Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
Header Page of 166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRIỆU THỊ XUYẾN QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ NHÀ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ PHẬT GIÁO Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Hoà Hới HÀ NỘI - 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 5.Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 12 7.Kết cấu luận văn 12 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ PHẬT GIÁO ĐẦU THẾ KỶ XX (QUA MỘT SỐ NHÀ TƢ TƢỞNG TIÊU BIỂU) 14 1.1 Hoàn cảnh, lịch sử - xã hội cho hình thành quan niệm Phật giáo đầu kỷ XX 14 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội giới khu vực cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 14 1.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 19 1.2 Tiền đề hình thành quan niệm Phật giáo nhà tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XXError! Bookm 1.2.1 Tư tưởng khoan dung nhập Phật giáo Việt Nam truyền thốngError! Bookm 1.2.2 Tư tưởng khai sáng Mác xít Tơn giáoError! Bookmark not defined 1.2.3 Vài nét khái quát phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu kỷ XX Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: NỘI DUNG QUAN NIỆM VỀ PHẬT GIÁO CỦA MỘT SỐ NHÀ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXError! Bookmark not defined 2.1 Quan niệm Phan Bội Châu Phật giáoError! Bookmark not defined 2.1.1 Vài nét khái quát đời nghiệp Phan Bội ChâuError! Bookmark not defined 2.1.2 Một số nội dung quan niệm Phan Bội Châu Phật giáoError! Bookmark not defined Footer Page of 166 Header Page of 166 2.2 Quan niệm Huỳnh Thúc Kháng Phật giáoError! Bookmark not defined 2.2.1 Vài nét khái quát đời nghiệp Huỳnh Thúc KhángError! Bookmark not define 2.2.2 Một số nội dung quan niệm Huỳnh Thúc Kháng Phật giáoError! Bookmark not defined 2.3 Quan niệm Nguyễn An Ninh Phật giáoError! Bookmark not defined 2.3.1 Vài nét khái quát đời nghiệp Nguyễn An NinhError! Bookmark not defined 2.3.2 Một số nội dung quan niệm Nguyễn An Ninh Phật giáoError! Bookmark not defined 2.4 Giá trị hạn chế quan niệm nhà tƣ tƣởng Việt Nam đầu kỷ XX Phật giáo Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Footer Page of 166 Header Page of 166 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Lịch sử bƣớc chuyển tƣ tƣởng quốc gia, dân tộc phản ánh sát tiến trình hình thành phát triển xã hội Dựa điều kiện kinh tế, trị, xã hội định gắn liền với tên tuổi nhà tƣ tƣởng tiêu biểu quốc gia dân tộc ấy, thể chuyển biến nội dung tƣ tƣởng qua giai đoạn Phật giáo tơn giáo bên ngồi du nhập hội nhập với văn hóa Việt Nam Việt Nam dân tộc văn hiến, viết lên trang sử hào hùng nghiệp chống xâm lăng, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng phát triển đất nƣớc, nhƣng phải trải qua giai đoạn thăng trầm, thịnh suy, gắn liền với bƣớc chuyển mang tính bƣớc ngoặt Tƣ tƣởng Phật giáo gắn với số phận dân tộc nên trải qua giai đoạn thăng trầm nhƣ Bƣớc ngoặt quan niệm, tƣ tƣởng Phật giáo đầu kỷ XX có ý nghĩa quan trọng cần đƣợc tìm hiểu sâu Có thể nói, bƣớc chuyển tƣ tƣởng Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phản ánh bƣớc chuyển điều kiện tồn xã hội, kinh tế, trị, văn hóa Việt Nam, nội dung mang tính đặc trƣng cho bƣớc chuyển yêu cầu thực tiễn xã hội tƣ ngƣời Việt Nam thời kỳ Nhƣng đồng thời kết phản ánh tích cực thực logic phát triển lịch sử tƣ tƣởng trƣớc nó, đến lƣợt lại động lực góp phần thúc đẩy phát triển cho lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam giai đoạn Trong khoảng đầu kỷ XX lịch sử Việt Nam cận đại này, bƣớc chuyển tƣ tƣởng đƣợc thực hai hệ: nhà nho Duy tân nhà trí thức Tân học yêu nƣớc, mà đời nghiệp họ hƣớng mục đích phục vụ nhân dân, phục vụ đất nƣớc Chính nhờ nỗ lực họ đạt đƣợc bƣớc chuyển tƣ tƣởng nhận thức lịch Footer Page of 166 Header Page of 166 sử có lịch sử Phật giáo mà dòng chảy lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam đƣợc bổ sung màu sắc nội dung phong phú hình thức, theo hƣớng tích cực, tiến Trong bƣớc chuyển tƣ tƣởng từ truyền thống đến đại có nội dung phong phú nhà tƣ tƣởng trí thức yêu nƣớc Việt Nam quan niệm Phật giáo cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thể tập trung qua số nhân vật tiêu biểu nhƣ: Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh… Tƣ tƣởng họ Phật giáo có nội dung mẻ, nhạy cảm tinh tế thể chuyển biến nhận thức ông lĩnh vực tơn giáo nói chung, Phật Giáo nói riêng Chủ đề trƣớc điều kiện chƣa cho phép nên cịn đƣợc ý Chúng tơi thấy cơng trình trƣớc đây, nội dung tƣ tƣởng quan niệm Phật giáo có vai trị quan trọng Những thành nhận thức góp phần làm giàu tƣ tƣởng, cầu nối cho truyền bá phát triển thắng lợi tƣ tƣởng cách mạng vào Việt Nam giai đoạn tiếp theo, cần đƣợc tiếp tục