Nghiên cứu so sánh tư tưởng chính trị của Lê Quý Đôn và Jeong Yak Yong

177 53 0
Nghiên cứu so sánh tư tưởng chính trị của Lê Quý Đôn và Jeong Yak Yong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -*** - KIM SANG HO NGHIÊN CỨU SO SÁNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ QUÝ ĐÔN VÀ JEONG YAK YONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -*** - KIM SANG HO NGHIÊN CỨU SO SÁNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ QUÝ ĐÔN VÀ JEONG YAK YONG Ngành: Triết học Mã số: 22 90 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Lan Hà Nội, năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Lê Q Đơn 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Jeong Yak Yong 14 Kết luận chƣơng 26 Chƣơng 2: BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI, TƢ TƢỞNG THỜI LÊ QUÝ ĐÔN VÀ JEONG YAK YONG 27 2.1 Bối cảnh trị, xã hội, tƣ tƣởng thời đại Lê Quý Đôn 27 2.1.1 Bối cảnh trị - xã hội 27 2.1.2 Tiền đề tư tưởng 32 2.2 Bối cảnh trị, xã hội, tƣ tƣởng thời đại Jeong Yak Yong 41 2.2.1 Bối cảnh trị - xã hội 41 2.2.2 Tiền đề tư tưởng 49 2.3 Những điểm tƣơng đồng khác biệt bối cảnh trị, xã hội, tƣ tƣởng thời Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong 59 Kết luận chƣơng 68 Chƣơng 3: TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ Q ĐƠN VÀ JEONG YAK YONG 69 3.1 Tƣ tƣởng trị Lê Quý Đôn 69 3.1.1 Tư tưởng nguồn gốc, chất trị 69 3.1.2 Tư tưởng vương đạo, bá đạo quan điểm trị đạo dung hoà 76 3.1.3 Tư tưởng vai trò thành phần cấu quyền lực xã hội 84 3.2 Tƣ tƣởng trị Jeong Yak Yong 95 3.2.1 Tư tưởng nguồn gốc chất trị hay cách luận giải Jeong Yak Yong Thiên mệnh 96 3.2.2 Tư tưởng vương đạo 104 3.2.3 Tư tưởng Đế mệnh hầu đới hay phương thức hình thành quyền lực trị 112 Kết luận chƣơng 124 Chƣơng 4: SỰ TƢƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ QUÝ ĐÔN VÀ JEONG YAK YONG 125 4.1 Một số khía cạnh tƣơng đồng khác biệt tƣ tƣởng trị Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong 126 4.1.1 Mối quan hệ trị tu dưỡng 126 4.1.2 Quan niệm thiên mệnh vấn đề quyền trị 129 4.1.3 Vương đạo bá đạo, đức trị pháp luật 133 4.1.4 Vai trò dân chúng cấu quyền lực 138 4.2 Đóng góp Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong lịch sử tƣ tƣởng trị Việt Nam Hàn Quốc 141 4.2.1 Một số đóng góp tư tưởng trị Lê Quý Đôn lịch sử tư tưởng Việt Nam 144 4.2.2 Một số đóng góp tư tưởng trị Jeong Yak Yong lịch sử tư tưởng Hàn Quốc 147 Kết luận chƣơng 151 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi “chính trị gì?” đặt từ lâu với lời giải đáp khác biệt Ở phương Đông phương Tây, khái niệm trị quan niệm khơng giống Đặc biệt, khái niệm trị Nho giáo, thấy qua mối quan hệ nội dung „tu thân – tề gia – trị quốc – bình thiên hạ‟ sách Đại học, cho thấy ý nghĩa trị có từ việc cai quản gia đình Như vậy, tư tưởng Nho học, trị không tách rời đạo đức người đạo lý gia đình, T tu thân trị quốc khơng tách rời Trong thời kỳ phong kiến Việt Nam Hàn Quốc, Nho học thống trị đời sống trị tinh thần quốc gia Với hai nước, Nho học hệ tư tưởng du nhập từ Trung Quốc từ lâu đời ngày trở thành thành tố văn hóa truyền thống nước Mặc dù Nho giáo truyền bá vào Việt Nam Hàn Quốc từ lâu, bối cảnh lịch sử khác với nội dung khác nước, tư tưởng Nho giáo lại phát triển bối cảnh xã hội khác nhau,nhưng đóng vai trị quan trọng chế độ trị nước Vì thế, bối cảnh xã hội nước tiếp thu tích cực tư tưởng trị phương Tây ngày nay, việc so sánh tư tưởng Nho học hai nước vừa có tác dụng đem lại hiểu biết mẻ tảng tư tưởng trị truyền thống hai nước, vừa có tác dụng làm phong phú thêm tư tưởng trị bên Vì vậy, chúng tơi lựa chọn tư tưởng trị hai nhà Nho học tiêu biểu hai nước Lê Quý Đôn Việt