VAI TRÒ, vị THẾ của ĐỒNG EURO SAU KHỦNG HOẢNG nợ CÔNG

19 301 1
VAI TRÒ, vị THẾ của ĐỒNG EURO SAU KHỦNG HOẢNG nợ CÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP NHĨM Vai trò, vị đồng EURO sau khủng hoảng nợ cơng • Phạm Thị Yến • Lê Lan Hương • Vũ Thị Nụ • Trần Thị Vân Anh • Đồn Thị Mai Hương • Hồng Thị Nga • Nguyễn Thị Thu • Nguyễn Thu Mai Hà nội tháng 12/2013 MỤC LỤC Contents A Vị đồng Euro vai trò EU, giới I Đối với nước thành viên EU Thị trường Châu Âu trở nên thực đồng có hiệu Tiết kiệm đáng kể chi phí giao dịch ngoại hối 3 Giảm rủi ro chi phí bảo hiểm rủi ro 4 Khuyến khích đầu tư kích thích tăng trưởng kinh tế 5.Tăng cường hoạt động thương mại nước thành viên Đối với hoạt động đầu tư du lịch quốc tế II Đối với kinh tế giới III Đối với nước khối IV Đối với Việt Nam B.Khủng hoảng nợ công châu Âu I Khái niệm, nguyên nhân II Khủng hoảng nợ công châu Âu tác động đến kinh tế châu Âu giới III Tác động đến Việt Nam 10 C Sự thay đổi vị đồng tiền EURO sau khủng hoảng nợ công 11 A Vị đồng Euro vai trò EU, giới I Đối với nước thành viên EU Thị trường Châu Âu trở nên thực đồng có hiệu Từ ngày 1/1/1999 tồn cõi khối EURO, giá hàng hoá dịch vụ tính tốn biểu thị đồng tiền đồng EURO Đồng EURO thay đồng tệ thị trường vốn thị trường chứng khoán Châu Âu Do vậy, cạnh tranh thị trường thương mại, thị trường vốn thị trường chứng khoán liệt Đồng thời thống giá, phạm vi thị trường mở rộng Người tiêu dùng khu vực, nhà đầu tư khối dễ dàng so sánh hiệu đầu tư phương án đầu tư nước khu vực EURO vậy, họ có định tiêu dùng thị trường có lợi đầu tư đâu có hiệu khơng ràng buộc địa lý tiền tệ cản trở họ Do vậy, tổng nhu cầu nội khối tăng, kích thích sản xuất đầu tư, đẩy mạnh lưu thơng vốn hàng hố, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo dự tính Nhờ có EURO, tăng trưởng kinh tế EU tăng thêm từ 0,5 đến 1% năm Song nhờ có tác động đồng EURO, thị trường Châu Âu thống hơn, điều kiện cạnh tranh liệt Trong điều kiện đó, công ty EU muốn tồn phát triển phải cấu lại, xu hướng sáp nhập quy mô lớn diễn mạnh Đây bước khởi đầu cho cách mạng suất lao động, tiền đề quan trọng cho việc tăng khả cạnh tranh hàng hóa thị trường giới Tiết kiệm đáng kể chi phí giao dịch ngoại hối EURO làm biến nghiệp vụ giao dịch ngoại hối trực tiếp đồng tiền nội khối với giao dịch gián tiếp qua USD Đối với cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động thương mại, đầu tư khối EU tiết kiệm khoản chi phí chuyển đổi đồng NCU họ có lúc họ cần Về mặt tài khoản chi phí chênh lệch giá mua ngoại tệ họ cần, trừ giá bán ngoại tệ họ có ngân hàng, tổ chức tài thu mua cung cấp ngoại tệ theo nguyên tắc: Trong đó: M: tỷ giá mua ngân hàng B: tỷ giá bán ngân hàng M = , B = M = M x M, B = B x B hay mua rẻ, bán đắt, nhà đầu tư, thương gia phải mua đắt bán rẻ giao dịch hoán đổi ngoại tệ Ước tính khoản chi phí tồn khối hàng năm nên tới 20 – 25 tỷ EU ( khoảng 0,4% GDP tồn liên minh) Ngồi tiết kiệm chi phí mặt tài tính chi phí khác khơng phần quan trọng thời gian, chi phí hội Giảm rủi ro chi phí bảo hiểm rủi ro Đối với nhà đầu tư, thương nhân hay có thu nhập tương lai đồng ngoại tệ ln tồn rủi ro ngoại hối Để tránh rủi ro này, họ phải tiến hành hoạt động bảo hiểm rủi ro ngoại hối thay vào phải chịu chi phí bảo hiểm Khi đồng tiền tệ vĩnh viễn rút khỏi lưu thông nhường chỗ cho đồng tiền nước khối rủi ro chi phí bảo hiểm rủi ro tỷ giá hối đoái đồng tiền tệ cũ theo tự động Khuyến khích đầu tư kích thích tăng trưởng kinh tế Do nước tham gia EMU phải tôn trọng tiêu chuẩn hội tụ lãi suất: Lãi suất dài hạn không cao 2% so với mức bình qn ba nước có mức lãi suất thấp Nên lãi suất nước sau tham gia khu vực đồng EURO có xu hướng giảm so với trước Đồng thời độ chênh lệch lãi suất so với trước nước thu hẹp, từ 500 điểm xuống 200 điểm mức cao phép (theo qui định ECB) Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích tác động tích cực nước thành viên tham gia khu vực đồng EURO phải chịu chi phí mát đầu tư thiết bị, cấu lại hệ thống ngân hàng, thông tin hy sinh quyền tối cao đồng tiền quốc gia sách tiền tệ quốc gia Để hạn chế tối thiểu tác động tiêu cực, quốc gia thành viên cần tích cực tìm biện pháp khắc phục dùng sách lương, trợ cấp, tài khố để thay sách tiền tệ trước để đạt kỳ vọng Châu Âu vào việc cho đời lưu hành đồng tiền chung nhất, để tăng cường ổn định tiền tệ ổn định kinh tế mô Từ khuyến khích đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế cao, hạn chế thất nghiệp, tạo thêm nhiều công ăn việc làm để Châu Âu trở nên hùng mạnh tiến bước giới tương lai với xu phát triển hợp tác quốc tế hoá tồn cầu hố 5.Tăng cường hoạt động thương mại nước thành viên Khi có đồng tiền chung lưu hành tồn khối có lợi người xuất (sản xuất) người nhập khẩu: Đối với hoạt động đầu tư du lịch quốc tế Đồng tiền chung đời chắn kích thích hoạt động đầu tư quốc tế nhà đầu tư dễ dàng di chuyển vốn nội khối, giảm chi phí ngoại hối đồng EURO thay đồng NCU, thị trường đồng nhất, giá ổn định Mặt khác nhờ ổn định mô từ việc ổn định kinh tế tiền tệ nước thành viên có sách tiền tệ chung có đồng tiền chung với biện pháp can thiệp tập thể, môi trường đầu tư EU trở nên hấp dẫn hơn, tăng cường thu hút nhà đầu tư từ bên vào thúc đẩy hoạt động đầu tư khối Các hoạt động du lịch tăng cường có điều kiện phát triển khách du lịch có nhiều hội tiêu dùng hàng hố dịch vụ từ đồng thị trường chung, từ việc loại bỏ chi phí chuyển đổi đồng NCU Ngoài ra, với việc thành lập liên minh tiền tệ thủ tục lại nước đơn giản việc phát hành hộ chiếu châu Âu màu tím tạo điều kiện cho việc thu hút khách du lịch khối Có thể nhận xét rằng, đồng EUROvị trí quan trọng với liên minh châu Âu Sự đời đồng EURO có tác động lớn đến nước thành viên toàn khu vực, tạo ổn đinh mô, thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại, kích thích đầu tư, tạo điều kiện phát triển ổn định Từ đưa châu Âu lên tầm cao mới, tạo sức cạnh tranh cho châu Âu so với khu vực kinh tế khác II Đối với kinh tế giới Sự đời đồng EURO đồng tiền thống Châu Âu kiện có tầm quan trọng lịch sử hệ thống tài tồn cầu Sự đời hệ thống tiền tệ Châu Âu 1/1/1999 làm thay đổi lĩnh vực kinh doanh, thương mại tài giới Tuy nhiên EURO tồn hình thức đồng tiền quốc gia hoạt động thông qua tỷ giá chuyển đổi quy định từ ngày 1/7/2002 đồng EURO thức đồng tiền lưu hành Châu Âu Điều tạo cho sức mạnh thị trường tài tiền tệ, thương mại giới Sau xem xét vài lĩnh vực cụ thể III Đối với nước khối Đồng tiền chung châu Âu có tác động khơng nước thành viên mà tác động tới nước khu vực đồng tiền chung Hiện hầu đầu tư phát triển kinh tế mở thiết lập quan hệ kinh tế quốc tế, đẩy mạnh hoạt động ngoại thương đầu tư, quốc tế bị phụ thuộc định vào đồng ngoại tệ chủ yếu đồng đôla Mỹ dùng dự trữ quốc gia, dùng để phục vụ nhập đáp ứng quan hệ ngoại giao Khi đồng EURO đời với chức tiền tệ quốc tế tạo điều kiện cho quốc gia đa dạng hố dự trữ, có thêm ngoại tệ mạnh dùng để phát triển hoạt động đối ngoại phân tán rủi ro ngoại tệ tránh lệ thuộc mức vào đồng đôla Mỹ phụ thuộc mức vào Mỹ Khi toàn cõi châu Âu tồn lưu hành đồng tiền tạo điều kiện thuận lợi để quốc gia khu vực thiết lập củng cố quan hệ kinh tế quốc tế với EURO -11, EURO - 11 trở thành mảnh đất mầu mỡ nhà kinh doanh từ bên nhờ thống tiền tệ giảm chi phí phiền toái tiền tệ họ IV Đối với Việt Nam Là nước nhỏ quan hệ kinh tế Việt Nam - EU chưa lớn song quan hệ truyền thống sớm thiết lập Thị trường châu Âu quen thuộc nhiều mặt hàng xuất Việt Nam như: mặt hàng giầy dép, thủ công mỹ nghệ, may mặc, đặc biệt thị trường xuất lao động lớn Việt Nam năm trước Mặt khác EU đối tác đầu tư lớn Việt Nam thời gian qua Ngồi Việt Nam có quan hệ vay nợ viện trợ với EU Hơn Việt Nam nước thuộc khu vực Đơng Nam nơi mà EU Nga có chiến lược vươn tới năm tới Và nước ta nước ưu đãi quan hệ với EU quan chức cấp cao EU khẳng định: " EU khơng có mặt tất nơi khơng thể khơng có Việt Nam" Như đồng EURO đời vận hành chắn có tác động Việt Nam, tạo cho Việt Nam hội thách thức, yêu cầu đặt cho nhà nước cá nhân doanh nghiệp cần có sách kế hoạch để đáp ứng yêu cầu tận dụng tốt thời có từ đời vận hành đồng EURO sách tiền tệ thống EMU B.Khủng hoảng nợ công châu Âu I Khái niệm, nguyên nhân 1.Nợ công: bao gồm tất nợ mà Nhà nước phải có trách nhiệm, dù dù nhiều, để trả, khơng khoản nợ thức mà Nhà nước vay Do đó, nợ cơng bao gồm khoản nợ tiềm tàng tiền trợ cấp hưu trí, khoản bảo hiểm xã hội mà Chính phủ trả, hay nợ doanh nghiệp quốc doanh Nhà nước bảo trợ Để dễ hình dung quy mơ nợ công, người ta `thường đo xem khoản nợ phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Khủng hoảng: suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng suy thối kinh tế chu kì kinh tế Khủng hoảng kinh nợ công châu Âu Vào cuối năm 2009, Hy Lạp khiến châu Âu giới chống váng cơng bố khoản nợ cơng lên tới 115% GDP mức thâm hụt ngân sách 12,7% GDP- cao gấp lần mức cho phép khu vực đồng tiền chung châu Âu Sau thời gian gắng gượng, đến tháng 4/2010, Hy Lạp buộc phải cầu cứu EU IMF để khỏi tình trạng vỡ nợ Với gói giải cứu 110 tỷ euro nhận vòng năm, Hy Lạp giải khó khăn trước mắt, có tiền để trả khoản nợ đáo hạn năm đầu năm tới Châu Âu “chưa kịp thở” sau vụ cứu trợ Hy Lạp sau vài tháng, “căn bệnh nợ nần” lan tới Ireland Từ đất nước mệnh danh “Con hổ tăng trưởng vùng Celtic" thập niên 1990, Ireland trở thành quốc gia kiệt quệ ngân sách sau phải cứu hệ thống ngân hàng sụp đổ bong bóng nhà đất Một lần nữa, EU IMF lại phải mở hầu bao cho gói cứu trợ Ireland trị giá 85 tỷ USD Xem ra, nỗ lực châu Âu nhằm ngăn chặn lây lan bạo bệnh nợ cơng chưa đem lại kết Còn nhiều nước thành viên khác EU có nguy theo vết xe đổ Hy Lạp Ireland, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Italia với mức nợ công xấp xỉ 100% GDP Với đầu tàu kinh tế châu Âu Anh, Pháp, Đức, tình hình khơng khả quan mức thâm hụt ngân sách gấp 3-4 lần mức trần cho phép => châu Âu lâm vào khủng hoảng nợ công trầm trọng II Khủng hoảng nợ công châu Âu tác động đến kinh tế châu Âu giới Làm tổn thương đồng Euro Đầu tư vào đồng Euro mà thị trường tài châu Âu với thành viên Hy Lạp bất ổn, xu hướng đầu tư mạo hiểm thoái trào, lúc cổ phiếu, trái phiếu có quốc tịch quốc gia châu Âu đồng tiền sử dụng khu vực bị khối đầu tư “hắt hủi” Điều làm ổn định lãi xuất liên ngân hàng đồng Euro, khiến nhà đầu tư lòng tin liên đới tới nước có tình trạng nợ cơng tương tự Bồ Đào Nha, Ý, Tây Ban Nha, có nguy dẫn đến tháo chạy quy mô lớn thị trường trái phiếu, cổ phiếu ngân hàng châu Âu Khủng hoảng phủ bóng đen lên phục hồi kinh tế giới - Đầu tiên, kinh tế châu Âu phục hồi chậm khiêm tốn hơn, mà Pháp Đức phải chia sẻ gói cứu trợ thành viên khó khăn cộng đồng - Sự phục hồi nhanh kinh tế Mĩ khơng chắn đặc biệt tỉ lệ thất nghiệp tăng cao trở lại gần mức số Sự phục hồi kinh tế Mỹ giới chững lại sau tháng tới mang hình chữ W thay chữ V mong muốn - Một số nước cho vay khu vực lo ngại vấn đề châu Âu gây tiêu cực tới tồn hệ thống tài chính, khiến ngân hàng thắt chặt cho vay thời gian ngắn hạn làm khoản tiền cứu trợ phủ khó tiếp cận doanh nghiệp người tiêu dùng - Mặc dù châu Á đủ sức vượt qua rắc rối làm điên đảo Hy Lạp châu Âu, song không lo ngại hậu khủng hoảng nợ nần gây Thị trường chứng khốn châu Á có thiệt hại lơn sụt giảm lớn cổ phiếu Mỹ châu Âu 3 Giá vàng tăng mạnh Những hệ ban đầu mối lo ngại khủng hoảng nợ công châu Âu ngày lan rộng Điều gây hoang mai khiến nhà đầu tư trở với kim loại quý giải pháp an toàn Giá bạc thị trường đạt mức cao hơn, nhiên giá bạch kim lại giảm Vàng giao tháng 12 tăng 5,5 USD, tương đương 0,4%, lên 1357 USD/ounce Ông Mike DaLy chuyên gia vàng cho biết “ Giá vàng chịu áp lực lớn đồng đô la euro Phiên giao dịch vào thời điểm đầu đồng đô yếu, đồng đô la mạnh trở lại, giá vàng lại bốc hơi” Các hãng kinh doanh lớn liên tục công bô tình trạng thua lỗ Hãng bảo hiểm AIG cơng bố kết hoạt động kinh doanh quý 4/2009 với thua lỗ 8,9 tỉ USD Hãng tài Fannie Mae thua lỗ quý với 16,3 tỉ USD Tỉ lệ thất nghiệp tăng Nhiều ngân hàng đóng cửa III Tác động đến Việt Nam Xuất khó khăn, kéo GDP sụt giảm Một số quan điểm cho rằng, hàng hóa rẻ ưu Việt Nam người dân châu Âu chuyển từ dùng hàng hóa cao cấp trung cấp họ sang hàng xuất Việt Nam Tuy nhiên từ số liệu tính tốn từ mơ hình ước lượng cho thấy, khủng hoảng nợ cơng châu Âu có tác động tiêu cực đến xuất tăng trưởng GDP Việt Nam với mức suy giảm 1,7 % vào năm 2012, cao thứ sau Trung Quốc Anh khơng có sách phản ứng kịp thời hỗ trợ xuất triển vọng trung hạn xuất Việt Nam gặp nhiều khó khăn Lãi xuất cao, doanh nghiệp thiệt nặng FDI suy giảm Giá vàng bùng nổ, hút vốn đầu tư Điều dẫn đến danh mục cổ phiếu, trái phiếu sụt giảm mạnh, luồng đầu tư gián tiếp trở nên hạn chế Bảo hiểm rủi ro tín dụng (CDS) có xu hướng tăng lên Hệ Việt Nam có tỉ lệ nợ cao, thâm hụt ngân sách triền miên bị tổ chức tài quốc tế xếp vào mục rủi ro cao với mức CDS 263 Điều gây cản trở đến việc thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp, trực tiếp cho vay từ nước Tăng rủi ro hối đoái biến động tỉ giá vào cuối năm C Sự thay đổi vị đồng tiền EURO sau khủng hoảng nợ công Các nhà hoạch định sách chuyên gia kinh tế nước châu Âu phải nghĩ tới kịch cho tương lai khu vực đồng tiền chung, với diễn viên “đa quốc gia” bất đắc dĩ Tựu trung có ba kịch Kể từ đời, giá trị đồng EUR so với đồng tiền chủ chốt (USD, GBP, JPY) không ngừng tăng lên Tính tốn theo số liệu Reuters cho thấy, đồng EUR tăng 13,6% so với đồng USD giai đoạn 13 năm kể từ đời (tính đến ngày 25/6/2012) Tuy nhiên, giai đoạn 1999-2012, nhận thấy rõ giai đoạn biến động đồng EUR: (i) Giai đoạn 1999-2001 (giá trị đồng Euro giảm liên tục); (ii) Giai đoạn 2002-2008 (giá trị đồng Euro tăng mạnh); (iii) Giai đoạn 2008-2012 (đồng Euro biến động mạnh sau khủng hoảng tài tồn cầu.(Hình 1,2,3) Hình Các giai đoạn biến động tỷ giá EUR/USD kể từ đồng Euro đời Hình Biến động tỷ giá EUR/GBP, 1999-2012 Hình Biến động tỷ giá EUR/JPY, 1999-2012 (i) Giai đoạn 1999-2001 (đồng Euro giảm giá, vai trò quốc tế bước định hình): Trong giai đoạn này, đồng Euro sử dụng đơn vị hạch toán thị trường tài chính, thay cho Đơn vị tiền tệ châu Âu cũ (ECU)theo tỷ lệ trao đổi 1:1 Kể từ 1/1/1999, trái phiếu nhà nước phát hành đồng Euro việc chuyển khoản ngân hàng thực đồng tiền quốc gia đồng Euro Mặc dù vậy, việc tiếp nhận đồng Euro toán thương mại quốc tế giai đoạn đầu đồng tiền đời khó khăn đồng Euro khơng tồn thực tế dạng tiền mặt Bên cạnh đó, tình hình kinh tế - xã hội châu Âu giai đoạn 1999-2001 nhiều khó khăn khả thu hút vốn đầu tư nước thấp Các yếu tố khiến đồng Euro giảm giá mạnh so với hầu hết đồng tiền chủ chốt (USD, GBP, JPY, CHF, CAD) năm đầu đời Trong giai đoạn 19992001, đồng Euro giảm giá 26,5% so với Đôla Mỹ, giảm 12% so với Bảng Anh, giảm 8,5% so với Yên Nhật, giảm 8,4% so với Franc Thụy Sỹ, giảm 22% so với Đơla Canada Tuy vậy, vai trò dự trữ quốc tế đồng Euro bước đầu định hình Đồng Euro đồng tiền chiếm tỷ trọng lớn thứ hai (sau USD) cấu dự trữ ngoại hối toàn cầu Tỷ trọng đồng Euro tổng dự trữ ngoại hối toàn cầu nâng từ mức 17,9% (năm 1999) lên mức 19,2% vào cuối năm 2001, số khiêm tốn (ii) Giai đoạn 2002-2008 (đồng Euro tăng giá; vai trò vị nâng lên): Kể từ lưu hành thức châu Âu hình thức tiền giấy đồng xu 12 quốc gia (năm 2002), đồng Euro không ngừng tăng giá so với đồng tiền mạnh khác, đồng thời, vai trò vị đồng tiền bước củng cố nâng lên Tính chung giai đoạn 2002-2008, đồng Euro tăng giá 48,5% so với Đôla Mỹ, tăng 46,4% so với Bảng Anh, tăng 12,7% so với Yên Nhật tăng 21,8% so với Đôla Canada Cùng với việc tăng giá thị trường tiền tệ, vai trò vị quốc tế đồng tiền chung châu Âu tăng lên Các giao dịch sử dụng đồng Euro tăng mạnh giai đoạn này, khiến ngân hàng trung ương chuyển sang xu hướng tích trữ nhiều tài sản định giá đồng Euro dự trữ ngoại hối Đồng Euro sử dụng nhiều nước châu Âu, sau đến khu vực Bắc Mỹ Tỷ trọng đồng Euro dự trữ ngoại hối toàn cầu tăng từ mức 19,2% (2001) lên 23,8% (2002), 26,4% (2008) chí lên 27,7% vào cuối năm 2009 – tỷ trọng cao đồng tiền dự trữ ngoại hối toàn cầu kể từ đời Giá trị chứng khoán nợ định danh EUR tăng đáng kể, từ đồng tiền đời Tỷ trọng EUR thị trường chứng khoán quốc tế tăng từ mức 20% năm 1999) lên 30% vào năm 2009, cao mức 10% Yên Nhật (iii) giảm): Giai đoạn 2008-2012 (đồng Euro biến động mạnh; vai trò vị suy Kể từ sau khủng hoảng tài tồn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động mạnh nhìn chung theo xu xuống Vai trò vị đồng tiền chung suy giảm theo, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng nợ cơng châu Âu có nguy biến thành khủng hoảng xã hội thể chế, khiến khu vực đồng Euro phải đối mặt với nguy tan rã Điều khiến khả tồn đồng Euro đặt nghi vấn Trước đây, với tiêu chí chặt chẽ để tham gia khu vực đồng tiền chung Châu Âu (như thâm hụt ngân sách quốc gia 3% GDP, nợ công 60% GDP, minh bạch ngân sách ), đồng Euro tạo tin cậy cao giới tài quốc tế kể từ đời vào ngày 1/1/1999 Tuy nhiên, kể từ Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha rơi vào khủng hoảng nợ cơng, với tình trạng nợ công ngày xấu nước thành viên khác, giá trị sức mạnh đồng Euro bị suy giảm Hình Chỉ số giá EUR giai đoạn 2009-2012 (Ghi chú: Chỉ số giá EUR đo lường biến động đồng EUR so với rổ tiền tệ gồm loại: USD, JPY, GBP, CAD, CHF, SEK.) (Nguồn: Reuters) Tính chung vòng năm sau khủng hoảng tài tồn cầu (từ đầu năm 2009 đến 25/6/2012), số giá EUR giảm 16,1% (Hình 4) Đồng Euro giảm giá 8,6% so với Đôla Mỹ, giảm 15,8% so với Bảng Anh, giảm 20,5% so với Yên Nhật, giảm 19,7% so với Franc Thụy Sỹ giảm 24,5% so với Đôla Canada giai đoạn 2009-2012 Đặc biệt, vòng năm trở lại (6/2011-6/2012), số giá đồng Euro giảm 9,8%, đó, đồng Euro giảm 12,3% so với Đôla Mỹ, giảm 10% so với Bảng Anh, giảm 13,7% so với n Nhật (Tính tốn từ số liệu Reuters đến ngày 25/6/2012) Cùng với suy giảm giá trị, vai trò vị quốc tế đồng Euro chịu tác động tiêu cực Bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động kể từ sau khủng hoảng tài tồn cầu khủng hoảng nợ công châu Âu lan rộng khiến nước có xu hướng đa dạng hóa dự trữ ngoại hối nhằm giảm bớt rủi ro Điều khiến tỷ trọng dự trữ đồng Euro giảm từ mức 27,7% (năm 2009) xuống mức 25% vào cuối năm 2011, đồng tiền dự trữ quốc tế lớn thứ hai giới, sau Đôla Mỹ Trong đó, cấu dự trữ đồng tiền khác tăng từ mức 2% (năm 2007) lên 3,9% vào cuối năm 2011 bối cảnh nước tìm kiếm việc đa dạng hóa rủi ro sau khủng hoảng (Bảng 1) Bảng Cơ cấu dự trữ ngoại hối toàn cầu theo loại tiền Năm 1999 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng dự trữ ngoại hối thức (nghìn tỷ USD) 1,8 4,3 5,3 6,7 7,3 8,2 9,3 10,2 Dự trữ thống kê có phân loại tỷ trọng tiền tệ (nghìn tỷ USD) 1,4 2,8 3,3 4,1 4,2 4,6 5,2 5,6 Đôla Mỹ (%) 71,0 66,9 65,5 64,1 64,1 62,0 61,8 62,1 Đồng Euro (%) 17,9 24,1 25,1 26,3 26,4 27,7 26,0 25,0 Yên Nhật (%) 6,4 3,6 3,1 2,9 3,1 2,9 3,7 3,7 Bảng Anh (%) 2,9 3,6 4,4 4,7 4,0 4,2 3,9 3,9 Các loại khác (%) 1,8 1,9 2,0 2,0 2,3 3,2 4,6 5,3 (Nguồn: IMF Statistics Department COFER Database, updated 30 March 2012) Quan ngại khả đồng Euro sụp đổ lên đến đỉnh điểm thị trường tài quốc tế nhà đầu tư từ chối mua số loại trái phiếu Chính phủ châu Âu Bên cạnh đó, lãi suất trái phiếu phủ nhiều nước thuộc khu vực đồng Euro tăng lên mức cao kỷ lục tháng cuối năm 2011 Lãi suất trái phiếu Italy tăng lên mức 7,6-7,9%/năm để huy động 7,5 tỷ USD lãi suất trái phiếu phủ kỳ hạn 10 năm Pháp tăng 0,5 điểm phần trăm bối cảnh khoản nợ Pháp chạm ngưỡng 1.700 tỷ Euro, gấn mức 1.900 tỷ Euro Italia Lãi suất trái phiếu 10 năm Đức tăng 0,145 điểm phần trăm lên 2,056%, lần tăng cao chi phí vay Mỹ kể từ tháng 10/2011, đe dọa nghiêm trọng đến ổn định khu vực Nhằm tăng cường củng cố bảo vệ đồng Euro, Hội nghị Thượng đỉnh EU (kết thúc ngày 9/12/2011), 26/27 thành viên EU (trừ Anh) đồng ý đưa thỏa thuận giám sát tài chặt chẽ Theo đó, giới hạn thâm hụt cấu mức 0,5% GDP nước thành viên, trần nợ cơng trì mức 3% GDP, kèm theo điều luật quy định nước vi phạm tự động bị trừng phạt nặng nề Một giải pháp khác thông qua nhằm cứu nguy cho Khu vực đồng Euro thành lập quỹ cứu trợ thường trực khu vực có quy mơ 500 tỷ EUR với tên gọi Cơ chế Ổn định châu Âu (ESM), dự kiến có hiệu lực vào tháng 7/2012 ESM cấp giấy phép hoạt động lĩnh vực ngân hàng, giúp ESM tiếp cận khoản Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), nâng cao khả chế đối phó với khủng hoảng nợ khu vực đồng Euro ESM có khả trực tiếp tái cấp vốn cho ngân hàng Mặc dù vậy, để thỏa thuận ký kết vào năm tới với tham gia 17 nước thành viên nước lại khơng phải vấn đề đơn giản, khơng muốn nói q khó khăn Do đó, đồng Euro phải đối mặt với nguy tan rã năm 2012 khủng hoảng nợ cơng khơng kiểm sốt nước khu vực không ký kết thỏa thuận chung Triển vọng đồng Euro bối cảnh khủng hoảng nợ cơng châu Âu: Nhìn chung, giải pháp sách tích cực nhà lãnh đạo châu Âu đưa năm 2011 nửa đầu 2012 tạo nên bước tiến quan trọng việc giải khủng hoảng nợ công, nhiên, hầu hết giải pháp chưa vào giải vấn đề dài hạn khu vực Theo IMF (4/2012), khủng hoảng nợ công châu Âu leo thang diễn biến xấu đi, vượt khả kiểm sốt nhà hoạch định sách, khiến kinh tế khu vực phải đối mặt với suy thoái Do đó, nhiều khó khăn thách thức, ảnh hưởng đến triển vọng đồng Euro năm 2012-2013 dài hạn Trong bối cảnh khó khăn rủi ro khu vực đồng Euro hữu, khủng hoảng nợ cơng lan rộng (Hy Lạp, Tây Ban Nha, Ý, Bồ Đào Nha, Ireland) gây hậu nghiêm trọng, hầu hết dự báo cho đồng Euro tiếp tục giá so với đồng tiền chủ chốt năm 2012-2013 Tuy nhiên, so với dự báo tháng trước, dự báo tổ chức điều chỉnh giảm tốc độ giá đồng EUR Kết khảo sát tháng (7/6/2012) Reuters thực 55 tổ chức, ngân hàng, cơng ty tài cho thấy đồng Euro yếu so với Đôla Mỹ, Yên Nhật Bảng Anh vòng năm tới, so với dự báo tháng trước, mức độ giảm giá đồng EUR dự báo chậm lại Tỷ giá EUR/USD giảm xuống mức 1,24 vòng tháng tới tiếp tục giảm xuống 1,253 vòng 12 tháng tới (so với mức 1,3 dự báo tháng 4/2012) Các cặp tỷ giá EUR/JPY EUR/GBP giảm xuống mức tương ứng 105,0 0,800 vòng năm tới (Bảng 2) Dự báo tổ chức, tập đồn tài gồm Morgan Stanley, Barclays Capital, Nomura, Scotiabank Financial Forecast (tháng 6/2012) cho thấy triển vọng bi quan đồng EUR vòng năm tới Theo đó, tỷ giá EUR/USD giảm xuống mức 1,21-1,23 vòng tháng tới, tiếp tục giảm xuống mức 1,19-1,23 vòng tháng tới chí giảm tiếp 1,15 – 1,18 (theo Barclays Capital and Morgan Stanley) vòng năm tới (Bảng 3, 4) Bảng Khảo sát Reuters dự báo tỷ giá EUR/USD năm 2012-2013 Tỷ giá dự báo bình quân tháng tới tháng tới tháng tới 12 tháng tới EUR/USD 1,240 1,240 1,250 1,253 EUR/JPY 98,4 99,0 101,3 105,0 EUR/GBP 0,801 0,800 0,803 0,800 58 56 54 55 Số ngân hàng, tổ chức tài tham gia dự báo (Nguồn: Reuters, ngày 25/6/2012) Bảng Dự báo tỷ giá USD/EUR Financial Forecast Tỷ giá dự báo T5/2012 T6/2012 T7/2012 T8/2012 T9/2012 T10/2012 T11/2012 bình quân tháng EUR/USD 1,2806 1,260 1,272 1,244 (Nguồn: Financial Forecast Center, 6/6/2012) 1,210 1,216 1,239 Bảng Dự báo tỷ giá EUR/USD năm 2012-2013 tổ chức tài Tỷ giá dự báo bình quân tháng tới tháng tới tháng tới 12 tháng tới Barclays Capital 1,250 1,210 1,190 1,150 Morgan Stanley 1,280 1,240 1,210 1,180 Nomura 1,280 1,260 1,237 1,220 Scotiabank 1,220 1,230 1,230 1,220 Deutsche Bank 1,250 1,300 1,350 1,250 (Nguồn: Tổng hợp từ Reuters, ngày 25/6/2012) Hơn nữa, triển vọng đồng Euro phụ thuộc vào diễn biến khủng hoảng nợ công châu Âu chưa đến hồi kết dự báo khả khu vực đồng tiền chung châu Âu có vượt qua khủng hoảng biện pháp cải cách hay khơng, hay phải