sâu làm rõ Điểm cần lƣu ý di sản để lại nhà tƣ tƣởng tiêu biểu nhƣ: Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh, chủ đề tƣ tƣởng chủ yếu xuất phát từ yêu cầu thiết phải xây dựng đƣờng lối giải phóng dân tộc, với lòng yêu nƣớc thƣơng dân sâu sắc khao khát độc lập dân tộc, tự hạnh phúc cho nhân dân, từ đó, họ trở lại tiếp thu thành tƣ tƣởng Phật giáo giai đoạn trƣớc mở rộng hơn, tiếp thu yếu tố tƣ tƣởng khai sáng mẻ lĩnh vực tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng…Mặt khác, chuyển biến mạnh mẽ thời cuộc, tôn giáo Việt Nam với tác động luồng tƣ tƣởng lạ khu vực giới, hòa chung bối cảnh du nhập đời nhiều tơn giáo có mang yếu tố Phật giáo, nhƣng có pha trộn, phối hợp khác trƣớc với yếu tố nhƣ Cao Đài, Hịa Hảo tơn giáo khác Chúng làm nên sở để ông đƣa quan niệm Footer Page of 166 Header Page of 166 tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng Trong quan niệm nhà tƣ tƣởng cịn có biểu ảnh hƣởng pha tạp theo nhiều xu trào khác Trƣớc thực trạng đó, nảy sinh yêu cầu xuất phong trào chấn hƣng Phật giáo nhiều nƣớc Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản…và làm nảy sinh công chấn hƣng Phật giáo khắp ba miền Trung, Nam, Bắc Việt Nam với mong muốn làm thay đổi diện mạo vai trị Phật giáo nƣớc nhà Đó sở xuất quan niệm nhà tƣ tƣởng Việt Nam Phật giáo đáp ứng phần yêu cầu xã hội, yêu cầu chấn hƣng Phật giáo Việt Nam trở thành yêu cầu thiết Tuy nhiên, nghiên cứu hệ thống vấn đề chƣa tƣơng xứng Trong số nhà tƣ tƣởng Việt Nam có quan niệm tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tiêu biểu phải nhắc tới: Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh…là nhà tƣ tƣởng tiêu biểu đánh dấu bƣớc chuyển quan trọng giai đoạn Nghiên cứu trình chuyển biến quan niệm nhà trí thức Phật giáo thời kỳ có nội dung, có học ý nghĩa quan trọng, nhằm làm đầy đủ hiểu biết bƣớc chuyển lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Vì lý nhƣ chúng tơi lựa chọn tìm hiểu vấn đề: “Quan niệm số nhà tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX Phật giáo” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Triết học 2.Tình hình nghiên cứu Cho tới có nhiều sách dày dặn viết lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam thời cận đại nhiều ghi nhận vị trí nội dung quan trọng tƣ tƣởng nhà trí thức Nho học Duy tân Tây học nhiều lĩnh vực nhƣ kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục…Tuy nhiên, điểm lại nay, đặc biệt cơng trình nghiên cứu tập trung quan niệm nhà trí thức tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng có trực tiếp hay gián tiếp chƣa nhiều, chƣa đầy đủ Vì muốn làm đầy đủ thêm diện mạo nội dung tƣ tƣởng họ Footer Page of 166 Header Page of 166 quan niệm Phật giáo nhà tƣ tƣởng tiêu biểu thời kỳ này, nên luận văn mình, chúng tơi cố gắng gạn đục khơi trong, tìm hiểu từ nguồn tƣ liệu văn học, sử học, báo chí học… để tiếp tục kế thừa sâu lý giải hệ thống hóa điều kiện, tiền đề cho tiến trình biến đổi, phát triển nhận thức họ nhƣ số nội dung quan niệm nhà tƣ tƣởng Việt Nam giai đoạn cận đại lĩnh vực Phật giáo Có thể nói rằng, việc vào nghiên cứu chủ đề: “Quan niệm số nhà tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX Phật giáo”, ngƣời nghiên cứu vấn đề Trong bƣớc đầu tìm hiểu tƣ liệu, chúng tơi nhận thấy vấn đề nhiều trực tiếp gián tiếp đƣợc đề cập đến Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, cơng trình nghiên cứu chung trình chuyển biến tƣ tƣởng nhà tƣ tƣởng giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Qua cơng trình có lý giải có ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp tới hình thành số nội dung tƣ tƣởng Phật giáo thời kỳ Nhƣng nhìn chung, chƣa đầy đủ hệ thống thống kê phân loại thấy chia cơng trình thành ba nhóm sau: Nhóm thứ nhất, cơng trình nghiên cứu từ góc độ khoa học lịch sử Trong cơng trình có nhắc tới bƣớc chuyển tƣ tƣởng chung từ tƣ tƣởng trung đại sang cận đại thời kỳ tổng thể giai đoạn lịch sử cuối kỷ XIX đầu kỷ XX số tiêu biểu tác phẩm: Lịch sử Phật giáo Việt Nam, (Nhà xuất Khoa học xã hội, 1988) tác giả Nguyễn Tài Thƣ; Việt Nam Phật giáo sử luận, (Nhà xuất Văn học,1994) tác giả Nguyễn Lang; Sự phát triển tư tưởng Việt Nam (Từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám), (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997) tác giá Trần Văn Giàu Trực tiếp chủ yếu nghiên cứu chuyển biến, bƣớc phát triển lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam giai đoạn cịn có cơng trình: Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu Footer Page of 166 Header Page of 166 kỷ XX, (Nhà xuất Chính Trị quốc gia, Hà Nội, 2005) tập thể tác giả Trƣơng Văn Chung, Dỗn Chính đồng chủ biên; Đại cương lịch sử Việt Nam, Toàn tập, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2005 Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên); Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2006 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên); Quá trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu (Nhà trị quốc gia, Hà Nội, 2007) tác giả Dỗn Chính Phạm Đào Thịnh đồng chủ biên Bên cạnh cịn có cơng trình nghiên cứu: Phật giáo Việt Nam (từ khởi nguyên đến 1981), (Nhà xuất Văn học, 2012) tác giả Bồ đề Tân Thanh – Nguyễn Đại Đồng Và cơng trình nghiên cứu gần đây: Quá trình chuyển biến tư tưởng Nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX (Nhà xuất Chính Trị quốc gia – thật 2012) Trần Thị Hạnh; Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX (Nhà xuất Chính Trị quốc gia, Hà Nội, 2013) tập thể tác giá Doãn Chính chủ biên; Nhóm thứ hai, cơng trình nghiên cứu cụ thể nhà tƣ tƣởng, nội dung tƣ tƣởng họ, tƣ tƣởng liên quan đến tƣ tƣởng họ tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng Đáng ý bật có cơng trình nhƣ: Nguyễn An Ninh dấu ấn để lại (Nhà xuất Văn học, 1996) Lê Minh Quốc; Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997) tập thể tác giả Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Đinh Xuân Lâm (chủ biên); Phan Bội Châu số vấn đề văn hóa – xã hội - trị (Nhà xuất Thuận Hóa, Huế, 2000) Chƣơng Thâu; Tơn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, (Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 2004) tác giả Nguyễn Hồng Dƣơng; Nghiên cứu Phan Bội Châu (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004); Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006) Footer Page of 166 Header Page of 166 Nguyễn Văn Hòa; Huỳnh Thúc Kháng người thơ văn (Nhà xuất văn học, Hà Nội, 2006) Nguyễn Q.Thắng; Phan Bội Châu dịng thời đại (Bình luận hồi ức) (Nhà xuất Nghệ An, 2007); Nghiên cứu tôn giáo - Nhân vật kiện, (Nhà xuất Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 2009) tác giả Đỗ Quang Hƣng; Phật giáo Việt Nam kỷ XX nhân vật kiện, (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013) Lê Tâm Đắc – Nguyễn Đại Đồng … Nhìn chung cơng trình khảo cứu đời, nghiệp nhân vật Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng vv… đƣợc nhà nghiên cứu đề cập dƣới nhiều góc độ nhƣ đời, di khảo tƣ tƣởng, giá trị lịch sử tƣ tƣởng trị - xã hội Trong nhà nghiên cứu tập trung hệ thống hóa tƣ tƣởng trị, xã hội, sâu phân tích quan điểm tiến bộ, tinh thần sáng tạo tìm đƣờng cứu nƣớc giải phóng dân tộc, nêu lên hạn chế, học lịch sử tƣ tƣởng cách mạng Việt Nam Điểm cần quan tâm sách dừng lại nhận định chung nói quan niệm họ Phật giáo đầu kỷ XX Nhóm thứ ba, cơng trình tiếp cận từ góc độ lịch sử tƣ tƣởng nghiên cứu tƣ tƣởng tôn giáo nhà tƣ tƣởng nói trên, nghiên cứu đánh giá mặt, nội dung giá trị lịch sử nhà tƣ tƣởng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX trong luận văn, luận án tạp chí nhƣ tạp chí Triết học, tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo Thêm vào có luận án, luận văn tìm hiểu tƣ tƣởng tôn giáo Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh có cơng trình sau: Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Nguyễn Khắc Sâm, với đề tài: Tìm hiểu tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng Trong luận văn bƣớc đầu hệ thống hóa phân tích nội dung tƣ tƣởng tơn giáo, tín ngƣỡng nói chúng Phan Bội Châu, phân tích ý nghĩa, hạn chế tƣ tƣởng với tiến trình phát triển lịch sử tƣ tƣởng Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Việt Nam; Luận văn Thạc sĩ Triết học, chuyên ngành Triết học Trần Thị Hạnh, với tên đề tài: Tư tưởng yêu nước Huỳnh Thúc Kháng; Trong có gián tiếp nêu tƣ tƣởng Phật giáo ông Luận văn Thạc sĩ Triết học Lê Thị Mận, với đề tài là: Tư tưởng Nguyễn An Ninh văn hóa, trị, tơn giáo Trong chƣơng mục 2.3 tác giả trình bày số nét tƣ tƣởng Nguyễn An Ninh tơn giáo nói chung quan niệm Phật giáo nói riêng Ngồi cịn thêm báo đăng tạp chí, đáng ý có cơng trình sau: Phan Bội Châu với cơng vận động đồng bào Thiên chúa giáo đầu kỷ XX, tác giả Đặng Huy Vận, đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 1041967); Bài Nguyễn An Ninh tiến trình tư tưởng Việt Nam, tác giả Lê Sỹ Thắng đăng tạp chí Triết học (số – 1991); Tìm hiểu Phan Bội Châu vấn đề đoàn kết lương giáo chống Pháp đầu kỷ XX, tác giả Phạm Hồng Tung đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 6-1999); tác giả Lê Ngọc Thơng có viết Quan niệm Phan Bội Châu tôn giáo, đăng tạp chí nghiên cứu tơn giáo (số 1- 2001); Nguyễn An Ninh tôn giáo, tác giả Đỗ Quang Hƣng đăng tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (số 11- 2003); Tìm hiểu tiếp nhận tư tưởng Mácxit tôn giáo Nguyễn An Ninh qua tác phẩm “Phê Bình Phật Giáo” tác giả Đỗ Thị Hịa Hới đăng tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (số – 2004); Tư tưởng Phan Bội Châu Phật giáo thời kỳ Huế,của tác