Khai Sáng Và Một Số Nhà Tư Tưởng Chính Trị Của Nó.Khai Sáng Và Một Số Nhà Tư Tưởng Chính Trị Của Nó.Khai Sáng Và Một Số Nhà Tư Tưởng Chính Trị Của Nó.Khai Sáng Và Một Số Nhà Tư Tưởng Chính Trị Của Nó.Khai Sáng Và Một Số Nhà Tư Tưởng Chính Trị Của Nó.Khai Sáng Và Một Số Nhà Tư Tưởng Chính Trị Của Nó.Khai Sáng Và Một Số Nhà Tư Tưởng Chính Trị Của Nó.
TINH THẦN KHAI MINH Tủ sách Nhập môn Triết học Chính trị QUYỂN KHAI SÁNG số nhà tư tưởng trị | 257 KHAI SÁNG số nhà tư tưởng trị Biên soạn: Minh Anh – Vi Yên [Nhóm Tinh Thần Khai Minh] | 257 MỤC LỤC Lời nói đầu Khai Sáng tiến Trả lời cho câu hỏi: “Khai Sáng gì?” 71 Lý thuyết nhà nước lý Thomas Hobbes 86 Lý thuyết nhà nước đạo đức John Locke .116 Montesquieu thuyết phân quyền 143 Adam Smith tác phẩm “Tài sản quốc gia” 172 Lý thuyết Rousseau ý chí chung 189 Voltaire 212 | 257 LỜI NÓI ĐẦU Thưa bạn, Khai Sáng thời kì mà Châu Âu có nhiều biến chuyển mạnh mẽ lĩnh vực, từ khoa học, nghệ thuật, tư tưởng, kinh tế, trị,… từ Châu Âu phong kiến, truyền thống sang Châu Âu đại Có điều nhờ nhà tư tưởng Khai Sáng dũng cảm sử dụng lý trí để tra vấn vấn đề xã hội, từ tìm nguyên tắc, lý thuyết làm cho đời sống xã hội trở nên tiến hơn, khiến Châu âu tiến vượt bậc so với phần lại Quyển sách tập hợp viết giới thiệu Khai sáng tư tưởng trị số nhà tư tưởng lớn thời kì này, bao gồm Hobbes, Locke, Montesquieu, Adam Smith, Rousseau, Voltaire Quyển sách biên soạn nhằm mục đích giúp cho độc giả có nhìn tốt giai đoạn quan trọng này, đặc biệt phương diện tư tưởng trị, để từ hiểu lại có Châu Âu ngày hôm | 257 Những viết lược dịch tuyển chọn từ tài liệu mạng, có trích dẫn nguồn Nếu tác giả viết có yêu cầu vấn đề sử dụng quyền, mong cho biết Mọi thắc mắc, góp ý xin liên hệ theo địa sau: Email: tinhthankhaiminh@gmail.com Ngoài ra, Quý độc giả đọc thêm tài liệu khác trang: http://khaiminhvn.org http://tinhthankhaiminh.blogspot.com http://facebook.com/tinhthankhaiminh Trân trọng, Nhóm Tinh Thần Khai Minh | 257 BÀI MỘT KHAI SÁNG VÀ TIẾN BỘ (NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TRIẾT SỬ TÂY PHƯƠNG) Tác giả: Thái Kim Lan “K hai sáng tiến bộ” thường hiểu thành tựu tinh thần khoa học triết học Tây phương từ kỉ thứ 17, 18 Bài viết thảo luận “Khai sáng tiến bộ” bình diện từ góc độ triết sử, kết luận để ngỏ cho thảo luận chung quanh vấn đề “khai sáng” bình diện rộng hơn, toàn thể hơn, vượt khỏi giới hạn Âu châu, lẽ, thuật ngữ “khai sáng” dùng để khuynh hướng bật thời tân tiến, hiểu tiến trình khai phóng người bối cảnh lịch sử nói chung từ hoàn cảnh sinh riêng biệt giới thực mà người sống Do triết thuyết Ðông phương khai sáng Khổng học, Ðạo học Phật học nên thảo luận tương quan này, | 257 ý thức rằng, ngày hôm triết học hiểu túy triết học tây phương trước với chiếm lĩnh độc quyền tư tưởng hệ thống triết học tây phương, mà ngược lại triết học ngày hôm nên hay cần phải khảo cứu với nhìn bao quát bao gồm triết thuyết Ðông Tây Trong viễn tượng toàn cầu hóa diễn đàn Việt nam, đòi hỏi xem bổn phận Trong ý hướng viết phần khởi đầu khiêm tốn cho thảo luận tương lai Vài nét tổng quát vấn đề khai sáng Các phong trào khai sáng nguyên thủy Anh, Pháp Ðức “Khai sáng” tiến trình xây dựng lịch sử tự Tiến công nghệ, kinh tế biện chứng khai sáng Dự án khai sáng? Một đề nghị thay kết luận Vài nét tổng quát vấn đề khai sáng 1.1 Khái niệm “Khai sáng” Có thể nói lịch sử triết học Âu châu, chưa có trào lưu tư tưởng rực rỡ sôi trào lưu “khai sáng” khoảng kỉ 18, trào lưu đặc thù tư tưởng Tây Âu Anh, Pháp Ðức: | 257 Pháp kỉ thứ 18 xem thời đại “ánh sáng” (le siècle des lumières), Anh, khai sáng xem Enlightenment, “chiếu sáng” hay giác ngộ Ðức “Aufklärung”, “khai sáng” Những danh hiệu tiên nói lên niềm lạc quan nằm tư tưởng người kỉ thứ 18: bóng tối huyền thoại, giáo điều, mê tín, lạc hậu, chậm tiến, bất công, áp ngăn cản bước phát triển người tất lãnh vực xã hội, trị, văn hóa, tôn giáo, khoa học khứ bị đánh tan, nhường bước cho ánh sáng Lý trí Tiến Chủ nghĩa lạc quan từ tin tưởng toàn diện vào thành tựu khoa học thời tân tiến ý muốn áp dụng thành tựu vào đời sống người chiều hướng phát triển, tiến lên Tính lạc quan trào lưu khai sáng kỉ 17, 18 nằm ý niệm tiến hướng chắn khai sáng, từ “tiến bộ” nằm ý niệm khai sáng liên hệ nhân chiều Trong tương quan khai sáng tiến trước tiên phát khởi đối nghịch với truyền thống tư tưởng diện hay thuộc vào khứ nhiều bình diện, đối nghịch với tương quan định chế xã hội, tôn giáo (nhà thờ) giới quan truyền thống kỉ trước | 257 Những khái niệm thiên nhiên, người quyền lợi người (nhân quyền) Lý trí khoa học, nhân đạo tự trở nên khái niệm chủ đạo “khai sáng” thường sử dụng đồng nghĩa với từ khước lực cũ chế ngự xã hội đương thời Trong ánh sáng lạc quan này, “Thời đại khai sáng không mang tính lịch sử, thường mơ mẫu nhân dạng phổ quát lý tưởng, tương tự hình ảnh mà người Stoa[1] mơ ước, người thiên nhiên lý trí tác tạo điều hảo thực lấy từ chất ‘người’ cho người Hãy truyền bá ánh sáng lý trí, đức hạnh! Hạnh phúc đến tay bạn Ðó niềm tin tổng quát nhà khai sáng.”[2] Từ nhân danh lý trí người, khái niệm khai sáng thường dùng phần lớn để phong trào tạo nên hay nhằm mục đích tạo nên chuyển đổi ý thức người thay đổi định chế chế sau tan rã xã hội Âu châu cổ điển ý niệm giá trị lãnh vực kinh tế thương mại, luật pháp quốc gia, nghệ thuật khoa học lãnh vực đạo đức tôn giáo Ðiển hình cho hi vọng lạc quan cách mạng Pháp viễn tượng tạo nên cộng hòa kiểu mẫu cho nhân loại | 257 1.2 Thoái (Rückschritt, regression) lịch sử khai sáng 1.2.1 Thoái Nhưng lịch sử tiến trình khai sáng để lại kinh nghiệm không hoàn toàn lạc quan người chủ trương bảo vệ khai sáng chờ đợi Cuộc cách mạng Pháp 1789 với hậu câu trả lời trực tiếp cho phong trào khai sáng cho thấy phần tính hời hợt thứ “triết lý bình dân” (Popularphilosophie) mà nhà phê bình thường gán cho thời khai sáng giai đoạn đầu so sánh với nghiên cứu khoa học kỉ trước Cuộc cách mạng Pháp hậu đem không bóng tối bao trùm lên “ánh sáng” lạc quan Bởi lòng kỉ khai sáng, Lessing Kant có nhìn phê bình ý niệm khai sáng trào lưu ngoại chưa chủ thể hóa Nhất ý niệm trừu tượng “con người lý tưởng phổ quát” không trọng đến liên hệ với điều kiện lịch sử đương thời Với Kant, sau với Hegel Marx, ý niệm khai sáng chiều hướng phê phán nâng lên bình diện triết học lịch sử từ ý niệm khai sáng tiếp tục thảo luận tương quan với ý niệm lịch sử tự | 257 ta cánh tay người cử động Ông kể chuyện sau triết gia Ấn độ ông Triết gia Ấn độ nói: - Tôi học hỏi 40 năm cảm thấy bỏ phí Tôi tin người vật chất mà có, chưa thoả mãn tìm hiểu tạo nên ý nghĩ Tôi nói nhiều hết nói trở nên lúng túng hổ thẹn điều nói Tôi vừa nói chuyện với bà già hàng xóm, hỏi bà ta có đau khổ rõ linh hồn không ? Câu hỏi làm bà ngạc nhiên, suốt đời bà chưa băn khoăn vấn đề Bà tin tưởng vào thần Vishnu tắm nước sông Hằng để rửa tất tội lỗi bà hoàn toàn mãn nguyện - Ông có hổ thẹn cách ông không đầy 50 thước có người sống hạnh phúc mà không cần phải suy nghĩ ông ? - Ông nói phải, nhiều lần tự nhủ, hoàn toàn ngu dốt bà già hàng xóm có hạnh phúc nhiều thứ hạnh phúc mà không muốn Dù cho triết lý đưa người đến chỗ hoài nghi tất cả, công cao đẹp đẽ người Chúng ta nên lòng 244 | 257 với tiến triển khiêm nhường thêu dệt hệ thống siêu hình hoàn toàn trí tưởng tượng VIII CHỐNG ĐỘC TÀI ÁP BỨC Voltaire người kính nể thưởng thức tài nghệ ông Ngay giáo sĩ không chống lại ông Trong tình trạng có lẽ, ông không cần phải tranh đấu nhiều Khốn thay vài lạm dụng tôn giáo khiến cho Voltaire bất bình tâm tranh đấu chống áp Ở Toulouse, cách Ferney không xa, giáo sĩ Cơ đốc giáo có quyền hành lớn có khuynh hướng độc tài Họ cương chống lại người theo đạo Tin lành Đến ngày kỷ niệm bãi bỏ hiến chương Nantes tức hiến chương vua nước Pháp cho người theo đại Tin lành tự hành đạo, dân chúng Toulouse với giáo sĩ Cơ đốc giáo tổ chức để ăn mừng Ngoài ra, họ kỷ niệm ăn mừng ngày St Bartholomy tức ngày mà giáo phái Tin lành bị giáo phái Cơ đốc sát hại Không người Tin lành Toulouse quyền hành nghề luật sư, bác sĩ, dược sĩ, bán tạp hoá, bán sách, mở nhà in Những tín đồ Cơ đốc giáo không mướn nhân viên người giúp việc theo phái Tin lành Năm 1748 người đàn bà bị phạt 3000 quan mướn nữ hộ sinh theo giáo phái Tin lành 245 | 257 Một người Tin lành tên Jean Calas có đứa gái theo đạo Cơ đốc đứa trai buôn bán lỗ lã nên treo cổ tự sát Ở Toulouse có đạo luật quy định tất người tự sát ngược lại giáo điều Cơ đốc giáo nên phải bị nhục hình chôn cất Họ bị lột hết quần áo đặt ván, mặt úp xuống đất, thây họ bị kéo khắp đường phố cuối bị treo lên nơi hành hình tử tội Chàng niên Jean Calas phải bị đối xử