Nam Jeong Yak Yong Hàn Quốc làm đối tượng nghiên cứu luận án Trong trình phát triển Nho giáo nước, giống Nho giáo Việt Nam phát triển rực rỡ vào thời Hậu Lê - vương triều phong kiến kéo dài lịch sử Việt Nam, Nho giáo Hàn Quốc phát triển từ sau vương triều Joseon thành lập vào cuối kỷ 14 Ở thời kỳ này, hai nước tiếp thu Tính lý học, hệ học vấn mang tính hệ thống tư logic để bổ sung, phát triển cho Nho giáo Và với phát triển Nho giáo, văn hóa phát triển với chuẩn mực cao hoạt động sáng tác trở nên sôi Trong số nhân vật xuất thời kỳ này, Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong hai nhà Nho lớn Việt Nam Hàn Quốc, có ý thức liệt cải cách thực, đưa nhiều tư tưởng trị riêng, đồng thời để lại nghiệp sáng tác đồ sộ với tác phẩm có ý nghĩa quan trọng tư tưởng trị Tuy nhiên, khuynh hướng học vấn hai nhân vật lại khác Nếu Lê Q Đơn tích cực tiếp thu ảnh hưởng Tống Nho Jeong Yak Yong lại vượt khỏi khuynh hướng học vấn Tống Nho trở thành nhà „tập đại thành‟ Thực học Nếu cho Lê Quý Đôn nhà Nho chịu nhiều ảnh hưởng từ Tính lý học Tống Nho, so sánh ơng với hai học giả tiêu biểu Tính lý học thời Joseon Toegye (退溪) Lee Hwang (李滉, Lý Hoảng, 1501~1570) Yulgok (栗谷) Lee I (李珥, Lý Nhĩ, 1536~1584) Nhưng Toegye Yulgok sống thời kỳ vương quyền nhà Joseon tương đối ổn định, cịn Lê Q Đơn Jeong Yak Yong lại sống thời kỳ tương đương mặt thời gian, hai xã hội chứa đựng bất ổn báo hiệu cho hỗn loạn giai đoạn sau Vì thế, với bước đầu thực nghiên cứu so sánh Nho giáo Việt Nam Hàn Quốc, việc so sánh hai học giả lựa chọn hợp lý Đặc biệt, so sánh tình hình trị, xã hội hai xã hội đương thời thơng qua nghiên cứu tư tưởng trị, nên luận án tài liệu hữu ích cho nghiên cứu khoa học sau Với lý trên, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu so sánh tư tưởng trị Lê Q Đơn Jong Yak Yong” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: làm rõ nội dung tư tưởng trị Lê Quý Đơn Jeong Yak Yong, sở tương đồng, khác biệt đóng góp hai nhà tư tưởng nói lịch sử tư tưởng trị Việt Nam Hàn Quốc Nhiệm vụ: - Làm rõ bối cảnh hình thành tư tưởng trị Lê Q Đơn Jeong Yak Yong, sở đưa so sánh yếu tố thời đại đời sống trị nước - Phân tích số nội dung tư tưởng trị chủ yếu Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong - Bước đầu so sánh đối chiếu số nội dung tư tưởng trị Lê Q Đơn Jeong Yak Yong, từ đưa số nhận định đóng góp tư tưởng trị hai ơng lịch sử tư tưởng trị quốc gia Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án xác định tư tưởng trị Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong thể số tác phẩm quan trọng Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu giới hạn tư tưởng triết học trị cốt lõi hai học giả nội trị, cụ thể quan điểm thiên mệnh, vương đạo, đức trị, vai trò dân chúng hệ thống quyền lực v.v để xem xét chất tư tưởng tương đồng – khác biệt chúng Nghiên cứu không nhằm tìm hiểu tư tưởng kinh (như phương án cải cách ruộng đất, lý luận chế độ đẳng cấp, tư tưởng quốc gia - dân tộc tương quan đối ngoại, sách hai học giả đưa v.v.) với tư cách cụ thể hố quan điểm triết học trị vào việc trị nước hai học giả Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết Cơ sở lý luận luận án tư tưởng Nho học Cụ thể thành phần đời trình phát triển Nho học Tính lý học Tống Nho, Nho học Việt Nam, Tính lý học Nho học Hàn Quốc, Nho học Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Để thực nghiên cứu luận án này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích nghiên cứu so sánh Việt Nam với nước khác, Hàn Quốc với nước khác - Để giải thích vấn đề đề cập đến luận văn này, không sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học mà tham khảo thêm phương pháp nghiên cứu lịch