giả Đỗ Thị Hòa Hới Nguyễn Khắc Sâm đăng tạp chí Khng Việt (số – 2009) đề cập đến tƣ tƣởng ông Phật giáo; Bài Quan niệm Phan Bội Châu giá trị Phật giáo tác giả Đỗ Thị Hòa Hới đăng sách Kỷ yếu Hội thảo Khoa học giá trị tôn giáo, nhà xuất Viện nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội, 2016 Tóm lại, nhìn chung có tranh tổng quan chung qua sử lớn nhỏ, cơng trình nghiên cứu chung tƣ tƣởng Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Footer Page 10 of 166 10 Header Page 15 of 166 kinh tế 1929-1930 Chính thực trạng địi hỏi nƣớc tƣ phải mở rộng thị trƣờng cách xâm lƣợc áp dân tộc phƣơng Đông, có Việt Nam ngày ngặt nghèo Về trị quốc vào năm 1789, giai cấp tƣ sản Pháp thực cách mạng xã hội triệt để lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập chế độ tƣ chủ nghĩa Từ tạo nên bƣớc chuyển từ chế độ quân chủ sang dân chủ, từ quân quyền sang pháp quyền Nhờ đó, tạo phát triển nhanh chóng giai cấp cơng nhân, đặc biệt nƣớc Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Nga Đội ngũ công nhân nƣớc tăng lên hàng triệu ngƣời, trở thành lực lƣợng xã hội quan trọng Trong xã hội tƣ chủ nghĩa, mâu thuẫn tƣ sản vô sản Sau thất bại Công xã Pari (năm 1871) phong trào công nhân tiếp tục đƣợc củng cố, tập hợp lực lƣợng đƣợc dẫn dắt chủ nghĩa Mác Sự phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa Mác, giúp phong trào công nhân ngày phát triển mạnh mẽ Nhiều tổ chức Đảng Vô sản, Đảng Xã hội theo xu hƣớng tiến cách mạng đời, nhằm tổ chức lãnh đạo phong trào công nhân chống lại chủ nghĩa tƣ Cho nên, nƣớc tƣ mở rộng xâm lƣợc nƣớc phƣơng Đơng, có Việt Nam, với su nhập kinh tế tƣ chủ nghĩa năm 20 kỷ XX du nhập trào lƣu tƣ tƣởng dân chủ tƣ sản vô sản vào nƣớc ta tạo chuyển biến hệ tƣ tƣởng từ hệ tƣ tƣởng truyền thống có tính chất chế độ qn chủ sang hệ tƣ tƣởng có tính chất Dân chủ tƣ sản, xây dựng đƣờng lối cứu nƣớc theo hƣớng Dân chủ tƣ sản, nhà lãnh đạo phong trào yêu nƣớc nhƣ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh bƣớc đầu tiếp cận với tƣ tƣởng Mácxít Về văn hóa, khoa học, kỹ thuật, giai đoạn thời kỳ Tây Âu nở rộ nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, nƣớc tƣ phát triển, tạo điều kiện cho ngƣời nâng cao nhận thức lý, khoa học ngƣời, nâng cao kiến thức hiểu biết Footer Page 15 of 166 15 Header Page 16 of 166 tự nhiên xã hội sâu sắc hơn, làm suy giảm vai trị tơn giáo Song, trớ trêu nhu cầu truyền đạo mà đoàn truyền giáo cấu kết với đoàn quân thực dân Các xâm chiếm thuộc địa, tìm kiếm thị trƣờng châu Á với việc truyền giáo đƣợc nƣớc Anh, Pháp, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha tiến hành từ kỷ XVII, nhƣng phải đến kỷ XIX thực trở nên gay gắt Đến cuối kỷ XIX, hầu hết nƣớc châu Á tự biến thành nƣớc thuộc địa phụ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc phƣơng Tây Duy có Nhật Bản nƣớc châu Á thoát khỏi số phận nƣớc thuộc địa, Nhật Bản thực thành công cải cách Minh Trị năm 1868 Cho nên Nhật giữ vững đƣợc độc lập dân tộc, đƣa đất nƣớc phát triển theo hƣớng tƣ chủ nghĩa, trở thành đế quốc Châu Á trẻ đánh bại Nga, chiếm Triều Tiên, Lƣu Cầu xâm lƣợc Trung Quốc Ở Trung Quốc đến cuối kỷ XIX có nỗ lực tân nhƣng nƣớc phong kiến với chế độ quân chủ, có nhiều nét giống Việt Nam Giai đoạn Trung Quốc đứng trƣớc nguy bị thực dân xâm lƣợc; lãnh địa Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản mọc lên Trung Quốc Từ năm (1839-1842), Anh mở chiến tranh công Trung Quốc buộc triều đình Mãn Thanh phải ký hịa ƣớc Nam Kinh (29 – – 1842) gồm bốn nội dung chấp nhận điều kiện thực dân Anh đƣa Bên cạnh Anh xâm chiếm Ba Tƣ, xâm chiếm Malayxia, Myanma, biến toàn Ấn Độ thành thuộc địa, lực Anh châu Á vô to lớn, nhiều lần o ép Thái Lan Theo sau đế quốc Anh, Mỹ buộc Trung Quốc ký hiệp ƣớc Vọng Hạ (7 – 1884) với mục đích chia sẻ thị trƣờng tiêu thụ Đế quốc Pháp buộc Trung Quốc ký hiệp ƣớc Hoàng Phố (10 – 1884), dành quyền tự thƣơng mại truyền đạo, để mở đƣờng xâm lƣợc Trung Quốc Ngồi Trung Quốc cịn buộc phải ký nhiều điều ƣớc bất bình đẳng với nƣớc tƣ khác nhƣ Bỉ, Bồ Đào Nha, Thuỵ Footer Page 16 of 166 16 Header Page 17 of 166 Điển… hiệp ƣớc đẩy Trung Quốc vào tình trạng phụ thuộc, khơng giữ đƣợc chủ quyền tồn vẹn Tại khu vực Đơng Nam Á, Inđơnêxia từ kỷ XVI bị Hà Lan thống trị, Philippin bị Mỹ Tây Ban Nha xâu xé, Xiêm (Thái Lan) bị biến thành vùng đệm Cịn khu vực Đơng Dƣơng gồm Việt Nam, Lào Campuchia cuối kỷ XIX bị thực dân Pháp thơn tính Trƣớc xu bành trƣớng xâm lƣợc chủ nghĩa tƣ phƣơng Tây, nhiệm vụ cấp bách nƣớc Châu Á cách đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc Ngay từ đầu nƣớc châu Á sớm nhận âm mƣu xâm lƣợc nƣớc xâm lƣợc nƣớc tƣ phƣơng Tây thông qua hoạt động riết nhà bn phái đồn truyền giáo Song triều đình phong kiến bảo thủ, phƣơng thức để chống lại nguy bị thơn tính nƣớc Châu Á