Jean Calas tìm cách chạy chữa Ông nhờ bà hàng xóm chứng nhận ông chết bịnh chết tự sát Ý định Jean Calas bị hiểu lầm, thay giúp đỡ ông ta, người ta lại tố cáo ông giết không muốn theo Cơ đốc giáo Calas bị bắt, bị tra chết ngục năm 1761 Gia đình ông bị sạt nghiệp phải chạy qua Ferney nhờ Voltaire Do câu chuyện áp nầy đến tai Voltaire Năm 1765, niên 16 tuổi tên La Barre bị bắt tội phá hoại thánh giá Y bị tra phải nhận tội Hình phạt dành cho y bị chặt đầu vất vào đống lửa trước hoan hô đám giáo dân cuồng tín Trước cảnh áp vậy, Voltaire không giữ bình tĩnh Ông trích gắt gao văn sĩ, ký giả dùng thiên chức để chống áp Ông nói rằng: „Đây lúc để trào phúng, văn chương trào phúng không đôi với giết người Phải đất nước nầy đất nước triết lý hưởng thụ ? Không, 246 | 257 đất nước nầy đất nước tàn sát Saint Bartholomy“ Những bất công tàn bạo làm dậy bất bình Voltaire, ông không văn nhân, ông trở nên người đấu tranh tích cực Ông nêu lên hiệu „Tất phải chống áp bức“ lôi kéo dân chúng nước Pháp chống lại tệ trạng giáo hội gây nên Ông gởi thơ cho văn hữu tất người hâm mộ ông kêi gọi họ đánh đổ bọn cuồng tín gieo rắc mê tín dị đoan với sách ngu dân Không nên để kẻ tàn bạo cầm quyền Giáo hội bắt đầu lo ngại hành động Voltaire Người ta định mua chuộc ông để khỏi bị ông trích Do trung gian bà Pompadour giáo hội muốn phong cho Voltaire làm hồng y ông chịu chấm dứt chiến dịch tuyên truyền chống giáo hội Lẽ dĩ nhiên Voltaire từ chối chức hồng y không nghĩa lý người mà danh vọng tràn khắp Âu châu.Trong tác phẩm nhan đề Luận ôn hoà tôn giáo Voltaire trích gắt gao vụ tranh chấp đổ máu điểm hoàn toàn vô nghĩa Lời khuyên tầm thường: "Hãy tin tưởng không Chúa phạt anh" dễ biến thành lời đe doạ "Phải tin tưởng tôi, không giết anh" Voltaire hỏi:" Làm bắt người khác phải tin tưởng ? Sự cuồng tín hợp lực với mê tín dị đoan dốt nát bịnh trầm trọng kỷ" Nếu người sống chung bất đồng ý kiến vấn đề tôn giáo, trị, 247 | 257 triết lý không tìm hoà bình vĩnh cửu trái đất Công việc chống tổ chức đàn áp kẻ dựa vào lực tôn giáo trị Tác phẩm Luận ôn hoà tôn giáo nối tiếp nhiều báo, văn thư, truyện ngắn, thơ ngụ ngôn, tiểu luận bút hiệu Voltaire nhiều bút hiệu khác để đả kích tệ đoan cuồng tín gây nên Các nhà phê bình đời sau cho lịch sử chưa có cá nhân làm công việc sáng tác phong phú để đả kích tệ đoan xã hội Voltaire làm Mặc dù viết nhiều, văn chương Voltaire luôn sáng, bình dị, thích hợp với tất giới 300.000 sách Voltaire đả kích giáo hội bán So với số đọc giả oi thời đại số kỷ lục có Voltaire cho nghi lễ giáo điều Thiên chúa giáo không khác nghi lễ giáo điều thời cổ Hy Lạp, Ai cập Ấn độ Voltaire phê bình cách hóm hỉnh :" Thiên chúa giáo phải tôn giáo thiêng liêng sống 1700 năm tất xấu xa vô lý nó" Ông chứng minh hầu hết dân tộc khác có lối tín ngưỡng na ná giống Thiên chúa giáo Ông không đả kích tôn giáo mà đả kích mê tín dị 248 | 257 đoan Ông nói :" Không phải dân chúng tạo nên giáo phái nầy giáo phái khác mà kẻ ăn không ngồi cố tạo nên chia rẽ để hưởng lợi, kẻ muốn dân chúng phải sợ thần linh họ núp bóng thần linh để tác oai tác quái" Mặt khác Voltaire đả kích nặng nề kẻ theo thuyết vô thần Ông nói : "Tôi phải công nhận có đấng tối cao, người không hiểu đấng tối cao ý định đấng tối cao ? Phủ nhận đấng tối cao hành động điên rồ, không khác hiểu rõ cá nhân ý định đấng tối cao" Voltaire trích lối tin tưởng có tính cách cá nhân cho Thiên chúa can thiệp vào việc riêng cá nhân Ông nói rằng: "Tôi tin vào đấng tối cao tổng quát tạo nên định luật muôn đời chi phối toàn thể vũ trụ không tin vào Thiên chúa riêng biệt sẵn sàng thay đổi định luật vũ trụ để làm vừa lòng cá nhân Sự cầu nguyện chân xin thay đổi định luật thiên nhiên để có lợi cho mà chấp nhận định luật ấy, coi ý muốn Thiên chúa" Voltaire không tin hữu linh hồn Ông nói :"Dù có viết 4000 sách siêu hình người ta không biết linh hồn ? Không gán linh hồn bất diệt cho ruồi, voi 249 | 257 khỉ Tại lại gán linh hồn cho người ? Cái chắn tánh kiêu căng mà Tôi tin tưởng công biết nói khoe khoang có linh hồn đoan linh hồn nằm sau đuôi lộng lẫy nó" Mặc dù không tin linh hồn bất diệt, Voltaire cho cần phải dân chúng tin tưởng vào thưởng phạt thần linh Voltaire nói rằng:"Một xã hội vô thần tồn tất triết gia Tôi muốn ông luật sư tôi, ông thợ may vợ (sự thật Voltaire vợ !) tin tưởng vào Thiên chúa, có họ không lường gạt Nếu Thiên chúa không có, cần phải tạo Thiên chúa Tôi bắt đầu trọng đến hạnh phúc gần gũi nhiều đến chân lý xa vời Trong thư gởi cho Holbach, Voltaire nói :"Sự tin tưởng vào Thiên chúa làm cho người không dám phạm tội Chỉ lý đầy đủ Nếu tín ngưỡng bớt cho nhân loại mười vụ ám sát, mười vụ vu cáo, tưởng người nên theo tín ngưỡng Những tệ đoan tôn giáo tạo nên, thật mê tín tôn giáo Mê tín quấn lấy tôn giáo không khác rắn độc, cần phải giết rắn độc mà không làm phương hại đến tôn giáo 250 | 257 IX VOLTAIRE VÀ ROUSSEAU Voltaire bận rộn tranh đấu chống áp lãnh vực tôn giáo nhiều lãnh vực trị Tuy nhiên ý tưởng ông trị đáng cho ta nghiên cứu Trước hết Voltaire cho trị việc vô phức tạp không giải dứt khoát vài quan niệm giản dị Chân lý không nằm đảng phái, người ta có quyền chọn đảng phái, quyền loại bỏ đảng phái đối nghịch khỏi lãnh vực trị Là người giàu có, Voltaire có khuynh hướng bảo thủ Ông chủ trương tư sản hoá chế độ tư sản tăng trưởng nhân cách Tinh thần tư sản tăng thêm lòng hăng hái người Một người làm ruộng hăng hái cày cấy nhiều mảnh ruộng Voltaire từ chối không đề cao chánh thể Trên nguyên tắc ông chọn lựa chánh thể cộng hoà, theo ông chánh thể có nhiều khuyết điểm, có khuynh hướng phát sinh bè phái khiến cho thống quốc gia bị tổn thương nội chiến có hội phát triển Do đó, chế độ cộng hoà thích hợp với nước nhỏ Đó loại chế độ sơ khai loài người phát sinh từ kết hợp nhiều gia đình lạc bán khai Mỹ châu Phi châu Đối với chế độ quân chủ, Voltaire cho có ông vua thích chế độ nầy 251 | 257 Ngoài vấn đề quốc, Voltaire chủ trương cần phải thân thiện với tất quốc gia khác Trong nước Pháp lâm vào chiến tranh với hai nước Anh Đức, Voltaire khen ngợi chế độ trị hai nước Đối với chiến tranh Voltaire coi tội ác lớn nhất, ông nói rằng: "Cần phải năm nuôi dưỡng người từ lòng mẹ đến trưởng thành, cần phải 30 kỷ hiểu rõ đôi chút thể người, cần phải thời gian vô tận hiểu rõ đôi chút linh hồn người, cần khoảnh khắc đủ giết chết người" Voltaire có chủ trương cách mạng bạo động không ? - Không, trước hết ông không tin tưởng vào dân chúng, đa số quần chúng tự kềm chế Họ từ lầm lẫn nầy đến lầm lẫn khác Voltaire không tin vào bình đẳng Ông cho bất bình đẳng khắc vào cấu xã hội Người ta quan niệm bình đẳng trước pháp luật quan niệm bình đẳng việc phân chia quyền hành cải Đó quan niệm phần tử ôn hoà Turgot, Condorcet, Mirabeau muốn làm cách mạng ôn hoà Đa số quần chúng lại nghĩ khác, họ muốn bình đẳng tự Đại diện cho khuynh hướng nầy có Rousseau nhà cách mạng khích Marat Robespierre 252 | 257 Voltaire không tin tưởng vào thể lý thuyết Ông cho xã hội phát triển theo với thời gian mang nặng khứ, hoàn toàn xoá bỏ khứ để tạo nên xã hội hoàn toàn theo lý thuyết Nếu người ta ném khứ qua cửa sổ trở lại cửa lớn Sự cách biệt Voltaire Rousseau cách biệt lý trí Voltaire tin người cải thiện lý trí Rousseau không tin vào lý trí, không sợ bạo động, ông muốn phá vỡ tất cả, đem người trở lại đời sống thiên nhiên bình đẳng tuyệt đối Những ý nghĩa nầy trình bầy tác phẩm Luận nguyên bất bình đẳng mà Rousseau gởi tặng cho Voltaire Các luận điệu Rousseau làm cho Voltaire bất bình, ông nói rằng:"Sau đọc tác phẩm trên, người ta muốn trở lại trạng thái sơ khai bốn chân" Mặc dù không đồng ý với Rousseau, Voltaire phản đối nhà cầm quyền Thụy sĩ lệnh đốt sách Rousseau Ông nói "Tôi hoàn toàn không đồng ý với anh, sẵn sàng hy sinh tánh mạng để bênh vực quyền tự phát biểu ý kiến anh" Voltaire tin tưởng tất tệ đoan, người xã hội hẳn người trạng thái thiên nhiên Trong tác phẩm „Le monde comme il va“ Voltaire kể lại câu chuyện sau: "Thành Persepolis sống sa đoạ, câu chuyện lên đến tai Ngọc hoàng, ngài sai thiên thần xuống điều tra trước lệnh tận diệt thành phố Thiên thần lúc đầu 253 | 257 bất bình tệ đoan mà ông tìm thấy, ông đâm ưa thích lối sống người dân Persepolis, lối sống lễ độ, vui vẻ, ôn hoà xấu khác Để bênh vực cho thành Persepolis khỏi bị Ngọc hoàng tận diệt, thiên thần làm tượng đẹp gồm châu báu ngọc ngà, trộn lẫn với đất sét Thiên thần đem tượng đến trước Ngọc hoàng tâu :"Cái tượng nầy hoàn toàn ngọc ngà, có nên đập phá ? Ngọc hoàng thấy tượng đẹp không muốn phá đồng thời bỏ ý định trừng phạt thành Persepolis Voltaire kết luận :"Muốn đổi chế độ mà không đổi người