sử, xã hội, văn hóa Đóng góp luận án Luận án có đóng góp mới: - Trình bày kiện bật tình hình trị, xã hội tư tưởng Việt Nam thời Lê Quý Đơn Hàn Quốc thời Jong Yak Yong có ảnh hưởng tới hình thành tư tưởng trị hai học giả so sánh bối cảnh hai nước - Nêu phân tích nội dung tư tưởng triết học trị hai học giả - So sánh tương đồng khác biệt nội dung tư tưởng trị hai ông, bước đầu lý giải nguyên nhân khác biệt ý nghĩa tư tưởng trị lịch sử tư tưởng Việt Nam Hàn Quốc Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Luận án nghiên cứu so sánh tư tưởng Nho học Việt Nam Hàn Quốc thông qua tư tưởng trị hai nhà Nho tiêu biểu hai quốc gia Lê Quý Đôn Jong Yak Yong Vì luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu so sánh lĩnh vực lịch sử tư tưởng văn hóa hai nước Việt Nam Hàn Quốc Ngoài ra, kết luận rút từ nghiên cứu tư tưởng trị Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong đem lại gợi ý quan trọng việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng, đời sống trị với đời sống văn hố giao lưu hai quốc gia Việt Nam Hàn Quốc Kết cấu luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, luận án gồm chương tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Để tìm hiểu tư tưởng trị Lê Q Đơn (黎貴惇, 1726~1784) Jeong Yak Yong (丁若鏞, Đinh Nhược Dung, 1762~1836) - hai nhà nho, nhà trị nhà tư tưởng tiêu biểu Việt Nam Hàn Quốc, để so sánh tư tưởng hai học giả, trước hết ta phải xem xét đến bối cảnh lịch sử đời sống tư tưởng, sau xem xét giới quan nhân sinh quan học giả, khía cạnh tư tưởng trị họ Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề quốc gia nhà tư tưởng tiến hành mức độ khác nhau, việc nghiên cứu Lê Quý Đôn Hàn Quốc nghiên cứu Jeong Yak Yong Việt Nam, nghiên cứu so sánh hai học giả, có số thành tựu bước đầu Do đó, để thuận tiện, chúng tơi xem xét tình hình nghiên cứu nước riêng biệt số nghiên cứu gần so sánh hai học giả, mảng đề tài tương đương với bước triển khai luận án: nghiên cứu bối cảnh lịch sử tư tưởng, nghiên cứu triết học hai học giả, nghiên cứu tư tưởng trị hai học giả 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Lê Q Đơn Theo ý kiến phần đông nhà nghiên cứu Việt Nam, Lê Q Đơn tác gia có số lượng tác phẩm nhiều số nhà tư tưởng trước thời Nguyễn Số lượng tác phẩm ông lại đến - dù trải qua thời kỳ khó khăn bị nhà Nguyễn kỳ thị chí lệnh tiêu huỷ - cịn nhiều Dựa di sản này, với nhiều tài liệu thời kỳ sinh thời Lê Quý Đôn, tư tưởng Việt Nam nói chung, v.v… cơng trình nghiên cứu Lê Quý Đôn tiến hành có thành tựu đáng kể Ở xem xét công trình cho thấy điều kiện tiền đề hình thành tư tưởng Lê Quý Đôn – gồm tác phẩm thời đại Lê Quý Đôn, Nho giáo Việt Nam nói chung Nho giáo thời kỳ kỷ 18; cơng trình nghiên cứu thân Lê Quý Đôn tư tưởng ông để làm tảng cho tìm hiểu tư tưởng trị Lê Q Đơn Trước tiên chúng tơi xem xét mảng tài liệu lịch sử - bối cảnh xã hội, trị, kinh tế… sinh thời Lê Q Đơn sau này, để qua xem xét tiền đề điều kiện kinh tế, xã hội, trị hình thành nên tư tưởng Lê Quý Đôn Với mảng tài liệu này, số lượng sách xuất cơng trình nghiên cứu phong phú Đầu tiên kể đến sách lịch sử Việt Nam biên soạn từ thời phong kiến hay thời đại Đó sách như: Khâm định Việt sử thông giám cương mục (của Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Sử học dịch từ năm 1957 đến 1960, xuất lần đầu năm 1998); Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim (xuất lần đầu năm 1920); Lịch sử Việt Nam Đào Duy Anh (xuất lần đầu năm 1957), Lịch sử Việt Nam (Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam biên soạn, xuất lần đầu năm 1971); Đại cương lịch sử Việt Nam (Nhà xuất Giáo dục ấn hành lần đầu năm 1998), Lịch sử Việt Nam tập Phan Huy Lê chủ biên, Nxb Giáo dục xuất năm 2012, v.v… Từ sử này, hình dung cách khái quát bối cảnh lịch sử, văn hoá, kinh tế, xã hội thời kỳ Lê Quý Đôn - thể chế vua Lê chúa Trịnh phát triển đến giai đoạn nào, đời sống nhân dân sao, kinh tế nào, văn hoá phát triển mức độ nào, khoa cử hỗn loạn thay đổi nào, v.v… Bên cạnh sử - trình bày diễn biến lịch sử theo thời gian – kể đến tác phẩm nghiên cứu trình bày phương diện cụ thể đời sống xã hội đương thời Trong số đó, tác phẩm bật Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú (soạn xong năm 1819, biên dịch giải Tổ biên dịch Viện Sử học Việt Nam, in lần đầu năm 1960) Lịch triều hiến chương loại chí trình bày theo hình thức „chí‟ (ghi chép), bách khoa đời sống xã hội tinh thần thời kỳ phong kiến mà đậm nét thời phong kiến mạt kỳ - sinh thời tác giả, thời đại Lê Q Đơn (Phan Huy Chú coi lớp hậu học trực tiếp sau thời Lê Quý Đôn) Trong tác phẩm, Phan Huy Chú có nhiều chỗ đề cập đến Lê Quý Đôn - giới thiệu Lê Quý Đôn nhà bác học kỷ 18, sách ông đề cập “Văn tịch chí”, mục khác có trích dẫn sách, thơ ý kiến ông Nhận xét chung thấy Lịch triều cho phép hình dung cách tồn diện đời sống đương thời, cịn xem xét riêng trường hợp Lê Q Đơn thấy ảnh hưởng Lê Q Đơn – ảnh hưởng nghiệp sáng tác quan điểm, tư tưởng ông – thân Phan Huy Chú đời sống trí thức thời ơng Ngồi ra, tác phẩm Lê Q Đơn coi nguồn tư liệu quý đương thời ông Bởi Lê Quý Đôn nhà bách khoa thư, nên thức Nho giáo Việt Nam xưa”, Lý luận trị, số 51 Trần Văn Giáp (2003), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm – tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, t.1, 2, Nxb Khoa h ọc xã hội, Hà Nội 52 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ 19 đến Cách mạng tháng Tám, t.1 - Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Chính tr ị quốc gia, Hà Nội 53 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 54 Đinh Thị Minh Hằng (1996), Lê Quý Đôn tiến trình ý thức văn học dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Tưởng Thu Hố (2009), “Tìm hiểu tác phẩm Thư kinh diễn nghĩa Lê Quý Đôn”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nho giáo Việt Nam văn hố Đơng Á , Hà Nội 56 Lâm Nguyệt Huệ (2009), “Luận lý khícủa Lê Quý Đôn”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nho giáo Việt Nam văn hố Đơng Á , Hà Nội 57 Lại Văn Hùng (2012), “Lê Quý Đôn với Vân đài loại ngữ”, Từ điển học bách khoa thư, số (19) 58 Cao Xuân Huy (1976), “Lê Quý Đơn học thuyết lý khí”, Văn học, số 59 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Đỗ Huy (2004), “Lê Quý Đôn tư tưởng đạo đức ông”, Triết học, số 06 61 Phan Ngọc Huyền (2017), “Liêm đạo làm quan Lê Quý Đôn”, Khoa học xã hội, số (224) 62 Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập, tập 1: Những vấn đề triết học lịch sử tư tưởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1979), Văn học Việt Nam kỷ 10 - nửa đầu kỷ 18, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 64 Vũ Khiêu (2005), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Vũ Khiêu (1987), Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 159 66 Dương Văn Khoa (2008), “Quan niệm cách dùng người Lê Quý Đôn”, Xưa nay, số 319 67 Lâm Duy Kiệt (2009), “Nội hàm thông diễn học Vân đài loại ngữ Lê Quý Đôn”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nho giáo Việt Nam văn hố Đơng Á , Hà Nội 68 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 69 Nguyễn Văn Kim (2012), “Tri thức biển tư hướng biển Lê Quý Đôn”, Nghiên cứu lịch sử, số (435) 70 Kim Seong Beom, Kim Sang Ho, Đào Vũ Vũ (2011), Dẫn nhập lịch sử tư tưởng Hàn Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Phạm Văn Kính (1977), “Tìm hiểu tình hình k inh tế nông