1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vai trò, vị thế của Việt Nam

10 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 252,17 KB

Nội dung

Bài viết phân tích vị trí và tầm quan trọng của khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong thế kỷ XXI xét trên cả 2 góc độ: Địa - Chính trị và Địa - Kinh tế với những thay đổi căn bản. Trên cơ sở tìm hiểu quan điểm và chiến lược của các nước lớn (Mỹ, Nga, Trung Quốc) đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương, bài viết đưa ra một số đánh giá, nhận định về vai trò, vị thế của Việt Nam trong khu vực.

Chiến lược nước… 11 Chiến lược nước lớn khu vực châu Á Thái Bình Dương vai trò, vị Việt Nam Phạm Thị Thanh Bình(*) Vũ Thị Phương Dung(**) Tóm tắt: Bài viết phân tích vị trí tầm quan trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dương kỷ XXI xét góc độ: Địa - Chính trị Địa - Kinh tế với thay đổi Trên sở tìm hiểu quan điểm chiến lược nước lớn (Mỹ, Nga, Trung Quốc) khu vực châu Á - Thái Bình Dương, viết đưa số đánh giá, nhận định vai trò, vị Việt Nam khu vực Từ khóa: Chiến lược, Châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam Abstract: The paper analyzes the position and importance of the Asia-Pacific region in the twenty-first century in both geo-political and geo-economic discourses with fundamental changes Based on an analysis of the views and strategies of major countries, namely the U.S., Russia and China, for the Asia-Pacific region, the article provides some assessments on Vietnam’s role and position in the region Keywords: Strategy, Asia-Pacific, Vietnam Mở đầu 1(*)(**) Việt Nam quốc gia thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khu vực phát triển động khu vực quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, an ninh giới Việt Nam nằm hai châu lục lớn châu Á châu Mỹ với cường quốc lớn Mỹ, Trung Quốc, Nga Vì thế, vai trị Việt Nam phụ thuộc lớn vào việc đảm bảo sách đối ngoại đa phương ngăn khả bị “kéo” vào quỹ đạo cường quốc lớn (*) PGS.TS., Viện Kinh tế Chính trị giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: phamthanhbinh297@yahoo.com.vn (**) NCS.ThS., Tạp chí Cộng sản Vị trí tầm quan trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Xét góc độ địa - trị, khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp giáp với nhiều đại dương, Thái Bình Dương “cửa ngõ” nối liền Mỹ với giới Về địa lý, châu Á - Thái Bình Dương gồm Đơng Bắc Á, Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á, quần đảo Thái Bình Dương nước khu vực Nam Bắc Mỹ; gồm quốc gia lớn giới (Nga, Trung Quốc, Mỹ), bốn số quốc gia đông dân giới (Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia), ba cường quốc kinh tế hàng đầu giới (Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản) Về trị, khu vực tập trung ba năm Ủy viên thường trực Hội đồng 12 Bảo an Liên Hợp Quốc (Trung Quốc, Mỹ, Nga), chiếm 7/10 cường quốc quân hàng đầu giới (Trung Quốc, Mỹ, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc) (Công Tuấn, 2018) Xét góc độ địa - kinh tế, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 21 nước thành viên khu vực châu Á - Thái Bình Dương chiếm 54% tổng GDP giới dịch vụ thương mại chiếm 44% giới (Cơng Tuấn, 2018) Châu Á - Thái Bình Dương khơng khu vực có dân số đông giới, chiếm khoảng 1/2 dân số giới (Minh Châu, 2019), mà khu vực có kinh tế phát triển sôi động tập trung nhiều cải với trữ lượng dầu mỏ, khí đốt vơ lớn (Quốc Trung, 2018) Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) thành lập năm 1989 Úc nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thịnh vượng khu vực củng cố cộng đồng châu Á - Thái Bình Dương Với 21 thành viên 2,6 tỷ người (khoảng 40% dân số giới), 56% GDP 57% giá trị thương mại tồn cầu (Thơng xã Việt Nam, 2017), APEC tự hào đại diện cho khu vực kinh tế phát triển động giới Bước sang kỷ XXI, khu vực châu Á - Thái Bình Dương có thay đổi mang tính bản, là: Thứ nhất, sức mạnh trị tốc độ phát triển kinh tế khu vực tăng lên nhanh chóng so với khu vực khác giới Năm 2018, tỷ lệ thương mại khu vực châu Á - Thái Bình Dương chiếm 57,5% thương mại tồn cầu, tăng so với mức trung bình 56,3% giai đoạn 2012-2017 (Theo: Châu Anh, 2019); Thứ hai, trỗi dậy Trung Quốc mặt đem đến hội để kinh tế nước xung quanh phát triển, mặt khác Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2020 lại khiến quốc gia không khỏi lo lắng; Thứ ba, quốc gia sở hữu hạt nhân khu vực châu Á - Thái Bình Dương khơng ngừng tăng lên; theo đuổi tổ chức phi phủ vũ khí hủy diệt hàng loạt việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo Mỹ khu vực này, tất có khả dẫn đến chạy đua vũ trang gay gắt khu vực châu Á - Thái Bình Dương; Thứ tư, chế hợp tác đa phương khu vực khơng ngừng tăng có khả làm xuất thể hóa khu vực (Châu Anh, 2019) Hiện nay, khu vực châu Á - Thái Bình Dương có mức sống cao giới Năm 2018, tỷ người dân Đơng Á khỏi nghèo Gần 2/3 dân số Đông Á xem có an ninh kinh tế thuộc tầng lớp trung lưu (Nhật Thảo, 2018) Đây khu vực phục hồi nhanh đạt tốc độ tăng trưởng cao sau tác động sâu sắc khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu năm 2007-2008 Sự tăng trưởng chung khu vực châu Á - Thái Bình Dương dự báo vượt tốc độ tăng trưởng kinh tế giới nhờ nhu cầu nội địa buôn bán nội khối tăng giúp bù đắp suy giảm xuất sang kinh tế phát triển Tuy nhiên, thách thức lĩnh vực an ninh khu vực điều đáng lo ngại, là: vụ tranh chấp biển, đảo nước khu vực Đông Bắc Á tiềm ẩn nguy căng thẳng mối quan hệ song phương đa phương an ninh châu Á - Thái Bình Dương; hay động thái Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc đặt quân đội họ Đông Bắc Á tình trạng báo động cao, sẵn sàng cho chiến tranh, điều làm bật lên thách thức lớn an ninh khu vực (Cơng Tuấn, 2018) Chiến lược nước… Có thể nói, khu vực châu Á - Thái Bình Dương có vị trí, vai trị quan trọng khơng lợi ích Mỹ mà cịn với nước lớn Nga Trung Quốc Quan điểm chiến lược nước lớn (Mỹ, Nga, Trung Quốc) khu vực châu Á - Thái Bình Dương Với Mỹ Trong “Chiến lược quốc gia cho kỷ XXI”, Mỹ xác định khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhân tố quan trọng an ninh quốc gia nước Thực tế cho thấy, châu Á - Thái Bình Dương khu vực tập trung ý nhiều nước lớn nhiều tổ chức quốc tế quan trọng; qua Mỹ dựa vào trào lưu kinh tế tồn cầu hóa để mở rộng quan hệ mậu dịch khu vực Vì vậy, nơi tập trung nhiều mâu thuẫn lợi ích có tính chiến lược số nước lớn đối trọng với lợi ích quốc gia Mỹ, đặc biệt nước cạnh tranh với Mỹ để giành quyền khống chế khu vực trị kinh tế Với vị trí đặc biệt, vừa Thái Bình Dương, vừa Đại Tây Dương, Mỹ muốn nắm vai trò lãnh đạo châu Á - Thái Bình Dương củng cố hợp tác với nước khu vực với mục tiêu ổn định, tự lưu thông, phát triển kinh tế không bị cản trở Mỹ không đứng phe tranh chấp lãnh thổ kêu gọi bên giải tranh chấp phương pháp hịa bình theo cơng ước quốc tế Thực Chiến lược châu Á - Thái