1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm của LQT về hình tượng người anh hùng qua hồi thứ 21

42 373 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung MỤC LỤC I Tác giả tác phẩm Tác giả 2 Tác phẩm Về hồi thứ 21 “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” II Quan niệm hình tượng người anh hùng Lưu Bị Tào Tháo qua hồi thứ 21 Về hình tượng người anh hùng 1.1 Khái niệm hình tượng 1.2 Về khái niệm “anh hùng” hình tượng người anh hùng Quan niệm người anh hùng La Quán Trung hồi thứ 21 2.1 Người anh hùng người chưa gặp thời phải biết chờ thời 2.2 Người anh hùng người biết quyền biến, nắm bắt hội hành động mạnh mẽ 10 III Quan niệm La Quán Trung hình tượng người anh hùng “Tam quốc diễn nghĩa” 12 1.Người anh hùng phi thường, xuất chúng 12 Người anh hùng trọng “nghĩa” 16 Người anh hùng mưu lược, tài trí 21 Người anh hùng biết quyền biến, biết chờ thời 31 IV Ảnh hưởng Nho giáo quan niệm người anh hùng La Quán Trung .35 V Nghệ thuật xây dựng hình tượng người anh hùng “Tam quốc diễn nghĩa” 38 VI Kết luận 41 Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung I Tác giả tác phẩm Tác giả La Quán Trung tên Bản, tên chữ Quán Trung, lại có biệt hiệu "Hồ Hải tản nhân" người Thái Nguyên (còn có thuyết cho ông người Lư Lăng Tiền trị nhà Nguyên Thuận Đế (Thỏa Hoàn Thiếp Mộc Nhĩ) Minh Đường, Đông Nguyên v v ) Ông sinh vào cuối đời Nguyên, vào đầu đời Minh, ước chừng vào khoảng năm 1300 đến năm 1400 thời thống Thái Tổ (Chu Nguyên Chương) Có thuyết nói rõ ông sinh năm 1328 năm 1398 Ông có tài văn chương, giỏi từ khúc, câu đối, lại viết loại kịch, tiếng tiểu thuyết Ông người đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử đời Minh-Thanh La Quán Trung xuất thân từ gia đình quý tộc Tuổi niên ông nuôi chí phò vua giúp nước; song lúc đó, triều đình nhà Nguyên suy tàn, ông bỏ phiêu lãng nên có biệt hiệu Hồ Hải tản nhân Ông người "có chí mưu đồ nghiệp bá vương" Tiếc tình hình tường tận biết rõ La Quán Trung tương truyền tham gia khởi nghĩa chống nhà Nguyên Trương Sĩ Thành Sau Trương Sĩ Thành thất bại, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương lên ngôi, thống đất nước, ông lui ẩn, sưu tầm biên soạn dã sử Tác phẩm Về tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa ra, tương truyền có tất mười bộ, ta biết có: Tùy Đường chí, Tản Đường ngũ đại sử diễn ca, Tam toại bình yêu truyện (hiện lưu truyền bị người đời sau sửa đổi, viết lại, không nguyên ông nữa) Tam quốc diễn nghĩa nguyên tên Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa], tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc La Quán Trung viết vào kỷ 14 kể thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung ba phần hư cấu) Tiểu thuyết xem bốn tác phẩm cổ điển hay văn học Trung Quốc Tam quốc diễn nghĩa phương diện biên soạn chủ yếu công lao La Quán Trung, thực tiểu thuyết trước sau trải qua trình tập thể sáng tác lâu dài nhiều người • Trước La Quán Trung, từ lâu chuyện Tam quốc lưu hành rộng rãi dân gian truyền miệng, nghệ nhân kể chuyện, nhà văn học nghệ thuật viết kịch, diễn kịch, không ngừng sáng tạo, làm cho tình tiết câu chuyện hình tượng nhân vật phong phú thêm • Cuối đời Nguyên đầu đời Minh, nhà tiểu thuyết La Quán Trung viết Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa dựa sở sáng tác tập thể hùng hậu nhân dân quần chúng Dĩ nhiên viết ông có tham khảo ghi chép nhà viết sử nhà văn khác (Tam quốc chí Trần Thọ, Tam quốc chí Bùi Tùng Chi), quan trọng phần thể nghiệm sống phong phú thân ông tài văn học kiệt xuất ông • Một Tam quốc diễn nghĩa đời sớm giữ in năm Giáp Dần niên hiệu Hoằng Trị đời Minh (1494), năm Nhâm Ngọ Gia Tĩnh (1522) gồm có 24 240 tiết Từ sau (gần 300 năm) nhiều Tam quốc lưu hành, nội dung khác Truyện Tam quốc La Quán Trung so với truyện kể đời nhà Nguyên, đại khái có đặc điểm sau: - Tước bớt số phần mê tín, nhân báo ứng tình tiết "quá hoang đường" - Viết thêm, làm nội dung truyện phong phú thêm nhiều, tô vẽ tính cách hình tượng nhân vật cho sâu sắc, đậm nét - Nâng cao ngôn ngữ đến mức nghệ thuật, tăng cường thêm sức hấp dẫn nghệ thuật - Làm bật lên cách rõ ràng mãnh liệt nhân dân tính xu hướng tính văn học yêu Lưu Bị, ghét Tào Tháo, hướng vềnước Thục chống lại nước Ngụy toàn sách Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung Nói tóm lại La Quán Trung đem phần phong phú truyện Tam quốc mà nhân dân quần chúng nghệ nhân kể chuyện sáng tác ra, nâng cao lên thành tác phẩm văn học lớn lao tiếng Đầu đời Thanh, hai cha Mao Luân, Mao Tôn Cương (người Tràng Châu tỉnh Giang Tô) lại bắt đầu tu đính truyện Tam quốc Công việc tu đính hoàn thành vào khoảng năm Khang Hy thứ 18 (1679) Mao Tôn Cương gia công, thêm bớt, nhuận sắc chi tiết nhỏ, xếp lại hồi mục, câu đối, sửa chữa lại câu, lời trùng chỗ chưa thỏa đáng Ông tước bỏ nhiều chương tấu, bình luận, tán rộng phần thích, thay đổi số câu thơ lẫn lộn văn kể với văn vần, v.v thêm vào lời bàn, dồn 240 tiết thành 120 hồi, lại đặt cho bộTam quốc tên "cuốn sách đệ tài tử" Làm cho truyện hoàn chỉnh, văn kể sáng, gọt giũa, mức độ làm tiện lợi cho quần chúng độc giả Từ Mao Tôn Cương thay La Quán Trung, tiếp tục lưu truyền rộng rãi Năm 1958, Nhân dân Văn học Xuất xã Bắc Kinh chỉnh lý lại nhiều, cách dựa vào Mao Tôn Cương hiệu đính kỹ câu, chữ, tên riêng có đối chiếu với La Quán Trung sửa chữa lại chỗ mà Mao Tôn Cương sửa hỏng, sửa sai với nguyên La Quán Trung, nói chung giữ nguyên mặt Mao Tôn Cương Còn tên lịch sử đặc biệt tên người, tên đất, tên chế độ hai sai, hiệu đính lại theo sử sách Nên lần in sau hầu hết lấy theo in Tóm tắt tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa kể lại phân tranh vòng 87 năm