nghiệp Đàng Trong qua tác phẩm Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn”, Nghiên cứu lịch sử, số (175) 72 Lê Thị Lan (2009), “Nho giáo chủ nghĩa dân tộc Việt Nam”, Triết học, số 12 (223) 73 Lê Thị Lan (2012), “Tư tưởng tr ị nhị nguyên Lê Quý Đôn, Triết học, số (253) 74 Nguyễn Thị Lâm (2008), “Tác giả Lê Quý Đôn với văn chương chữ Nôm”, Thông báo Hán Nôm học 2007 75 Phan Huy Lê (1959), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Phan Huy Lê (cb.) (2012), Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Bùi Dương Lịch (Phạm Văn Thắm dịch) (1987), Lê quý dật sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Ngô Sĩ Liên sử thần nhà Lê (Ngơ Đức Thọ dịch thích) (2000), Đại Việt sử ký tồn thư (3 tập), Nxb Văn hố thông tin, Hà Nội 79 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ 18 - đầu kỷ 19, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 80 Trần Thanh Mại (1960), “Vài nét quan điểm văn học Lê Quý Đôn”, Nghiên cứu văn học, số 81 Hà Thúc Minh (1998), Lê Quý Đôn nhà tư tưởng Việt Nam kỷ 18, Nxb 160 Giáo dục, Hà Nội 82 Hà Thúc Minh (2007), Nghiên cứu văn Toàn Việt thi lục Lê Quý Đôn, Luận án tiến sĩ ngữ văn 83 Hà Thúc Minh (1968), “Quan điểm lịch sử Lê Quý Đôn Quần thư khảo biện”, Thông báo triết học, số 11 84 Thúc Minh (1970), “Tìm hiểu thêm quan điểm tr ị Lê Q Đơn”, Thông báo triết học, số 18 85 Vương Giới Nam (2005), “Ảnh hưởng chế độ khoa cử Trung Quốc tới Việt Nam”, Nghiên cứu Hán Nôm, số 86 Lê Kim Ngân (1974), Văn hố trị Việt Nam - chế độ tr \ị Việt Nam kỷ 17 18, Phân khoa Khoa học xã hội, viện đại học Vạn Hạnh xuất bản, Sài Gòn 87 Đặng Kim Ngọc (1998), “Tư tưởng Lê Quý Đôn quan chế Việt Nam truyền thống”, Luật học, số 10 88 Lãng Nhân (biên soạn) (1992), Giai thoại làng Nho, Nxb Văn nghệ, TPHCM 89 Niculin, N.I., (Lưu Liên dịch) (1987), “Quan hệ văn học Việt Nam – Triều Tiên kỷ 16-18”, Văn học, số (224) 90 Tôn Diễn Phong (2004), “Sự truyền bá, phát triển biến đổi tư tưởng Nho giáo Việt Nam”, Nghiên cứu Hán Nôm, số 91 Trần Duy Phương (2000), Lê Quý Đôn đời giai thoại, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 92 Nguyễn Tường Phượng (1944), “Ơng Bảng nhãn Lê Q Đơn (diễn thuyết hội qn trí th ể dục Thái Bình ngày 26/4/1944)”, tài liệu Viện Thông tin Khoa học xã hội 93 Chung Thái Quân (2009), “Ý thức văn hoá Đại Việt thông sử Lê Quý Đôn”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nho giáo Việt Nam văn hố Đơng Á , Hà Nội 94 Văn Quỳnh (2009), “Lê Q Đơn nói Thiên chúa giáo Vân đài loại ngữ”, Công giáo dân tộc, số (169) 95 Quốc sử quán triều Nguyễn (viện Sử học dịch) (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 96 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (cb) (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Trần Lê Sáng (1997), “Về đạo dịch tác phẩm Lê Quý Đôn”, Thông tin khoa học xã hội, số (172) 98 Albert Schroeder (1904), Đại Nam lịch đại kỷ niên, biên tập Ernest Leroux, Paris 99 Đặng Đức Siêu (bs) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam (trọn 42 tập), tập 14, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Nguyễn Kim Sơn (1995), “Tìm hiểu nguồn sách Lê Q Đơn đọc qua khảo sát Vân đài loại ngữ”, Hán Nôm, số 101 Nguyễn Kim Sơn (1995), “Tư liệu thư tịch cuối kỷ XVII – kỷ XVIII khuynh hướng khảo chứng học”, Nghiên cứu lịch sử, số 102 Phạm Văn Sơn (1983), Việt sử toàn thư, Hội người Việt Nam Nhật Bản, Nam nghệ xã tái 103 Lê Minh Tâm (1997), “Bàn đặc điểm tư tưởng pháp luật Lê Quý Đôn”, Luật học, số 104 Tập thể tác giả (1979), Lê Quý Đôn nhà bác học Việt Nam kỷ 18 (Kỷ yếu hội nghị chuyên đề “Những cống hiến khoa học Lê Quý Đôn” kỷ niệm 250 năm ngày sinh ơng), Ty Văn hố thơng tin tỉnh Thái Bình xuất 105 Tập thể tác giả (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam – gương mặt tiêu biểu, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 106 Bùi Duy Tân (1976), “Phủ biên tạp lục quan niệm thống Lê Quý Đôn”, Văn học, số (162) 107 Văn Tân (1963), “Vài nét Lê Quý Đôn nhà bác học lớn Việt Nam thời phong kiến”, Nghiên cứu lịch sử, số 49 108 Trần Thị Băng Thanh (1984), “Bắc sứ thông lục, tập ký đặc sắc”, Văn học, số 109 Trần Thị Băng Thanh (1977), “Lê Quý Đôn qua nhận xét người xưa”, Văn học, số 110 Hoàng Văn Thảo (2005), “Vấn đề thể luận Vân đài loại ngữ Lê Quý Đôn”, Triết học, số 111 Nguyễn Thu (Hoa Bằng dịch) (1974), Lê quý kỷ sự, Nxb Khoa học xã hội, 162 Hà Nội 112 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập – tư tưởng tổng hợp Lê Quý Đôn (1726-1784), Nxb Thành phố Hồ ChíMinh, TPHCM 113 Nguyễn Cẩm Thuý, Nguyễn Kim Hưng (1977), “Về sáng tác Nôm Lê Quý Đôn”, Văn học, số 114 Nguyễn Tài Thư (1971), “Mấy tư tưởng Lê Quý Đôn Quần thư khảo biện”, Thông báo triết học, số 12 115 Nguyễn Tài Thư (1975), “Vài nét đạo lý làm người Lê Quý Đôn”, Triết học, số 116 Nguyễn Tài Thư (1976), “Lê Quý Đôn nhà tư tưởng Việt Nam kỷ thứ XVIII”, Triết học, số 117 Nguyễn Tài Thư (1984), “Tư tưởng Lê Quý Đôn khuynh hướng tư tưởng thời đại ông”, Triết học, số 118 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Nho học Nho học Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Nguyễn Tài Thư (2010), “Kinh dịch lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Triết học, số 10 121 Phạm Hồng Toàn (2008), Lê Quý Đôn với phát triển thư tịch Việt Nam, Luận án tiến sĩ ngữ văn 122 Ngơ Tất Tố (1952), Thơ văn bình chú, tập 1: nhà Lê - Mạc - Tây Sơn, Nhà in Mai Lĩnh, Hà Nội 123 Phạm Quang Trung (1994), Học giả với thi nhân: tìm hiểu ý kiến văn chương Lê Q Đơn, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 124 Nguyễn Minh Tuân (2001), “Tấm bia nói Lê Trọng Thứ thân phụ Lê Quý Đôn”, Thông báo Hán Nôm học năm 2000 125 Nguyễn Minh Tuân (1999), “Thêm bốn thơ xướng hoạ Lê Quý Đôn với sứ thần Triều Tiên”, Hán Nôm, số 126 Nguyễn Minh Tường (2008), “Triết vương Trịnh Tùng người mở đầu cho nghiệp dòng họ chúa Trịnh”, Xưa nay, số 311 127 Nguyễn Minh Tường (2009), “Cuộc tiếp xúc sứ thần Đại Việt Lê Quý 163 Đôn sứ thần Hàn Quốc Hồng Khải Hy, Triệu Vinh Tiến, Lý Huy Trung Bắc Kinh năm 1760”, Hán Nôm, số (91) 128 Nguyễn Minh Tường (2009), “Khái niệm „thành‟ Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Triết học, số 11 129 Phan Đình Ứng (1991), “Chữ viết Hán Nôm qua nhận định Lê Q Đơn Phạm Đình Hổ”, Hán Nơm, số 130 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng tr ị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 Đinh Công Vĩ (1989), “Hiểu biết Lê Quý Đôn kim thạch văn”, Nghiên cứu Hán Nôm, số 132 Đinh Cơng Vĩ (1991), “Tìm hiểu việc sưu tầm bình lu ận sử sách Quần thư khảo biện Lê Quý Đôn”, Hán Nôm, số 01 133 Đinh Công Vĩ (1994), Phương pháp làm sử Lê Quý Đôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 134 Trần Nguyên Việt (cb.) (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Văn tuyển (tư tưởng Việt Nam từ đầu cơng ngun đến cuối thời Lý), Nxb Chính tr ị quốc gia, Hà Nội 135 Trần Nguyên Việt (cb.) (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Văn tuyển (tư tưởng Việt Nam thời kỳ Trần – Hồ), Nxb Chính tr ị quốc gia, Hà Nội 136 Trần Nguyên Việt (2012), “Nho giáo Việt Nam kỷ XVIII mối quan hệ với Phật giáo”, Triết học, số (248) 137 Trần Nguyên Việt (2013), “Vấn đề nguồn gốc vũ trụ tư tưởng Lê Quý Đôn”, Triết học, số 138 Trần Nguyên Việt (2015), “Vấn đề người triết học phương đông thời đại ngày nay”, Triết học, số (291) 139 Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 140 Viện Triết học (1972), Tư tưởng Việt Nam kỷ 18 (trích tuyển tư liệu), in Ronéo thư viện Quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng Hàn 141 강광식(2000), “신유학사상과 조선조 유교정치문화”, 집문당, 142 강만길 외(1986), “정다산과 그 시대”, 민음사, 서울 164 서울 143 강만길(1990), “다산학의 탐구”, 민음사, 서울 144 강만길 외(1990), “다산의 정치경제사상”, 창작과 비평사, 서울 145 금장태(1978), 「동서교섭과 근대한국사상의 추이에 관한 연구-18, 세기 조선사회에 있어서 유학과 서학의 교섭을 중심으로」, 성균관대 박사논문, 서울 146 금장태(1984), “동서교섭과 근대한국사상”, 성균관대 출판부, 서울 147 금장태(1987), “한국실학사상연구”, 집문당, 서울 148 금장태(1999), “다산 정약용-실학의 세계”, 성균관대출판부, 149 금장태(2000), “한국의 선비와 선비정신”, 서울대학교출판부, 150 금장태(2001), “다산실학탐구”, 소학사, 서울 151 금장태(2003), “조선후기 유교와 서학”, 서울대학교출판부, 152 금장태(2004), “한국 유학의 탐구”, 서울대학교출판부, 153 금장태(2005), “다산-정약용과 서학의 창조적 종합자”, 살림, 서울 154 금장태외(2005), “한국유학사상사대계”, – 철학사상편(하), 예문서원, 서울 서울 서울 서울 경북 155 김경희(2016), 정약용의 「맹자에 관한 주희-이토 진사이- 해석의 비교연구」, 성균관대학교 박사학위논문, 서울 156 김권집 외(1996), “조선조 행정개혁론 연구”, 한림원, 대전 157 김문식(1996), “조선후기 경학사상연구-정조와 경기학인을 중심으로”, 일조각, 서울 158 김비환(2004)외, “근대 극복을 꿈꾸는 동아시아의 도전”, 청아람미디어, 서울 159 김상회(2009), “근대의 위기와 정치적 위기”, 국민대출판부, 서울 165 160 김선희(2010), 「천, 상제, 리, 조선 유학과 천주실의」, “한국실한연구” 20호 161 김승혜(1990), “원시유교”, 믿음사, 서울 162 김영일(2003), “정약용의 상제사상”, 경인문화사, 서울 163 김영평외(2010), “다산의 행정개혁 : 현대적 해석과 평가”, 대영문화사, 서울 164 김용욱(1988), “조선시대의 정치체계”, 원광대출판부, 이리 165 김운태외(1982), “한국정치행정의 체계”, 박영사, 서울 166 김익수(2005), 「다산 실학에 있어서 경학과 경세학의 관련성 연구」, 경상대 박사논문, 진주 167 김인규(2012), 「조선후기 실학파의 ‘민’에 대한 인식과정치권력론의 새로운 지평」, “온지논총”31권 168 김준석(2003), “조선후기 정치사상사 연구”, 지식산업사, 서울 169 김치완(2005), 「주자학 전통에서 본 다산의 인간관 연구」, 부산대 박사논문, 부산 170 김치완(2006), 「天-上帝論과 理氣說을 중심으로 본 茶 山 인간관의 기초」, “대동철학”, 34 집 171 김태영(1990), “다산의 정치경제사상”, 창작과 비평사, 서울 172 김한식(1979), “실학의 정치사상”, 일지사, 서울 173 김형효 외(1998), “다산의 사상과 그 현대적 의의”, 한국정신문화연구원, 성남 174 다산학술문화재단 (1999), 다산 경학과 경세학의 교류와 접점, 다산학술 문화재단, 서울 166 175 김형효(2000), “원효에서 다산까지”, 청계출판사, 서울 176 민족문화추진회(역, 1996), “국역 다산시문집” (1-10), 솔출판사, 서울 177 몽배원(홍원식외 옮김, 2011), “성리학의 개념들”, 예원서원, 서울 177 박석무(역, 1999), “역주 흠흠신서” (1-3), 현대실학사, 서울 178 박현모(2003), 「정약용의 군주론: 정조와의 관계를 중심으로」, “정치사상연구”8 집 179 박현모(2009), “정치가 정조”, 푸른역사, 서울 180 박흥기(2000), 다산 정약용과 아담 스미스 , 백산서당, 서울 181 박홍식외(2005), 다산 정약용 : 한국의 사상가 10 人 , 예문동양사상연구원, 서울 182 방호범(2004), 다산 실천윤리사상, 샘물, 183 배병삼(1993), 「다산 정약용의 광주 정치사상에 관한 연구-경학해석을 중심으로」, 경희대 박사논문, 서울 184 백민정(2007), 「정약용 철학의 형성과 체계에 관한 연구 : 주자학과 서학에 대한 비판적 수용과정을 중심으로」, 연세대 박사논문, 서울 185 백민정(2007), “정약용의 철학”, 이학사, 서울 186 부남철(1996), “조선시대 인의 정치사상”, 사계절출판사, 서울 187 송영배(2011), 「정약용 철학과 성리학적 이기관의 해체」, “철학사상” 13 호, 서울대철학사상연구소, 서울 188 송영오(2008), 「다산 정약용의 목민관윤리에 관한 연구」, 단국대 박사논문, 서울 189 송주영(1979), “한국실학사상대요”, 박영사, 서울 190 신용하(1997), “조선후기 실학파의 167 사회사상 연구”, 지식산업사, 서울 191 실시학사경학연구회(역, 1996), “다산과 문산의 인성논쟁”, 한길사, 서울 192 실시학사경학연구회(역, 2000), “다산과 대산․연천의 경학논쟁”, 한길사, 서울 193 실시학사경학연구회(역, 2002), “茶山의 경학세계”, 한길사, 서울 194 성균관대 대동문화연구소(1988), “대학, 중용, 논어, 맹자”, 성균관대 대동문화연구소, 서울 195 안갑준(1974), “다산의 목민정신”, 정문출판사, 서울 196 안갑준(1998), “공인과 목민심서”, 아세아문화사, 서울 197 안병직(1999), 「다산의 후대론」, “한국실학연구” 집, 한국실학학회 198 양창삼(1993), “한국의 경영사상”, 양영각, 서울 199 유근호(2004), 「조선조 주자학의 정치사상적 성격」, “교육연구” 38호, 성신여자대학교 교육문제연구소 200 유승국(1976), “다산의 목민정신”, 근역서재, 서울 201 유초하(1991), 「정약용의 우주관」, 고려대 박사논문, 서울 202 유초하(1994), “한국사상사의 인식”, 한길사, 서울 203 윤사순(1986), 「다산의 생애와 사상」, “철학”25 호, 한국철학회, 서울 204 윤사순(1990), “정약용”, 고대출판부, 서울 205 윤사순(1998), “한국의 성리학과 실학”, 삼인, 206 이경원(1999), 「한국 근대 천사상 연구-인격천관을 중심으로」, 성균관대 서울 박사논문, 서울 207 이을호(1966), “다산 경학사상 연구-원리론을 중심으로”, 을유문화사, 168 서울 208 이을호(1967), 「다산 경학사상 연구(다산경학사상 연구정다산의 수사학적 인간상의 문제다산실학의 수사학적 구조: 그의 원리론을 중심으로)」, 서울대 박사논문, 서울 209 이을호(1975), “다산학의 이해”, 현암사, 서울 210 이을호(1975), “다산학제요”, 대양서적, 서울 211 이을호(1983), “다산학 입문”, 중앙일보사, 서울 212 이을호(1985), “정다산의 생애와 사상”, 박영사, 213 이을호(1989), 외, “정다산의 경학”, 민음사, 서울 214 이익성(역, 