1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh tu từ trong gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi của lưu quang vũ

94 681 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN  NGUYỄN THỊ KIỀU NHUNG SO SÁNH TU TỪ TRONG GIĨ VÀ TÌNH YÊU THỔI TRÊN ĐẤT NƯỚC TÔI CỦA LƯU QUANG VŨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng / 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN  SO SÁNH TU TỪ TRONG GIĨ VÀ TÌNH U THỔI TRÊN ĐẤT NƯỚC TƠI CỦA LƯU QUANG VŨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: PGS TS Bùi Trọng Ngỗn Người thực hiện: NGUYỄN THỊ KIỀU NHUNG (Khóa 2015 – 2019) Đà Nẵng, tháng / 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Nếu khơng trên, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thị Kiều Nhung TRANG GHI ƠN Chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ PGS TS Bùi Trọng Ngỗn q trình hồn thành khóa luận Chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng giảng dạy nhiệt tình suốt trình học tập trường quý thầy cô Hội đồng chấm khóa luận Trong q trình học tập thực khóa luận ln có giúp đỡ chia sẻ bạn gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm so sánh tu từ phân loại 1.1.1 Khái niệm so sánh tu từ 1.1.2 Phân loại so sánh tu từ 1.1.2.1 Theo quan điểm Cù Đình Tú 1.1.2.2 Theo quan điểm Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hòa 1.1.2.3 Theo quan điểm Hữu Đạt 10 1.1.2.4 Theo quan điểm Bùi Trọng Ngoãn 12 1.2 Lưu Quang Vũ tuyển thơ Gió tình u thổi đất nước 13 1.2.1 Lưu Quang Vũ – nhà thơ, nhà văn tài hoa mà bạc mệnh 13 1.2.2 Tuyển thơ Gió tình u thổi đất nước 14 CHƯƠNG KHẢO SÁT VỀ SO SÁNH TU TỪ TRONG GIĨ VÀ TÌNH U THỔI TRÊN ĐẤT NƯỚC TƠI CỦA LƯU QUANG VŨ 16 2.1 So sánh tu từ “A B” 16 2.1.1 Dạng đầy đủ: “A – sở so sánh – từ chức – B” 16 2.1.1.1 Khi sở so sánh cụm từ 16 2.1.1.2 Khi sở so sánh từ 20 2.1.2 Dạng sơ giản: “A – từ chức – B” 23 2.1.2.1 Từ chức “như” 24 2.1.2.2 Từ chức khác 25 2.1.3 Phân tích thành phần thuyết minh B so sánh tu từ “A B” 28 2.1.3.1 Thành phần thuyết minh B có sở so sánh 28 2.1.3.2 Thành phần thuyết minh B khơng có sở so sánh 29 2.2 So sánh tu từ “A B” 32 2.2.1 Dạng sơ giản: “A – từ chức – B” 32 2.2.1.1 Từ chức “là” 32 2.2.1.2 Từ chức phó từ kết hợp với “là” 33 2.2.2 Phân tích thành phần thuyết minh B so sánh tu từ “A B” 34 2.3 So sánh tu từ “A//B” (so sánh song hành) 36 2.3.1 Dạng đầy đủ so sánh song hành: “A – sở so sánh – B” 36 2.3.2 Dạng sơ giản so sánh song hành: “A – B” 37 2.3.3 Phân tích thành phần thuyết minh B so sánh song hành 38 2.4 Nhận xét chung 40 2.4.1 Cái so sánh: A 40 2.4.2 Cái dùng để so sánh: B 41 2.4.3 Hiện tượng bao gộp nhiều cấu trúc so sánh 41 2.4.4 Sự kết hợp biện pháp so sánh tu từ đoạn thơ 42 CHƯƠNG NĂNG LỰC BIỂU ĐẠT CỦA CÁC LOẠI SO SÁNH TU TỪ TRONG GIĨ VÀ TÌNH U THỔI TRÊN ĐẤT NƯỚC TƠI CỦA LƯU QUANG VŨ 43 3.1 Tầm tác động biện pháp so sánh tu từ Gió tình u thổi đất nước Lưu Quang Vũ với nội dung thể tập thơ 43 3.1.1 Một tình yêu mãnh liệt, cảm xúc dạt dành cho đất nước, nhân dân thời đại với tiếp sức phép so sánh tu từ 43 3.1.2 Một giới tình yêu nhiều cung bậc bổ trợ phép so sánh tu từ 45 3.1.2.1 Những cung bậc cảm xúc tình yêu diễn tả so sánh tu từ 45 3.1.2.2 Hình ảnh cảm nhận người yêu diễn đạt thông qua so sánh tu từ 48 3.2 So sánh tu từ tư nghệ thuật Lưu Quang Vũ 49 3.2.1 Tư nghệ thuật thể qua so sánh (A) thơ Lưu Quang Vũ 50 3.2.2 Tư nghệ thuật thể qua dùng để so sánh (B) thơ Lưu Quang Vũ 53 3.2.3 Tư nghệ thuật thể qua kiểu liên tưởng thơ Lưu Quang Vũ 58 3.3 So sánh tu từ phong cách ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ 60 3.3.1 Cái nhìn giàu tính phát 60 3.3.2 Hình ảnh thơ gợi mở trí tưởng tượng hình ảnh so sánh gắn với trạng thái cảm xúc 62 3.3.3 Cấu trúc so sánh tu từ phong phú 63 3.3.3.1 Cấu trúc bao gộp 63 3.3.3.2 Cấu trúc kết hợp 63 3.3.4 So sánh tu từ thơ Lưu Quang Vũ sâu sắc lực biểu đạt 65 3.3.5 “Thơ mây trắng đời tôi” 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lưu Quang Vũ bước chân vào giới văn chương trẻ Tập thơ đầu tay Hương – Bếp lửa (in chung với Bằng Việt, 1968) đón nhận nồng nhiệt Viết phê bình nghệ thuật văn học, viết truyện 55 kịch đưa tên tuổi Lưu Quang Vũ trở thành tác giả lớn Tuy nhiên, thơ thể loại có sức hấp dẫn Lưu Quang Vũ Các tác phẩm thơ ca Lưu Quang Vũ khẳng định tài nhà thơ nghiên cứu nhiều phương diện Gió tình u thổi đất nước tuyển thơ chọn lọc từ tập thơ công bố đặc biệt xuất thơ tập Cuốn sách xếp lầm trang mà trước qua đời Lưu Quang Vũ chưa kịp xuất Sử dụng biện pháp tu từ để làm bật hình ảnh thủ pháp quen thuộc văn chương Việt Nam Mặc dù quen thuộc song tác giả, biện pháp tu từ sáng tạo kiểu tư nghệ thuật lực sử dụng phương tiện ngơn ngữ Trong đó, biện pháp tu từ so sánh số biện pháp Lưu Quang Vũ sử dụng nhiều yếu tố ngơn ngữ giúp tác phẩm thơ ông trở nên sâu sắc Nghiên cứu Lưu Quang Vũ nói chung thơ Lưu Quang Vũ nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu song nhận thấy nghiên cứu biện pháp tu từ thơ Lưu Quang Vũ tập trung bề mặt theo chiều rộng Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài So sánh tu từ Gió tình yêu thổi đất nước Lưu Quang Vũ nhằm sâu thêm biện pháp so sánh tu từ tác dụng tạo hình Gió tình u thổi đất nước tơi để thấy tài tác nhìn nhận, đánh giá thêm giá trị tác phẩm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nói đến Lưu Quang Vũ thập niên 70, 80 kỉ XX, người ta biết đến chủ yếu với tác phẩm kịch truyện, thơ ca Lưu Quang Vũ biết tới giai đoạn đó, có tập thơ đầu tay in chung với Bằng Việt Hương – Bếp lửa (1968) Các tập thơ Lưu Quang Vũ sau trở thành đề tài thu hút đông người nghiên cứu, kết nghiên cứu đem đến nhìn với khám phá giá trị thơ Lưu Quang Vũ Trong trình tìm hiểu đề tài chúng tơi nhìn nhận vấn đề: Nói tài lao động nghệ thuật nhà thơ phải kể đến Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật Lưu Khánh Thơ biên soạn Trong sách giới thiệu nhiều viết nhà văn, nhà phê bình tiếng cho thấy đánh giá giới phê bình Lưu Quang Vũ nhiều góc độ: Hồi Thanh, Lê Đình Kỳ, Vũ Quần Phương, Phạm Xuân Nguyên, Anh Ngọc, Hoàng Sơn, … Bài viết Lưu Quang Vũ Một bút trẻ nhiều triển vọng Hồi Thanh Bằng “đơi mắt xanh” nhà phê bình sống chết với thơ từ thời tiền chiến, ông dự cảm Lưu Quang Vũ tương lai: “Thơ văn ta nói tình q hương có lời thật thiết tha, đằm thắm…bao nhiêu tầng lớp nhà thơ nói hồi khơng trùng, khơng cạn Đến lượt mình, Lưu Quang Vũ góp tiếng nói anh Một tiếng nói nhỏ nhẹ mà sâu”[28, tr.8], “Cảm xúc anh thường nhuần nhị, lời thơ thời nhuần nhị Ý có mượn chỗ chỗ giọng giọng anh” [28, tr.19] kết lại Hoài Thanh cho “ Năng khiếu anh rõ Miễn anh đúng, định anh xa ”[28, tr.22] Theo Vũ Quần Phương, với đông đảo công chúng Lưu Quang Vũ biết đến nhà viết kịch song thơ nơi Lưu Quang Vũ ký thác nhiều Đọc thơ Lưu Quang Vũ: “… Nhưng đọc hết thảo anh để lại, thấy thơ nơi anh ký thác nhiều tin nhiều thơ anh thắng thời gian.”