ba tập đoàn phong kiến: Ngụy, (Tào Tháo), Thục, (Lưu Bị) Ngô (Tôn Quyền) - Từ hồi đến hồi 14 (năm 184–190) khởi nghĩa nông dân Khăn Vàng Đổng Trác thâu tóm quyền hành Vương Doãn dùng mĩ nhân kế diệt Trác Các lực bắt đầu xâu xé lẫn - Từ hồi 15 đến hồi 50 (năm 190–208) Viện Thiệu xưng hùng đại bại Tào Tháo tiêu diệt tập đoàn phương Bắc, làm chủ trung nguyên Lưu Bị có binh hùng tướng mạnh chưa có đất Tào Tháo đại bại Xích Bích Lưu Bị đất Kinh Châu: Thế chân vạc Ngụy–Thục–Ngô hình thành Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung - Từ hồi 51 đến hết (208–280) Tào Tháo có binh hùng tướng mạnh, lúc đánh Ngô, lúc tiến công Thục, trận giằng co Táo Tháo chết Con Tào Phi lên thay, phế vua Hán, lập nước Ngụy, quyền hành rơi dần vào tay thừa tướng Tư Mã Ý - Lưu Bị có mưu sĩ Khổng Minh, có ngũ hổ tướng, lực ngày mạnh Lưu Bị lên vua Quan Vũ bị Đông Ngô giết Trương Phi cất quân đánh báo thù cho anh mà bị hại Lưu Bị thảm bại trận hoả công Đông Ngô ốm chết Con Lưu Thiện nối Khổng Minh “thất cầm Mạnh Hoạch”, “Lục xuất Kỳ Sơn”, nghiệp dở dang ốm chết Thục suy vong dần Năm 263, tướng Ngụy Đặng Ngải, diệt Thục, Lưu Thiện đầu hàng Nhà Ngô có địa Giang Đông hiểm yếu, có binh hùng tướng mạnh, lấy thủ, làm công, nhiều lần đánh bại Ngụy, Thục Sau Tôn Quyền chết, Tôn Hạo lên thay, yếu dần Năm 279 Tư Mã Viêm (cháu Tư Mã Ý), kéo đại binh đánh Đông Ngô, Tấn Hạo đầu hàng Tư Mã Ý phế Ngụy, lập nhà Tôn thống Trung Quốc Như vậy, “Tam quốc diễn nghĩa” chủ yếu kể lại kiện lịch sử diễn thời kì loạn lạc Trung Quốc Bên cạnh câu chuyện kể xoay quanh tranh giành quyền lực ba tập đoàn Ngô- Thục- Ngụy tác phẩm ẩn chứa ước mơ, khát khao tác giả đất nước hòa bình, hưng thịnh Ẩn sâu bên tác phẩm hình ảnh người anh hùng xuất chúng, biểu tượng lòng trung hiếu, tiết nghĩa đáng người đời ca tụng Về hồi thứ 21 “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” Thuộc hồi 21 trích “Tam Quốc Diễn Nghĩa” La Quán Trung Đoạn trích giới thiệu nhân vật, vật, việc, hoàn cảnh Huyền Đức nương nhờ đất Tào Tháo, nhẫn nhịn chờ thời để mưu đồ việc lớn Qua đoạn trích này, chất hai nhân vật Lưu Bị Tào Tháo bộc lộ rõ từ La Quán Trung gửi gắm quan niệm đắn hình tượng người anh hùng II Quan niệm hình tượng người anh hùng Lưu Bị Tào Tháo qua hồi thứ 21 Về hình tượng người anh hùng Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung 1.1 Khái niệm hình tượng Về vấn đề hình tượng nghệ thuật, theo từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá HánTrần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (NXB Giáo dục_2010) chủ biên có nói: “Hình tượng nghệ thuật khách thể đời sống nghệ sĩ tái tưởng tượng sáng tạo tác phẩm nghệ thuật” Hình tượng kết nhận thức cắt nghĩa đời sống mà tác giả thể tác phẩm Bằng cá tính sáng tạo, người nghệ sĩ xây dựng hình tượng để bộc lộ quan điểm đời nghệ thuật Hình tượng vẽ đời người cụ thể, đồ vật, thiên nhiên hay cảnh lao động sản xuất…Nhưng hình tượng trung tâm người có tên hay không tên, cá nhân hay tập thể Nhưng nhân vật tác phẩm trở thành hình tượng văn học Hình tượng nghệ thuật phải vừa có giá trị thể nét cụ thể, cá biệt không lặp lại, lại vừa có khả khái quát, làm bộc lộ chất loại người hay trình đời sống theo quan niệm người nghệ sĩ Hay nói phải nhân vật điển hình hoàn cảnh điển hình Hình tượng điển hình khái quát nét chất đời sống, thể tư tưởng sâu sắc, lí tưởng cao, tình cảm mãnh liệt người nghệ sĩ Như vậy, hình tượng nhân vật văn học nhân vật điển hình tác phẩm, mang nét khái quát tầng lớp, giai cấp đó, đồng thời nhân vật phải mang nét chất thể bật qua miêu tả sinh động, hấp dẫn với số phận éo le, cảnh ngộ riêng biệt, hành vi độc đáo, cá tính không lặp lại 1.2 Về khái niệm “anh hùng” hình tượng người anh hùng “Anh hùng” , chữ “anh” hiểu chữ anh hoa với vẻ đẹp biểu bên ngoài, cộng hưởng vẻ đẹp tâm hồn lẫn trí tuệ Đó người có tài dũng khí hẳn người thường; có sức mạnh vĩ đại làm nên kì tích người đời ca tụng Ta tìm thấy bóng dáng người anh hùng qua câu chuyện thần thoại dân gian Như hình tượng người anh hùng hình mẫu lí tưởng, chân dung người có tài sức mạnh phi thường, đại diện cho công lí nghĩa Hình tượng người anh hùng văn học cổ Trung Quốc nhắc tới nhiều Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung thường xuất tác phẩm có quy mô lớn, viết đề tài lịch sử Hình tượng xuất văn học trở thành hình tượng trung tâm làm phong phú văn học Trung Quốc thời kì trước Và “Tam quốc diễn nghĩa” tác phẩm xây dựng nên hình tượng người anh hùng xuất chúng, có vị trí quan trọng lịch sử với nét đẹp người nhân cách cao quý Qua đó, tác giả bộc lộ quan niệm khác biệt, đắn hình tượng người anh hùng thời xưa Quan niệm người anh hùng La Quán Trung hồi thứ 21 Có thể nói nhân vật Lưu Bị hồi thứ 21 nghệ thuật tự tác giả đóng vai trò người dẫn dắt câu chuyện để từ La Quán Trung thể quan niệm hình tượng người anh hùng thông qua câu nói nhân vật Tào Tháo : “Rồng vật anh hùng, lúc ẩn, lúc hiện, lúc hô phong giá vũ, lúc ẩn núp lùm cây, tùy theo lúc mà cử động Đó chẳng sánh với bậc anh hùng sao” Trong câu nói Tào Tháo ta nhận hai ý quan niệm hình tượng người anh hùng mà tác giả muốn gửi gắm, người anh hùng phải biết quyền biến, tức có lúc phải biết chờ thời có hội phải vùng lên cách mạnh mẽ Hình tượng rồng văn hóa Trung Quốc xếp hàng thứ tư tứ linh rồng có ảnh hưởng không nhỏ đời sống tâm linh người dân Trung Quốc Cuối năm 1987 huyện Bộc Dương tỉnh Hà Nam, người ta khai quật rồng gốm, giám định có ngàn năm tuổi Như điều chứng minh thêm sùng bái rồng xã hội nguyên thủy Sùng bái rồng xã hội nguyên thủy chiếm địa vị trọng yếu tín ngưỡng linh vật hay vật tổ: Đồ đằng sung bái liên quan mật thiết đến trị, kinh tế, văn học nghệ thuật, phong tục dân gian từ đời Hạ, đời Thương ảnh hưởng kéo dài ngàn năm không suy giảm Rồng hữu chuyện thần thoại Trung Quốc, cổ vật, tranh vẽ, lời bói mai rùa xương thú khai quật được, thư tịch cổ Chu Dịch, Sơn Hải Kinh, Tả Truyện, v.v Nói tới rồng người ta nghĩ tới hình tượng vua chúa, rồng biểu tượng Nho giáo thể khôn ngoan Như thấy việc sử dụng hình tượng rồng để nói lên quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung hình ảnh đặc sắc có sức khái quát lớn thể tinh tế tài tình tác giả La Quán Trung Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung Với vai trò người dẫn dắt câu chuyện quan niệm Lưu Bị người anh hùng thiên hạ cách ông che mắt Tào Tháo đưa loạt tên quân nhiều mạnh, tung hoành giang hồ Việc ông hàng ngày chăm làm vườn, không quan tâm đến sợ Tào Tháo phát ý đồ Khi Tào Tháo cố tình dò xét tư tưởng Lưu Bị, ông có biểu giật mình, sợ tái mặt Nhưng sau nghe Tào Tháo nói mục đích buổi gặp mặt, Lưu Bị an lòng, lấy lại bình tĩnh mà đối đáp Nghe Tào Tháo gợi chuyện từ rồng liên tưởng đến người anh hùng, Lưu Bị trả lời khiêm nhường, che giấu suy nghĩ thật lòng “Tôi phường mắt thịt, đâu biết đấng anh hùng” câu nói đủ minh chứng cho chí lớn ấp ủ thẳm sâu tiềm thức ông mà thổ lộ Không thể tùy tiện đối đáp với Tào Tháo, Lưu Bị đành đưa số vị tướng quân mà ông cho có chỗ đứng trời đất nhằm làm an lòng Tào Tháo 2.1 Người anh hùng người chưa gặp thời phải biết chờ thời Trong hồi thứ 21 thấy rõ hình ảnh chờ đợi thời với hình ảnh Lưu Bị.Ta thấy hoàn cảnh Tào Tháo lộng quyền, vua Hiến Đế vua lại quyền Tháo sợ Tháo Tháo mời vua săn để thể uy lực ( hồi 20), vua Hiến Đế tức giận làm có cha Phúc hoàng hậu bày kế tiến cử Đổng Thừa Vua liền may áo đai có mật chiếu máu đỏ tỏ rỏ tâm huyết cứu nhà Hán giết Tào Tháo đưa cho Đổng Thừa Đổng Thừa suy nghĩ tập hợp lực lượng với Huyền Đức mưu bàn nghiệp sau Và hồi thứ 21 Huyền Đức sợ Tào Tháo biết âm mưu nên ngày biết cuốc đất chăm vườn nhằm che mắt Tào Tháo đợi hội để lập nghiệp lớn Có thể nói hình tượng Lưu Bị hồi thứ 21 hình ảnh rồng trú ngụ nơi đất khô chờ hội để biển rộng vẫy vùng, hình tượng Tào Tháo hình ảnh rồng bay cao muốn bay cao Sự chờ thời thể rõ hồi thứ 37 với hình ảnh Lưu Huyền Đức ba lần đến Thảo Lư với mong muốn Khổng Minh giúp sức mưu đồ lập nghiệp sau Nếu Trương Phi Quan Công không thích thái độ Khổng Minh với chờ đợi thu phục Khổng Minh Bị hoàn toàn làm tất Trong chiến bất phân thắng bại bên có quân sư tài ba chứng tỏ nắm phần thắng nhiều Từ Thứ tiến cử Khổng Minh Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung người trí tuệ người Bị không bỏ qua hội Sự nắm bắt hội bước ngoặt quan trọng làm thay đổi cục diện lực lượng điều thấy rõ từ có Khổng Minh trợ giúp lực lượng Lưu Bị lớn mạnh lên rõ rệt đánh thắng nhiều trận trận Đồi Bác Vọng, mượn Chu Du đánh Tào…Ngược lại thấy nắm bắt hội thất bại đến, ví Đào Khiêm tỏ ý muốn nhường lại Từ Châu cho Lưu Bị bị với trọng nghĩa khí không muốn nhận, hay Khi Lưu Chương vùng đất Tây Xuyên vốn nhu nhược, với lời khuyên Khổng Minh phải giết Lưu Chương chiếm lấy vùng đất Tây Xuyên, dù Khổng Minh đặt xong xuôi hết Bị không nỡ lòng giết chế người họ Đó hình ảnh người lấy nhân nghĩa làm đầu, nắm bắt hội Bị lại phải khốn đốn nhiều lần, chí dần cánh tay đắc lực họ phải lao vào chiến trận mà Bị biết nắm bắt hội xảy Chúng ta lấy ví dụ hình ảnh Lưu Biểu, nhân lúc Tào Tháo dốc quân lên Hà Bắc đánh hai người Viên Thiệu Viên Đàm Viên Thượng, Lưu Biểu sai Lưu Bị mang quân công Hứa Xương Nhưng quân Lưu Bị tiến đến huyện Diệp lực lượng Lưu Biểu giao ỏi tiếp tục tác chiến, phải rút lui Lưu Biểu giữ chủ trương “ngồi xem thành bại” nhiều năm, không can dự vào việc tranh hùng trung nguyên Lúc Tào Tháo mang quân xa lên đánh Liễu Thành, Lưu Bị khuyên Lưu Biểu đánh úp Hứa Xương ông không theo Sau Tào Tháo thắng trận trở về, Lưu Biểu ân hận không nghe theo Lưu Bị Như qua thấy chờ thời đóng vai trò quan trọng thành bại, với mưu trí nắm bắt hội điều cần thiết tạo nên chiến công nghiệp anh hùng Và hình tượng Tào Tháo hình ảnh người biết chờ thời ví thu phục Quan Công Vì yêu mến tài nghĩa khí Quan Công Tháo tìm cách đối xử tốt với Quan Công nhằm thu phục, dù nhiều lần Quan Công từ chối Tháo gắng thu phục được, thử hỏi tận dụng hội thu phục lòng người liệu lực lượng Ngô, Ngụy, Thục dàng có vị quân sư tài ba vậy, điều mà dễ nhận thấy có tiến cử người giúp sức cho Tôn Quyền, Lưu Bị, Tào Tháo gắng mời họ đến giúp sức, biểu người biết nắm bắt hội vậy.Ví hồi thứ 31 lúc Viên Thiệu đánh Tào khiến Tào phải Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung thua bỏ chạy, Thiệu đuổi theo, hai bên đánh mà không phân chia thắng bại, Hứa Nhu khuyên Thiệu không nên động binh, Thiệu tức giận làm Hứa Nhu sang đầu hàng Tào, bày kế đánh Thiệu khiến Thiệu bị thua trận Tào liền đem quân đánh Ký Châu phải đợi sang Thu, sợ bọn Lưu Bị nhân hội Tào công Hà Bắc chiếm Hứa Đô Tào nên Tào đánh chiếm Nhữ Nam ngăn Lưu Bị Huyền Đức Bị thua phải cầu cứu Lưu Biểu Thấy binh lính mỏi mệt Tào đánh Ký Châu mà phải đợi đến sang Thu chuyển qua đánh Thiệu Như Tháo người biết chờ thời, nắm thời điều tạo nên thành công Tháo sau Tóm lại thấy hình ảnh rồng ẩn đám mây tượng trương cho người biết chờ thời, chờ thời nắm bắt hội tiền đề quan trọng cho thành công chiến lực lượng, điều quan trọng không dừng lại chờ thời mà người anh hùng phải biết quyền biến hoàn cảnh, biến không thành có, có hội phải hành động cách mạnh mẽ nhằm thu phục thiên hạ, hai mặt phải có thống hài hòa với nhau, tinh tế cách nhìn nhận La Quán Trung hình tượng người anh hùng 2.2 Người anh hùng người biết quyền biến, nắm bắt hội hành động mạnh mẽ Qua đoạn trích ta thấy quan niệm Tào Tháo điểm bật ý đến tài cá nhân phải người, phải có mưu trí, tính đoán Người anh hùng thành công hết mà quan trọng phải biết chờ thời nắm bắt hội hành động phải tung hoành thiên hạ cho phỉ chí làm trai, thỏa nguyện bậc đại trượng phu Tháo người thông minh, sắc sảo tự tin mình, Tháo dám nói “anh hùng thiên hạ có sứ quân Tháo mà thôi” ngầm ý Lưu Bị Theo Tào Tháo người anh hùng phải biết chờ thời ông xem Lưu Bị rồng ẩn náu mây, tìm cách rời đồng khô để vào bể lớn Còn Tháo rồng bay cao vút bầu trời muốn bay cao nữa, từ quan niệm ta thấy phần tính cách tự đắc Tào Tháo Chúng ta thấy bình luận người anh hùng Tào Tháo nhìn chung 10 Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung Thành Đô Sau dân gian có câu: "Gia Cát chết đuổi Trọng Đạt sống", để nói lên tài siêu phàm ông Sau ghi chuyện "Gia Cát chết đuổi Trọng Đạt sống", người ta có thơ than rằng: Sao dài sa xuống, biết hay không!? Ngơ ngẩn mang hãi hùng! Để trò cười ghi miệng thế, Sờ đầu chẳng biết có không? Gia Cát Lượng từ ngày rời lều tranh phò giúp Lưu Bị trung hưng nhà Hán, nhiều lần thể tài siêu phàm, tuyệt luận, nói ông người có đóng góp lớn cho việc tạo dựng đồ nhà Thục Hán với lòng trung thành, cúc cung tận tụy đến chết Đáng tiếc, đến ông chưa thể định Trung Nguyên khôi phục Hán thất vận số nhà Hán tận, ông khó xoay chuyển, nghịch ý trời Người đời sau có câu: "Vạn đại quân sư Gia Cát Lượng, thống sơn hà Lưu Bá Ôn", đế nói lên tài muôn đời ông Thứ nói tới hình tượng Chu Du Chu Du tuổi trẻ tài cao, tiếng đẹp trai Giang Đông Tam quốc chí chép ông “khôi ngô hùng vĩ, dung mạo tuyệt đẹp” nói thêm người Giang Đông gọi ông Chu Lang Lang người đàn ông anh tuấn, kêu Lang để tán dương vẻ đẹp người gọi Giang Đông có hai người gọi Lang: Chu Du Tôn Sách Từ nhỏ ông khổ công học hành, ham mê nghiên cứu binh pháp Ấn tượng việc Đề nghị không gửi tin Năm 202, Tào Tháo gửi thư yêu cầu Tôn Quyền đưa vào Hứa Xương làm tin Tôn Quyền hỏi ý kiến quan văn Trương Chiêu đứng đầu số họ dự không e ngại Tào Tháo mạnh sau thắng Viên Thiệu Quan Độ (năm 200) Chu Du đến gặp Tôn Quyền Ngô thái phu nhân (mẹ Tôn Quyền, vợ Tôn Kiên), nêu rõ ý kiến Ông cho Tôn Quyền gửi tin lệ thuộc vào Tào Tháo, mặt khác ông nhấn mạnh Tôn Quyền không nên e ngại sức mạnh Tào Tháo Tôn Quyền nghe theo, không gửi tin Tào Tháo bận bình định Hà Bắc nên chưa thể quan tâm tới miền Nam.Chu Du thuyết phục người bạn danh sĩ Lỗ Túc Đông Thành gặp Tôn Quyền Lỗ Túc trở thành người phò tá đắc lực cho Tôn Quyền 28 Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung Thứ trận Xích Bích Lúc Tôn Quyền lại mang quân đánh thái thú Hoàng Tổ quận Giang Hạ (thuộc Kinh châu Lưu Biểu), giết Hoàng Tổ Tào Tháo nghe tin Tôn Quyền tiến sang Kinh châu, vội khởi đại quân nam tiến để tranh giành Kinh châu Giữa lúc Lưu Biểu chết bệnh, Lưu Tông đầu hàng Tào Tháo Tào Tháo chiếm Kinh Châu, lấy danh nghĩa Hán đế để yêu cầu Tôn Quyền đầu hàng Lưu Bị cho sứ giả cầu cứu Các quan nước Ngô chia làm phe, phe chủ hàng Trương Chiêu cầm đầu, phe chủ chiến Chu Du Lỗ Túc đứng đầu Chu Du phân tích cho Tôn Quyền tình hình chiến lược sau: Về địa thế: Đất Ngô có sông bao bọc Tào Tháo thủy quân giỏi Về tình thế: Tào Tháo chưa bình định xong vùng Tây Lương, lâu Về thời điểm: Đang mùa đông, đất Ngô khí hậu ẩm ướt, quân phương Bắc sinh bệnh Tôn Quyền cho Chu Du Trình Phổ hợp quân với Lưu Bị Quân Tào đóng bờ bắc sông Xích Bích, quân Ngô đóng bờ nam.Quân Chu Du nhiều, lại chiếm ưu thủy chiến, Tào Tháo qua sông nên đóng trại bờ bắc để huấn luyện quân Ông ta dùng xích sắt nối thuyền lớn lại theo lối kị binh liên hoàn mã, gọi "Liên hoàn thuyền".Hoàng Cái giả đầu hàng Tào Tháo, vào đêm có gió đông nam, quân Ngô dùng hỏa công đánh trại Tào Tháo Các thuyền chiến quân Tào bị khóa không chạy tản được, bị thiêu Quân Tào thua to bỏ chạy Do bị liên quân Tôn Quyền Lưu Bị đuổi, Tào Tháo cho Tào Nhân giữ Nam Quận, rút phương bắc Trận Xích Bích đưa tên tuổi Chu Du lên, liệt vào hàng tướng giỏi lịch sử Trung Quốc.Chu Du từ Tôn Quyền tín nhiệm Tiếp Tào Tháo sai người bạn cũ ông Tưởng Cán đến thăm dụ hàng ông Dù Tưởng Cán đóng vai kẻ sĩ nhàn tản đến gặp với tư cách bạn bè, Chu Du nhận dụng ý họ Tưởng Ông hậu đãi Tưởng Cán ngày nói thẳng quan điểm không thay lòng đổi thờ họ Tôn Tưởng Cán biết dụ ông, đành quay báo lại cho Tào Tháo Các danh sĩ Giang Đông kính phục Chu Du Tiếp việc tranh giành Kinh Châu Chu Du Trình Phổ tiến đánh Nam Quận Quân Chu Du quân Tào Nhân hai bên giằng co hai bờ sông, lúc đánh thành bị tên bắn trọng thương Tào Nhân nghe tin ông bị thương kéo khỏi thành đánh, Chu Du dù bị thương huy động quân sĩ đánh bại Tào Nhân Tôn Quyền phong cho Chu Du làm Thiên tướng quân kiêm thái thú Nam Quận, cho ông hưởng thực ấp huyện Hạ Tiêu, Hán Xương, Lưu Dương Châu Lăng Chu Du 29 Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung đóng quân huyện Giang Lăng thuộc Nam Quận Trong lúc quân Ngô khổ chiến với quân Tào Lưu Bị tranh thủ giành đất Kinh châu, chiếm vài quận phía nam Lưu Bị sau sang Ngô Quận gặp Tôn Quyền đề nghị cho mượn Nam quận, với danh nghĩa “mượn Kinh châu” để chống Tào Tháo Chu Du nghe tin viết thư cho Tôn Quyền phản đối việc Ông đề nghị giữ Lưu Bị lại, dùng mỹ nhân lung lạc, ly cách với mãnh tướng Quan Vũ, Trương Phi, điều hai tướng chinh chiến để lợi dụng tài họ.Tuy nhiên Tôn Quyền lại theo chủ trương Lỗ Túc, coi trọng liên minh với Lưu Bị để chống Tào Tháo mạnh phía bắc nên không đồng tình với ý kiến ông Đánh giá mưu kế Chu Du, học giả Trung Quốc cho rằng: Giam lỏng Lưu Bị khả thi độc kế, lợi dụng Trương Phi Quan Vũ phục vụ cho thực Chu Du không hiểu quan hệ gắn bó ba người Lưu, Quan, Trương tới mức Kế không thành, Chu Du lại nghĩ kế khác, đề nghị với Tôn Quyền: “Tào Tháo bị đại bại, cử binh đánh ta Đây thời tốt để ta mở rộng lực Tôi xin Phấn uy tướng quân Tôn Du đánh vào chiếm đất Thục, diệt Trương Lỗ Sau lưu Tôn Du lại làm thế, liên kết với Mã Siêu chống Tào Tháo Tôi trở ngài đánh chiếm Tương Dương, truy kích Tào Tháo, tiến lên phía bắc lấy trung nguyên” Kế sách Chu Du xem có tầm nhìn xa trông rộng, nhà nghiên cứu đánh giá cao Bên đối địch với Tào Tháo, bên ngầm toán Lưu Bị.Tôn Quyền tán thành mưu kế Chu Du Ông quay Giang Lăng gấp, chuẩn bị cho chiến Đang gấp rút chuẩn bị chiến Chu Du bị bệnh nặng Ba Khâu Biết không qua khỏi, Chu Du viết lại thư gửi Tôn Quyền, dặn lại việc: Đề cử Lỗ Túc thay cầm quân Phải đề phòng Tào Tháo phía bắc (“Tào công phía bắc, biên cương không yên”) Không thể quên nguy từ Lưu Bị (“Lưu Bị nhờ khác nuôi hổ”) Rồi Chu Du qua đời, năm ông 36 tuổi Tôn Quyền nghe tin ông cảm thấy cánh tay, tự mặc áo tang đến để tang ông Linh cữu Chu Du chuyển Ngô Quận, Tôn Quyền tận Vu Hồ nghênh đón.Sau Tôn Quyền xưng làm hoàng đế (năm 229), nhớ tới công lao gây dựng Chu Du Như qua hình tượng số nhân vật thấy La Quán Trung tài tình việc thể binh lược vị anh hùng Muốn lập 30 Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung nên nghiệp tất phải có mưu lược, mưu lược đồng nghĩa với thất bại, kẻ mạnh kẻ có nhiều thực lực mà kẻ biết dùng mưu kế để hoán đối không thành có, hư thành thật điều thể rõ Tào Tháo, Lưu Bị, Khổng Minh Chu Du Khổng Minh trí tuyệt thất bại Lưu Bị nhân từ, Chu Du hoàn thành nghiệp ngưỡng vọng Tôn Quyền,và người có mưu lược gian hùng Tào Tháo chiến thắng, tóm lại mắt bạn đọc tác giả họ dù thành công hay thất bại họ anh hùng, người có tài trí mưu lược 4.Người anh hùng biết quyền biến, biết chờ thời Có thể nói rằng, để làm nên hình tượng người anh hùng trọn vẹn không người biết trọng chữ “nghĩa”, tài trí, dũng cảm mà người giỏi quyền biến biết thời tạo dựng nghiệp Trong tác phẩm, hầu hết nhân vật có cá tính riêng người anh hùng ta tìm thấy điểm đáng khâm phục Có thể nói để làm nên thành công, người anh hùng phải hội đủ ba yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa yếu tố thiên thời coi yếu tố định Bởi lẽ, ý trời thuộc lẽ thường tình, không chống đối Người anh hùng biết thời tránh mối họa lớn, chờ thời thích hợp để giành lấy ủng hộ thiên hạ đạt mục đích Có thể nói Tào Tháo người biết nắm giữ thời trở thành hình tượng tiêu biểu cho người anh hùng biết chờ thời Ngay hồi thứ 21 ta thấy quan niệm người anh hùng Tào Tháo gắn liền với thời thể rõ qua câu nói “Rồng vật anh hùng, lúc lúc ẩn, lúc hô phong giá vũ, lúc ẩn núp lùm mây, tùy theo lúc mà cử động Đó chẳng sánh bậc anh hùng sao?” (Hồi 21, tr 360- tập 1) Mượn hình tượng rồng, Tào Tháo luận người anh hùng chủ yếu người biết nắm giữ thời cơ, biết xoay vần theo thời Để làm điều đòi hỏi phải vượt qua khỏi ham muốn cá nhân tầm thường, hi sinh trước mắt để đạt mục đích cao Tào Tháo coi tất người binh quyền hùng mạnh kẻ tầm thường mà đề phòng Lưu Bị có lí riêng ông Chính Tào Tháo người thông minh, giỏi binh quyền đặc biệt người biết nắm giữ thiên thời Đã nhiều trận chiến Tào Tháo thoát chết gang tấc giành lại chủ động sau chứng tỏ thân Tào Tháo phần có thiên thời Như hồi 12, Tào Tháo mắc 31 Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung mưu Lữ Bố phải kéo quân chạy dài, bị Lữ Bố truy kích, Tào Tháo hoảng sợ may ánh lửa lập lòe nên Lữ Bố không nhận mặt Tào Tháo Lữ Bố tưởng Tào Tháo tốt nên lấy roi gõ mũ Tào Tháo “bốp” hỏi Tào Tháo, may mà Tào Tháo đối đáp nhanh nên không bị phát Sau đó, Tào Tháo chạy hướng đông, gặp Điển Vi lại bị đám cháy lớn thiêu tụi râu tóc Trận Tào Tháo thua trận, chạy đến sáng thoát vòng vây Chi tiết Tào Tháo thoát khỏi truy kích Lữ Bố có phần không thực phải dụng ý nghệ thuật La Quán Trung để chứng tỏ ủng hộ thiên thời Tào Tháo Mà không thoát chết, Tào Tháo lại nhanh chóng chiếm lại ưu thế, đánh bại Lữ Bố Khi giao tranh với quân Viên Thuật, quân Tào Tháo đông, hàng ngày phải tốn lương thực nhiều Để làm yên lòng quân sĩ, Tào Tháo chém đầu tên phụ trách lương thực Vương Cấu Hành động chứng tỏ chất gian hùng Tào Tháo đồng thời nói lên tâm quân Tào Tào Tháo tình cho quân tiến đánh chứng tỏ ông nắm giữ hội tốt, không để quân lính phải ngã lòng đói Sự mưu trí, biết cách biến nguy thành lợi chứng tỏ qua tài ăn nói Tào Tháo hồi thứ 50 Tào Tháo mắc mưu Gia Cát Lượng, thua chạy Hoa Dung, gặp lại Quan Công nên Tào Tháo khơi lại tất chuyện ngày trước đối xử có nghĩa với Quan Công, biến hiểm nguy trước mắt thành thuận lợi Nạn Hoa Dung Tào Tháo thoát chết nhờ phần trời giúp sức Trong tác phẩm, Tào Tháo người phải chịu nhiều hoàn cảnh éo le hoàn cảnh đó, tính cách chất Tào Tháo lại bộc lộ cách rõ nét điển hình Nhưng tất hoàn cảnh ấy, Tào Tháo giúp đỡ thoát khỏi nguy hiểm Mặc dù La Quán Trung theo tư tưởng “Ủng Lưu phản Tào” ta nhận thấy cuối tập đoàn Tào Tháo giành thiên hạ Điều điểm khách quan tác phẩm tư tưởng La Quán Trung Nếu xét nhân tố địa lợi hay nhân hòa tập đoàn Lưu Bị chiếm ưu trội Lưu Bị có Gia Cát Lượng làm quân sư, Từ Thứ giúp sức, thời Bàng Thống hết lòng phò tá Bên Lưu Bị lại có nhiều anh hùng Quan Công, Trương Phi, Triệu Vân, Hoàng Trung,… cuối lại chịu thất bại Lí giải vấn đề dựa vào tư tưởng “Ủng Lưu phản Tào” mà phải dựa vào yếu tố thiên thời Nói Tào Thào người anh hùng biết nắm bắt thời 32 Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung sở Ta thấy nhiều lúc ông thể rõ kẻ gian hùng, có lúc lại người anh hùng có tình có nghĩa Tính cách đa dạng Tào Tháo phần tạo nên nhờ thiên thời Có lúc Tào Tháo kiên có lúc lại biết nhẫn nhịn chờ thời Và luận anh hùng, Tào Tháo bày tỏ quan điểm coi người biết trọng thời cơ, biết nắm giữ thờ bậc anh hùng thiên hạ Đây quan điểm Tào Thào phần quan điểm La Quán Trung gửi gắm vào Người anh hùng giỏi quyền biến, biết chờ thời phải kể đến Lưu Bị Ngoài biết đến người sống tình nghĩa, hết lòng nhân dân, Lưu Bị người anh hùng biết thời Thể rõ hồi thứ 21, Lưu Bị thời gian bên Tào Tháo phải giả vờ kẻ tầm thường Cách thể Lưu Bị bị Quan Công Trương Phi phản đối, cho hành động kẻ tầm thường Nhưng thẳm sâu tâm niệm Lưu Bị, ông rồng núp đám mây, chờ thời điểm thích hợp để vùng dậy Lúc không hiểu mục đích thực ông Đến Tào Tháo kẻ đề phòng Lưu Bị phát ý định giấu kín tâm khảm Lưu Bị Suốt đời chinh chiến, ta nhận Lưu Bị hiền hòa, chịu nhường nhịn người khác, đối xử với kẻ tĩnh nghĩa anh em thân thiết Những lúc bị thất cơ, phải chạy đầu Viên Thuật hay Lưu Biểu đến Tào Tháo, Lưu Bị tỏ người thận trọng, người khác tin tưởng tôn trọng Ngay từ bước đầu khởi binh lập nghiệp, Lưu Bị giấu chí lớn lòng sôi sục khí chiến đấu để giúp nhà Hán khôi phục nghiệp Khi Đổng Thừa bày tỏ ước muốn tiêu diệt Tào Tháo, Lưu Bị muốn giữ kín chuyện lớn nên không nói cho biết, ngày đêm tâm làm vườn Tào Tháo lại người thông minh không nhận ý nghĩ bên Lưu Bị Nếu Tào Tháo người có thiên thời Lưu Bị lại người biết chờ thời Nhiều hội đến tưởng chừng tốt lúc Đào Khiêm nhượng Từ Châu, lúc Lưu Biểu có ý nhờ cậy phò Lưu Kỳ lên làm vua hay lúc vào đất Tây thục Lưu Bị hoàn toàn đoạt vùng đất cách dễ dàng ông từ chối hội, không muốn trái ý trời, trái lòng người Có vẻ Lưu Bị luôn nhẫn nhịn chịu đựng, ông gây dựng nghiệp cách từ từ vững không ạt để nhận thất bại quần hùng thời Chính nhận tài Lưu Bị nên Tào Tháo đề phòng cho đời người đáng mặt anh hùng có Lưu Bị Tào Tháo mà “Hiện thật đấng anh hùng 33 Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung thiên hạ có sứ quân Tháo mà Vì, phàm kẻ anh hùng lòng đầy chí bụng chứa mưu hay, có đủ tài lấp biển xô non, chí nuốt trời mửa đất, phải mặt anh hùng” (Hồi 21, tr 361 – tập 1) Người anh hùng biết chờ thời, biết nắm giữ thời Tam quốc không nhiều không nhắc đến Tư Mã Ý- nhân tố làm nên thành công tập đoàn Tào- Ngụy Tư Mã ý biết đến kẻ mưu chước cao sâu lập nhiều công lớn Lúc Tào Tháo chết, Tào Phi lên nối nghiệp, Tư Mã Ý bị cất chức hưởng an nhàn Uyển Thành lòng không nguôi việc lớn Lúc đó, Tư Mã Ý cố gắng chờ đợi thời thích hợp đến, giải oan lập công để trở lại chiến trận Tư Mã Ý không đợi tâu lên thiên tử, định bắt Mạnh Đạt, không bỏ lỡ hội tốt (Hồi 91- tập 3) Tư Mã Ý tiêu diệt Mạnh Đạt dâng chiếu báo cho Tào Duệ, Tào Duệ khâm phục Ở hồi 99, Tư Mã Ý tỏ người giỏi quyền biến, không thua Gia Cát Lượng Một bên Gia Cát Lượng nôn nóng tiến quân Tư Mã Ý lòng cố thủ, đợi thời thích hợp đến phản công lại địch Rõ ràng trận nghiêng Gia Cát Lượng từ đầu phòng bị chặt chẽ Tư Mã Ý sau biết quân hùng mạnh quân Thục, không dám đánh mà cố thủ Dù quân Thục có khiêu chiến lần Tư Mã Ý đề phòng Tuy nhiều phen mắc mưu Gia Cát Lượng cuối Tư Mã Ý không bại trận lẽ cẩn trọng biết chờ thời Tư Mã Ý Tư Mã Ý sau đánh Công Tôn Uyên mượn trời để giành chiến thắng Ông lệnh cho quân cố thủ khác hẳn với lần vây bắt Mạnh Đạt cách cấp tốc Khi Trần Quần hỏi, Tư Mã Ý lí giải rằng: “Khi trước Mạnh Đạt lương nhiều binh ít, Liêu Đông binh lương nhiều, có chi mà phải gấp rút Ta chúng đói tự bỏ chạy, ta thừa đánh giết, ta mở đường cố ý thả cho chúng chạy đó” (hồi 106, tr 416- tập 3) Ấy cách dụng binh dựa thời Về sau, Tào Sảng lên kế vị, Tư Mã Ý lần biết nắm giữ thời cơ, giả vờ bệnh nặng để không bị Tào Sảng nghi ngờ Lợi dụng lúc Tào Sảng săn bắn, Tư Mã Ý đem quân vào thành nhằm vấn tội Tào Sảng Mọi quyền hành lúc vào tay cha Tư Mã Ý (hồi 107) Như thế, qua nhiều chương hồi ta thấy nghiệp tập đoàn Tào – Ngụy lại rơi vào tay họ Tư Mã, lẽ thường tình trời đất Kẻ biết nắm giữ quyền hành chớp lấy thời cuối thất bại Tư Mã Ý ban đầu kẻ thông minh không trội Sau Tào Tháo chết, trải qua nhiều lần kế vị người con, Tư Mã Ý 34 Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung thể rõ người thật Nhiều lúc Tư Mã Ý ẩn mình, có lúc lại sôi sục chiến, có đoán mà không cần dự Nhiều phen thua trí Gia Cát Lượng cuối Tư Mã Ý lại người cầm quyền, biểu người anh hùng biết nắm giữ thiên thời Như thế, hình tượng người anh hùng thể rõ quan niệm Tào Tháo hồi thứ 21 người anh hùng biết chờ thời Đây quan niệm La Quán Trung tác phẩm Bên cạnh phẩm chất cần thiết người anh hùng có đủ trí, dũng, nghĩa yếu tố thiên thời yếu tố khách quan để làm nên trọn vẹn hình mẫu lí tưởng người anh hùng Tuy biết chờ thời, biết nắm giữ thời tưởng chừng việc làm dễ nhiên đủ thông tuệ để làm tốt điều Những người coi bậc anh hùng phải để lại tiếng trời đất, phải dùng sức mạnh, trí tuệ vào thời cơ, mục đích giành lấy chiến thắng Những người Tào Tháo, Lưu Bị hay Tư Mã Ý đại diện tiêu biểu cho người anh hùng biết chờ thời, trọng thiên thời Và tư tưởng có phần khách quan La Quán Trung xây dựng hình tượng người anh hùng kết cấu tác phẩm IV Ảnh hưởng Nho giáo quan niệm người anh hùng La Quán Trung Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo thống nên tư tưởng người anh hùng La Quán Trung chịu quy định tư tưởng quan niệm người anh hùng người có tài trí mưu lược, có lòng nhân nghĩa Vậy tư tưởng có ảnh hưởng nào? Quân tử hình mẫu người lý tưởng theo nhân sinh quan Nho giáo phù hợp với phương thức cai trị xã hội đức trị (nhân trị) học thuyết Nguyên nghĩa quân tử "kẻ cai trị", nghĩa phái sinh sau mà quân tử có nghĩa đối lập với "kẻ tiểu nhân" người quân tử thường coi người hành động thẳng, công khai theo lẽ phải không khuất tuất vụ lợi cá nhân Người quân tử người có đầy đủ đức tính ngũ thường: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Nhân quan trọng Người quân tử người nắm mệnh trời sống theo mệnh trời 35 Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung Thời nhà Chu, quân tử cụm từ dùng để tầng lớp quý tộc Đến thời kỳ Xuân Thu dùng để đại phu Vì người làm quan gọi quân tử, người dân thường hay quan lại với phẩm hàm nhỏ tự xưng tiểu nhân Tuy nhiên, số người cho Khổng Tử người sáng tạo từ Đối với Khổng Tử, chức nhà nước phân cấp xã hội sở xã hội đảm bảo giá trị đạo đức Vì người lý tưởng ông quân tử Quân tử có nghĩa người tốt hơn, nghĩa người hẳn mặt đạo đức, luân lí Quân tử sau trở thành khái niệm quan trọng hệ tư tưởng Nho giáo  đức tính người quân tử  Nhân: người với người đối xử với sở tình thương yêu Tình thương yêu cụ thể hóa nguyên tắc sau: Cái thân không muốn người không muốn không làm cho người Cái người muốn tích tụ lại cho người  Mình muốn đứng vững làm cho người khác đứng vững; muốn thành đạt giúp đỡ cho người khác thành đạt  Lễ: theo quan điểm Nho giáo, Lễ bao gồm việc thờ cúng, lễ bái thánh thần, trời Phật quy định có tính chất pháp luật, phong tục, tập quán kỷ luật tinh thần cá nhân  Nghĩa: làm nên làm việc nhằm trì đạo lý, lẽ phải  Trí: tri thức để suy xét, hành động Một điểm quan trọng Trí phải nắm mệnh trời  Tín: việc làm quán với lời nói, giữ lời "nhất ngôn kí xuất, tứ mã nan truy" Người quy tụ đức tính mà trung tâm Nhân coi người có đức Nhân: tình cảm chân thật, thẳng; hết lòng nghĩa; nghiêm trang, tề chỉnh; rộng lượng, khoan dung siêng cần mẫn Người có đức Nhân hành động nhân nghĩa, đối lập với kẻ bất nhân hành động lợi   tiêu chuẩn người quân tử  Con mắt tinh anh để nhìn rõ vạn vật       Thính giác tinh tường để nghe rõ vạn vật Sắc mặt ôn hòa Tướng mạo giữ cho khiêm cung (cẩn trọng, cung kính với người trên; thân ái, hòa đồng với người dưới) Lời nói giữ bề trung thực Hành động phải cẩn trọng Có điều nghi phải hỏi han để làm cho rõ 36 Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung Kiềm chế: nóng giận phải nghĩ đến hoạn nạn xảy ra, không giận khôn  Thấy lợi phải nghĩ đến nghĩa, không lợi mà quên nghĩa, có quyền lợi đáng phải biết nghĩ đến người khác (lộc bất tận hưởng) bậc thang hành động người quân tử  Theo quan niệm Nho giáo, người quân tử phải tỏ đức sáng ngày rộng, cao Muốn làm điều đó, người quân tử phải phấn đấu theo bậc thang đây: Cách vật: tiếp xúc, nghiên cứu kỹ vật, việc để nhận rõ thực chất, phải trái  Trí tri: ngẫm nghĩ để thấu hiểu điều nhận thức  Thành ý: chân thật, không dối người không dối  Chính tâm: suy nghĩ, hành động thẳng, trực làm chủ thân  Tu thân: nghiêm khắc với thân mình, sửa chữa thiếu sót, không bảo thủ để nhận rõ sai sót nhằm hoàn thiện thân  Tề gia: làm cho gia đình tốt đẹp, tề chỉnh, có nề nếp, gia phong  Trị quốc: lo toan việc nước, cai trị đất nước cho có kỷ cương, phép nước  Bình thiên hạ: khiến cho thiên hạ thái bình, lòng người quy thuận Theo sách phong tục Việt Nam ông Phan Kế Bính Viết nho giáo có nói quan niệm theo thứ tự sau:  Trung: Là trung với vua, với nước,  Hiếu: Là hiếu với cha mẹ, có cha mẹ có  Để: Là để sống với anh chị em nhà hòa thuận, có có  Nghĩa: Là sống với bạn bè, với người xung quanh phài có nghĩa có tình  Tu thân: Như  Tề gia: Như  Trị quốc: Như  Bình thiên hạ: Như Trong tám thứ bậc năm cấp đầu người nào,từ kẻ tiểu nhân đến quân tử, đại phu quận công phải hiểu biết tuân theo Còn ba bậc sau để trở thành hào kiệt anh hùng, minh chủ thì trưởng thành theo cung bậc tăng dần, ví anh tề gia tốt(là gia đình hòa thuận vui vẻ,có có dưới, có gia phong,sống hài hòa với lối xóm, bà vợ có tôn ty trật tự "vì ông thường có nhiều vợ") trị quốc tốt, gia  37 Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung đình có hư hỏng, vợ chồng bất tâm phục, lúc nói với phường lưu manh thiếu văn hóa chắn trị quốc tốt ông ta có quyền hành Và người trị quốc tốt có đủ lực lượng, đủ quân sư giỏi, tập hợp sức mạnh tổng lực từ dân chúng , đủ tầm nhìn để bình thiên hạ.Những kẻ mà chưa hoàn thiện việc bậc thấp mà giao cho việc đại dễ dẫn đến thất bại Những kẻ chưa hình dung việc mà dám nhận việc Ngôn kỳ hành Như soi xét từ điều thấy La Quán Trung phần từ quy chuẩn người quân tử Nho giáo thống mà xây dựng nên hình tượng người anh hùng lý tưởng mình, hình tượng anh hùng để lại dấu ấn sâu đậm lòng người đọc muôn thời đại nhân, lễ, trí, tín V Nghệ thuật xây dựng hình tượng người anh hùng “Tam quốc diễn nghĩa” Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Minh Thanh ( tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc ) tác giả, công trình nghiên cứu lại có tìm tòi, phát khác Trong giáo trình văn học Trung Quốc, Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ không tìm hiểu, đúc rút điểm chung việc xây dựng nhân vật mà vào tiểu thuyết cụ thể với nhận xét sắc sảo, tinh tế Xây dựng nhân vật “Tam quốc diễn nghĩa” nguyên tắc La Quán Trung nắm đặc trưng tính cách, dung nhiều biện pháp để tô đậm nó, gieo ấn tượng nhân vật qua so sánh đối chiếu nhân vật với nhân vật khác làm cho mặt nhân vật hoàn chỉnh lên Tác giả khéo đặt nhân vật tình khẩn trương để bộc lộ tính cách, phẩm chất, khéo tạo không khí cho nhân vật xuất Trong văn học cổ Trung Hoa, Nguyễn Khắc Phi nhấn mạnh đến thủ pháp nghệ thuật : “song quản tế hạ” đặt nhân vật gần để làm toát lên giống khác số nhân vật Trong lịch sử văn học Trung Quốc, Trần Xuân Đề có đề cập đến thủ pháp xây dựng nhân vật : xây dựng nhiều nhân vật lúc qua ngôn ngữ hành động từ làm bật tính cách nhân vật, tác giả vận dụng mối quan hệ tình cảnh để khắc họa tâm lí nhân vật, ngôn ngữ có phù hợp với dáng dấp, cử nhân vật Trong hồi thứ 21 khắc họa tính cách tâm lí hai nhân vật Lưu Bị Tào Tháo, La Quán Trung để nhân vật xuất bối cảnh, hai nhân vật bàn vấn đề người anh hùng thiên hạ Mỗi người đem nhận định riêng người anh hùng, qua phần toát lên tính cách riêng 38 Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung hai người Nhân vật Lưu Bị kín kẽ, nhân vật Tào Tháo tự đắc xưng hùng “Tam quốc diễn nghĩa” La Quán Trung có kết cấu xây dựng hình tượng người anh hùng đa dạng, người anh hùng tập đoàn phong kiến tranh quyền đoạt lợi thời Tam quốc, thời mà việc thôn tính, nắm bắt thiên hạ nằm tay kẻ mạnh, kẻ biết dùng trí tuệ xảo tinh thông công định bá đồ vương Xây dựng hình tượng anh hùng, tác giả Trung Quốc dày công để khám phá, khai thác vẻ đẹp người Điều giúp cho nhân vật đa dạng tính cách lại có nét tương đồng Cái gần gũi tinh thần thượng võ, dũng cảm vô song người anh hùng sẵn sàng xả thân nghiệp mà học phụng Đó hình ảnh Quan Vân Trường – Hình ảnh đẹp đẽ người anh hùng xuất chúng, người làm nên việc lừng lấy thiên hạ Đến với tiểu thuyết Trung Quốc ta làm quen với vị anh hùng, vị vua nhân từ sáng suốt Đó hình tượng Lưu Bị, ông vua giàu lòng nhân nghĩa : Lưu Bị lo cho dân, thương dân biết quý trọng người hiền tài Điều chứng minh ba lần đến lều tranh mời cho người hiền tài giúp nước Giữa cục diện thiên hạ chia ba, tham vọng bành trướng lãnh thổ vương hầu khanh tướng nằm tay anh hùng thiên hạ Đối với vua sang, vị minh quân, nghiệp định bá họ hợp với lòng dân, ý trời Một dũng tướng dù mưu trí phải có nhân đức Không có dũng mà có nhân đức chinh phục dũng kẻ khác để giúp thu phục nhân tâm Nhân vật Tào Tháo “Tam quốc diễn nghĩa” xây dựng nhân vật anh hùng thiên hạ có gian xảo, quỉ quyệt đến tàn bạo Tháo “ bậc hào kiệt có tài gian hùng, kẻ gian hùng có khí phách hào kiệt” Quả thật Tào Tháo có tài thao lược, biết tập trung hiền sĩ trướng Thế nghiệp Tào Tháo thi hành bá đạo, thủ đoạn lừa bịp, mị dân để thực âm mưu xảo quyệt Tất đạo nghĩa Tào Tháo sử dụng xảo thuật bên Đây nhân vật gian hùng khắc họa với nét tính cách đặc sắc thành công “Tam quốc diễn nghĩa”, Quản Lộ có nhậ xét sắc sảo nhân vật Tào Tháo : “Ông thần thời trị, gian hùng thời loạn” 39 Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung Trong hồi thứ 21, hình tượng hai nhân vật Lưu Bị Tào Tháo tác giả đặt hoàn cảnh, tạo nên tình hay để nhân vật bộc lộ tính cách Trong bữa tiệc uống rượu hai nhân vật đưa ý kiến việc đánh giá vị anh hùng thiên hạ Lưu Bị khiêm nhường, kín kẽ đưa nhận định bình thường việc đánh giá vị anh hùng thiên hạ, Lưu Bị hạ thấp xuống, điều thể qua lời nói thái độ Còn Tào Tháo đề cao đề cao Lưu Bị thể hiên tôi, ngã Tào Tháo lớn, Tào Tháo phủ nhận tất Lưu Bị nói cho lời đánh giá gần chân lí La Quán Trung để nhân vật đối thoại với nhau, làm cho bộc lộ tính cách tâm lí nhân vật Tam quốc diễn nghĩa câu chuyện gần trăm năm, việc nhiều không rối ngòi bút có khuynh hướng La Quán Trung Tác giả đứng phía Lưu Thục lên án Tào Ngụy, Tôn Ngô lực lượng trung gian Mặc dù dấu ấn đậm tư tưởng thống thực lịch sử không hẳn thế, truyền thuyết “ủng Lưu phản Tào” khuynh hướng vốn có hầu hết truyền thuyết thời Tam Quốc lưu hành nhân dân Nó phản ánh nguyện vọng có “ông vua tốt” biết thương dân dân, triều đình thực “nhân chính”, đất nước thống Tam quốc diễn nghĩa tiểu thuyết sử thi nên giọng điệu chủ yếu ca ngợi hay châm biếm hài hước để phê phán Khoa trương phóng ca ngợi kỳ tích anh hùng hảo hán phóng đại khó khăn hiểm trở để thử thách tài võ nghệ anh hùng Các nhân vật có vóc dáng khác người, hành động phi thường tâm hồn họ khác với người thường Có lẽ thế, có nhiều trận đánh ác liệt tử vong nhiều không gây không khí bi thảm Tóm lại, nhờ có nghệ thuật độc đáo mà hình tượng người anh hùng tác phẩm lên vô sống động, đặc sắc, mang tính chất điển hình Xây dựng người mang dáng dấp phi thường nên đòi hỏi tác giả phải thể cho thật với khí phách bật nhân vật Và tài nghệ thuật, La Quán Trung cho ta thấy tính cách điển hình, khác biệt người coi anh hùng mà không lặp lại, không nhàm chán hay sống sượng Điều làm nên thành công tiểu thuyết lịch sử 40 Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung VI Kết luận “Nghệ thuật vượt định luật băng hoại, không thừa nhận chết” Tác phẩm văn học đứa tinh thần người nghệ sĩ, tác phẩm đời trình lao động sáng tạo nghệ thuật miệt mài nghiêm túc nhà văn Tác phẩm nghệ thuật chân tác phẩm ẩn chứa nội dung tư tưởng sâu sắc đời, người, giúp cho người đọc hiểu đời, thân hôm hiểu thuộc lịch sử Tam quốc chí diễn nghĩa tác phẩm mang đến cho người đọc tư tưởng sâu sắc nhất, chân thực đời người lịch sử xa xưa Trung Quốc Có lẽ thế, tiểu thuyết vượt qua thử thách thời gian để đến với người đọc hôm mai sau Qua hồi thứ 21 “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” toàn tác phẩm, quan niệm La Quán Trung hình tượng người anh hùng lên vô ấn tượng đặc sắc Cho đến cuối cùng, Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi, Tào Tháo, Triệu Vân,… phải chết để lại lòng người đọc hình ảnh phi thường, xuất chúng, hành động đầy nghĩa khí, mưu lược người Có thể nói, quan niệm người anh hùng tác giả không lại đắn, phù hợp với điều kiện lịch sử thời Đây hình tượng nghệ thuật trung tâm, tiêu biểu văn học cổ Trung Quốc Vì thế, quan niệm La Quán Trung có đóng góp định, mở đầu cho hình tượng người anh hùng giai đoạn Tài liệu tham khảo Bài giảng Văn học Trung Quốc- Lương Duy Thứ, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Tam quốc chí diễn nghĩa, Mộng Bình Sơn dịch, NXB Lao động, 2009 41 Quan niệm hình tượng người anh hùng La Quán Trung Từ điển thuật ngữ văn học_ Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 42

Ngày đăng: 29/10/2016, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w