1997), “경세유표” (Ⅰ-Ⅲ), 한길사, 서울 215 임형택(2004), 서울 「정약용의 경학과 최한기의 기학 – 동서의 학적 만남의 두 길」, “대동문화연구”45 집, 성균관대학교 216 장동희(1986), “정약용의 행정사상”, 일지사, 서울 217 장복동(2002), “다산의 실학적 인간학”, 전남대 출판부, 광주 218 장승구(2001), “정약용의 실천의 철학 : 다산 철학의 근대성탐구”, 서광사, 서울 219 장승희(1998), 「다산 정약용의 도덕적 자율성에 관한 연구」, 서울대 박사논문, 서울 220 장승희(2005), “다산 윤리사상 연구”, 경인문화사, 서울 221 전광수(2009), 「다산 법사상의 윤리적 성격에 관한 연구」, 부산대 박사논문, 부산 222 전성건(2010), 「다산의 예치사상 서울 169 연구」, 고려대 박사논문대학원, 223 정병련(1998), 「다산 중용주의 경학적 연구」, 성균관대학교 박사논문, 서울 224 정성철(1989), “실학파의 철학사상과 사회정치적 견해”, 한마당, 서울 225 정약용, 다산문화재단 편저(2013), 정본 여유당전서(與猶堂全書), 1권, 사암출판사, 서울 226 정약용, 다산문화재단 편저(2013), 정본 여유당전서(與猶堂全書), 2권, 사암출판사, 서울 227 정약용, 다산문화재단 편저(2013), 정본 여유당전서(與猶堂全書), 3권, 사암출판사, 서울 228 정약용, 다산문화재단 편저(2013), 정본 여유당전서(與猶堂全書), 4권, 사암출판사, 서울 229 정약용, 다산문화재단 편저(2013), 정본 여유당전서(與猶堂全書), 6권, 사암출판사, 서울 230 정약용, 다산문화재단 편저(2013), 정본 여유당전서(與猶堂全書), 7권, 사암출판사, 서울 231 정약용, 다산문화재단 편저(2013), 정본 여유당전서(與猶堂全書), 8권, 사암출판사, 서울 232 정약용, 다산문화재단 편저(2013), 정본 여유당전서(與猶堂全書), 9권, 사암출판사, 서울 233 정약용, 다산문화재단 편저(2013), 정본 여유당전서(與猶堂全書), 10권, 사암출판사, 서울 234 정약용, 다산문화재단 편저(2013), 정본 여유당전서(與猶堂全書), 11권, 170 사암출판사, 서울 235 정약용, 다산문화재단 편저(2013), 정본 여유당전서(與猶堂全書), 12권, 사암출판사, 서울 236 정약용, 다산문화재단 편저(2013), 정본 여유당전서(與猶堂全書), 13권, 사암출판사, 서울 237 정약용, 다산문화재단 편저(2013), 정본 여유당전서(與猶堂全書), 14권, 사암출판사, 서울 238 정약용, 다산문화재단 편저(2013), 정본 여유당전서(與猶堂全書), 24권, 사암출판사, 서울 239 정약용, 다산문화재단 편저(2013), 정본 여유당전서(與猶堂全書), 25권, 사암출판사, 서울 240 정약용, 다산문화재단 편저(2013), 정본 여유당전서(與猶堂全書), 28권, 사암출판사, 서울 242 정약용, 다산문화재단 편저(2013), 정본 여유당전서(與猶堂全書), 30권, 사암출판사, 서울 243 정일균(1996), 「다산 정약용의 세계관에 대한 사회학적 연구」, 서울대 박사논문, 서울 244 조남호(역, 1999), “조선의 유학” (다카하시 도오루 저), 소나무, 서울 245 주칠성(1996), “실학파의 철학사상”, 예문서원, 서울 246 진덕규(2007), “한국정치의 역사적 기원”, 지식산업사, 247 천광우(1970), 「한국실학사상사」, 서울 “한국문화사대계”6 권, 고대민족연구소, 서울 248 최병선외(2010), 다산의 행정사상 : 현대적 해석과 평가, 171 대영문화사, 서울 249 최한규(2004), 「다산 정약용 목민사상의 실학적 담론에 관한 연구」, 단국대 박사논문, 서울 250 최형우(2007), 「로크와 다산의 정교사상 비교」, 한국학 중앙연구원 박사논문, 성남 251 최희남(2005), 「정다산의 경제윤리사상 연구」, 성균관대 박사논문, 서울 252 하갑룡(2006), 「정약용의 경세사상 전개에 관한 연구」, 부산대, 부산 253 하우봉(2002), “조선유학의 개념들”, 예문서원, 서울 254 하우봉(1989), “조선후기 실학자의 일본관 연구”, 일지사, 서울 255 한국사상사연구회(편, 1996), “실학의 철학”, 예문서원, 서울 256 한국철학사연구회(편, 2002), “한국 철학 사상가 연구”, 철학과 현실사, 서울 257 한국철학사연구회(2004), “다산경학의 현대적 이해”, 심산, 서울 258 한국철학사연구회(2005), “주자학의 형성과 전개”, 심산, 259 한국학진흥원(2005), “한국유학사상대계”(3 권), 상지사, 서울 260 함영대(2008), 「성호학파의 ‘맹자’해석에 관한 연구」, 서울 성균관대학교 박사학위논문, 서울 261 한영우(1989), “조선후기 사학사 연구”, 일지사, 262 한형조(1989), 「정약용의 화이론 경학 서울 연구의 예시 모형」, 사유의 전환」, “정신문화연구" 36 호, 한국정신문화연구원, 성남 263 한형조(1993), 「주희에서 정약용에로의 172 철학적 국정신문화연구원, 한국학대학원 박사논문, 성남 264 한형조(1996), “주희에서 정약용으로”, 세계사, 서울 265 한형조(2001), 「다산과 서학 – 조선 주자학의 연속과 단절」, “다산학” 호, 다산학술문화재단, 서울 266 한형조(2004), 「주자 神 學 논고 시론」, “한국실학연구”8 호, 한국실학학회 267 함규진(2008), “정약용 정치사상의 재조명”, 한국학술정보(주), 파주 268 홍덕기(1990), 「다산 정약용의 토지개혁사상 연구 : 여전론을 중심으로」, 전남대 박사논문, 광주 269 홍덕기(2001), “다산 정약용의 토지개혁사상”, 전남대 출판부, 광주 270 홍이섭(1959), “정약용의 정치경제사상 연구”, 한국연구도서관, 271 홍이섭(1963), 「정약용의 정치경제 서울 173 사상 연구」, 고려대 서울 박사논문, ... đựng tư tưởng trị Lê Quý Đôn, trọng đến tác phẩm nghiên cứu Thư kinh Jeong Yak Yong Luận án TS Lương Mỹ Vân mà đề cập trên, có đối tư? ??ng nghiên cứu tư tưởng trị hai nhà Nho Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong, ... trung nghiên cứu tư tưởng Jeong Yak Yong nói việc nghiên cứu Jeong Yak Yong đến giai đoạn thật bùng nổ Những nghiên cứu Jeong Yak Yong đa dạng, bao gồm tất phương diện tư tưởng Jeong Yak Yong. .. Vì chúng tơi cho việc so sánh tư tưởng trị Lê Quý Đôn Jeong Yak Yong tổng thể khơng mở cách nhìn tư tưởng trị Jeong Yak Yong, mà cịn góp phần đem lại hướng nghiên cứu tư tưởng hai học giả này.1

Ngày đăng: 16/09/2020, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan