÊN MỘT PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT LƯU QUANG VŨ 66 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu tác phẩm bình diện ngơn ngữ học hướng nghiên cứu giúp người đọc nắm hồn cốt sâu sắc tác phẩm Trong phải kể dến việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ Thơ tiếng nói sâu xa bộc phát từ trái tim, từ tâm hồn người Ngôn ngữ thơ ca thứ ngôn ngữ tinh tế, hàm súc mà gợi hình gợi cảm Nó đem đến cho người đọc nhiều nhiều lần nhà thơ biểu trang giấy Bởi lẽ cho dù cấu tứ thơ hay thể thơ có phóng khống đến lớp vỏ âm bên ngồi khơng đủ sức để thể trực tiếp tất cảm xúc, suy nghĩ bên nhà thơ mà ẩn chứa truyền tải cảm xúc, suy nghĩ đến với bạn đọc thông qua cách thức, biện pháp tu từ Vậy nên, hiểu biện pháp tu từ giúp người đọc tiếp cận bề sâu cảm thụ văn nghệ thuật, thấy hay, đẹp thật tác phẩm Trong văn học Việt Nam, nhắc đến Lưu Quang Vũ nhắc đến tác giả đa tài thành công nhiều thể loại: kịch, thơ, truyện ngắn, phê bình sân khấu Lưu Quang Vũ tuổi bốn mươi, đỉnh cao nghiệp sáng tác với tư cách nhà biên kịch Nhưng độ lùi thời gian lại nhớ nhắc nhiều đến Lưu Quang Vũ với tư cách nhà thơ Anh người làm thơ thúc mãnh liệt, làm thơ đăng báo hay chia sẻ Ngay từ tập thơ in năm 1968 vần thơ “viển vông cay đắng u buồn” viết năm chiến tranh, gia tài hàng trăm thơ anh công bố vào năm 1988, thành tuyển tập thơ Lưu Quang Vũ – Gió tình u thổi đất nước tơi năm 2010, nhà phê bình văn học tìm thấy tác giả quyến rũ hồn thơ nồng nàn đắm đuối mà chân thành giản dị Thơ Lưu Quang Vũ đến với bạn đọc ưu nhiều lẽ ngôn ngữ thơ anh dung dị giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, không vồ vập đọng lại sâu sắc, âm vang Nghiên cứu tác phẩm thơ Lưu Quang Vũ ánh sáng ngôn ngữ học giúp hiểu rõ thành công tác giả Nhiều viết nhà nghiên cứu phê bình nghiên cứu khẳng định tài Lưu Quang Vũ bình diện kịch sân khấu thơ ca Nhưng hầu hết nghiên cứu dừng lại góc độ nội dung mà lí giải sâu nghệ thuật biểu Chính lý đây, với dung lượng luận văn, chọn đề tài nghiên cứu Các biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng tập thơ Gió tình u thổi đất nước Lưu Quang Vũ với mong muốn góp phần đem đến cách đọc, cách cảm nhận thơ Lưu Quang Vũ phần giúp khẳng định tài tác giả địa hạt thơ ca Lịch sử vấn đề Lưu Quang Vũ giới văn nghệ nước biết tới với tập thơ in chung với Bằng Việt “Hương – Bếp lửa” (1968), sau “Mây trắng đời tôi” (1989), “Bầy ong đêm sâu” (1993) số tập thơ tương đối hồn chỉnh “Cuốn sách xếp lầm trang”, “Cỏ tóc tiên”, … Những tác phẩm thơ Lưu Quang Vũ sớm gây ý lòng bạn đọc giới phê bình nói chung Theo đó, nhiều nhà phê bình đánh giá, nhận định thơ Lưu Quang Vũ nhiều góc nhìn, nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Trong Lưu Quang Vũ Di Cảo Nhật kí – thơ Lưu Khánh Thơ tuyển soạn (2008), tác giả Anh Chi với tư cách người bạn thơ, khẳng định tài Lưu Quang Vũ: “Nói đến tài Lưu Quang Vũ có nhiều Anh tinh nhậy cảm thụ sống quanh mình, anh nhạy cảm trước đời Anh nhà thơ tư cảm xúc, ý thơ hình thành xúc cảm, hình ảnh ngơn ngữ thơ tràn chảy lên trang viết ngưng lại xong thơ (…) hầu hết thơ anh, ta thấy xếp bố cục, thơ chỉnh thể tự nhiên, trái mọc lên tự nhiên.” [13, tr.329] Tuyển tập Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật Lưu Khánh Thơ sưu tầm biên soạn (2001) giới thiệu viết, dánh giá nhiều tác giả từ nhiều góc độ Vũ Quần Phương nhấn mạnh rằng: “Những năm cuối đời, Lưu Quang Vũ đông đảo công chúng mến mộ với tư cách nhà viết kịch Sự cống hiến anh cho sân khấu đáng ghi nhận Nhưng đọc hết thảo anh để lại, thấy thơ nới anh ký thác nhiều tin nhiều thơ anh thắng thời gian.” [14, tr.3], Vũ Quần Phương nhận xét: “Lưu Quang Vũ đắm đuối không cách nói, thủ pháp diễn đạt mà cịn cách cảm thụ đời sống anh Anh cảm thụ cảm giác Vốn nhạy cảm, anh nắm bắt thực giác quan tinh tế phong phú Tơi có ấn tượng cảm giác hạt nhân cảm hứng thơ Lưu Quang Vũ Cảm giác gọi ý thơ tn chảy Tứ thơ tự hình thành trình cảm thụ Đọc thơ Lưu Quang Vũ thấy dấu vết bố cục, cảm hứng liền dịng ạt, đầy ắp hình ảnh, ảnh thực ảnh ảo, thực tưởng tượng, sách đời sống hòa quyện thúc đẩy câu thơ dồn dập (…) Anh viết say, nhập đồng bất chấp cực đoan phi lý chi Thế giới thơ anh giới tưởng tượng Giàu tưởng tượng nên mê đắm, thành đắm đuối.” [14, tr.37] Tương tự vậy, nhhà phê bình Hồi Thanh đánh giá Lưu Quang Vũ bút nhiều triển vọng: “Cảm xúc suy nghĩ anh thường nhuần nhị, lời thơ thường nhuần nhị Ý có mượn chỗ chỗ giọng giọng anh Nghe phảng phất ca dao mà ca dao Rất dễ sáo mà chân tình nên không sáo Ngôn ngữ nắm Chữ dùng xác mà uyển chuyển, Việt Nam Khơng dễ mà nói gọn, nói nhiều nói điều khó nói.” [14, tr.19] Tuy sinh thời tiếng với tác phẩm kịch, biết đến nhiều kịch thơ Lưu Quang Vũ bạn đọc đánh giá cao Nguyễn Thị Minh Thái khẳng định: “Trong tính cách sáng tạo người tài hoa trẻ tuổi Lưu Quang Vũ Thơ hồn cốt thâm hậu kịch nghê, báo chí, văn xi hay hội họa – mảnh đất mà chàng thử nghiệm, gieo trồng gặt hái Thơ nơi ẩn náu cuối chốt chàng thi sĩ buồn Thơ với Lưu Quang Vũ tất hàm ơn trang trải riêng tư tâm hồn chàng với đời sống.”[14, tr.92] Bên cạnh hẳn cịn nhiều viết với ý kiến, phát khác tùy thuộc vào góc độ soi chiếu tác giả thơ Lưu Quang Vũ Tuyển thơ Gió tình u thổi đất nước tơi đánh giá tuyển tập thơ đầy đủ, công phu kỹ lưỡng Lưu Quang Vũ Chính vậy, khảo sát biện pháp tu từ tập thơ đề tài góp phần đem đến cách lí giải thêm, đầy đủ thơ Lưu Quang Vũ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng ngôn ngữ thơ ca - Phạm vi nghiên cứu: văn nghệ thuật Gió tình u thổi đất nước Lưu Quang Vũ xuất năm 2010 Nhà xuất Hội nhà văn Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu - Phương pháp thống kê, khảo sát, định lượng định tính - Phương pháp phân tích, khái qt hóa - Phương pháp so sánh, đối chiếu Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận chúng tơi triển khai qua chương Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Khảo sát biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng tập thơ “Gió tình u thổi đất nước tôi” Chương 3: Tầm tác động biện pháp liên tưởng giới nghệ thuật Lưu Quang Vũ 58 - Những tường chắn đôi ta [15, tr.91] - Nhưng tường chắn đôi ta [15, tr.91] - Bức tường dầy