[28, tr.33] Ông phát khác biệt Lưu Quang Vũ với nhà thơ thời: “đặc biệt giọng thơ đắm đuối”, “ đắm đuối đặc điểm suốt đời Lưu Quang Vũ”, “cái giọng say đắm, đắm đuối Lưu Quang Vũ lúc mến chuộng”, “đắm đuối sắc cảm xúc Lưu Quang Vũ” [28, tr.36-38] Bích Thu thể lòng thương cảm chia sẻ với nỗi đau Lưu Quang Vũ vần thơ viết chiến tranh qua Những thơ sống với thời gian Chính lời thơ đầy đau thương, mát, day dứt thể nỗi đau tâm hồn cay nghiệt số phận yếu tố khiến thơ Lưu Quang Vũ sống lòng bạn đọc Ngồi nhiều viết khác Vũ Thị Khánh, Doãn Châu, Tất Thắng, Định Nguyễn, Lưu Khánh Thơ… với suy nghĩ riêng, cảm nhận riêng người thể tình yêu Lưu Quang Vũ công nhận tài ông (xem [28]) Thơ trẻ Việt Nam 1965 -1975 khn mặt tơi trữ tình, Bùi Bích Hạnh có nhìn nhận, đánh giá chung cho nhà thơ giai đoạn 1965 – 1975, nhắc đến Lưu Quang Vũ nhiều Nói đến tơi trữ tình thơ Lưu Quang Vũ, tơi day trở, đa đoan thấm tình người tình dân tộc để dù trải qua bao đổ vỡ “cái tơi trữ tình giới nghệ thuật đến thềm cao niềm tin, lấy lại tin yêu từ cõi sống” Lưu Quang Vũ khẳng định thành công việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật “lạ hóa”, “tự do”, “cách điệu” thơ trẻ (xem [8]) Tuy nhiên, thấy việc nghiên cứu thơ Lưu Quang Vũ phương diện ngôn ngữ học dừng viết riêng lẻ số luận văn, luận án chưa thực có cơng trình làm bật sắc thơ Lưu Quang Vũ Có thể kể đến số khóa luận tham khảo được: Ẩn dụ bổ sung thơ Lưu Quang Vũ (2016) Nguyễn Thị Thảo My; Các biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng tập thơ “Gió tình u thổi đất nước tơi” Lưu Quang Vũ (2016) khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo; Đặc điểm ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ (2012) luận văn thạc sỹ Lê Lan Hương… nghiên cứu bao quát góc nhìn ngơn ngữ vào thơ Lưu Quang Vũ So sánh tu từ biện pháp xuất sớm ngơn ngữ văn chương, vốn có nhiều tác giả nước đề cập đến Trong việc nghiên cứu phép so sánh tu từ Việt Nam có nhiều nghiên cứu, có số tác giả tiêu biểu: Đinh Trọng Lạc với Giáo trình Việt ngữ, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Phong cách học tiếng Việt; Hữu Đạt với Phong cách học tiếng Việt đại; Cù Đình Tú có Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt; Võ Bình Lê Anh Hiền có Phong cách học - thực hành tiếng Việt…Trong Đinh Trọng Lạc khảo sát câu so sánh ngang tu từ học Hữu Đạt có đề nghị số mơ hình cấu trúc so sánh ngang bằng, nhất, song tác giả chưa phân tích sâu vào chế hoạt động thành tố tạo nên câu so sánh Các luận văn, viết, đề tài nghiên cứu khoa học so sánh tu từ văn học nghiên cứu từ sớm Song việc nghiên cứu so sánh tu từ tập thơ Gió tình u thổi đất nước Lưu Quang Vũ chưa sâu, làm rõ mà có số luận văn viết tìm hiểu biện pháp tu từ từ vựng, biện pháp tu từ cấu tạo theo quan hệ liên tưởng tuyển tập Với tìm tòi nghiên cứu được, chúng tơi nhận thấy cần sâu hơn, vận dụng lý thuyết so sánh tu từ để tìm hiểu thêm nghệ thuật Gió tình u thổi đất nước tơi Đó khơng để hiểu thêm tập thơ tác giả mà nhằm mục đích tạo thêm hướng nghiên cứu thơ Lưu Quang Vũ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: biện pháp so sánh tu từ Phạm vi nghiên cứu: tuyển thơ Gió tình u thổi đất nước tơi Lưu Quang Vũ xuất năm 2017 nhà xuất Hội Nhà văn Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ Thực đề tài nghiên cứu nhằm sâu vào khía cạnh phong cách nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ Đồng thời, chúng tơi muốn tìm hiểu rõ giá trị so sánh tu từ tuyển thơ Gió tình u thổi đất nước tơi Gắn liền với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu, nhiệm vụ phải điểm đánh giá tập thơ bình diện Theo đó, đúc kết giá trị biện pháp so sánh tu từ tác động đến nhà thơ thể tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận này, sử dụng thủ pháp: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại - Phương pháp so sánh, đối chiếu Ngoài thủ pháp nêu chúng tơi sử dụng phương pháp chủ yếu phương pháp phân tích miêu tả Bố cục đề tài Ngoài mở đầu kết luận, nội dung đề tài bao gồm ba chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tổng quan đối tượng nghiên cứu Chương 2: Khảo sát so sánh tu từ tuyển thơ Gió tình yêu thổi đất nước Lưu Quang Vũ Chương 3: Năng lực biểu đạt so sánh tu từ Gió tình u thổi đất nước Lưu Quang Vũ 74 lạnh chùa hoang 45 Những hoa bay 46 Cái tuổi trẻ ồn mà cực ta 47 48 Em Em 49 Nỗi cô độc 50 Lòng tơi 51 Chúng ta Như gầy đơn Đen ngòm Trở thành đồ vật chẳng dùng 52 53 Giọt sương run rẩy cạnh đường Như Anh điên trước quán tóc bù xù Như Như Huệ trắng xanh Biển Như Miệng vực Như Buổi sớm nguyên lành Như Chiếc khuy đánh rơi Như Như Cái tẩy vẹt mòn Cái gang cổ xưa 54 Như Vết nứt tường 55 Như Lúa gặt cuống rạ 56 57 58 Như Như Như 59 Như Con vờ Que diêm tắt Viên sỏi hè Giọt nắng ca bất tận đời Mắt lạnh mở trừng Dao chém mặt người Cỏ cháy khơ dựng ngược 60 Những đinh Như 61 Những nếp nhăn Như 62 Tóc Như 63 64 Những đảo đá bầy sứa trắng Đàn ngựa chạy, Đỏ rực Như Cái chao đèn Như Than mỉm cười bí hiểm dõi nhìn ta chìm lấp um tùm nằm im lìm đám mây bay tan vào quên lãng ngàn đời quay tít cao 75 65 66 67 68 Những cánh tay Những cánh tay Những mặt người Anh 69 70 Tình yêu Trong suốt Như Như Dấu hỏi Buồm thẳng Như Những chng Như Khơng khí Như Gió hoang Như Ánh sáng hiền hòa 71 Nhớ em Như Nhớ miền xa 72 Đêm dài buồn bã nhớ em Như Một dòng sơng nước xiết Ngọn khói nến tắt Đồng lúa sau kỳ bão lụt 73 74 75 Em Như Một miền xa 76 Em Như Cánh chim xanh 77 Nhớ em Như Một giấc mơ Trời xanh song cửa nhà tù Trẻ giới già nua 78 Như 79 Như 80 Tiếng reo cười lũ trẻ Như Bầy chim sẻ 81 Tôi Như 82 Bốn phía tẻ lạnh Tưởng Khu nhà già nua hoang vắng Trên mặt đất khơng trẻ thơ Thế giới q độc ác xấu xa Bức tường tin cậy chở che Những gương mặt khơng nhớ Tuổi trẻ sớm tàn cay cực ta Như 83 84 Cuộc sống Như 85 Cánh hoa nhòe mưa tơi tả Như 86 Những vết thương, Như vươn xa sáng lòe chớp giật khơng hình khơng giới hạn khơng trở không tới Chẳng anh tới Ru lời thơ đẹp 76 87 nụ cười rách nát, từ lâu tắt Cô bé run rẩy Như Đang sốt rét 88 Tình yêu ta Như Tấm vé cũ Như Dúm thuốc ướt sót đáy túi anh hơ lòng tay Như Phường bát âm thánh thót mong đời xi tai 89 90 91 Hy vọng Ta viết điều vơ ích vơ duyên ta nhoẻn miệng cười Môi run lên cổ nghẹn nấc 92 Một hát khác 93 Ước chi việc giản đơn Như thật đẹp Hơn Như Trắng xóa Như 97 Bài hát phim cũ Bầy vịt trời Nến xếp bên Nến 98 Giọt nến trắng 94 95 96 99 100 101 102 103 104 Anh muốn nói lời thầm kín Ga ngổn ngang gạch đổ, toa tàu Tóc em lời nói em nhặt anh lên cỏ sắc đường dài Lòng anh Thơ Khánh Mặt Như Vụt cao Chảy ròng Buồn Buồn Buồn Sắp nghĩ hát khác điều sách tàu bạn tơi Bó tầm xuân vừa hái Những đom đóm thức dậy đêm dài Những nến lớn Như Những phím đàn Như Rừng Như Nước mắt Như Men trắng lên màu lò nung Như Năm tháng nặng buồn Như Bóc thư chưa kẻ nhận Như Như Như Một đóa ca dao Lòng đất nước Sỏi hang sâu khơng thể vào rạp hát 77 105 Lòng Như Vầng trăng nhọn chém trời không nguôi 106 Những trái giâu gia thềm không nhặt Như Những trẻ bị bỏ rơi lăn lóc 107 Những chữ Như Đinh Như Chú dế mèn đồng cỏ ban đêm 108 Nước mưa rơi tí tách lắng nghe Quạ đen đậu mộ cổ Những bướm đêm đập cánh thầm 109 110 111 Tiếng đàn bầu réo rắt Lý ngựa ô, Lý ngựa ô 112 Tuổi thơ 113 114 Em đến Ngực em Thành phố thân yêu không nhỏ bé Người đẩy lại bám lấy người 115 116 Như Buồn Như sáng Như Như Một mảnh vườn hoang Chùm vải đầu mùa Mặt trời lặn Như Em Như Giọt nước đậu vào bụi cỏ Như 117 118 Ngày vui Như 119 Người Như 120 Nét bút vờn Cố cung xưa bao đảo lộn kinh hoàng Ta Tiếng Việt Tiếng Việt Như 121 122 123 124 125 126 127 128 Ĩng Mềm mại Nói thường nghe Gió cuộn bình ngun cháy khơ Châu chấu ơm ghì bơng lúa Chim bên cửa Nước đông cỏ Cánh hạc vút qua Như Sóng biển khơng ngừng phút Như Như Như Như Chim Rừng Đất cày Lụa tre ngà Tơ Hát Như Như Nhìn tơi sắc nhọn 78 Như 129 130 Tiếng Việt 131 132 Tiếng 133 Tiếng Người qua đường chung tiếng Việt 134 Rung rinh nhịp đập Như trái tim người Như nghẹn Như ngào trẻo Như 135 136 137 138 139 140 141 142 Những lời thứ Người giận Còn thơ sơ Gió lục địa Sắc hoa Hoa Gió tình u thổi đất nước tơi Tràn vàng vàng 143 Đất nước 144 Bài hát cũ hát đồng đội Lại dập dồn Tiếng sáo Dây đàn máu nhỏ Đời mẹ đắng cay Hồn dân tộc Việt Như Vị muối chung lòng biển mặn Như Dòng sơng thương mến chảy mn đời Như Mảnh đá thay rìu Như Như Như Như Như Gió điên Nước phá tung bờ Bão Da mặt Chiếc mũ Như Tiếng gọi ngàn đời không khuất phục Giống Con thuyền xun gió mạnh mối tình gió bão tìm Như Gió khắp rừng khuya Như Một thuyền lướt sóng ngực buồm trắng xóa Như Hạnh phúc, tình yêu, sống Một cánh chim bay Dao cắt Giấy nát Sóng vỗ 145 Đất nước 146 Trái dưa vàng thơm đến ngây thơ 147 Em Như 148 149 150 Lời độc ác Lòng anh Lòng Như Như Như đơn giản Gió nước nắm bắt 79 151 Tâm hồn Rách nát 152 Như Như 153 154 Một khô Một chồng gạch vụn Một gương chẳng biết soi Một đáy giếng cạn khơng hốc mắt đen Chiếc lồng trống rỗng 155 Trời Chật chội Như 156 Tơi Xấu xí, mù lòa Như Đứa trẻ mồ côi 157 Cuộc đời Như Một mụ già dâm đãng Một núi dây thừng bẩn thỉu rối ren Khu rừng rậm Nhựa thắm Mây bay Một tiếng chng dài 158 Mặt tơi 160 Một Như 161 Một Trắng xóa Tựa 162 Tình u 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 Âm u Như 159 Như Những giấc mơ êm đềm, giấc mơ loạn Những thơ mãi khơi Như Cánh chim vẫy gọi bàn tay Như Con tàu Lòng Như Sỏi hoang cầu Hạ Lý Cô gái hoang tóc bay Những gái Hoa hồng rụng bàn Tình u khơng phải vơ biên khơng sống Bố mẹ già Nắng tan Những mái nhà Niềm vui sống Tim anh đập Em nằm nghiêng, tóc cụp xuống Em Như Bờm ngựa Như Nến trắng Như máu úa Như Tia nắng gầy thơm Như Như Như Như Như Câu thơ đọc lại Lời ru cũ Hơi thở vơ hình Biển Dòng sơng mãnh liệt Quả chng bé nhỏ Như Lơng thỏ Như Con sóc hiền Như trập trùng nối bờ biển 80 178 179 180 Em gian phòng Giấc ngủ 181 Tiếng tay vỗ 182 Nhà 183 184 Người yêu 185 Những dòng thơ Nụ cười cha 189 Cha 191 192 193 194 Vẫn quanh Nụ cười vui Nhà cửa Những cụ già Các cô gái 195 Đất 196 Trời 197 chật Tình yêu cũ 186 187 188 190 Nhỏ Trôi Nhịp nhàng ấm Như Như Như chùm dẻ mùa đơng Thuyền Dải sơng đen Như Sóng Như Như Như Khoang thuyền hẹp nhỏ sông Lửa Lụa Như Vầng trăng Như Như Như Như Như Như Như Ngọn thủy triều móng tay day dứt Ngọn lửa Sơng nước hiền hòa Ánh sáng nhà Ngọn lửa hồng Quần áo rách Bao tải tả tơi Mèo cười rú Như Mặt chết Như Tấm chăn đắp em Như Như Lạnh lẽo sưng vù Như Hoa tigôn 198 Thời gian Như 199 Mặt trời Như 200 201 202 203 Như Chiều Những gạo cành cao Mỗi thơ Mưa dội đường phố mái nhà Đỏ rực Trái tim vỡ nát Bà điên ngồi chợ Sắt tóc trắng ơm hoa te tái mỉm cười Cốc rượu nhớ mong Biển phải Mưa rụng thắm mặt đường Một cửa mở tới tình u Như Thác trắng vỡ tan Như chết âm thầm bước chân quen nằm xoài bão lặng 81 204 Như 205 Như 206 Mưa Như 207 Anh Như Như 209 Ôm em vạt áo Em đến 210 Anh Như 211 Anh bỏ nhà Như 212 Như 214 Anh trở lại Mọi tên tuổi vinh dự hư danh chẳng nghĩa lý Hạt cốm 215 Lòng anh 208 213 216 217 218 219 220 221 222 223 224 Như Bằng xanh 225 226 227 228 Mái tơn Lòng em Bàn tay em Như Như Như Đơi vai Lào Việt Như Ngọn khói Như Thác bể Như Hạt bụi