lúc kiên thi hành sách “bế quan tỏa cảng”, hịng ngăn chặn xâm lƣợc phƣơng Tây Tuy nhiên, trƣớc thời biện pháp thụ động lạc hậu Thực tế giải pháp khơng đem lại kết cục tích cực, tốt đẹp Mà chống lại xâm lƣợc nƣớc tƣ phƣơng Tây đƣờng tự cƣờng canh tân, canh tân để tự cƣờng hợp lý Ngay từ năm 60 kỷ XIX Trung Quốc xuất phong trào “Dƣơng Vụ Vận Động” số quan lại triều đình Mãn Thanh khởi xƣớng với nội dung chủ yếu vận động học tập phƣơng Tây nêu hiệu tự cƣờng nhƣng không đƣợc triều đình hƣởng ứng Tiếp phong trào Mậu Tuất tân 1898 nổ với đại biểu kiệt xuất nhƣ Khang Hữu Vi, Lƣơng Khải Siêu, Đàm Tự Đồng… mở đƣờng cho canh tân mặt chủ trƣơng kinh tế phát triển chống lại bảo thủ, lạc hậu triều đình Mãn Thanh, chống lại can thiệp ngày sâu sắc nƣớc phƣơng Tây, đỉnh cao phong trào biến Mậu Tuất (1898) phái cấp tiến chủ trƣơng đƣợc vua Quang Tự ủng hộ, biến kéo dài đƣợc Footer Page 17 of 166 17 Header Page 18 of 166 103 ngày thất bại Đến cuối kỷ XIX, Trung Quốc bị nƣớc đế quốc xâu xé tàn phá nặng nề Năm 1901, triều đình Mãn Thanh ký hiệp ƣớc Thiên Tân với nƣớc phƣơng Tây, từ Trung Quốc thức trở thành nƣớc thuộc địa nửa phong kiến Chủ nghĩa đế quốc sử dụng che truyền giáo để tiến hành chiến trang xâm lƣợc quốc gia dân tộc phƣơng Đông nhỏ yếu, biến quốc gia, dân tộc thành thuộc địa thực đàn áp, bóc lột tàn bạo Điều đặt cho dân tộc, quốc gia phƣơng Đông vấn đề hàng đầu tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc ý thức bảo vệ tín ngƣỡng, tôn giáo truyền thống lâu đời Kháng chiến chống xâm lƣợc chủ nghĩa thực dân làm cho dân tộc, quốc gia bị xâm lƣợc đứng trƣớc vấn đề mẻ, có vấn đề nhận thức tơn giáo có nhận thức Phật giáo Đặc biệt tác động lớn đến tƣ tƣởng hệ nói chung tƣ tƣởng Phật giáo nói riêng Ngay Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Thái Lan, xuất nguy bị chủ nghĩa đế quốc xâm lƣợc, nƣớc phong kiến phƣơng Đông lúng túng trƣớc vấn đề sống quốc gia, lung túng vấn đề giữ gìn sắc văn hóa, tơn giáo Trƣớc thực tiễn đó, buộc nhà tƣ tƣởng phải suy tƣ tồn cảnh giải thích tác động tƣợng lịch sử nảy sinh đến Phật giáo Hệ tƣ tƣởng cũ không đáp ứng đƣợc yêu cầu lịch sử, giai cấp cầm quyền bế tắc đƣờng cách mạng dân tộc Trƣớc tình hình xuất nhu cầu cấp bách cần có hệ tƣ tƣởng chấn hƣng di sản Phật giáo cho phù hợp với yêu cầu Cho nên, nói khái quát bành trƣớng chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây yếu tố vật chất góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển biến tƣ tƣởng nƣớc phƣơng Đơng nói chung, Việt Nam nói riêng Từ tƣ tƣởng phong kiến, tiếp thu “Tân thƣ”, “Tân văn” nhà nho Duy tân chuyển biến sang tƣ tƣởng dân chủ tƣ sản, dấu chân họ có trí thức Tân học nhƣ Nguyễn An Ninh Và họ bƣớc đầu tiếp cận với hệ Footer Page 18 of 166 18 Header Page 19 of 166 tƣ tƣởng chủ nghĩa Mác – Lênin bƣớc chuyển nhận thức thể nội dung, quan điểm học Phật giáo Điều đƣợc thể qua nhà tƣ tƣởng tiểu biểu nhƣ: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh… Nằm bƣớc chuyển chung lịch sử dân tộc, quan niệm Phật giáo Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh có đóng góp, giá trị, đặt cầu nối chuyển biến đáp ứng yêu cầu lịch sử dân tộc, đƣa cách mạng tới thành công 1.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Từ cuối kỷ XIX, phong trào Cần Vƣơng vũ trang khởi nghĩa chống Pháp từ Nam chí Bắc sau Hàm Nghi xuất bôn phát hịch Cần Vƣơng tàn lụi dần, đƣợc đánh dấu mốc với thất bại khởi nghĩa Hƣơng Sơn (1896) Về thực dân Pháp hồn thành cơng bình định Việt Nam mặt quân sự, bối cảnh bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam nói riêng nhƣ Đơng Dƣơng nói chung cách quy mô Pháp đƣa Pôn Đume (Paul Doumer) sang làm tồn quyền Đơng Dƣơng mở giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ chủ nghĩa thực dân Pháp xứ Về kinh tế, thực dân Pháp thi hành thủ đoạn độc quyền kinh tế đặc biệt ý coi trọng thủ đoạn bóc lột theo kiểu thời kỳ trung cổ Đó chế độ thuế khóa vơ nặng nề vơ lý Tồn sách kinh tế thực dân Pháp dẫn tới kết tất yếu bịn rút sức ngƣời sức địa, biến kinh tế Việt Nam què quặt phải dựa vào kinh tế quốc, khơng phát triển toàn diện đƣợc, nhân dân Việt Nam bị bần hóa, vơ sản hóa Về cơng nghiệp, ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp nhẹ chế biến nơng sản, khống sản, quặng đƣợc hình thành ngày phát triển Sự phát triển ngành công nghiệp tạo nên phân hóa xã hội, xuất giai cấp cơng nhân, sau giai cấp tƣ sản, phát triển tầng lớp thợ thủ công, tiểu thƣơng, Footer Page 19 of 166 19 Header Page 20 of 166 tiểu chủ Đồng thời làm thay đổi tƣ duy, nếp sống, phong cách làm việc ngƣời lao động, quan hệ kinh tế xã hội, yếu tố tác động lớn đến ý thức, tƣ tƣởng ngƣời Việt Nam Về tiểu thủ công nghiệp, ngành kinh tế phụ, nhƣ dệt vải, đan lát, chế biến nông sản, chế biến hải sản ngày phát triển rộng rãi nhƣng