Bình Dương biện pháp quan trọng sách tồn cầu Mỹ, đặc biệt sau Tổng thống Donald Trump lên nắm quyền Trước đó, quyền Tổng thống B Obama không ngừng vạch kế hoạch điều chỉnh chiến lược an ninh châu Á - Thái Bình Dương 13 Quan điểm Mỹ nhằm: (i) xác định tầm quan trọng vành đai chiến lược châu Á - Thái Bình Dương ngăn chặn ảnh hưởng Trung Quốc; (ii) tái khẳng định trở lại châu Á - Thái Bình Dương Mỹ “tạo tin tưởng, trấn an” Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với cam kết Mỹ; (iii) củng cố thắt chặt quan hệ đồng minh với Úc, New Zealand; triển khai hợp tác toàn diện Mỹ đối tác khu vực Hiện nay, chế đa phương, đối thoại vô quan trọng, Mỹ chủ trương phát huy vai trò lớn chế hợp tác vốn có, phản đối việc thành lập chế khu vực lo sợ bị loại bỏ ngồi; (iv) tăng cường tính linh hoạt tính sáng tạo Mỹ việc tham gia vào chế hợp tác đa phương; (v) tăng cường quyền lãnh đạo khống chế khu vực châu Á Thái Bình Dương Mục đích chiến lược Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương thực bá quyền khu vực hoạt động kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao nhằm đe dọa, gây sức ép buộc nước khuất phục trước tham vọng thiết lập trật tự giới “đơn cực” Mỹ lãnh đạo Năm 2019, Mỹ thực hai tư chiến lược châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm: Thứ nhất, tư chiến lược cạnh tranh cân bằng, tư chiến lược chủ yếu Mỹ Sự phát triển kinh tế vai trò quốc tế Trung Quốc tất yếu dẫn đến cạnh tranh Trung - Mỹ Bên cạnh đó, phụ thuộc kinh tế nước Đông Á Trung Quốc ngày bật, Trung Quốc không ngừng tăng cường vai trị hợp tác khu vực Đơng Á Sức ảnh hưởng trị quân Trung Quốc không ngừng mở rộng, 14 gây nên đe dọa trực tiếp lợi ích cốt lõi Mỹ khu vực Do vậy, Mỹ phải cân với Trung Quốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương Thứ hai, tư can dự hợp tác Tiến trình hội nhập hợp tác khu vực Đông Á ASEAN làm trung tâm đạt tiến triển quan trọng Mỹ lại nằm ngồi tiến trình có xu hướng bị gạt lề Do vậy, Mỹ phải tăng cường can dự vào tiến trình hội nhập hợp tác khu vực Đơng Á để định hình lại trật tự khu vực, trì sức mạnh lãnh đạo kết nối Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Mục tiêu chiến lược an ninh châu Á - Thái Bình Dương Mỹ tăng cường quyền lãnh đạo quyền khống chế khu vực Mỹ đặt trọng tâm phòng ngừa đối thủ chiến lược trước hết Trung Quốc, nước lớn chứa đựng tiềm phát triển mạnh nhiều mặt khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói riêng giới nói chung kỷ XXI Do Trung Quốc đối thủ chủ yếu nên Mỹ tập trung làm suy yếu trị, thâm nhập cạnh tranh ảnh hưởng kinh tế Một mặt, mở rộng mức độ kiềm chế bao vây; mặt khác, coi trọng lợi ích kinh tế thị trường mẻ Trung Quốc Sự lớn mạnh Trung Quốc đem đến cho Mỹ hội thách thức, hội để Mỹ đầu tư xuất hàng hóa vào Trung Quốc, đồng thời tạo thành mối đe dọa sức ảnh hưởng kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Mỹ tỏ lo lắng trước “lớn mạnh không ngừng” sức mạnh quân đội Trung Quốc, “không minh bạch” phát triển quân sự, “tăng lên nhanh chóng” Thơng tin Khoa học xã hội, số 1.2020 chi phí quân sự, “hoạt động liên tiếp” hải quân Trung Quốc biển Đông (Công Tuấn, 2018) Đối với Mỹ, lĩnh vực kinh tế hay an ninh, khu vực châu Á - Thái Bình Dương ngày trở nên quan trọng Do đó, Mỹ kiếm tìm chế an ninh thích hợp để lơi kéo, ràng buộc chặt chẽ nước khu vực phục vụ cho ý đồ củng cố địa vị lãnh đạo toàn giới Mỹ kỷ XXI Về an ninh: Nội dung chiến lược an ninh châu Á - Thái Bình Dương Mỹ bao gồm: Một là, tăng cường hệ thống liên minh Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương thúc đẩy quan hệ đối tác Mỹ khu vực Mỹ coi Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines Thái Lan lực lượng chủ yếu để Mỹ tiếp tục trì phát huy tầm ảnh hưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Vì vậy, Mỹ không cắt giảm quân đồn trú khu vực châu Á - Thái Bình Dương, mà cịn khơng ngừng cải tiến chất lượng quân đồn trú Mỹ khu vực này; Hai là, tích cực tham gia chế hợp tác kinh tế an ninh khu vực, bao gồm chế ngăn ngừa phổ biến hạt nhân, xung đột khu vực, chạy đua vũ trang hàng rào thuế quan; Ba là, nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng việc “hợp tác sở đối thoại” (Công Tuấn, 2018) Về đối ngoại: Mỹ tích cực thực thi sách tăng cường quan hệ với nước; thúc đẩy kinh tế thị trường tự khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đồng thời tiếp tục hợp tác mạnh nhằm mục đích kiềm chế ảnh hưởng Trung Quốc với nước khác khu vực Về kinh tế: Chiến lược kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhằm biến khu vực trở thành thị trường tự Chiến lược nước… hóa kiểu phương Tây nói chung tạo thị trường cho hàng hóa cơng nghệ cao Mỹ nói riêng Vì vậy, Mỹ tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế song phương với nước khu vực, đặc biệt với Nhật Bản Mỹ coi trọng nhân tố kinh tế Trung Quốc để bảo vệ lợi ích đầu tư Mỹ khu vực kỷ XXI Với Nga Nga quốc gia nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dương, phía Bắc giáp Lục địa Á-Âu, phía Đơng tiếp giáp Bắc Thái Bình Dương, phía Tây tiếp giáp với Đơng Bắc Âu, phía Bắc tiếp giáp với Bắc Băng Dương, phía Nam tiếp giáp với nước Kavkaz, Trung Á Đông Bắc Á Bước sang kỷ XXI, mức độ coi trọng Nga khu vực châu Á - Thái Bình Dương tăng lên Chiến lược Nga khu vực châu Á - Thái Bình Dương thể qua nội dung sau: 1) Về trị, củng cố phát triển quan hệ với lực lượng chủ yếu châu Á - Thái Bình Dương (Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, quốc gia thuộc ASEAN quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương khác); 2) Về kinh tế, tích cực thúc đẩy hợp tác song phương đa phương thông qua việc tăng cường ký kết Hiệp định thương mại song phương khu vực với nước châu Á - Thái Bình Dương; 3) Về an ninh, Nga tăng cường hợp tác kỹ thuật quân xuất vũ khí tới khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tích cực can dự vào vấn đề điểm nóng khu vực, đồng thời gia tăng ảnh hưởng việc xây dựng chế an ninh khu vực (Công Tuấn, 2018) Bước sang kỷ XXI, điều chỉnh chiến lược Nga khu vực châu Á - Thái Bình Dương khơng phải điều chỉnh chiến lược mang tính tình thế, 15 thời nhằm đối phó với Mỹ phương Tây, mà thể chiến lược hướng Đông (chiến lược “xoay trục” sang châu Á) Nga Chiến lược “hướng Đông” Nga xuất phát từ bốn lý sau: 1) Thế kỷ XXI “Thế kỷ châu Á - Thái Bình Dương”; 2) Sự đối đầu Nga với phương Tây Mỹ đứng đầu nhằm làm tan rã nước Nga quốc gia có chủ quyền; 3) Nga cường quốc nằm hai châu lục Á Âu; 4) Nga cần liên kết với Trung Quốc để đối phó với Mỹ bối cảnh quan hệ cạnh tranh Mỹ - Trung ngày gia tăng Sự điều chỉnh chiến lược Nga nhằm: 1) Khai thác tiềm kinh tế phát triển nhanh châu Á để thu hút đầu tư cho phát triển khu vực Viễn Đông Nga; 2) Tiếp cận thị trường lớn tài nguyên lượng châu Á với vai trò nhà xuất lượng lớn giới; 3) Mở rộng thị trường vũ khí trang thiết bị rộng lớn châu Á nước khu vực có nhu cầu lớn vũ khí, trang bị đại (Dẫn theo: Đồng Xuân Thọ, 2016) Châu Á - Thái Bình Dương khu vực phát triển mạnh mẽ, việc bảo đảm an ninh cho nước khu vực coi chiến lược đối ngoại Nga Mục tiêu chiến lược Nga tăng cường đối thoại mở biện pháp an ninh dựa nguyên tắc xây dựng quốc phịng, tạo lập tính phịng thủ củng cố tin cậy lẫn Chính sách Nga khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhằm bảo đảm an ninh biên giới phía Đông củng cố đối tác chiến lược với Trung Quốc, bảo đảm tiếp tục phát triển hợp tác với Ấn Độ, đồng thời thúc đẩy quan hệ với Nhật Bản nước khác, có quốc gia ASEAN (Công Tuấn, 2018) Viễn Đông khu vực tiềm ẩn nguồn tài 16 ngun khống sản vơ phong phú, đa dạng, có tầm quan trọng chiến lược đặc biệt việc đưa Nga trở thành siêu cường nhiều lĩnh vực giới Nga đưa chiến lược phát triển khu vực Viễn Đông tới năm 2025 việc tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh APEC năm 2012 (tại Vladivostok) cho thấy tâm Nga chạy đua vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương Với Trung Quốc Trung Quốc tương lai chắn phải lấy châu Á - Thái Bình Dương làm địa bàn trọng điểm Trung Quốc có vị trí địa lý đặc thù nằm phía Đơng đại lục Âu - Á trung tâm châu Á - Thái Bình Dương Thực tế, châu Á - Thái Bình Dương trở thành trung tâm địa trị giới Sự điều chỉnh chiến lược Trung Quốc tới khu vực châu Á - Thái Bình Dương thể chiến lược “Vành đai, Con đường” Mục tiêu lớn chiến lược là: 1) Mở rộng không gian chiến lược tạo “khu vực sân sau” Trung Quốc để kiểm soát lục địa Á - Âu; 2) Tạo đối trọng với chiến lược “tái cân bằng” Mỹ châu Á Thái Bình Dương; 3) Chi phối khu vực Ấn Độ Dương khu vực nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương; 4) Kiểm soát đường vận tải biển liên quan hệ thống cảng biển khu vực, chi phối nguồn cung cấp dầu khí, tạo lập quân khu vực mà “Vành đai, Con đường” qua (Quốc Trung, 2018) Trung Quốc xác định mục tiêu an ninh chiến lược khu vực châu Á - Thái Bình Dương sau: Thứ nhất, trì an ninh phát triển Trung Quốc; Thứ hai, bảo vệ hịa bình phồn vinh lâu dài khu vực; Thứ ba, thúc đẩy xây dựng châu Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2020 Á - Thái Bình Dương phát triển hài hịa Trung Quốc chủ trương năm quan điểm để xây dựng quan hệ đối tác an ninh kiểu mới, là: Quan điểm an ninh tổng hợp (đối tác toàn diện); Quan điểm an ninh chung (đối tác bình đẳng); Quan điểm an ninh mở (nuôi dưỡng tin tưởng lẫn nhau); Quan điểm an ninh hợp tác (đối tác có lợi); Quan điểm an ninh phát triển (hướng phía trước) (Cơng Tuấn, 2018) Sự lớn mạnh Trung Quốc nảy sinh ảnh hưởng lớn nội hàm kết cấu môi trường an ninh châu Á Bên cạnh đó, trỗi dậy Trung Quốc tạo thành ảnh hưởng mang tính lợi ích Mỹ châu Á Trên thực tế, Trung Quốc tìm cách thay vị mang tính chủ đạo Mỹ Thái Bình Dương tồn cầu Vai trị vị Việt Nam khu vực châu Á - Thái Bình Dương Là quốc gia nằm vành đai Thái Bình Dương, Việt Nam nỗ lực nước đóng góp vào nghiệp phát triển chung khu vực Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân khoảng 7-8% liên tục 30 năm qua (1986-2018), thương mại Việt Nam với giới tăng bình quân 15-20% (Lan Anh, 2018) Việt Nam quốc gia ASEAN (cùng với Philippines) đạt tốc độ tăng trưởng trung bình cao nhất, khoảng 7%, xứng đáng nhóm đứng đầu thành tựu phục hồi kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, giúp nâng cao vị Việt Nam kinh tế khối (Xem thêm: Nguyễn Hồng, 2019) Thành tựu Việt Nam có phần đóng góp quan trọng nỗ lực hội nhập quốc tế tầng nấc Chương trình hợp tác Mekong, ASEAN với đối tác, Hội nghị Cấp cao Đông Chiến lược nước… Á, APEC, ASEM Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tuy mức tăng trưởng Việt Nam thấp mức tăng trưởng nước láng giềng Trung Quốc, song quan trọng cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam thành cơng Trung Quốc nhiều Tỷ lệ đói nghèo Việt Nam giảm nhanh, từ mức 50% (năm 1990) xuống khoảng 1,45% (năm 2019) (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2019) Đây minh chứng rõ ràng cho thành công Việt Nam tiến trình phát triển vững Việt Nam từ nước phải nhập lương thực, trở thành nước xuất lương thực đứng nhóm đầu giới xuất nhiều mặt hàng nông sản, dệt may, da giày, đồ gỗ, điện tử, v.v… Việt Nam có quan hệ thương mại với 230 quốc gia vùng lãnh thổ; thành viên WTO (năm 2007) Có 69 quốc gia cơng nhận Việt Nam kinh tế thị trường (Thanh Tùng, 2018) Việt Nam điểm đến nhiều công ty đa quốc gia, định chế tài Ngân hàng Thế giới (WB), WTO Việt Nam điểm đến hàng đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương phát triển kinh doanh cơng ty nước ngồi Đánh giá Asian Correspondent cho rằng, Việt Nam không trở thành nhà sản xuất hàng đầu khu vực Đông Nam Á, mà xếp hạng thứ hai sau Ấn Độ danh sách kinh tế phát triển nhanh giới (Theo: Thông xã Việt Nam, 2018) Là thực thể quan trọng có vai trị ngày tăng cộng đồng ASEAN, Việt Nam nước ASEAN đầu việc hoàn tất hiệp định thương mại tự (FTA) với trung tâm kinh tế, trị hàng đầu giới Dự báo đến năm 17 2020, với FTA triển khai hoàn tất, Việt Nam trở thành tâm điểm FTA khu vực với mạng lưới gồm 58 đối tác, có tồn nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Các nỗ lực Việt Nam góp phần biến ASEAN thành nhân tố quan trọng hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Sự trưởng thành ASEAN góp phần tạo nên bước tiến liên kết khu vực châu Á - Thái Bình Dương Năm 2017 năm thành công Việt Nam với việc hồn thành xuất sắc vai trị chủ nhà APEC, cao điểm Tuần lễ Cấp cao APEC 2017 Sự kiện đưa Việt Nam thành tâm điểm ý giới, góp phần quảng bá hình ảnh, nâng cao vị uy tín Việt Nam Ngay năm nhiệm kỳ, Tổng thống Mỹ Donald Trump chọn Việt Nam điểm đến số nước Đông Nam Á Điều cho thấy nhìn nhận Mỹ vai trò, vị Việt Nam khu vực giới New Economics Foundation - tổ chức nghiên cứu kinh tế - xã hội có trụ sở Vương quốc Anh, xếp Việt Nam quốc gia có số hành tinh hạnh phúc (HPI - Happy Planet Index) đứng thứ giới đứng thứ khu vực châu Á - Thái Bình Dương (Dat Nguyen, 2018; Xem thêm: https://giaoduc net.vn/tieu-diem/viet-nam-ta-dang-dungo-vi-tri-nao-tren-truong-quoc-te-post183 064.gd) Vị quốc tế Việt Nam nâng cao với hoạt động kinh tế đối ngoại tích cực tiếp tục củng cố lịng tin làm gia tăng mối quan tâm nhà đầu tư nước Việt Nam (Xem thêm: Minh Anh, 2019) Quá trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế 18 giới việc tham gia hàng loạt hiệp định FTA hệ Hiệp định Thương mại Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chất xúc tác quan trọng thúc đẩy thương mại đầu tư Việt Nam Mặc dù xu hướng bảo hộ lên nhiều nơi giới, kim ngạch thương mại thu hút vốn đầu tư Việt Nam đà tăng Bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang khiến ngày nhiều doanh nghiệp sản xuất muốn tháo chạy khỏi Trung Quốc Nhiều nước Đông Nam Á, có Việt Nam trở thành điểm đến nhà đầu tư nước Năm 2019, Việt Nam tiếp tục lên điểm đến cho nhà đầu tư nước Cùng với trần sở hữu cổ đông ngoại doanh nghiệp Việt Nam dỡ bỏ, đầu tư nước vào Việt Nam tăng mạnh, đặc biệt lĩnh vực dược phẩm, ngân hàng, ngành chế biến, chế tạo… Hội nghị Diễn đàn Kinh tế giới ASEAN năm 2018 (WEF ASEAN 2018) Việt Nam đăng cai tổ chức, Hà Nội, diễn từ ngày 11-13/9, Chủ tịch WEF ông Borge Brende khẳng định: “Trong 27 năm tổ chức diễn đàn WEF khu vực ASEAN Đông Á, diễn đàn thành công nhất” (Dẫn theo: Kỳ Thành, 2018) Quan hệ quốc tế ngày với quan điểm bật “hợp tác” “cạnh tranh”, Việt Nam ba đối tác chiến lược quan trọng Nga khu vực châu Á - Thái Bình Dương; trụ cột quan trọng sách “Hành động hướng Đông” Ấn Độ Mặc dù kinh tế nhỏ Việt Nam tham gia vào hầu hết liên kết kinh tế khu vực liên khu vực Đây lợi thực Việt Nam Sự phát triển động khu vực Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2020 châu Á - Thái Bình Dương vai trị gia tăng ASEAN với lực Việt Nam sau 30 năm đổi (năm 1986) góp phần làm gia tăng vị chiến lược Việt Nam quan hệ với nước, nước lớn, đặc biệt Việt Nam thức đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN từ ngày 01/01/2020 Mặc dù có vị vai trị quan trọng khu vực giới, song Việt Nam phải đối mặt với thách thức không nhỏ ảnh hưởng tới tiến trình phát triển kinh tế, an ninh quốc gia phát triển bền vững Bởi: Một là, xu hướng bảo hộ thị trường lớn (Mỹ) khiến kinh tế có độ mở cao với giá trị thương mại chiếm 190% GDP Việt Nam (chỉ đứng sau Singapore Đông Nam Á) dễ bị tổn thương trước biến động kinh tế giới Hai là, vấn đề an ninh truyền thống phi truyền thống ngày tác động tiêu cực tới Việt Nam Các vấn đề biến đổi khí hậu, ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến an ninh phát triển bền vững Ba là, cạnh tranh chiến lược nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương (Trung Quốc Mỹ) ngày gay gắt khiến Việt Nam rơi vào khó xoay xở chiến lược, chí nạn nhân trị chơi nước lớn Vì thế, ranh giới điểm cân quan hệ với nước lớn mong manh Kết luận Thế kỷ XXI dự báo “Thế kỷ châu Á - Thái Bình Dương” Châu Á - Thái Bình Dương khu vực có vị trí địa chiến lược quan trọng nơi tranh giành ảnh hưởng nước lớn Với vai trị vị trí ngày quan trọng mình, phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương ngày trở nên có Chiến lược nước… ý nghĩa chiến lược nước lớn, Mỹ Trung Quốc Các nước lớn trọng có điều chỉnh chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Cùng với hội phát triển, thách thức gia tăng nhiều quốc gia khu vực Việc nắm bắt, khai thác hội, thời vượt qua thách thức từ điều chỉnh chiến lược nước lớn phụ thuộc vào quan điểm, đường lối chiến lược quốc gia khu vực Với vai trò Chủ tịch luân phiên ASEAN (Năm Chủ tịch 2020), vị trí Ủy viên khơng thường trực Liên Hợp Quốc (năm 2020) kỷ niệm 25 năm gia nhập ASEAN (năm 1995-2020), Việt Nam có nhiều hội để khẳng định vị khu vực giới Cùng với tầm nhìn chiến lược đối ngoại mình, Việt Nam góp phần quan trọng hóa giải bất bình đẳng, đem lại triển vọng hịa bình, ổn định phát triển cho khu vực toàn cầu  Tài liệu tham khảo Châu Anh (2019), Tăng trưởng Châu Á - Thái Bình Dương giảm tốc năm nay, https://vov.vn/ kinh-te/tang-truong-cua-chau-a-thaibinh-duong-se-giam-toc-trong-namnay-978015.vov Lan Anh (2018), 32 năm đổi Việt Nam lọt Top 50 kinh tế giới, https://bizlive.vn/kinh-doanh/32-namdoi-moi-viet-nam-lot-top-50-nen-kinhte-the-gioi-3480048.html Minh Anh (2019), “Năm 2018: Khẳng định vai trò, uy tín vị Việt Nam khu vực giới, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, https:// dangcongsan.vn/chao-xuan-ky-hoi -2019/dat-nuoc-vao-xuan/nam-2018- 19 khang-dinh-vai-tro-uy-tin-va-vi-thecua-viet-nam-trong-khu-vuc-va-trenthe-gioi-512219.html Minh Châu (2019), Báo động “đỏ” khủng hoảng khí hậu khu vực châu Á - Thái Bình Dương, https://bnews vn/bao-dong-do-ve-khung-hoangkhi-hau-o-khu-vuc-chau-a-thai-binhduong/143338.html Dat Nguyen (2018), Day of Happiness 2018: How happy is Vietnam, https://e vnexpress.net/news/perspectives/dayof-happiness-2018-how-happy-is-viet nam-3725247.html Nguyễn Hồng (2020), “Nhận diện kinh tế nước ASEAN”, Sài Gòn giải phịng Đầu tư tài chính, http:// saigondautu.com.vn/kinh-te/nhan-dienkinh-te-cac-nuoc-asean-76055.html Nhật Thảo (2018), Đông Á: Khát vọng thu nhập cao giới thay đổi, https://nhandan.com.vn/thegioi/item/ 38631202-dong-a-khat-vong-thu-nhap -cao-trong-mot-the-gioi-thay-doi.html Kỳ Thành (2018), Chủ tịch WEF Borge Brende ấn tượng với tăng trưởng nhanh Việt Nam, https://baodautu vn/chu-tich-wef-borge-brende-antuong-voi-su-tang-truong-nhanh-cuaviet-nam-d87811.html Đồng Xuân Thọ (2016), Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, http://css hcmussh.edu.vn/?ArticleId=16d8fc564445-46b7-8b1d-ddab935a9ca7 10 Quốc Trung (2018), Sự thay đổi địa trị châu Á - Thái Bình Dương lựa chọn chiến lược Trung Quốc, http://www.nghiencuubiendong.vn/quan -h-quc-t/3025-su-thay-doidia-chinh-trichau-a-thai-binh-duong-va-lua-chonchien-luoc-cuatrung-quoc 20 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2020 11 Cơng Tuấn (2018), Tư chiến lược có cơng hộ nghèo phải nhà khang bước thực chiến lược cường trang, http://www.molisa.gov.vn/Pages/ quốc khu vực Châu Á - Thái Bình tintuc/chitiet.aspx?tintucID=219337 Dương Trung Quốc, http://www 14 Thông xã Việt Nam (2017), Tổng vanhoanghean.com.vn/chuyen-mucquan 21 kinh tế thành viên APEC, goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-the-gioi/tuhttps://baoquocte.vn/tong-quan-ve-21duy-chien-luoc-va-cac-buoc-thuc-hiennen-kinh-te-thanh-vien-apec-45907 chien-luoc-cuong-quoc-khu-vuc-chauhtml a-thai-binh-duong-cua-trung-quoc 15 Thông xã Việt Nam (2018), Truyền 12 Thanh Tùng (2018), Việt Nam thông đánh giá cao thành tựu kinh tế 69 quốc gia công nhận kinh tế thị Việt Nam, https://bnews.vn/truyen-thong trường: Cơ hội thúc đẩy thương mại -quoc-te-danh-gia-cao-thanh-tuu-kinhđầu tư, https://baodautu.vn/viet-namte-viet-nam-nam-2017/72528.html duoc-69-quoc-gia-cong-nhan-nen-kinh 16 Việt Nam đứng vị trí -te-thi-truong-co-hoi-thuc-day-thuongtrường quốc tế?, https://giaoduc.net mai-va-dau-tu-d76437.html vn/tieu-diem/viet-nam-ta-dang-dung13 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội o-vi-tri-nao-tren-truong-quoc-te-post (2019), Hết năm 2019, 100% người 183064.gd, ngày 16/01/2018 ... dangcongsan.vn/chao-xuan-ky-hoi -2 019/dat-nuoc-vao-xuan /nam- 201 8- 19 khang-dinh -vai- tro-uy-tin-va-vi-thecua-viet -nam- trong -khu- vuc-va-trenthe-gioi-512219.html Minh Châu (2019), Báo động “đỏ” khủng... Mỹ châu Á Trên thực tế, Trung Quốc tìm cách thay vị mang tính chủ đạo Mỹ Thái Bình Dương tồn cầu Vai trị vị Việt Nam khu vực châu Á - Thái Bình Dương Là quốc gia nằm vành đai Thái Bình Dương, Việt. .. Nga khu vực châu Á - Thái Bình Dương tăng lên Chiến lược Nga khu vực châu Á - Thái Bình Dương thể qua nội dung sau: 1) Về trị, củng cố phát triển quan hệ với lực lượng chủ yếu châu Á - Thái Bình

Ngày đăng: 27/05/2021, 00:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w