mặt bàn em quét Chim Thỏi sắt Những hoa cắt xuân trước tháng Giêng sau lại mọc Nung Nước suối Gốc cải Như Như Như Như Bỏng Mềm Chiều em nhóm bếp Ngọc Men rạn vỡ bình gốm nâu Những nắm hoa ném vào cửa kính Triệu đêm rừng Thanh gươm Như Mưa nắng sáng bừng lên Màu mắt đen Dãy Trường Sơn sừng sững dựa kề Mái tóc rậm xòa bay Sơng băng băng xiết đôi bờ Anh bên em mãi Tuổi thơ bỏ ta Bay Một hệ Cứng Những bạn bè chết trở Như Bạc trời Bước chân ký ức Bước chân khát vọng vơ hình biển vàng gió Con thuyền bốn bề lên sóng vỗ xô dạt tựa ngủ rộng dài bến em Hoa hồng Ngày nắng Con sông muốn chảy ngược dòng Ngọn gió âm thầm quằn quại yêu em Chim với tổ Như Như Như 82 229 230 231 232 233 234 235 236 Thành phố già cũ Em Mùa xuân phải bay phía trước Người đàn bà ngồi sau thùng xe Những xe tăng ghiến đi, em giữ lại Em thu nhặt đồ dùng lấm bụi Muôn xanh run rẩy cành Như Hơi thở em Như Như 238 239 Thay tình nghĩa Tóc đen thẳm 240 Những cô gái 241 242 243 244 Em gái mười sáu tuổi Những ngày tháng bình thường Một sơng 245 Một dòng sơng 246 Mùa hè Những trưởng kiêm thầu khoán Ngã ba ngã tư sôi lên 247 248 Như Con tàu vẫy gọi ta Như Vầng mặt trời rụt rè bão Như Ánh sáng cuối Như Góp lại tháng ngày rơi vãi Như Những đàn nhỏ lung linh Như Như Ngọn lửa phập phồng Sắc cỏ không ngừng xanh trở lại Thay áo lót Gió ốm Như Cá Như Một trái mơ xanh Như Chiếc hộp Như Như Tờ lịch tường Lục bát Như 237 bay Ướt đầm đìa Hiền Dịu dàng Ơng đồ sách quốc văn Đất người Như Dòng đời nóng Như Lửa kéo Như Bóng đêm dĩ vãng Như Chợ mãnh liệt nhấm chìm bao thuyền giặc xóa nhòa dấu vết triều vua 83 Mây trắng tốt tung bờm Có gương mặt thành tro bụi, cứng khô Nỗi đau thương Như Ngựa trắng Như Mảnh tơn gầy Như 252 Nỗi buồn tơi tình u tơi Như 253 Em Như 254 Tóc em bay 255 Cánh tay em Dài ấm Như 256 Em anh Như Vực tối đời Những khơng lời rụng xuống Con chim say nắng gió ln làm bị thương đơi cánh Một lửa đen Đất miền phiêu lãng Không giới hạn khơng thời gian Khí trời n lặng vừa trần thế, vừa vô biên Cốc nước với bánh ăn giấc mộng Một lửa đen Sợi Những cá trắng bay lên buổi chiều hè Ánh sáng Chiếc ngà voi trắng Quả bóng em chơi Đám mây bốc cháy Như Một giọt nước mắt Như Cái đầu bị chặt bay uất hận ngàn năm Thú vật Một đồng xèng han gỉ Vạc dầu nóng bỏng 249 250 251 Như Như 257 258 Như 259 Như 260 261 262 Tóc em Nơi mỏng mảnh bay đứt rời Như Như 263 Em Lạ lùng Như 264 Em Im lặng Như 265 Con đường Dài Như 266 Trái đất Tròn Như 267 Áo khăn bay Trái đất không trung 268 269 270 Những xe 271 Tất 272 Biển lao vô nghĩa sôi Như Như 84 273 274 Hơn Như Tiếng động Khu rừng nhiệt đới Như Sóng biển muôn trùng mở Như Cao Như Ánh sáng Ngực người thiếu nữ Như Tôi cần hướng em nhanh Tối đen 276 Những máy bay Ngực Triệu triệu người, triệu bàn tay mạnh mẽ vây quanh Bông hoa 277 Những tháp 278 Con người cần yêu thương 275 279 280 281 Quên Như 282 Lửa Như 283 Nỗi buồn 284 Quan tài trẻ thơ Trĩu nặng, Như dâng lên Tôi cần em mong đợi Tôi cần tin vào sớm mai Quên khứ nặng nề Niềm tin Đá mồ 290 Còi báo động đêm ngày gầm thét Như 291 292 Môi khơ nẻ lòng Cả nước sơi lên Như Như 293 Anh Như 294 295 296 Em Như Như Như Những hòm Kiếp cỏ may lạc lồi gió lạnh Xé lụa Khối thủy tinh đen ống sáo Sóng tới chân trời Tiếng rú bò khổng lồ nhà bị kẻ chọc tiết Máu ứa Bão Đứng gai, lửa Thời khắc anh Dáng hình Trí nhớ Như Lòng người 285 286 287 288 289 Như Chúng tiếng chim Đêm tan tành Lòng Tâm hồn ta Như Như Như Như Như 297 Đất trời kỳ lạ thật 298 Thu trở Như 299 Hoa mướp vàng Rung rinh Như Khó hiểu có sẵn Một người quen xa vắng Những chuông nhỏ vui buồn trái ngược 85 300 Đất bãi rì rầm sóng nâu Như Lòng ta 301 Trời thu xa Như Buổi đầu đời 302 Anh Như Con tàu 303 Lòng Như Con chim nhỏ Như Rung rinh cỏ tay xanh non Như Một trái tim đau 304 305 Sau đê sông Hồng nước lớn Đỏ phập phồng Trong xanh rộng rãi ngỡ ngàng mà mến yêu Luôn bồn chồn So sánh tu từ dạng “A B” Cuộc đời Từ chức Là Anh Là Hạnh phúc cuối Là Tôi Là Em Em Là Là Thành phố Là Anh Là 10 11 12 Em Là Là Là 13 Cánh chim trắng muốt Là STT A 14 15 Thịt xương ta Em Là Là B Con đường dài Con ong bay đời lần đận Khúc hát ong nâu Cây nỗi buồn bão gió Tia nắng Hà Nội Một tàu đóng dở chờ khơi dưa tròn khoang nắng sú vàng trôi cửa sông bờ cau xanh vườn nhà chim tu hú Cô gái ngàn khơi tù ngục hồn ta khát khô Thuyết minh cho B 86 16 17 18 19 20 Là Dòng sông lớn băng hối Thơ Hắn Là Là Là Không phải Là 21 Chỉ 22 Là 23 Là 24 25 Tôi Là Chẳng 26 Tôi Vẫn 29 Một trắng xóa tựa mây bay Là 30 niềm vui Là 31 32 33 34 35 Đời sống Giấc mơ Em 36 Anh Là Là Là Là Là Chỉ 27 28 Thơ tơi 37 38 Những dòng thơ giằng xé giày vò Là 39 Em Là 40 41 42 Cuộc đời ta Em Là Là Là 43 Anh Chỉ 44 Hai ta Hãy 45 Em Là suối mát lành Tự ta tặng cho Bó đuốc Đốt thiêu Bàn tay Thắp lửa Tấm hình đẹp sách Dãy phố nghèo lấm đất Bờ đê nhiều khói than Con thuyền ln ln kiếm tìm, ln ln từ bỏ Dĩ vãng Bóng tối Con suối lũ rừng xưa Con tu hú rừng hoa chuối đỏ Ngọn lửa hồng em ủ chiều mưa Hoa gạo lòng tơi chẳng tắt suối mát lòng tơi gửi bạn Bờ Biển Sớm mai Tuổi trẻ anh Mây trắng đời cốc vỡ vết thương Mây trắng đời cay cực Mây trắng đời Một dấu hỏi dài Bóng Bếp lửa Ngọn lửa thềm ga Giấc mộng Tia nắng Che mát Sưởi ấm soi anh đến trọn đời 87 46 Anh bên em mãi Là 47 Là 48 49 50 Anh Là 51 52 53 Tôi Xứ sở tình em, bờ bến yêu thương nơi ta đi, nơi ta trở lại bậc cửa chân em qua lại cốc nước môi em run rẩy Chiếc tay em Giọt mưa áo em cửa sổ tàu nơi xứ lạ em Là quê hương Là Bản nháp thô sơ Là Tiếng hát giã từ 55 Những Là 56 Em Chẳng 57 58 Anh Con người Là Chỉ trái thơm chưa hái ln tái sinh ln phải kiếm tìm Nước mắt đêm Bến đẹp giữ anh đâu Con tàu ống sậy 59 Con người Chỉ ống sáo 60 Chúng Là 61 Chúng Là 62 Ta Cứ Tuổi trẻ tươi xanh Triệu viên đá đê Viên đạn xoáy vào chiến tranh dài 54 63 Cuộc chiến tranh Là Khoản thuế đò ngang ngóng đợi em cô đơn Mong manh yếu ớt Đưa người sang bờ chín vàng So sánh song hành STT A Đất nước nặng tình Hạnh phúc người Ngực người Cơ sở so sánh B Thuyết minh cho B Phù sa bát ngát Mong manh Mưa sa Mỗi cánh chim bay Vui lại buồn 88 Hoa tìm mùa xn suốt đời chẳng gặp Ngón tay Em Những tuổi thơ khơng có tuổi thơ Gầy Đen 13 14 15 Rừng Thơ rộng dài Áo quân trang Quần áo mặt người Em lạc đến đời anh Mặt trời Bàn tay xnah xao 16 Xứ Dịu hiền 10 11 12 Xanh Anh suốt đời chẳng gặp sắc tầm xuân Nhánh mạ Viết thương bàn tay hàn gắn Những hoa chưa nở tàn Những cành chưa xanh cỗi Mặt nạ sắt Cánh lớn Cây vườn bà Bay Màu cỏ héo Tia nắng rọi Chiếc mũ vàng chói sáng Quả táo âm thầm Lòng mẹ ánh trăng soi ... sát so sánh tu từ tuyển thơ Gió tình u thổi đất nước tơi Lưu Quang Vũ Chương 3: Năng lực biểu đạt so sánh tu từ Gió tình u thổi đất nước Lưu Quang Vũ 5 NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ... 2.1 So sánh tu từ “A B” So sánh tu từ thể nhiều hình thức khác nhau, cấu trúc hoàn chỉnh so sánh tu từ: A – sở so sánh – từ so sánh – B, từ chức thường gặp “như” So sánh tu từ “A B” kiểu so sánh. .. SO SÁNH TU TỪ TRONG GIĨ VÀ TÌNH U THỔI TRÊN ĐẤT NƯỚC TÔI CỦA LƯU QUANG VŨ 16 2.1 So sánh tu từ “A B” 16 2.1.1 Dạng đầy đủ: “A – sở so sánh – từ chức – B” 16 2.1.1.1 Khi sở so