không chóng chầy, người cũ làm sống lại chế độ cũ" X ĐOẠN KẾT Lúc Ferney, Voltaire sáng tác nhiều tác phẩm giá trị, bênh vực kẻ bị áp mà giúp đỡ nhiều người khỏi túng thiếu Những có điều thắc mắc thường muốn tìm đến ông để hỏi ý kiến, có điều oan ức thường tìm đến ông để xin can thiệp, có ông giúp đỡ cho việc làm sẵn sàng tha thứ kẻ có lỗi ông Một việc điển hình ông nuôi nấng dạy dỗ giúp đỡ số tiền làm hồi môn cho đứa cháu gái văn hào Corneille Năm 1770 người hâm mộ Voltaire tổ chức lạc quyên rộng lớn để lấy tiền đúc tượng cho ông Hàng ngàn người hưởng ứng lạc quyên, số người 254 | 257 hưởng ứng đông, ban tổ chức đành phải hạn chế phần đóng góp người Hoàng đế Frédérique muốn biết Ngài đóng góp Ban tổ chức trả lời:"Tối đa đồng tiền" Năm 83 tuổi, Voltaire muốn trở Paris trước chết Các bác sĩ khuyên ông không nên lý sức khoẻ, Voltaire Đến Paris ông phải tiếp 300 người khách Trong số người khách nầy có Benjamin Franklin, trị gia triết gia Hoa kỳ Franklin mang theo người cháu nhỏ để xin Voltaire đỡ đầu Mặc dù sức khoẻ kém, Voltaire đến thăm Hàn lâm viện Chiếc xe Voltaire phải chen qua đám đông đứng chật đường để hoan hô ông Tấm nhung lót xe nữ hoàng Nga Catherine tặng bị dân chúng xé mảnh để làm kỷ niệm Đến Hàn lâm viện ông hoan hô sau đề nghị viết lại tự điển Pháp, ông xem kịch Irène ông sáng tác Buổi trình diễn hôm ồn náo nhiệt tả, toàn thể khán giả nô nức có mặt Voltaire Khi ông trở kiệt lực, chết gần kề Voltaire cương từ chối việc xưng tội nhận phép bí tích Sau ông chết, thánh đường Paris từ chối không chịu làm lễ cấp đất để chôn cất, bạn hữu phải đem xác chết ông để lên xe khỏi thành phố Paris người sống Đến Scellières, linh mục lòng cho chôn cất Voltaire đất thánh Mãi đến 1791 quốc hội Pháp cho phép đem thi hài Voltaire 255 | 257 Panthéon, nơi chôn cất danh nhân nước Pháp Lễ rước cốt có 100 000 người tham dự 600 000 đứng hai bên lề đường chào đón Nguồn: Will Durant, Câu chuyện triết học, Trí Hải, Bửu Đính chuyển ngữ 256 | 257 KHAI SÁNG số nhà tư tưởng trị NHÓM TINH THẦN KHAI MINH Biên soạn: Minh Anh – Vi Yên -Email: tinhthankhaiminh@gmail.com Website: khaiminhvn.org Blog: tinhthankhaiminh.blogspot.com Ebook “Khai Sáng số nhà tư tưởng trị nó”, thuộc Tủ sách “Nhập môn Triết học trị”, Nhóm Tinh Thần Khai Minh 257 trang, 20/06/2016 257 | 257 Tủ sách Nhập môn Triết học trị Thưa quý độc giả, Nhóm Tinh Thần Khai Minh xin trân trọng giới thiệu sách “Nhập môn Triết học trị” nhóm biên soạn Mục đích sách cung cấp cho độc giả kiến thức kinh tế, trị đại Bộ sách gồm quyển: Tự Chủ nghĩa Tự Khai Sáng số nhà tư tưởng trị Hiến pháp Mỹ Luật, Hiến pháp, Pháp quyền Chủ nghĩa Tự cá nhân nhà tư tưởng Lịch sử Văn minh Phương Tây Dân chủ, Thể chế Dân chủ, Dân chủ hóa Lịch sử Triết học Chính trị Cá nhân, Thị trường, Chủ nghĩa Tư bản, Nhà nước 10 Bài giảng Lịch sử Triết học Chính trị 11 Quyền Tự 258 | 257