khơng vƣơn lên đƣợc Những ngành nghề có tác dụng hỗ trợ cho kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, nhƣng nằm tính chất khn khổ phƣơng thức sản xuất phong kiến, có phát triển nhƣng chƣa đủ sức để phá vỡ quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu chèn ép, phụ thuộc Về thƣơng nghiệp, chế độ phong kiến nhà Nguyễn thực sách “bế quan tỏa cảng” nên chậm phát triển Khi thực dân Pháp xâm lƣợc, mặt hàng rào bị xóa bỏ, thƣơng nghiệp, ngoại thƣơng Pháp nắm bắt đầu phát triển, tạo điều kiện tốt cho nƣớc ta giao lƣu bên ngoài, tiếp cận với văn minh giới, song cản trở đời giai cấp tƣ sản dân tộc Đặc điểm bật kinh tế thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam lúc đan xen, tồn yếu tố kinh tế truyền thống mang tính chất phong kiến với yếu tố kinh tế phụ thuộc mang tính chất thuộc địa tƣ chủ nghĩa Các quan hệ sản xuất phong kiến bị thu hẹp, phá vỡ tính sản xuất nơng nghiệp truyền thống, thay vào phát triển nhà máy công nhiệp, hầm mỏ, đồn điền…các sở vật chất đời mang tính lệ thuộc Những yếu tố vật chất trở thành mảnh đất màu mỡ, mẻ, tạo điều kiện cho trào lƣu tƣ tƣởng bên xâm nhập vào nƣớc ta nhƣ làm biến đổi ý thức tƣ tƣởng quần chúng nhân dân Việt Nam tiến trình phát triển tƣ tƣởng Tính chất đan xen tồn hai phƣơng thức sản xuất thuộc địa làm cho hệ tƣ tƣởng dân chủ tƣ sản Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh, tồn đan xen yếu tố truyền thống với đại, không Footer Page 20 of 166 20 Header Page 21 of 166 nhận định đời sống Phật giáo tƣ tƣởng, ơng có tính đan xen Về trị, để đảm bảo cho trị chúng, thực dân Pháp khơng thủ tiêu lợi ích giai cấp phong kiến – địa chủ xứ, mà trái lại tìm cách dung dƣỡng nó, biến thành máy bù nhìn tay sai, sở xã hội vừng cho thống trị chúng thuộc địa; đồng thời Pháp câu kết với giai cấp địa chủ quý tộc phong kiến Việt Nam thi hành sách kinh tế thực dân thâm độc, bảo thủ, tiếp tục trì phƣơng thức sản xuất phong kiến kết hợp với việc thiết lập cách hạn chế yếu tố phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa thuộc địa Cho nên tính chất xã hội Việt Nam giai đoạn chế độ thuộc địa nửa phong kiến Thực dân Pháp nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam thi hành sách “chia để trị” Nam kỳ đất thuộc địa trực thuộc cai trị Pháp, không liên quan đến chế độ phong kiến nhà Nguyễn Tại Trung dân Pháp trì “chính phủ Nam triều”, thực chất “triều đình Huế khơng có quyền hành ngồi “quyền” lệnh Pháp để đàn áp nhân dân “Nam triều” danh nghĩa cho Pháp tiêu diệt khởi nghĩa chống thực dân; Hơn danh nghĩa, Nam triều cung cấp lính tráng cho tàn sát đó, thẳng tay có ý đồ Vua khơng phục tùng Pháp (Thành Thái, Duy Tân) bị Pháp đày phƣơng xa “Sự tồn triều đình Huế biểu đồng minh thực dân lực lƣợng phong kiến chống phong trào giải phóng dân tộc, chống tiến dân chủ” [21, tr.17-18] Tại Bắc kỳ, thực dân Pháp thực chủ trƣơng “nửa bảo hộ”, đứng đầu Bắc kỳ Thống sứ ngƣời Pháp, Hội đồng bảo hộ giúp việc Nhƣ vậy, nói thực chất quyền hành trị ba kỳ chuyển sang tay máy quyền bảo hộ thực dân Pháp Sự thống trị thực dân Pháp từ kinh tế, trị, đến Footer Page 21 of 166 21 Header Page 22 of 166 lĩnh vực khác nhƣ văn hóa, xã hội, giáo dục, đời sống tôn giáo tất yếu thống trị toàn xã hội Việt Nam Về văn hóa, từ đầu kỷ XVI, năm 1533, văn minh phƣơng Tây qua đƣờng truyền giáo bắt đầu du nhập vào nƣớc ta Đến đầu kỷ XX thực dân Pháp chủ trƣơng dùng Công giáo gia tăng ảnh hƣởng văn hóa phƣơng Tây Bắc kỳ, viện Hàn lâm đƣợc thành lập, gồm nhà khoa bảng Việt Nam số ngƣời Pháp Viện đƣợc lập với mục đích nhằm truyền bá văn minh Pháp, đồng thời giúp cho ngƣời Pháp “hiểu” đƣợc văn hóa Việt Nam Cùng với việc truyền bá tiếng Pháp, chữ quốc ngữ đƣợc truyền bá rộng rãi nhằm gia tăng ảnh hƣởng văn hóa phƣơng Tây Nhƣng nhà nho Duy tân hiểu đƣợc điều thuận lợi cho việc truyền bá tƣ tƣởng phát triển học thuật, để Việt Nam tiến bộ, tự cƣờng, tự lực, giải phóng đất nƣớc nên tích cực phổ biến Bên cạnh việc xuất DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NxbThành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Quốc Anh (1975), Mối quan hệ khuynh hướng trị tiểu tư sản với phong trào công nhân phong trào giải phóng dân tộc trước 1930, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 160, Hà Nội Phan Bội Châu, Tồn tập, tập 1, (2000) ,Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu, Toàn tập, tập 2, (2000) ,Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu, Tồn tập, tập 4, (2000) ,Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu, Tồn tập, tập 7, (2000) ,Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu, Toàn tập, tập 8, (2000) ,Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu, Tồn tập, tập 9, (2000) ,Nxb Thuận Hóa, Huế Dỗn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Footer Page 22 of 166 22 Header Page 23 of 166 10 Doãn Chính - Phạm Đào Thịnh (2007), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Dỗn Chính (chủ biên) (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trƣơng Văn Chung, Dỗn Chính (đồng chủ biên) (2005), Bước chuyển tư tưởngViệt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Hồng Dƣơng(2004), Tơn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Dƣơng (chủ biên) (2014), Tiếp tục đổi sách tơn giáo Việt Nam – Những vấn đề lý luận bản, Nxb Văn hóa – Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 15 Lê Tâm Đắc (2011), Phong trào chấn hưng Phật giáo miền Bắc Việt Nam (1924 – 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Lê Tâm Đắc – Nguyễn Đại Đồng (2013), Phật giáo Việt Nam kỷ XX nhân vật kiện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Đại Đồng – Nguyễn Thị Minh (2008), Phong trào chấn hưng Phật giáo (Tư liệu báo chí 1927-1945), Nxb Tơn giáo, Hà Nội 18 Tô Bửu Giám (2003), Tư tưởng hoạt động cách mạng nhà yêu nước Nguyễn An Ninh, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 5, Hà Nội 19 Hà Huy Giáp (1989), Sự tiến hoá liên tục Nguyễn An Ninh- lãnh tụ cách mạng hùng biện, Nxb TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 20 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam (Từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám), tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam (Từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Footer Page 23 of 166 23 Header Page 24 of 166 22 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng Nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Nxb Chính Trị quốc gia – thật, Hà Nội 24 Nguyễn Hùng Hậu(1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Hùng Hậu, Dỗn Chính, Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Hùng Hậu, Doãn Chính, Vũ Văn Gầu (2002),Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Lan Hiền (2011), Khoan dung tôn giáo với dân chủ, đoàn kết đồng thuận xã hội – trường hợp Việt Nam, Nbx Chính trị - Hành chính, Hà Nội 28 Hồng Văn Hiển (2000), Vấn đề tiếp thu văn hoá phương Tây Trung Quốc Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, Hà Nội 29 Đỗ Thị Hịa Hới (1995), Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm ý thức cộng đồng ý thức độc lập tự chủ lịch sử tư tưởng dân tộc, Tạp chí Triết học, Hà Nội 30 Đỗ Thị Hòa Hới (1996), Tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Đỗ Thị Hòa Hới (1997), Mấy đặc điểm tư tưởng nhà nho tân Việt Nam đầu kỷ XX qua tìm hiểu nhìn phương Tây họ, Tạp chí Triết học, Hà Nội 32 Đỗ Thị Hòa Hới (2001), Nguyễn An Ninh đời tư tưởng, sách “Những người qua hai kỉ”, Nxb Lao động, Hà Nội Footer Page 24 of 166 24 Header Page 25 of 166 33 Đỗ Thị Hồ Hới (2004), Tìm hiểu tiếp nhận tư tưởng Mácxít tơn giáo Nguyễn An Ninh qua tác phẩm Phê bình Phật giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, Hà Nội 34 Đỗ Thị Hòa Hới (2005), Ảnh hưởng triết học phương Tây quan niệm Phan Bội Châu người, Tạp chí Triết học, Hà Nội 35 Đỗ Thị Hòa Hới, Nguyễn Khắc Sâm (2009) Tư tưởng Phan Bội Châu Phật giáo thời kỳ Huế, Tạp chí Khng Việt, số 7, Hà Nội 36 Đỗ Quang Hƣng (2000), Tiếp xúc văn hố Đơng- Tây Việt Nam: Sự biến đổi giá trị văn hố tơn giáo, Bài viết Hội thảo Việt Nam kỉ XX, Hà Nội 37 Đỗ Quang Hƣng (2000), Vài suy nghĩ vấn đề tôn giáo Nam Bộ thời cận đại, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, Hà Nội 38 Đỗ Quang Hƣng (2003), Nguyễn An Ninh tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 11(150), Hà Nội 39 Đỗ Quang Hƣng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đỗ Quang Hƣng (2009), Nghiên cứu tôn giáo - Nhân vật kiện, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 41 Đỗ Quang Hƣng (Chủ biên) (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Trần Đình Hƣợu (2001), Các giảng tư tưởng Phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 43 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Footer Page 25 of 166 25 Header Page 26 of 166 46 Lê Thị Lan (1993), Vài nét nghiên cứu tư tưởng Việt Nam kỉ XIX từ năm 80 đến nay, Tạp chí Triết học, số 1, Hà Nội 47 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Lang (2012), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Phƣơng Đơng, Hà Nội 49 C.Mác – Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Đặng Thai Mai (1958), Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 52 Hà Thúc Minh (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập (1936-1939), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2006), Tám sách quý, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 57 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (1998), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2006), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Đại