Ngày đăng: 21/09/2019, 08:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[2] Võ Bình, Lê Anh Hiền (1983), Phong cách học – thực hành tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học – thực hành tiếng Việt
Tác giả: Võ Bình, Lê Anh Hiền
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
[3] Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[4] Hữu Đạt (2016) , Phong cách học tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt hiện đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
[5] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2008
[6] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 777 khái niệm ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2010
[7] Lê Bán Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bán Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 1999
[8] Bùi Bích Hạnh (2015), thơ trẻ Việt Nam 1965-1975 khuôn mặt cái tôi trữ tình, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: thơ trẻ Việt Nam 1965-1975 khuôn mặt cái tôi trữ tình
Tác giả: Bùi Bích Hạnh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2015
[9] Lê Lan Hương (2012), Đặc điểm ngôn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ, luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngôn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ
Tác giả: Lê Lan Hương
Năm: 2012
[10] Đinh Trọng Lạc ( chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc ( chủ biên), Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
[11] Đinh Trọng Lạc (1996), 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[12] Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 1997
[13] Nguyễn Văn Long (chủ biên), Nguyễn Thị Bình, Lã Thị Bắc Lý, Mai Thị Nhung, Trần Đăng Xuyền (2007), Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại tập III (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại tập III (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945)
Tác giả: Nguyễn Văn Long (chủ biên), Nguyễn Thị Bình, Lã Thị Bắc Lý, Mai Thị Nhung, Trần Đăng Xuyền
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2007
[14] Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên) (2004), Từ điển tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam (dùng cho nhà trường), NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam (dùng cho nhà trường)
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2004
[16] Nguyễn Thị Thảo My (2016), Ẩn dụ bổ sung trong thơ Lưu Quang Vũ, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ẩn dụ bổ sung trong thơ Lưu Quang Vũ
Tác giả: Nguyễn Thị Thảo My
Năm: 2016
[17] Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 1996
[18] Diệp Thị Kim Ngân (2011), Phép so sánh tu từ trong ca dao trữ tình, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phép so sánh tu từ trong ca dao trữ tình
Tác giả: Diệp Thị Kim Ngân
Năm: 2011
[19] Bùi Trọng Ngoãn (2008), Bài giảng Phong cách học tiếng Việt, Trường đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Bùi Trọng Ngoãn
Năm: 2008
[20] Bùi Trọng Ngoãn (2009), Tiếp cận tác phẩm thơ ca dưới ánh sáng ngôn ngữ học hiện đại, đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, mã số: B 2007- ĐN03 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận tác phẩm thơ ca dưới ánh sáng ngôn ngữ học hiện đại
Tác giả: Bùi Trọng Ngoãn
Năm: 2009
[21] Bùi Trọng Ngoãn (2010), “Bàn thêm về phép so sánh tu từ”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5.2010, tập 1, tr.249- 261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về phép so sánh tu từ”, Tạp chí "Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Bùi Trọng Ngoãn
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w