sống xót xa [15, tr.91] - Một tường xa lạ dâng lên [15, tr.91] - Một tường tăm tối nhọc nhằn [15, tr.91] - Một tường suốt [15, tr.91] - Một tường mắt em [15, tr.91] - Cùng tường bao kẻ khác [15, tr.91] - Giữa anh gương mặt em/ Đã sừng sững tường ngăn cách [15, tr.192] - Anh lạ cho xe cát bể [15, tr.176] - Em đâu dù trời cuối đất [15, tr.259] - Cổng chào kết đèn treo/ cánh trắng bồ câu lấp loáng [15, tr.291] Bảng 2.4: Bảng thống kê biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng tập thơ Gió tình u thổi đất nước tơi TỔNG SỐ SỐ LƯỢT TỶ LỆ BÀI THƠ DÙNG (%) So sánh tu từ 129 349 270.5 Ẩn dụ tu từ 129 364 282.2 Hoán dụ tu từ 129 113 87.6 Tượng trưng 129 12 9.3 838 649.6 STT NHÓM BIỆN PHÁP TU TỪ TỔNG SỐ Nhận xét: Kết khảo sát cho thấy tổng số lượt dùng biện pháp tu từ tập thơ Gió tình u thổi đất nước lớn, tổng tỉ lệ 649.6% Trong ẩn dụ tu từ có tỉ lệ cao với 282.2% (364 lượt dùng), theo sau biện pháp so sánh tu từ với tỉn lệ 270.5% (349 lượt dùng), hoán dụ tu từ 87.6% (113 lượt dùng), tượng trưng với 9.3% (12 lượt dùng) 59 CHƯƠNG TẦM TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THEO QUAN HỆ LIÊN TƯỞNG ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT LƯU QUANG VŨ Các biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng có vai trị tác động đến liên tưởng Chính liên tưởng sở để hình thành hình tượng, tạo hình, tính biểu cảm, thể tư nghệ thuật cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Trên sở đó, chúng tơi xây dựng luận điểm sau: 3.1 CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THEO QUAN HỆ LIÊN TƯỞNG ĐÃ LÀM NÊN NGƠN NGỮ THƠ GIÀU TÍNH TẠO HÌNH Những chất liệu ngơn ngữ quen thuộc, dung dị đời sống thường ngày Lưu Quang Vũ đưa vào thơ, tạo nên hiệu thẩm mĩ cao, làm cho câu thơ vừa hàm súc mà vừa giàu hình ảnh Trong tập thơ Gió tình u thổi đất nước tơi hình ảnh Dân tộc bốn ngàn năm áo rách Những người chết đặc lòng đất Những mặt vàng sốt rét Những xương đói khát vật vờ (Đất nước đàn bầu) Lưu Quang Vũ không cần gợi nhiều, cần dùng hình ảnh “áo rách” tái cảnh tượng đói khổ nhân dân ta thời kì cực Bốn ngàn năm sống cảnh đói nghèo trạng thái tả tơi… Thêm vào đó, tính từ “đặc” (chết đặc) tưởng chừng lịng đất lúc tồn máu xương, toàn xác chết người Những xương đói khát vật vờ – hình ảnh hốn dụ theo quan hệ phận tồn thể, người gầy gò đến trơ xương lại vật vờ Câu thơ tạo vẻ bối cảnh thảm thê người không chút da thịt, trơ trọi bóng khơ gầy lại đường Cái nghèo khổ bị áp bóc lột khơng bút mực tả xiết nhiêu ám ảnh người đọc đến tận 60 Cùng với việc lựa chọn hình ảnh để so sánh giàu sức gợi, Lưu Quang Vũ tạo dựng cấu trúc so sánh liên hoàn, trùng điệp tạo nên hiệu tăng cấp, trùng điệp, dồn dập: trở thành đồ vật chẳng dùng khuy đánh rơi, tẩy vẹt mòn găng cổ xưa vết nứt tường chìm lấp um tùm lúa gặt trơ cuống rạ nằm im lìm đám mây bay tan vào quên lãng ngàn đời vờ, que diêm tắt viên sỏi hè, giọt nắng ca bất tận đời (Không đề III) Cả đoạn thơ liên tưởng so sánh đầy hình ảnh Lưu Quang Vũ suy tư, trăn trở người hệ sống trở thành ông già, bà già Rồi người trẻ khơng cịn hiểu việc ta làm, khơng cịn thích đọc thơ ta Lưu Quang Vũ lặp lại đến tám lần so sánh (tương đương với tám từ như) để nhấn mạnh nỗi niềm trăn trở… Con người hệ hơm Lưu Quang Vũ cịn giống “những đồ vật chẳng dùng” đồ vật cụ thể thứ nhỏ bé, nhỏ bé lại khơng cịn khả sử dụng Mới nghe tưởng đâu không liên quan với giống nhỏ bé cũ kĩ, phải bỏ Chiếc khuy đánh rơi, nhặt? Cái tẩy vẹt mòn, giữ? Que diêm tắt, cầm? Viên sỏi hè, để tâm? Điểm đến chung đồ vật nhỏ bé vơ tác dụng có hố rác ven đường, nơi người ta qua ngoảnh mặt làm ngơ vứt thêm vài thứ bỏ khác Những chi tiết so sánh đáng suy ngẫm giàu hình ảnh, đặc sắc tính liên tưởng 61 Những cảm xúc, ý niệm trừu tượng Lưu Quang Vũ cụ thể hóa hình ảnh xây dựng từ biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng Trong tập thơ, khơng câu thơ hay như: sông chảy qua thời gian chảy qua lịch sử chảy qua triệu triệu tâm hồn chảy qua trái tim người (Sơng Hồng) Sơng Hồng có tồn lâu dài gắn bó với đời sống người dân Việt Bao nhiêu năm trôi qua, hệ thay đơi sơng Hồng cịn ngun dịng chảy Lúc sơng khơng đơn dòng nước chảy qua cánh đồng mà người bạn, người đồng hành, người chiến sĩ,… nhân chứng lịch sử đất nước, dân tộc Động từ “chảy” lúc không đơn di chuyển thành dịng bình thường mà cịn có ý nghĩa thiêng liêng nhiều Tương tự vậy, tình cảm gắn bó với đất nước, với quê hương cụ thể hóa cách so sánh với hình ảnh gần gũi, quen thuộc giọt nước đậu vào bụi cỏ, châu chấu ôm ghì lúa Giọt nước “đậu”, tức bám vào bụi cỏ nước tồn dạng hình khối, chẳng may cỏ rung hay gió thổi giọt nước rơi vỡ tan, khơng cịn hình dạng ban đầu Phải gắn bó tâm hồn Lưu Quang Vũ dân tộc, với quê hương vậy, khơng thể tách rời Hay hình ảnh châu chấu ơm ghì bơng lúa Châu chấu côn trùng thường gặp đồng lúa, lúa nuồn thức ăn châu chấu hay nói cách khác yếu tố cần cho sống Dùng hình ảnh này, Lưu Quang Vũ nói mối quan hệ khắng khít, tầm quan trọng đất nước, quê hương thân nhà thơ (châu chấu: bọ cánh thẳng, đầu tròn, thân màu nâu vàng, nhảy giỏi, hay ăn hại lúa [tr.190]) Hai hình ảnh cụ thể thay cho dòng cảm xúc trừu trượng, sâu sắc Tôi sống xa Như giọt nước đậu vào bụi cỏ 62 Như châu chấu ơm ghì bơng lúa Người đẩy tơi lại bám lấy Người (Việt Nam ơi) Chiến tranh khái niệm trừu tượng xung đột vũ tranh dân tộc, quốc gia, giai cấp, tập đồn nhằm thực mục đích trị, kinh định Ai biết mát vật chất tinh thần chiến tranh gây vô thảm khốc Bởi vậy, Câu thơ “Cơn bão thổi hai đầu đất nước” cách nói hình ảnh phần giúp người đọc hình dung mát chiến tranh gây đời sống người Thậm chí cịn “cơn bão dữ” tức có sức tàn phá mạnh mẽ mức bình thường Cơn bão qua, khỏa lấp tất ước mong, tuổi trẻ, quý người Những năm nhà thiếu người làng mạc ruộng vườn vắng bặt trai bão thổi hai đầu đất nước tuổi trẻ, ước mong, quý trôi qua bụi xám chiến hào (Cơn bão) Nói cay cực, mát hi sinh người thời loạn khơng sử dụng hình ảnh cụ thể máu, nước mắt, mồ hôi,… Đất đầm mồ hôi máu người Ngàn năm bị khinh thường đầy đọa Đã hết thời vua quan, thời bọn chủ Lần đất nước thuộc người (Người tơi) Hình ảnh tượng trưng “mồ hơi”, “máu” cịn với tính từ “đầm” thêm phần nhấn mạnh cho điều cần diễn đạt Như vậy, nói biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng trở thành công cụ, thành phương tiện hữu giúp Lưu Quang Vũ có 63 dịng thơ giàu hình ảnh, giàu tính tạo hình Hay nói ngược lại, Lưu Quang Vũ biết vận dụng hợp lí sáng tạo biện pháp tu từ để phát huy tối đa tác dụng việc đem thơ đến với đời 3.2 CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THEO QUAN HỆ LIÊN TƯỞNG ĐÃ LÀM NÊN NGÔN NGỮ THƠ GIÀU TÍNH BIỂU CẢM Tính biểu cảm văn chương thể qua sắc thái biểu cảm cấp độ đánh giá tích cực, tiêu cực trung hịa; Về mặt nhận thức, tính biểu cảm tác động đến nhận thức cảm tính, nhận thức lí tính, nhận thức tác động Tính biểu cảm yếu tố khơng thể thiếu tác phẩm văn thơ muốn tiến sâu tới tâm hồn bạn đọc “Phương tiện tu từ phương tiện ngơn ngữ mà ngồi ý nghĩa (ý nghĩa vật – lơgic) ra, chúng cịn có màu sắc tu từ.” [7, tr.23] Như nói câu thơ, thơ chất chứa nhiều biện pháp tu từ giàu màu sắc tu từ, tức giàu sắc thái biểu cảm Kết khảo sát thống kê thu cho thấy tập thơ Gió tình u thổi đất nước ta Lưu Quang Vũ có số lượt sử dụng biện pháp tu từ cao (838 lượt) Đó hẳn phải sở quan trọng để lý giải nguyên nhân nhiều nhà nghiên cứu phê bình đánh giá cao tính biểu cảm, lay động người đọc thơ anh: “Thơ Lưu Quang Vũ có điệu tâm hồn riêng khơng thiếu tâm tình, tâm tình sâu sắc, tự nhiên khơng rút được, có tự đem san sẻ cho thơ.” [14, tr.9] Các biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ phương tiện giúp hình thành tính biểu cảm thơ Lưu Quang Vũ Thay cách gọi tên đối tượng theo tên gọi vốn có Lưu Quang Vũ nhân hóa, ẩn dụ hốn dụ để tạo nên sắc thái âu yếm, yêu thương Đó anh gọi người yêu, “nàng thơ” “con chim sẻ anh”, “con chim sẻ tóc xù”, “trời rộng anh ơi”,… Trời rộng anh Biết em xa thẳm 64 Vẫn muốn bồng tay (Nửa đêm nỗi nhớ) Gọi người yêu “trời rộng” tạo nên sắc thái tu từ mang ý nghĩa đề cao, nhấn mạnh tầm ảnh hưởng “em” “anh” Như vậy, qua cách gọi tên thể tình cảm anh người gái Hoặc vậy, từ nhân hóa, kính trọng, u thương: Sông Hồng, Sông Thương, Chu Hưng, Việt Nam, Tiếng Việt,… Mỗi lần gọi tên có sức rung động tâm hồn người Nhờ sử dụng hoán dụ cải số, câu thơ “Thuở phố núi chiến khu đón người trăm ngả”, “Trong triệu người có em ta”, “Đường chập choạng trăm mối lo khó gỡ”, “Những tàu mười phương”, “Dù ngày mai đời có trăm lần đẹp”, “Gió thổi ngàn nến tắt”, “Đất chia cắt ngàn năm/ Nên lòng người rách xé”, “Những năm thương Hà Nội trăm lần hơn”,… trở thành câu thơ giàu tính biểu cảm Những từ ngữ số lượng “mười”, “trăm”, “ngàn” đứng riêng lẻ có thơng tin sở mang nghĩa số đếm hốn dụ đứng câu thơ lại mang sắc thái biểu cảm nhấn mạnh mức độ, cụ thể nhiều, nhiều đường, người, phương nhiều tình cảm yêu thương đất nước, yêu thương người Bên cạnh đó, hàng loạt ẩn dụ, hoán dụ khác xuất tập thơ bắt nguồn từ từ ngữ quen thuộc, đời thường thống chốc trở thành tín hiệu thẩm mĩ Rừng dao rựa người mở đất Rừng khiên mộc người giữ nước (Bài ca bán đảo) Thường nghe đến rừng cây, rừng dừa, rừng bạch đàn, rừng đước,… lại đến rừng dao rựa, rừng khiên mộc Ta hình dung lượng người cầm khiên mộc, cầm dao rựa nhiều liên tưởng đến cánh rừng Do câu thơ mang sắc thái biểu cảm đề cao tinh thần cứu nước, giữ nước người Việt Nam Tương tự ẩn dụ đây: 65 Công sở ồn vỡ tổ kéo va li chồng chất dãy dài mang lên xe hàng núi hồ sơ danh sách 80 năm người không khuất phục (Năm 1954) Cũng nhờ vào lớp nghĩa biểu thái từ “núi” giúp người đọc hình dung danh sách hồ sơ người kiên cường đấu tranh, không đầu hàng, không khuất phục suốt tám mươi năm chiến trận nhiều đến mức độ Những người niềm tự hào cho lịng bất khuất kiên cường dân tộc niềm thương xót cho mát hi sinh lớn người vơ tội? Có lẽ Lưu Quang Vũ để dành cho người đọc tự cảm nhận Trong tập thơ cịn có nhiều ẩn dụ có sắc thái biểu cảm thể mức độ nhiều nhiều khó khăn, nhiều hiểm nguy: đầu đội mưa bom, tay cầm súng trường [15, tr.334], Những núi rào gai vỏ đạn [15, tr.344],… Những “rừng dao rựa”,“rừng khiên mộc, “núi hồ sơ”, “mưa bom”, “núi rào gai vỏ đạn”,… giúp tăng sắc thái biểu cảm cho thơ, khơi gợi điều mà tác giả muốn thể Tính biểu cảm tập thơ thể qua hàng loạt ẩn dụ tu từ động từ tính từ có sắc thái biểu cảm cao như: Từ “gầm gừ” khiến người đọc liên tưởng đến trạng thái thú hãn: Bên sông đèn pha quét sáng năm cửa ô thiết giáp gầm gừ (Năm 1954) Hình ảnh thể dội chiến tranh: Những bó hương châm nát bầu trời đạn đỏ lừ rạch nát trời đêm (Một thành phố khác bờ bến khác) 66 Đó ẩn dụ bổ sung có sắc thái biểu cảm thể dội, mạnh mẽ tự nhiên, chiến tranh Ngồi cịn có ẩn dụ bổ sung “Công tươi màu rau”, “Trọn chiều hương êm ả”, “mơi mát thơm vị đến bàng hồng”, “nghe mát lịm đầu môi tiếng suối”, “tuổi nhỏ nằm áo nhỏ yêu thương” có sắc thái biểu cảm dễ chịu Sắc thái biểu cảm u buồn: “quần áo mặt người màu cỏ héo”, sắc thái biểu cảm sợ hãi: “huyệt bom tối khét mùi chết chóc”, ác: “Cái ác đen bom”, … Như vậy, biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng yếu tố góp phần làm nên tính biểu cảm thơ Lưu Quang Vũ Khơng cần diễn đạt chữ dài dòng, thơ Lưu Quang Vũ tiến đến lại lâu dài trình tiếp nhận bạn đọc 3.3 CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THEO QUAN HỆ LIÊN TƯỞNG LÀM NÊN MỘT PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA LƯU QUANG VŨ Những biện pháp tu từ sử dụng tập thơ Gió tình u thổi đất nước tơi cho ta nhận định cá tính sáng tạo Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ đến với bạn đọc phong cách thơ giàu tính biểu cảm, giàu hình ảnh chất suy tư Trong tác phẩm nghệ thuật mình, Lưu Quang Vũ viết nhiều đề tài, từ thực chiến tranh đến vấn đề thiết đời sống, từ số phận cá nhân đến số phận, vận mệnh dân tộc, từ trăn trở mang tính cá nhân đến vấn đề mang tính đồng loại nhân loại… tất nhà thơ xây dựng hình ảnh chân thực nhất, day dứt Chiến tranh mát đau thương mà người muôn đời khiếp sợ Lưu Quang Vũ vạch trần thật tàn bạo chiến tranh dịng thơ đầy hình ảnh Những người chết đêm thân gãy nát Óc chảy ròng ròng gạch Những người chết cháy đen miệng há mắt mở trừng Những xác vùi đẫm máu cầu thang 67 Tay chân vặn vẹo thịt xương Lòng ruột mắc dây điện Phố Khâm Thiên ầm ầm sụp đổ Tiếng người la khủng khiếp xé đêm dài (Khâm Thiên) Lưu Quang Vũ ưa chọn kiểu tu từ phát huy tối đa tưởng tượng, nói phần, dành khoảng trống cho liên tưởng nhiều Bằng chứng so sánh tu từ anh thường kết cấu so sánh không nêu sở so sánh, B thuyết minh, B thuyết minh vài đối tượng Những tín hiệu thẩm mĩ, chuẩn thẩm mĩ B – dùng để so sánh thường tự nhiên, gần gũi, thân thuộc với người trừu tượng gió, lửa, thở, tiếng hát, ánh sáng, nước suôi,là tia nắng, mà mây trắng,… Trường hợp B người ít, có trường hợp so sánh độc đáo: “cuộc đời mụ già dâm đãng”, “Thời gian bà điên chợ Sắt”, “Có hiểu lịng anh đứa trẻ?” đọc lên có hút liên tưởng, cảm nhận người đọc Chính mà thơ Vũ có sức âm vang dai dẵng Thơ Lưu Quang Vũ giàu tính cảm xúc, biểu qua lời thơ mà anh sử dụng biện pháp nhân hóa, dùng tính chất, hoạt động người để miêu tả hoạt động, tính chất đối tượng khơng phải người cách âu yếm xem đối tượng vật, việc tâm với chúng người Đối với anh, chữ thơ có linh hồn, biết ghét biết giận người không “đối xử” với chúng nghĩa nhà thơ chân Những chữ đẹp bỏ Mở trang thơ chúng biến đâu Chữ biển chữ trời từ xanh hương cỏ Từ bình minh, hạnh phúc, tình yêu Những chữ ngào lộng lẫy gọi kêu Tôi dùng chúng quen tay đến nhoẵn mòn sờn rách 68 Không chịu theo tôi, chúng rủ loạn Tôi bán chúng nhiều lần, chúng chống lại (Những chữ) Trong thơ anh, sông, dịng suối mang hồn đất nước, quê hương Thơ Lưu Quang Vũ lời tâm tình có nhẹ nhàng mà sâu lắng, có lại dằn vặt, suy tư đến với bạn đọc tình cảm chân thành nhất, nguồn cảm xúc, vui, buồn, khổ đau, thất vọng… lúc Lưu Quang Vũ thể tình cảm đắm đuối Sao lại tên Thương Để cho lòng anh nhớ? Người xưa bảo đơi dịng lệ nhỏ Những suối buồn gửi tới mênh mang (Qua sông Thương) Hay thơ thôn Chu Hưng, Lưu Quang Vũ bộc lộ tình cảm đắm đuối: Thơn Chu Hưng trăng rơi đầy giếng Nằm bốn bề rừng rậm nứa lao … Con suối nhỏ xuyên rừng nơi Là nguồn sông biển yêu thương (Thôn Chu Hưng) Chu Hưng – suối nhỏ xuyên rừng phần đất nước, phần tình yêu nhà thơ Biện pháp so sánh song hành ví Hà Nội trái tim nói lên ví trí Hà Nội lịng nhà thơ nói riêng nhân nhân đất nước nói chung Hà Nội công trường ngổn ngang Hà Nôi bàn tay cô gái dệt (…) Hà Nội trái tim chiến đấu Đông Dương (Viết lại thơ Hà Nội) 69 Chính phong cách thơ giàu cảm xúc chất suy tư đưa thơ Lưu Quang Vũ đến với bạn đọc cách nhẹ nhàng mà sâu lắng Nhiều người lần đọc thoáng nghe qua ghi nhớ, nhiều người đêm ngày ngâm ngợi để phải đem lòng yêu thơ anh Đó lí thơ Lưu Quang Vũ có độ lùi mặc thời gian đánh giá cao, giới phê bình nghiên cứu đánh giá nhiều 70 KẾT LUẬN Nghiên cứu biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng tập thơ Gió tình u thổi đất nước bước đắn hành trình tiếp nhận thơ Lưu Quang Vũ Cơng trình giúp người nghiên cứu có hội nhìn nhận lại cách cẩn thận, chi tiết để hiểu sâu sắc biện pháp tu từ giới nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ Trải qua trình nghiên cứu nghiêm túc cẩn thận, thu nội dung sau: Các biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng bao gồm nhóm so sánh tu từ, ẩn dụ tu từ, hốn dụ tu từ nhóm tượng trưng với tiểu loại địn bẩy giúp nâng cao sức nặng nghệ thuật cho đứa tinh thần nhà thơ Các biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng không giúp câu thơ hàm súc, tinh tế giúp cho nhà thơ phát huy tối đa khả tưởng tượng cá tính sáng tạo q trình lao động nghệ thuật Các biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng khơng khác khung cửa đầy màu sắc có khả lơi cuốn, thu hút ý người đọc hành trình tìm kiếm tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật Cánh cửa khiến người đọc hời hợt qua mà phải dừng chân ngẫm nghĩ cảm nhận lý trí cảm xúc Cánh cửa ln tự làm làm quà mà nhà thơ muốn dành gửi tới bạn đọc – tác phẩm nghệ thuật Càng lựa chọn chữ “đắt” sử dụng biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng thơ hình ảnh, biểu cảm Kết cơng trình nghiên cứu giúp cảm nhận hồn thơ Lưu Quang Vũ hồn thơ đầy ắp tình cảm giàu chất suy tư Hơn trăm tập thơ cho thấy thành công Lưu Quang Vũ việc quan sát, lựa chọn chuyển biến chất liệu quen thuộc đời sống vào tác phẩm cách lạ, bất ngờ Anh sử dụng cách đa dạng nhuần nhị biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng tác phẩm mình, biện pháp tu từ góp phần tác động nhiều đến giới nghệ thuật Lưu Quang Vũ Cụ thể góp phần tạo nên tính hình ảnh tính biểu cảm phong cách, cá tính sáng tạo đặc sắc thơ anh 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Khánh Hà (2011), Sổ tay biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đỗ Việt Hùng (2011), Tóm tắt kiến thức ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (2005), 99 Phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2013), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Bùi Trọng Ngoãn (2008), Bài giảng Phong cách học tiếng Việt, Trường đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng (Lưu hành nội bộ) 11 Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 12 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Dại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Lưu Khánh Thơ (Sưu tầm biên soạn) (2008), Lưu Quang Vũ Di cảo Nhật kí, thơ, NXB Lao động, Hà Nội 14 Lưu Khánh Thơ (Sưu tầm biên soạn) (2001), Lưu Quang Vũ – Tài Năng lao động nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Lưu Khánh Thơ (Tuyển chọn) (2010), Lưu Quang Vũ – Gió tình u thổi đất nước tôi, NXB hội Nhà văn, Hà Nội 72 16 Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thu Thủy (2008), Phong cách thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội ... 18 1.2.2 Giới thiệu tập thơ ? ?Gió tình u thổi đất nước tôi? ?? 20 CHƯƠNG KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THEO QUAN HỆ LIÊN TƯỞNG TRONG TẬP THƠ “GIĨ VÀ TÌNH U THỔI TRÊN ĐẤT NƯỚC TÔI” ... tài nghiên cứu Các biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng tập thơ Gió tình u thổi đất nước tơi Lưu Quang Vũ với mong muốn góp phần đem đến cách đọc, cách cảm nhận thơ Lưu Quang Vũ phần giúp khẳng... hệ liên tưởng tập thơ ? ?Gió tình yêu thổi đất nước tôi? ?? Chương 3: Tầm tác động biện pháp liên tưởng giới nghệ thuật Lưu Quang Vũ CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THEO QUAN

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w