học KHXH&NV Hà Nội (2006), Tư tưởng triết học Việt Nam bối cảnh du nhập tư tưởng Đông- Tây nửa đầu kỉ XX (Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội ngày17 tháng 11 năm 2005), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 60 Trần Thị Kim Oanh (2011), Quan hệ công giáo khoa học triết học – in trong: Một số vấn đề triết học tôn giáo nay, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 61 Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Footer Page 26 of 166 26 Header Page 27 of 166 62 Bùi Thanh Quất (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Lê Minh Quốc (1996), Nguyễn An Ninh dấu ấn để lại, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Nguyễn Đức Sự (2000), Quan niệm tôn giáo thần linh phong trào yêu nước tân Việt Nam đầu kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 2, Hà Nội 65 Lê Đình Thám (1934), Hiện trạng Phật học xứ ta, Nguyệt San Viên Âm, số 3, Huế 66 Lê Sỹ Thắng (1976), Về tính giai cấp hệ tư tưởng nhà Nho Việt Nam yêu nước hồi đầu kỉ XX, Tạp chí Triết học, số 5, Hà Nội 67 Lê Sỹ Thắng (1991), Nguyễn An Ninh tiến trình tư tưởng Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 1, Hà Nội 68 Nguyễn Q.Thắng (2006), Huỳnh Thúc Kháng người thơ văn, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Chƣơng Thâu, Bùi Đăng Duy, Nguyễn Đức Sự (1967), Tư tưởng trị, tư tưởng triết học Phan Bội Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Chƣơng Thâu (1982), Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, Nxb Văn hóa, Hà Nội 71 Chƣơng Thâu (1989), Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 72 Chƣơng Thâu (1991), Ảnh hưởng cách mạng tư sản Pháp số nhà Nho Việt Nam yêu nước tiến đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội 73 Chƣơng Thâu (1997), Chính sách thực dân Pháp ảnh hưởng tân thư Việt Nam, tạp chí nghiên cứu lịch sử , Hà Nội 74 Chƣơng Thâu (2000), Phan Bội Châu số vấn đề văn hóa – xã hội trị, Nxb Thuận Hóa, Huế 75 Chƣơng Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Footer Page 27 of 166 27 Header Page 28 of 166 76 Chƣơng Thâu (2005), 100 phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An, Nghệ An 77 Chƣơng Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo, Nho sĩ trí thức Việt Nam trước năm 1945, Nxb Văn hóa - thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 78 Chƣơng Thâu (Sƣu tầm biên soạn) (2007), Phan Bội Châu dòng thời đại, Nxb Nghệ An, Nghệ An 79 Chƣơng Thâu – Trần Ngọc Vƣơng (2006), Phan Bội Châu – tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Chƣơng Thâu – Phạm Ngô Minh (sƣu tầm biên soạn) (2010), Huỳnh Thúc Kháng Tuyển tập, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 81 Lê Ngọc Thông (2001), Quan niệm Phan Bội Châu tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, Hà Nội 82 Lê Ngọc Thông (2003), Thế giới quan Phan Bội Châu, Nxb lao động, Hà Nội 83 Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam,tập 1,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Nguyễn Quốc Tuấn (2007), Suy nghĩ kiện thống Phật giáo 1891, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, Hà Nội 86 Phạm Hồng Tung (1999), Tìm hiểu Phan Bội Châu vấn đề đoán kết lương giáo chống Pháp đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội 87 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Nguyễn Hữu Vui (1993), Tôn giáo đạo đức – Nhìn từ mặt triết học, Tạp chí Triết học, số 4, Hà Nội 89 Nguyễn Hữu Vui, Trƣơng Hải Cƣờng (2001), Tập giảng Tơn giáo học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Footer Page 28 of 166 28 Header Page 29 of 166 90 Trung tâm Nghiên cứu Quốc học (2009), Nguyễn An Ninh – Tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 91 Trung tâm Nghiên cứu Quốc học (2009), Nguyễn An Ninh – qua hồi ức người thân, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây (2005), Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An, Nghệ An 93 Ủy bạn Trung ƣơng mặt trận tổ quốc Việt Nam (1997), Hội Khoa học lịch sử, Chí sĩ yêu nước Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội Footer Page 29 of 166 29 ... vực cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 14 1.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 19 1.2 Tiền đề hình thành quan niệm Phật giáo nhà tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XXError!... Phật giáo Việt Nam đầu kỷ XX Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: NỘI DUNG QUAN NIỆM VỀ PHẬT GIÁO CỦA MỘT SỐ NHÀ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXError! Bookmark not defined 2.1 Quan niệm Phan... họ nhƣ số nội dung quan niệm nhà tƣ tƣởng Việt Nam giai đoạn cận đại lĩnh vực Phật giáo Có thể nói rằng, việc vào nghiên cứu chủ đề: ? ?Quan niệm số nhà tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX Phật giáo? ??,