1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính quốc tế vai trò của IMF trong cuộc khủng hoảng nợ công châu âu

30 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 212,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .4 NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ IMF 1.1 Lịch sử hình thành phát triển IMF 1.2 Mục tiêu hoạt động 1.3 Chức 1.4 Điều kiện trở thành thành viên 1.5 Nguồn vốn tỉ lệ phiếu bầu .8 VAI TRÒ CỦA IMF TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU 2.1 Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu 2.2 Vai trò IMF khủng hoảng nợ công Châu Âu 14 2.3 Đánh giá vai trò IMF khủng hoảng nợ công Châu Âu: 21 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA IMF TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 24 3.1 Một số học rút 24 3.2 Đề xuất giải pháo để nâng cao vài trò IMF .27 KẾT LUẬN .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 DANH MỤC BẢNG VÀ CHỮ VIẾT TẮT Danh mục bảng Bảng Một số thông tin ngắn gọn IMF Bảng Các điều kiện điều chỉnh IMF Hy Lạp 20 Bảng Chỉ tiêu thăm hụt ngân sách Ireland IMF EU yêu cầu 21 Chữ viết tắt IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế EU European Union Liên minh Châu Âu SDR Special Drawing Right Special Drawing Right GFSR Global Financial Stability Report Báo cáo ổn định tài tồn cầu ECB European Central Bank Ngân hàng Trung ương Châu Âu SSM Single Supervisory Mechanism Cơ chế giám sát thống GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ASEAN Association of Hiệp hội quốc gia Đông Southeast Asian Nations Nam Á NAFTA North American Free Trade Hiệp định mậu địch tự Bắc Agreement Mỹ ADB The Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á WB World Bank Ngân hàng giới LỜI MỞ ĐẦU Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế giời có lĩnh vực tài xu tất yếu thập kỉ gần Điều đem lại hội thuận lợi cho phát triển quốc gia giới Chính mà ngày có nhiều khu vực liên kết kinh tế nước thành lập để thúc đẩy q trình phát triển kinh tế tồn cầu EU, NAFTA, ASEAN, liên kết kinh tế lớn, đời với mục đích Tuy nhiên, tham gia vào q trình tồn cầu hóa, nước phải đối mặt với khó khăn thách thức riêng, có nguy hứng chịu tác động xấu từ tồn cầu hóa Hệ lụy thấy rõ ràng qua khủng hoảng kinh tế lớn Vào năm 2010, Liên minh Châu Âu vướng phải khủng hoảng nợ công Cuộc khủng hồng khơng đe dọa tồn tài khu vực đồng tiền chung Châu Âu mà đe dọa tạo khủng hồng tài tồn cầu mới, ảnh hưởng nặng nề tới phát triển kinh tế giới Để hỗ trợ cho trình tồn cầu hóa nước, dẫn đầu nước tư phát triền, thiết lập tổ chức kinh tế quốc tế cú quy mô rộng lớn mục tiêu lớn lao Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) số Là tổ chức lớn giới hoạt động lĩnh vực tài tiền tệ, IMF thể rõ vai trị việc giúp đỡ nước Châu Âu khủng hoảng nợ công 2010 Cho đến nay, khủng hoảng nợ cơng cịn vấn đề nhức nhối việc tìm hiểu vai trò IMF khủng hoảng cần thiết Từ đó, ta rút học kinh nghiệm đễ xuất hữu ích cho hoạt động khắc phục khủng hoảng IMF Với lí trên, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài tiểu luận: “ VAI TRÒ CỦA IMF TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU” Do hạn chế kiến thức nhiều mặt khác, tiều luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý để bổ sung hoàn thiện đề tài cách tốt NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ IMF IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ giới tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài tồn cấu việc thao dõi tỉ giá hối đoái cán cân toán đồng thời hỗ trợ kĩ thuật giúp đỡ tài có u cầu Một số thơng tin ngắn gọn IMF: 1944 •Năm IMF thành lập nghìn tỷ la 189 •Số quốc gia thành viên 172 147 •Quốc tịch nhân viên •Giám đốc điều hành diện cho 189 quốc 24 đại •Tổng số tiền mà IMF cho quốc gia thành viên vay •Khoản vay từ năm 2008 40+ •Các khoản vay xem xét 0% •Lãi suất cho vay nước thu nhập thấp gia thành viên Bảng Một số thông tin ngắn gọn IMF 1.1 Lịch sử hình thành phát triển IMF Nửa đầu kỉ 20, Chiến tranh giời lần thứ hai kết thúc để lại tàn phá nặng nề kinh tế vật chất Châu Âu Những sách kinh tế sai lầm vào thời điểm dẫn đến hệ lụy nghiêm trọng, đặc biệt phải kể tới Đại Suy Thối năm 1930 Vì vậy, Hội nghị quốc tế tiền tệ, tài Liên hợp quốc diễn năm 1944 Bretton Wood, 44 quốc gia tham tìm cách xây dựng khn khổ hợp tác kinh tế quốc tế để tránh lặp lại phá giá tiền tệ khứ Với mong muốn đó, IMF đời với nhiệm vụ đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế Từ ngày 1/3/1947, IMF thức vào hoạt động quan chuyên môn Liên hợp quốc, với 49 nước hội viên Thành viên IMF bắt đầu mở rộng vào cuối năm 1950 đến IMF bao gồm 189 quốc gia Số lượng thành viên tăng đặn, khơng có biến động chứng tỏ uy tín IMF theo nưm tháng không thay đổi ngày củng cố 1.2 Mục tiêu hoạt động IMF thông qua thành lập với mục tiêu trở thành tổ chức giới thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, bảo đảm ổn định tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại giới, kích thích việc làm phát triển kinh tế bền vững, giảm đói nghèo tồn giới IMF hỗ trợ tín dụng cho nước thành viên để triển khai dự án phát triến kinh tế xã hội, khắc phục thâm hụt cán cân toán quốc tế, giải khó khăn tài thường xảy ảnh hưởng cửa thiên nhiên để ổn định giá điều chỉnh quan hệ tiền tệ nược hội viên 1.3 Chức Hỗ trợ tài chính: - Cung cấp nguồn vốn vay cho quốc gia thành viên gặp vấn đề cán cân toán - Cung cấp khoản vay khơng lãi suất có thời gian đáo hạn dài để giúp nước thu nhập thấp chống lại đói nghèo IMF cho vay với điều kiện thành viên sử dụng tiền vay có hiệu IMF yêu cầu tài sản chấp từ quốc gia u cầu phủ tìm kiếm sách nhằm xóa bỏ vấn đề gây cân kinh tế vĩ mô Chỉ điều kiện đáp ứng, nước nhận nguồn hỗ trợ tài từ IMF Giám sát sách tiền tệ nước thành viên Một chức IMF giám sát chặt chẽ hệ thống tiền tệ quốc tế theo dõi sách kinh tế tài 189 quốc gia thành viên Từ xác định ổn định rủi ro tiềm ẩn, đề xuất sách điều chỉnh thích hợp để trì tăng trưởng kinh tế thúc đẩy ổn định tài Phát triển lực IMF biết tới trung tâm kiến thức vấn đề kinh tế tài Trong bảy thập kỉ qua, với kinh nghiệm đạt nhiều quốc gia giai đoạn phát triển khác nhau, IMF chia sẻ kiến thức với nước thành viên thông qua tư vấn đào tạo thực hành Điều giúp phủ nước dễ dàng việc đại hóa sách phù hợp với thể chế kinh tế họ Các lĩnh vực đưa vào đào tạo, chia sẻ kiến thức: Tài cơng, Hệ thống tiền tệ tài chính, Giám sát điều chỉnh hệ thống ngân hàng, Khung pháp lý Thống kê kinh tế 1.4 Điều kiện trở thành thành viên Ảnh hưởng IMF kinh tế toàn cầu ngày gia tằng nhờ tham gia ngày đông quốc gia thành viên Hiên IMF có hệ thống thành viên gần toàn cầu với 189 quốc gia thành viên Để trở thành thành viên, quốc gia phải đăng ký sau chấp nhận bở đa số thành viên có Trong tháng năm 2016, Cộng hòa Nauru gia nhập IMF, trở thành thành viên 189 tổ chức Các nước thành viên có cổ phần lớn IMF Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh Pháp 1.5 Nguồn vốn tỉ lệ phiếu bầu 1.5.1 Nguồn vốn Nguồn vốn IMF chủ yếu thành viên đóng góp Mỗi thành viên đóng góp theo hạn ngạch định trước Hạn ngạch xem xét sau năm dựa giàu có hiệu kinh tế quốc gia Hiện nay, Các quốc gia có hạn ngạch lớn Mỹ (17.69%), Nhật Bản (6.56%), Đức (6.12%) (Theo thống kê năm 2010) 1.5.2 Tỷ lệ phiếu bầu Quyền biểu IMF dựa hệ thống hạn ngạch Phiếu mà thành viên IMF bao gồm phiếu cộng với bỏ phiếu bổ sung cho 100.000 SDR hạn ngạch (SDR: Special Drawing Right: dạng tiền dự trữ quốc tế, SDR đóng vai trị nhân tố bổ sung cho dạng trữ (vàng, đơla) sẵn có quốc gia SDR coi loại tiền tệ "nhân tạo" định nghĩa "chiếc rổ tiền tệ đồng tiền quốc gia." Bởi IMF sử dụng số loại tiền tệ để tính giá trị cho SDR Hiện có loại tiền rổ là: đồng euro, đồng Bảng Anh, Yên Nhật, Đôla Mỹ) Số phiếu thành viên tính 5,502% tổng số phiếu bầu Như vậy, quyền biểu phụ thuộc vào tỷ lệ hạn ngạch, đa số phiếu tập trung vào nước công nghiệp phát triển Hệ thống tuân theo logic tổ chức kiểm sốt cổ đơng: nước giàu có có tiếng nói việc đưa sửa đổi sách VAI TRỊ CỦA IMF TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU 2.1 Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu 2.1.1 Một số khái niệm Nợ cơng Một cách tổng qt, nợ cơng tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách Có thể nợ nội địa từ nhà đầu tư nước, nợ ngoại vay mượn từ nước ngồi Thường phủ mượn nợ qua công cụ: phát hành công khố phiếu, trái phiếu hay quốc gia nghèo thường vay ngân hàng phát triển quốc tế hay vùng VN nợ ADB, WB… Thu nhập phủ nguồn thuế nên nợ công nợ quốc dân, nợ mà người dân đóng thuế phải trả Để hình dung qui mô nợ công, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội Khủng hoảng nợ công Khủng hoảng nợ cơng xảy thu chi ngân sách quốc gia cân đối, thâm hụt ngân sách kéo dài Chính phủ vay nợ qua nhiều hình thức: Phát hành cơng trái, trái phiếu… khơng có khả chi trả Chính phủ vỡ nợ, kinh tế quốc gia bị đe doạ 2.1.2 Tổng quan Khủng hoảng nợ công châu Âu khủng hoảng nợ công với điểm bùng nổ Hy Lạp vào đầu năm 2010 chi phí cho khoản nợ Chính phủ liên tục tăng lên; cụ thể lợi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3,47% vào tháng 01 năm 2010, lên 9,73% thời điểm tháng 07 năm 2010 nhảy vọt lên 26,65%/năm vào tháng 07 năm 2011 Cuộc khủng hoảng sau lan sang Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Ý khu vực đồng tiền chung châu Âu Pháp quốc gia có nhiều nguy tụt hạng tín dụng Cộng hồ Síp bị đẩy tới bờ vực để nhận gói cứu trợ Từ cuối năm 2009, lo ngại khủng hoảng nợ quốc gia gia tăng nhà đầu tư liên quan đến số nước châu Âu, mối lo sợ tăng lên vào đầu năm 2010 Các quốc gia có vấn đề nợ cơng khu vực châu Âu bao gồm thành viên Hy Lạp, Iceland, Ý, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, có số khu vực châu Âu không thuộc Liên minh châu Âu Iceland, đất nước trải qua khủng hoảng tài lớn năm 2008 toàn hệ thống ngân hàng quốc tế sụp đổ, bị ảnh hưởng khủng hoảng nợ công Trong Liên minh châu Âu, đặc biệt nước nơi khoản nợ công tăng mạnh kế hoạch giải cứu ngân hàng, khủng hoảng niềm tin dấy lên với việc mở rộng lây lan lãi suất trái phiếu bảo hiểm rủi ro giao dịch hốn đổi tín dụng mặc định nước nước thành viên EU khác, quan trọng Đức Ngày 2/5/2010, nước thành viên khu vực đồng euro Quỹ tiền tệ quốc tế thông qua khoản vay 110 tỷ euro cho Hy Lạp, với điều kiện nước phải thực thi biện pháp thắt lưng buộc bụng khắc nghiệt Ngày 09/05/2010, Bộ trưởng Bộ Tài châu Âu thơng qua gói giải cứu trị giá 750 tỷ euro nhằm đảm bảo ổn định tài khu vực châu Âu, lập Uỷ ban ổn định Tài châu Âu Tiếp theo gói cứu trợ trị giá 85 tỷ euro cho Iceland vào tháng 11 năm 2010 78 tỷ euro cho Bồ Đào Nha vào tháng năm 2011 Cuộc khủng hoảng nợ công đe dọa tồn đồng tiền euro, gây ảnh hưởng tài tồn cầu, khiến cho thủ tướng Hy Lạp thủ tướng Ý phải từ chức Ngày 6/2/2012 Chính phủ Romania phủ thứ châu Âu sụp đổ khủng hoảng nợ 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng Nguyên nhân bên Thứ nhất, việc gia nhập vào EU vào Khu vực đồng tiền chung Châu Âu khiến cho nước thành viên phải từ bỏ sách tiền tệ riêng Thứ hai,các nước thành viên Khu vực đồng Euro có hội tiếp cận nguồn vốn đầu tư nước dễ dàng, yếu quản lý vốn vay nguyên nhân chủ yếu khiến nước lâm vào tình trạng thâm hụt ngân sách nghiêm trọng Thứ ba, kinh tế tăng trưởng chậm, sức cạnh tranh kém, suất lao động thấp 10 Thứ tư,khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầulàm trầm trọng thêm tình hình nợ cơng nước Thứ năm,rủi ro nợ cơng cao, khoản vay nợnước ngồi chiếm tỷ trọng lớn Thứ sáu,mặc dù trình độ kinh tế nước EU-28 khu vực đồng tiền chung Euro khác nhau, nước phải đảm bảo mục tiêu trì dịch vụ công chế độ an sinh xã hội mức cao Thứ bảy, thiếu tính thống sách tiền tệ sách tài khóa Cùng với nguyên nhân chung mà nước thành viên khủng hoảng nợ cơng vấp phải, lí dẫn đến khủng hoảng nợ cơng nước thành viên có điểm đặc thù khác Có nguyên nhân liên quan đến điều kiện gia nhập trở thành nước thành viên EU, chế độ vay ưu đãi, tài chi tiêu công, đầu tư công ,yếu sử dụng vốn quản lí vốn vay ngân hàng, chất nợ cơng (ví dụ, nợ tư nhân chuyển thành nợ cơng…), thực sách thuế khóa sai lầm, bất cân đối… Ngun nhân bên ngồi Thứ nhất, ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu 2007 – 2008 gây Thứ hai, ảnh hưởng Tổ chức/Hãng xếp hạng tín nhiệm tín dụng quốc tế gây Những động thái tiêu cực xếp hạng tín nhiệm thời điểm nhạy cảm, dễ tổn thương kinh tế, nguyên nhân khiến cho khủng hoảng nợ công bùng phát lan rộng[3] phạm vi khu vực hay toàn cầu 11 Kiến trúc thể chế liên minh ngân hàng Cơ quan Châu Âu IMF xác định nêu bật bất cập khn khổ sách ngân hàng Liên minh châu Âu giai đoạn đầu, trước bắt đầu khủng hoảng tài Ví dụ, tham vấn Điều IV cho khu vực đồng euro năm 2005 dẫn đến đặc điểm rào cản hội nhập tài xuyên biên giới EU cần thiết phải giám sát ngân hàng tập trung Một số ấn phẩm khởi xướng quan Châu Âu năm 2007, kết hợp với sáng kiến tiếp cận cộng đồng, cung cấp đóng góp phân tích quan trọng cho tranh luận kiến trúc sách ngân hàng EU vào số chi tiết phác thảo phản hồi sách có Tuy nhiên, khác biệt phòng ban IMF ngăn cản việc phân tích tiên phong từ sách ảnh hưởng đến mức độ có Đề xuất trách nhiệm giám sát hồ bơi cấp độ siêu quốc gia bị quan nhà nước thành viên EU phản đối liệt Điều khiến Ủy ban châu Âu ECB đưa đề xuất IMF vào thời điểm Các mối quan tâm nhà chức trách quốc gia châu Âu lặp lại tranh luận nội IMF, chủ yếu Bộ phận Tiền tệ Thị trường Vốn Khái niệm quan giám sát ngân hàng châu Âu gọi “trách nhiệm chung trách nhiệm” lựa chọn quỹ bảo lãnh và/hoặc bảo lãnh tiền gửi châu Âu gọi “thỏa thuận chia sẻ với bur-den” “ex ante chế để chia sẻ chi phí thất bại ngân hàng.” Những công thức “tưới nước” làm giảm tác động phân tích khác lạ IMF Mặc dù vậy, công việc Bộ châu Âu khung sách ngân hàng EU gây tranh cãi trình lên Ban điều hành vào tháng năm 2007 Theo biên họp, số Giám đốc châu Âu bày tỏ quan điểm khuyến nghị nhân viên “quá báo động”, có “quá nhiều nhấn mạnh về" đánh giá sai lệch ưu đãi quan an toàn quốc gia; giám sát tài đó, vấn đề EU, “không nên trọng tâm thảo luận sách khu vực đồng Euro“ Trong năm 2008, phiên 17 nâng cấp 'nhiệm vụ châu Âu' trình bày cho nhà chức trách khu vực tài EU, khơng có thay đổi kiến trúc thể chế Sau hoảng loạn hậu Lehman, nhân viên IMF đưa đề xuất sách đột phá để giải thách thức tái cấu giải ngân hàng, xác nhận ban quản lý IMF vào đầu năm 2010 Sự thay đổi tập trung từ giám sát sang tái cấu trúc ngân hàng thực tế thời gian đó, nhà hoạch định sách EU đạt tiến với thẩm quyền Cơ quan Ngân hàng Châu Âu, thống vào năm 2009 có hiệu lực vào tháng năm 2011 Năm 2009, nhân viên bổ sung cho ủng hộ IMF ủng hộ “ hệ thống ngân hàng khu vực đồng euro kiên phối hợp với đề xuất lập luận tốt để tạo chế độ giải đặc biệt cho ngân hàng tất quốc gia thành viên EU, xây dựng thực tế thiết lập Hoa Kỳ Luật Ngân hàng Anh IMF u cầu số tín dụng cho việc bắt đầu liên minh ngân hàng, ý kiến nhà hoạch định sách châu Âu thay đổi theo vai trị xác Quỹ Một số quan chức cấp cao cựu quan chức cấp cao lập luận vấn IMF khơng nằm số thành viên chuỗi định liên minh ngân hàng Tuy nhiên, người khác nhấn mạnh ủng hộ lâu dài IMF, nhắc lại thuyết trình khác cho trưởng châu Âu họp song phương quý II năm 2012, giúp chuẩn bị tảng cho định Dường tín nhiệm IMF với phủ Đức giúp vượt qua kháng cự ban đầu Khơng giống ECB tổ chức khác EU, IMF khơng có lợi ích trực tiếp cỏ liên minh ngân hàng - điều khiến cho ủng hộ họ trở nên hấp dẫn Trong vấn cho đánh giá này, quan chức cấp cao EU lưu ý Kho bạc Hoa Kỳ có ảnh hưởng việc ủng hộ liên minh ngân hàng từ bên Liên minh châu Âu, đặc biệt hội nghị thượng đỉnh Los Cabos G20 vào ngày 18-19 tháng năm 2012 18 Sau định đột phá nhà lãnh đạo khu vực đồng euro vào ngày 29 tháng năm 2012 để bắt đầu liên minh ngân hàng, IMF tiếp tục cung cấp ủng hộ tư vấn đáng kể Nó ECB sử dụng nguồn lực thiết kế thiết lập SSM ban đầu từ năm 2012 đến năm 2014 IMF giúp củng cố khuôn khổ quán, bao gồm việc thúc đẩy sử dụng thuật ngữ 'liên minh ngân hàng' để tập hợp lĩnh vực sách khác giám sát, giải bảo hiểm tiền gửi đáng kể hơn, cách xuất chuỗi tài liệu mô tả tổng quan sách liên minh ngân hàng Thơng qua họp này, IMF nhắc nhở cách thích hợp nhà hoạch định sách khu vực đồng euro vịng luẩn quẩn khơng hồn tồn bị phá vỡ, liên minh ngân hàng cịn khơng đầy đủ, miễn bảo hiểm tiền gửi cấp quốc gia trường hợp khơng có backstops đầy đủ Tóm lại, liên minh ngân hàng trường hợp vận động sách IMF có ảnh hưởng thành cơng, IMF khơng đơn độc việc đề xuất liên minh ngân hàng, nhiều khía cạnh chun gia độc lập học thuật xây dựng lần Bản thân IMF hoàn toàn phù hợp theo thời gian phịng ban Nó chắn khơng thể tuyên bố độc quyền sở hữu nguồn gốc (hãy để định) tập hợp cải cách gọi “liên minh ngân hàng”, mà cịn chưa đầy đủ cơng việc tiến hành Tuy nhiên, vai trị kế hoạch thực liên minh ngân hàng châu Âu cần cơng nhận có tính xây dựng có ý nghĩa 2.2.2 Cung cấp gói cứu trợ quốc gia Hy Lạp IMF tham gia sớm việc cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho quyền Hy Lạp vấn đề tài Một nhiệm vụ hỗ trợ kỹ thuật IMF vào tháng 2, tháng năm 2010, theo yêu cầu Ngân hàng Hy Lạp, giúp việc quản lý ELA Một vài tuần sau đó, hỗ trợ kỹ thuật IMF công cụ thiết kế chế mà ngân hàng phát hành trái phiếu phủ bảo đảm đủ 19 điều kiện tài sản chấp ECB sử dụng chúng để tiếp cận khoản hệ thống Những "trái phiếu ngân hàng phủ bảo lãnh phát hành để sử dụng riêng", "các GGBB sử dụng riêng", đóng vai trị quan trọng hoạt động cho vay hệ thống châu Âu Hy Lạp quốc gia không thuộc chương trình phi chương trình Tháng năm 2010, IMF EU thống gói cứu trợ trị giá 110 tỷ Euro cho Hy Lạp Cùng với gói cứu trợ hàng loạt biện pháp “thắt lưng buộc bụng” khắc nghiệt mà Hy Lạp phải thực giảm chi tiêu công, giảm lương tăng độ tuổi nghỉ hưu công nhân viên chức, Các tiêu điều chỉnh Mức độ điều chỉnh Cắt giảm chi tiêu công 8% Cắt giảm lương công chức 3% Tăng độ tuổi nghỉ hưu công chức Từ 61 => 65 tuổi Tăng thuế GTGT Lên 23% Bảng Các điều kiện điều chỉnh IMF Hy Lạp Đến 2018, sau năm, Hy lạp nhận tổng cộng 300 tỷ Euro từ IMF khu vực đồng tiền chung châu Âu, IMF đóng góp 48 tỷ Euro.Các gói cứu trợ chia thành giai đoạn, IMF tham gia vào gói cứu trợ giai đoạn đầu tiên: 30 tỷ Euro 18 tỷ Euro năm 2010 2012 Các sách khắc nghiệt IMF EU ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân Hy Lạp phủ nhận đóng góp Ireland Cuối năm 2010, Ireland nhận 85 tỷ Euro cứu trợ từ IMF EU nước đứng trước bờ vực phá sản nợ lớn Gói cứu trợ giải ngân năm, dùng để tái cấu ngân hàng cắt giảm thâm hụt ngân sách Ngược lại, phủ Ireland phải tự buộc vào biện pháp “thắt lưng buộc 20 bụng” khắc khổ: cắt giảm chi tiêu, tăng thuế, bán số tài sản nhà nước Không Hy Lạp, nhờ việc thực nghiêm ngặt điều kiện mà quốc gia nhanh chóng khỏi chương trình cứu trợ từ năm 2013 trở lại quỹ đạo tăng trưởng Bồ Đào Nha IMF EU yêu cầu mức lãi suất cao Bồ Đào Nha đồng thời yêu cầu cắt giảm chi tiêu cách nghiêm khắc khơng Hy Lạp hay Ireland Để nhận gói cứu trợ từ IMF EU, Bồ Đào Nha phải cắt giảm lương xuống 3.4% GDP đồng thời giảm thâm hụt ngân sách nhà nước qua năm: Năm Thâm hụt ngân sách nhà nước 2010 9.1% 2011 5.9% 2012 4.5% 2013 3% Bảng Chỉ tiêu thăm hụt ngân sách Ireland IMF EU yêu cầu 2.3 Đánh giá vai trò IMF khủng hoảng nợ cơng Châu Âu: 2.3.1 Thành tựu Có ý kiến trái chiều vai trò IMF khủng hoảng nợ cơng Châu Âu khơng có dự đoán rủi ro kinh tế tiềm ẩn trước khơng thể phủ nhận vai trị IMF Nhờ gói cứu trợ IMF, nước có nguy phá sản có điều kiện để tái thiết lại kinh tế Tác động tích cực IMF khủng hoảng nợ công Châu Âu thấy khía cạnh sau: - Hỗ trợ tài IMF có tác dụng ngăn chặn sụt giảm nhiều kinh tế giới Hệ thống ngân hàng Ireland thoát khỏi sụp đổ nhờ gói hỗ trợ IMF, nước thu nhập thấp có điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ireland hình mẫu tiêu biểu 21 việc nhanh chóng khỏi khủng hoảng mau chóng tăng trưởng trở lại nhờ thực nghiêm túc điều kiện gói cứu trợ - IMF xây dựng biện pháp khắc phục phù hợp để đạt phát triển bền vững tương lai - Trong khủng hoảng năm 2008, IMF có vai trị giám sát cải cách hệ thống ngân hàng tài quốc gia khác nhằm tăng hiệu hệ thống ngân hàng 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Thứ nhất, IMF dự báo kịp thời tình hình nước khu vực đồng tiền chung Châu Âu Việc IMF xử lý khủng hoảng tài khu vực đồng euro bị trích quan giám sát độc lập tổ chức báo cáo cho biết quỹ không phát quy mô vấn đề, sai lầm dự báo lạc quan để lại ấn tượng Châu Âu khác Trong chấp nhận phân loại vấn đề Hy Lạp, Ireland Bồ Đào Nha “đặt thách thức đặc biệt”, Văn phòng đánh giá độc lập IMF (IEO) cho biết quỹ bỏ lỡ tích tụ rủi ro hệ thống ngân hàng số quốc gia chia sẻ " tư Báo cáo xem xét cách IMF xử lý khủng hoảng khu vực đồng euro, bắt đầu với việc cứu trợ Hy Lạp tháng năm 2010, sau lan sang Ireland, Bồ Đào Nha Cyprus Nó phát “giám sát trước khủng hoảng IMF xác định vấn đề đắn không thấy trước tầm quan trọng rủi ro mà sau trở thành tối quan trọng” Thứ hai, chế cũ khơng cịn phù hợp, chế hình thành cần phải có thời gian vào sống Thứ ba, gói giải cứu thứ hai việc tái cấu trúc nợ Hy Lạp giảm bớt áp lực lên tình hình tài quốc gia từ ngắn hạn đến trung hạn; 22 tránh gây ảnh hưởng dây chuyền tiêu cực đến quốc gia lại khu vực Tuy nhiên, triển vọng Hy Lạp mờ mịt, nước buộc phải tiến hành hàng loạt biện pháp cải cách khắc nghiệt theo Chương trình cứu trợ, điều kiện kinh tế nước chìm sâu vào suy thối phải đối mặt với sóng biểu tình, phản đối bất ổn xã hội Thứ tư, Hiệp ước tăng trưởng ổn định, phối hợp quản lý EU, đa số nước thành viên EU đồng ý, phải đối mặt với nhiều rủi ro việc trưng cầu dân ý Ailen, hay yêu cầu đàm phán lại Pháp Mặc dù, bước tiến quan trọng kiểm soát ngân sách quốc gia, chưa thể rõ ràng lộ trình cho Liên minh tiền tệ chương trình cải cách nợ cơng khu vực ngoại vi châu Âu Thứ năm, số yếu tố bất ngờ từ nước thành viên Cục diện kinh tế trị châu Âu đột ngột thay đổi sau chiến thắng bc ngot ca ụng Franỗois Hollande cuc bu c Tổng thống Pháp bất ổn việc thành lập Chính phủ Hy Lạp Nếu trước kia, biện pháp “thắt lưng buộc bụng” xem kim nam hành động hầu hết nhà lập pháp châu Âu nhằm giải khủng hoảng nợ công khu vực, điều thay đổi, Pháp Hy Lạp phát tín hiệu cho thấy họ nhiều theo đuổi sách kích thích tăng trưởng kinh tế Thứ sáu, khác biệt tốc độ tăng trưởng kinh tế khả cạnh tranh nước thành viên cho thách thức lớn EU 23 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA IMF TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG 3.1 Một số học rút Trong vài thập niên vừa qua, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) học học quan trọng phương pháp giải khủng hoảng nợ công Nhưng học bị lãng quên trình Quỹ giải khủng hoảng Hy Lạp Việc tham gia vào trình giải cứu khu vực Eurozone IMF làm tăng ảnh hưởng giúp Quỹ nhận ủng hộ châu Âu Nhưng việc Quỹ cổ đông châu Âu không tuân theo tiêu chuẩn hành vi tốt đến ngày cho thấy bước sai lầm chết người Một học quan trọng bị lãng quên khủng hoảng Hy Lạp việc cứu trợ trở nên cần thiết thực lần phải thật dứt khoát Quỹ IMF học học vào năm 1997, gói cứu trợ cho Hàn Quốc bị thiếu hụt điều dẫn đến vòng đàm phán thứ hai Tại Hy Lạp vấn đề cịn tệ nữa, gói cứu trợ trị giá 86 tỉ Euro bàn bạc đến diễn sau gói cứu trợ trị giá 110 tỉ Euro vào năm 2010 gói khác trị giá 130 tỉ Euro năm 2012 Một quỹ IMF bị hạn chế Vì khoản cho vay bị giới hạn theo mức đóng góp quốc gia cho nguồn vốn IMF nhân với tỉ số định, theo cách tính khoản cho Hy Lạp vay lớn tất khoản vay khác lịch sử Quỹ Tuy nhiên, phủ Eurozone khơng phải đối mặt với hạn chế này, đặt chương trình cứu trợ bền vững Một học khác mà IMF quên không cứu trợ ngân hàng IMF học học cách đau đớn vào thập niên 1980, quỹ chuyển 24 khoản nợ xấu nước châu Mỹ Latinh vào sổ sách Quỹ quốc gia khác Trong trường hợp Hy Lạp khoản nợ xấu mà ngân hàng Pháp Đức cho vay chuyển qua sổ sách cơng, chuyển tác hại qua người trả thuế mà đến tất thành viên IMF Bài học thứ ba mà IMF áp dụng cho trường hợp Hy Lạp việc thắt lưng buộc bụng dẫn đến vòng luẩn quẩn, việc cắt giảm chi tiêu làm thu hẹp kinh tế nhiều khơng áp dụng sách Vì IMF cho vay ngắn hạn nên Quỹ có xu hướng phớt lờ ảnh hưởng việc thắt lưng buộc bụng nhằm đạt dự báo tăng trưởng có lợi cho khả trả nợ Cùng lúc ấy, thành viên Eurozone muốn tìm cách biện minh cho việc giảm hỗ trợ tài (cho Hy Lạp) nên muốn bỏ qua tác động xấu thắt lưng buộc bụng Bài học thứ tư mà IMF học cải cách có nhiều khả thực có trọng tâm Khi quốc gia cần hỗ trợ tài chính, việc địi hỏi danh sách cải cách dài điều hấp dẫn chủ nợ Nhưng đất nước bị khủng hoảng trầm trọng vất vả để đáp ứng nhiều yêu cầu lúc Trong trường hợp Hy Lạp, IMF đối tác châu Âu yêu cầu phủ Hy Lạp không cắt giảm chi tiêu, mà phải cải cách sâu rộng mảng thuế, lương hưu, tòa án, thị trường lao động Mặc dù giải pháp cấp bách không ảnh hưởng đến tình hình tài Hy Lạp lập tức, IMF khơng cịn cách khác ngồi việc nhấn mạnh việc cắt giảm chi tiêu ngắn hạn để nâng khả trả nợ, cho dù điều làm cải cách dài hạn khó khăn Bài học thứ năm cải cách không thành công trừ phủ thúc đẩy Những u cầu bị nước ngồi áp đặt chắn thất bại Trong 25 trường hợp Hy Lạp, cân nhắc trị nước buộc phủ châu Âu phải gây áp lực lên quyền Hy Lạp IMF tìm cách thấy Quỹ mạnh tay với Hy Lạp, họ làm với Brazil, Indonesia Zambia, điều phản tác dụng Bài học thứ sáu mà IMF phủi qua bên việc cứu trợ quốc gia khơng quản lý hồn tồn đồng tiền gây thêm rủi ro Như Quỹ học Argentina Tây Phi, quốc gia thiếu giải pháp dễ dàng để điều chỉnh theo khủng hoảng nợ, phá giá đồng tiền Sau thất bại việc cảnh báo Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Ireland Tây Ban Nha hiểm họa việc gia nhập khối đồng tiền chung, IMF phải cân nhắc xem việc can thiệp vào khủng hoảng Eurozone có phải điều phù hợp hay cần thiết hay không Những lý mà quỹ đưa cho thấy rủi ro liên quan đến định họ Lý rõ ràng khiến IMF hành động việc châu Âu giải vấn đề họ lại có quyền lực ảnh hưởng để lôi kéo IMF vào Giám đốc IMF người châu Âu, quốc gia châu Âu hưởng số phiếu bầu vượt trội hội đồng quản trị IMF Tuy nhiên, quan trọng không thực tế IMF đưa định họ lúc phải đối đầu với khủng hoảng mang tính sống cịn Trong lịch sử, mối nguy hiểm lớn cho tồn IMF việc trở nên khơng cịn phù hợp IMF gần trở nên khơng cịn cần thiết thập kỷ 1970, Mỹ thả đồng đôla Sau IMF cứu vãn vào năm 1982 nhờ khủng hoảng nợ Mexico, kiện làm bệ phóng đưa Quỹ lên vai trò người cứu hộ tài giới Một thập niên sau, thích hợp IMF lại đà giảm, Quỹ lại cứu sống vai trò việc biến đổi kinh tế quốc gia 26 khối Liên Xô cũ Đến thời điểm khủng hoảng Eurozone, Quỹ lại gặp khó khăn sau khủng hoảng tài châu Á, thành viên làm tất thứ để cố tránh phải dựa vào quỹ Việc IMF tham gia vào khủng hoảng Eurozone đưa thêm lý khác khiến quốc gia hùng mạnh thêm bất mãn Sau bị Mỹ ngăn cản khơng cho tiếng nói lớn Quỹ, họ thấy Quỹ làm theo đạo châu Âu Sẽ khó khăn để lấy lại tin tưởng thành viên ngày có ảnh hưởng Trừ Mỹ Liên minh Châu Âu từ bỏ chi phối Quỹ nỗ lực để lấy lại ảnh hưởng IMF nỗ lực cuối 3.2 Đề xuất giải pháo để nâng cao vài trò IMF Kể từ đời, IMF giao sứ mệnh giải vấn đề liên quan đến kinh tế tập trung vào việc củng cố phát triển kinh tế nước Những “đơn thuốc” IMF cứu nguy hỗ trợ phát triển nhiều quốc gia giới, góp phần quan trọng vào việc ổn định hệ thống tài toàn cầu Tuy nhiên, số chuyên gia lên tiếng trích IMF chưa thật chuẩn xác dự đốn hay cảnh báo tình hình kinh tế bị động ứng phó với khủng hoảng Khi khủng hoảng nợ công lan rộng châu Âu, IMF dường khơng có kế hoạch tổng thể giải pháp rõ ràng Thay vào đó, tổ chức thụ động phối hợp chi tiền giải cứu cho quốc gia riêng lẻ Vì vậy, IMF nên thực giải pháp để cải thiện vai trị Giám sát hiệu sách việc thực sách kinh tế quốc gia, hỗ trợ công khai rộng rãi tất phát hành kinh tế, tài liệu quan trọng IMF thiết lập 27 tiếp tục cải thiện tiêu chuẩn liệu để hướng dẫn quốc gia thành viên xuất liệu cách đáng tin cậy kịp thời Cải cách ngành tài chính, bao gồm việc ban hành quy định an toàn giám sát cao Tiến hành bước tự hóa tài khoản vốn để tối đa hóa lợi ích giảm thiểu rủi ro di chuyển vốn Đẩy nhanh trình giám sát khu vực Thúc đẩy quản lý nhà nước chống tham nhũng toàn giới Thực cấu hiệu để giải nợ, bao gồm luật phá sản tốt cấp quốc gia giải pháp tốt cấp độ quốc tế Ngoài ra, IMF cần nâng cao tính dân chủ, minh bạch hoạt động tính đến lợi ích nước giàu lẫn nước nghèo, lắng nghe tiếng nói nước phát triển 28 KẾT LUẬN Khủng hoảng khu vực đồng euro trường hợp chưa có IMF can thiệp trực tiếp vào cốt lõi hệ thống tài tồn cầu Cuộc khủng hoảng đặt thách thức khác đáng kể từ người phải đối mặt kinh tế phát triển, có quan điểm tương tự đáng kể Do tầm quan trọng mặt tài khu vực đồng Euro, khủng hoảng gây rủi ro cho tính tồn vẹn hệ thống tài tồn cầu Nhưng ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp nước châu Âu quản trị IMF mơi trường thể chế tồn cầu nói chung, can thiệp vào 'cốt lõi' cho phép IMF nhiều thời gian cho việc xếp pháp lý thể chế so với hầu hết ( bất kỳ) trải nghiệm khủng hoảng khứ Trải nghiệm bất thường bị ràng buộc tư cách thành viên troika khía cạnh mơi trường hạn chế IMF dường bước đầu ước tính mức độ phức tạp liên quan, phải vật lộn với nhiều khía cạnh pháp lý trị bị đe dọa IMF lấy lại ảnh hưởng mạnh mẽ kinh tế giới thị trường tài quốc tế vai trị trung tâm hành động cứu hộ cho nước EMU khủng hoảng Nó góp phần vào việc cho vay khẩn cấp xây dựng giám sát chương trình điều chỉnh kinh tế cho Hy Lạp, Ireland Bồ Đào Nha hợp tác chặt chẽ với EC ECB Sự hợp tác với thành viên khác Troika điều cần thiết riêng IMF khơng có khả gây quỹ khẩn cấp kích thước tuyệt đối gói giải cứu Bằng cách đóng góp khoảng 33% cho quỹ cứu trợ, IMF có ảnh hưởng tối đa 100% thiết kế chương trình quy trình giám sát chương trình theo phong cách IMF giải ngân đợt tiền cuối phụ thuộc vào định ban điều hành IMF - thực đòn bẩy tốt! 29 Rủi ro tham gia IMF khủng hoảng nợ EMU đơn giản, dường khơng có thay khả thi thuyết phục Các nước EU phản đối việc chấp nhận mơ hình kinh tế Đức “nền văn hóa ổn định” Hiệp ước Ổn định Tăng trưởng không hiệu nước EU phê chuẩn hiệp ước tài kế hoạch, thời gian dài để cài đặt giành lại uy tín thị trường tài Một giải pháp thường đề xuất khác cho khủng hoảng nợ quốc gia cách đảm bảo hỗ trợ ECB không giới hạn đối mặt với phản đối gay gắt Đức mở đường cho q trình lạm phát EMU Hỗ trợ tài thực thi bước cải cách để giải vấn đề cấu trúc, ngân sách cạnh tranh quốc tế nước chương trình giải pháp cho tương lai gần 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.imf.org/external/country/irl/index.htm?type=9998 https://vietstock.vn/2013/12/ireland-tia-sang-tu-khung-hoang-no-cong-oeurozone-772-325638.htm http://bruegel.org/2016/08/the-imfs-role-in-the-euro-area-crisis-financialsector-aspects/ https://www.theguardian.com/business/2016/jul/28/imf-watchdogcriticises-handling-eurozone-crisis The Role of the IMF in the European Debt Crisis by Prof Dr Franz Seitz& Dr Thomas Jost (2012) https://www.imf.org/en/About/Factsheets/IMF-Surveillance https://www.imf.org/en/About/Factsheets/IMF-Lending https://www.imf.org/en/About/Factsheets/imf-capacity-development https://www.project-syndicate.org/commentary/imf-euro-crisis-greekbailout-by-ngaire-woods-2015-07?barrier=accesspay 31 ... khắc phục khủng hoảng IMF Với lí trên, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài tiểu luận: “ VAI TRÒ CỦA IMF TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU? ?? Do hạn chế kiến thức nhiều mặt khác, tiều luận khơng... động lĩnh vực tài tiền tệ, IMF thể rõ vai trị việc giúp đỡ nước Châu Âu khủng hoảng nợ công 2010 Cho đến nay, khủng hoảng nợ công vấn đề nhức nhối việc tìm hiểu vai trị IMF khủng hoảng cần thiết... minh châu Âu Iceland, đất nước trải qua khủng hoảng tài lớn năm 2008 toàn hệ thống ngân hàng quốc tế sụp đổ, bị ảnh hưởng khủng hoảng nợ công Trong Liên minh châu Âu, đặc biệt nước nơi khoản nợ công

Ngày đăng: 27/07/2020, 06:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w