buộc tách nhóm (một số nước khủng hoảng trầm trọng Hy Lạp, Tây Ban Nha rút khỏi khu vực đồng tiền chung) chí tan rã - theo kịch xấu dự báo Tuy nhiên, khu vực đồng Euro phải hướng đến cải cách mạnh mẽ nhằm vượt qua khủng hoảng có phần khả thi bối cảnh hai nước lớn Đức Pháp, với khu vực nỗ lực với hàng loạt biện pháp cải cách (như: thành lập Quỹ bình ổn châu Âu, nâng cao vai trò ECB, tái cấu kinh tế yếu kém, kiểm sốt chặt chẽ hệ thống tài ngân hàng chi tiêu công nước thành viên) Mặc dù vậy, kịch lạc quan này, khu vực đồng Euro phải đối mặt với khó khăn thách thức nỗ lực cải cách, xuất phát từ nhiều khía cạnh sau: (i) Một là, cần giải pháp hữu hiệu để giải bền vững vấn đề nợ nước PIIGS (gồm Bồ Đào Nha, Italia, Ailen, Hy Lạp Tây Ban Nha) (ii) Hai là, Hiệp ước Maatstrict thiết lập đồng tiền chung dựa liên minh tiền tệ quy tắc ngăn chặn tình trạng cân khu vực cơng, chưa tính đến quy tắc điều chỉnh thể chế tài ngân hàng khu vực biến động thị trường tiền tệ; (iii) Ba là, khả khoản định mức tín nhiệm ngân hàng khu vực đồng Euro giảm sút, nguy khủng hoảng ngân hàng tăng lên; (iv) Bốn là, để vượt qua khủng hoảng, khu vực cần điều chỉnh tình trạng cân thập kỷ qua để hướng đến cải cách tài bền vững hơn, lấy lại niềm tin thị trường tài Nếu không vượt qua thách thức trên, khu vực đồng Euro đồng tiền chung khu vực phải đối mặt với tan rã năm tới Và theo nhận định ông Joseph Stiglitz - kinh tế gia đoạt giải Nobel là: “các chun gia kinh tế khơng phải thảo luận câu hỏi liệu đồng Euro có sụp đổ hay không nữa, mà điều xảy ra”./ Tương lai tươi sáng Lý tưởng quốc gia tổ chức tài khu vực châu Âu giới thống để giữ khối đồng tiền chung euro, vãn hồi niềm tin nhà đầu tư Điều đòi hỏi nợ phía Nam phải chấp nhận biện pháp thắt lưng buộc bụng hà khắc thời gian dài, điều kiện tiên để nhận trợ giúp từ quỹ hỗ trợ Bên cạnh đó, ngân hàng Trung ương châu Âu ECB phải thực trách nhiệm cứu trợ nhiều biện pháp tăng cường khoản tạm thời Điều khó đạt Berlin Paris tiếp tục đối đầu phương án để ECB đóng vai trò người cho vay cuối Điều cốt lõi châu Âu cần nhận đồng tiền chung sớm muộn sụp đổ khơng có quy định chặt chẽ chung kinh tế cho thành viên, nhằm ngăn chặn số quốc gia vung tay trán khiến tình trạng thâm hụt nghiêm trọng đe doạ thành viên lại TÀI LIỆU THAM KHẢO http://luanvan.net.vn/luan-van/khung-hoang-no-cong-chau-au-nguyen-nhan-bien-phapdoi-pho-cua-eu-va-tac-dong-44718/ http://cfoviet.com/toan-canh-khung-hoang-no-chau-au-nguyen-nhan-va-giai-phap/ 3.http://www.tinmoi.vn/nguyen-nhan-thuc-su-cua-khung-hoang-no-chau-au01639929.html http://nghiencuuquocte.net/2013/12/03/91-khung-hoang-no-cong-chau-au/ ... đổi vị đồng tiền EURO sau khủng hoảng nợ công 11 A Vị đồng Euro vai trò EU, giới I Đối với nước thành viên EU Thị trường Châu Âu trở nên thực đồng có hiệu Từ ngày 1/1/1999 toàn cõi khối EURO, ... cho phép => châu Âu lâm vào khủng hoảng nợ công trầm trọng II Khủng hoảng nợ công châu Âu tác động đến kinh tế châu Âu giới Làm tổn thương đồng Euro Đầu tư vào đồng Euro mà thị trường tài châu... giảm): Giai đoạn 2008-2012 (đồng Euro biến động mạnh; vai trò vị suy Kể từ sau khủng hoảng tài tồn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động mạnh nhìn chung theo xu xuống Vai trò vị đồng tiền chung suy giảm

Ngày đăng: 01/01/2018, 12:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan