tiểu luận tài chính quốc tế vai trò các gói cứu trợ của chính phủ mỹ trong việc phục hồi lại hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng 2007 2008

52 58 0
tiểu luận tài chính quốc tế vai trò các gói cứu trợ của chính phủ mỹ trong việc phục hồi lại hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng 2007 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Đã thập kỉ trôi qua để từ khủng hoảng tài tồn cầu năm 20072008, bắt nguồn từ thị trường bất động sản Mỹ sau lan rộng tồn hệ thống kinh tế - tài tồn giới Cuộc khủng hoảng 2007-2008 Mỹ ví đại khủng hoảng (The Great Depression) thứ hai lịch sử tính phức tạp quy mơ rộng lớn Nghiên cứu khủng hoảng tài 20072008 khơng cịn đề tài mới; Tuy nhiên, nghiên cứu cụ thể gói cứu trợ phủ Mỹ giai đoạn cịn chưa có nhiều Do vậy, nhóm chúng em định chọn đề tài: “Vai trị gói cứu trợ phủ Mỹ việc phục hồi lại hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng 2007-2008” để có nhìn khái quát đầy đủ biện pháp thi hành phủ Mỹ thời kì này, đồng thời giúp đề xuất số giải pháp cho việc đối phó với khủng hoảng tương lai Bài tiểu luận tập trung vào phân tích gói cứu trợ bật mà phủ Mỹ thực nhằm mục đích đưa hệ thống ngân hàng bước khỏi vũng lầy khủng hoảng nói riêng ổn định lại sức khỏe toàn kinh tế nói chung Các sách cứu trợ phủ Mỹ nhóm nghiên cứu chia thành ba nhóm chính, bao gồm: 1/ Chính sách từ Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED); 2/ Đạo luật thông qua Quốc hội Mỹ; 3/ Chính sách từ tài Hoa Kì (The Treasury) Do tiểu luận cịn nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp từ giáo để chúng em bổ sung thêm kiến thức làm tốt nghiên cứu sau Chúng em xin trân trọng cảm ơn cô NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Cơ sở lý luận khủng hoảng tài 1.1.1 Khái niệm khủng hoảng tài Khủng hoảng tài tình trạng cân trình huy động phân phối nguồn tài nhằm đáp ứng nhu cầu chủ thể kinh tế xã hội, biểu sụt giảm mạnh mẽ giá trị tài sản đổ vỡ hệ thống tài chính, phi tài kéo theo suy thoái nặng nề Một số khủng hoảng tài xảy kể tên đại khủng hoảng Mỹ 1929-1933; sụp đổ tài Mỹ 1987; khủng hoảng ngân hàng Nhật Bản năm 90; khủng hoảng nợ Mexico 1994-1995; khủng hoảng tài châu Á 1997-1998; khủng hoảng tài Mỹ 2007-2008; 1.1.2 Dấu hiệu khủng hoảng tài Để nhận biết khủng hoảng tài xảy dựa vào nhiều dấu hiệu Đầu tiên giảm giá dây chuyền đồng tiền Khi mà đồng tiền quốc gia bị giảm giá liên tục, giá chứng khoán bất động sản theo giảm nhanh chóng, dẫn tới nhiều ngân hàng, tổ chức tài lâm vào phá sản Sự giảm giá đồng tiền quốc gia gây sức ép àm lợi thees cạnh tranh nước có điều kiện kinh tế vĩ mơ mặt hàng xuất tương tự, cuối làm đồng tiền nước bị giảm giá theo Lãi suất tín dụng gia tăng dấu hiệu cho khủng hoảng tài Việc lãi suất gia tăng khiến cầu tiền tệ, cầu tín dụng sụt giảm, nhà đầu tư giảm vay dẫn tới hoạt động sản xuất kinh doanh bị suy giảm, kinh tế trì trệ Một dấu hiệu khác thị trường cổ phiểu sụt giá nhanh chóng Khi xảy rút lui đồng loạt cổ phiếu, lượng bán lớn làm tải hệ thống quản lý, làm trễ toàn hệ thống nhà đầu tư Các nhà đầu tư bán cổ phiếu không cần biết lỗ giá rơi thẳng đứng Hành động làm cá nhân tổ chức rơi vào tình trạng thơng tin, kiểm sốt thị trường tài sụp đổ Cuộc khủng hoảng diễn mà ngân hàng thương mại khơng thể hồn trả khoản tiền gửi người gửi tiền hay nhu cầu vay vốn cho khách hàng vay Và ngân hàng thu hồi vốn từ khách hàng vay, bao gồm khách hàng xếp loại A Các ngân hàng phải nhờ đến can thiệp quy mô lớn ngân hàng trung ương để bù đắp khoản Ngồi ra, phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định, hệ thống ngân hàng bị tê liệt, hoạt động kinh tế bị suy giảm biểu khủng hoảng tài 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài • Sự bổ trợ chiến lược lời tiên tri tự phát sinh thị trường tài Cho rằng, để đầu tư thành cơng, nhà đầu tư phải đoán hành động nhà đầu tư khác, George Soros (1994) gọi phản xạ Nghĩa hành động nhà đầu tư làm ảnh hưởng đến nhà đầu tư khác Việc nhà đầu tư bán cổ phiếu làm giá cổ phiếu giảm, giá cổ phiếu giảm ảnh hưởng đến tỷ lệ margin call nên nhà đầu tư thứ hai bán cổ phiếu, tương tự nhà đầu tư thứ ba, thứ tư làm ảnh hưởng đến hệ thống nhà đầu tư thành phần hệ thống Từ nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng tài diện rộng Cịn J M Keynes (1936) lại coi thi trường tài trị chơi thi sắc đẹp (beauty contest game), người tham sẽ cố dự đốn mơ hình người tham gia khác cho đẹp Ví dụ, nhà quản ý tiền tệ cố gắng mua vào cổ phiếu chúng rẻ, số khác cố gắng mua vào cổ phiếu tăng trưởng nhanh, diễn biến giá cổ phiếu điều không dự đốn xác Vì thế, điều nhà đầu tư cố gắng làm mua cổ phiếu mà họ nghĩ nhà đầu tư khác định cổ phiếu phải có giá cao Và kết thực chất làm nhiều nhà đầu tư vỡ mộng, dẫn tới hệ xấu cho thị trường tài Cooper A John (1988) gọi động bắt chước chiến lược người khác bổ trợ chiến lược (Strategic complementarities) Nghĩa nhà đầu tư dựa định đầu tư nhà đầu tư khác thị trường để đưa phán đốn tình hình đầu tư, từ đưa định cá nhân Thường định theo đám đơng nhà đầu tư Nhưng nhà đầu tư tin tưởng dự đoán, rủi ro nằm điểm Các nhà kinh tế Bulow, Geanakoplos, Klemperer (1985) cho có động đủ mạnh để làm tương tự điều họ kỳ vọng người khác làm xảy lời tiên tri tự phát sinh (Self-fulfilling prophecies) Tức nhà đầu tư cho đồng tiền giá, ngân hàng phá sản hay lạm phát xảy thực tế điều xảy thật Nói cách khác, lời tiên đốn tích cực hay tiêu cực, niềm tin mạnh mẽ hay ảo tưởng - tuyên bố thực sai - tạo nên ảnh hưởng vừa đủ lên người, thúc đẩy người hành động tạo động lực làm cho phản ứng/hành động họ cuối hoàn thành lời tiên đốn sai lúc đầu • Địn bẩy tài Là hình thức vay mược để đầu tư dẫn tới khuếch đại thu nhập gia tăng rủi ro phá sản Khi dùng tiền đầu tư thua lỗ cá nhân nhiều số tiền Nhưng vay nợ để đầu tư, kết qảu có thẻ làm thu nhập tăng thêm làm thua lỗ nhiều nhà đầu tư có, đồng nghĩa việc nhà đầu tư thất bại với lời hứa trả nợ, rắc rối từ cơng ty lan sang cơng ty khác • Sự khơng tương thích nợ tài sản Các NHTM chào mời tài khoản tiền gửi rút tiền thời điểm nào, lại cho doanh nghiệp vay dài hạn dẫn tới tháo chạy ngân hàng (người gửi tiền hoảng loạn rút tiền nhanh ngân hàng thu hồi nợ vay) Hay việc phủ lí đó, khơng bán trái phiếu có mệnh giá nội tệ mà thay mệnh giá ngoại tệ, tạo khơng tương thích mệnh giá ngoại tệ nợ với tài sản kiếm (doanh thu thuế nội tệ) Do dễ xảy vỡ nợ quốc gia tỷ giá có dao động mạnh nguồn dự trữ ngoại tệ yếu • Sự không chắn hành vi bầy đàn Xuất phát từ thiếu hiểu biết khơng hồn hảo lý lẽ người, mà chủ yếu sinh sau cách tân tài hay cách mạng kỹ thuật Các nhà đầu tư tìm thấy hội đầu tư có tiềm nhanh chóng đầu tư có thơng tin hạn chế dự án Sự xa lạ với cách tân tài chính, kỹ thuật tâm lý bầy đàn đẩy giá cổ phiếu tăng tiềm thực ngành, đến lúc đổ vỡ tránh khỏi (một số nhà đầu tư nhận vấn đề bán dẫn tới song bán tháo vốn hậu sụp đổ thị trường) • Các thất bại hệ thống điều tiết Các sách điều tiết chưa thắt chặt hay mức nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng Ví dụ, việc để ngân hàng chấp nhận rủi ro mức hệ thống tài chính, cụ thể hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng hay yêu cầu ngân hàng tăng vốn tự có rủi ro tăng phần trói buộc tiềm tín dụng Hệ khủng hoảng tài • Sự lừa dối Sự bất cân xứng thông tin, rủi ro đạo đức, vấn đề ủy quyền-thừa hành, lựa chọn bất lợi làm sụp đổ nhiều tổ chức tài Chẳng hạn cơng ty che đậy kết thu nhập thực hay tung hô hội đầu tư, dẫn đến định đầu tư sai lầm Sự lừa dối khoản tài trợ bất động sản chấp có tác động tương tự • Sự lây lan Khi sụp đổ tổ chức tài đe dọa ổn định nhiều tổ chức tài khác, rộng khủng hoảng tài từ quốc gia lan sang quốc gia khác, gây khủng hoảng mở rộng, gọi rủi ro hệ thống • Các tác động suy thối kinh tế Các khủng hoảng tài tác động nhiều lên yếu tố khu vực tài chính, phần cịn lại kinh tế Từ gây mức độ suy thối tương đương 1.1.4 Đặc điểm khủng hoảng tài • Sự giá đồng tiền, dự trữ ngoại hối suy giảm • Sự rút vốn ạt nhà đầu tư nước ngồi • Nội tệ giá, đẩy lạm phát tăng cao • Rút tiền gửi đồng loạt dẫn tới nhiều ngân hàng thất bại toán nợ đến mức đóng cửa, sát nhập quốc hữu hóa • Chính phủ phải trợ giúp cho nhiều tổ chức tài quy mơ lớn • Sự cân bảng tổng kết tài sản Có tài sản Nợ 10 • Sự thăng ngân sách nhà nước, cán cân toán cán cân thương mại • Vay nợ nước ngồi tăng nhanh suy thối kinh tế trầm trọng • Khủng hoảng tài có tính chất lan truyền Vì hầu có quan hệ song phương đa phương với nhau, thị trường ngoại hối thị trường chung toàn giới Khủng hoảng diễn nước khiến nước khủng hoảng theo, nước mà đồng tiền có khả chuyển đổi cao 1.2 Mối quan hệ hai chiều khủng hoảng tài hệ thống ngân hàng 1.2.1 Tác động khủng hoảng tài đến hệ thống ngân hàng Khủng hoảng tài xảy ra, gây tác động trực tiếp đến hoạt động tín dụng ngân hàng quan trọng hoạt động huy động vốn hoạt động cho vay Một khủng hoảng tài xảy kéo theo biến động nhân tố thị trường như: sách lãi suất, cung cầu tiền tệ thị trường, chế độ quản lý tính dụng khả thu hồi nợ… Trong đó, hoạt động huy động vốn cho vay ngân hàng lại chịu tác động nhân tố Chính vậy, nói, khủng hoảng tài gây tác động trực tiếp đến hoạt động ngân hàng, khiến cho hoạt động huy động vốn cho vay ngân hàng gặp nhiều khó khăn Để đưa kết luận cụ thể tác động khủng hoảng tài lên hệ thống ngân hàng, ta tiến hành xem xét thay đổi nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng nêu bối cảnh kinh tế xảy khủng hoảng tài Thứ nhất, sách lãi suất 11 Chính sách lãi suất Chính phủ thay đổi đối mặt với khủng hoảng tài tác động mạnh tới hoạt động cho vay huy động vốn Cụ thể, trường hợp phủ thực sách tiền tệ nới lỏng, bơm tiền vào lưu thông để tăng lượng cung tiền tiền thị trường, khiến cho lãi suất giảm mạnh Chính sách thúc đẩy hoạt động vay vốn để đầu tư vào dự án sinh lời thị trường, đồng thời thúc đẩy việc mở rộng hoạt động cho vay ngân hàng Tuy nhiên, việc cho vay với mức lãi suất thấp khiến cho hoạt động huy động vốn từ tiền gửi khách hàng trở nên khỏ khăn Mặt khác, trường hợp phủ áp dụng sách tiền tệ thắt chặt cách yêu cầu ngân hàng tăng dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu giảm hạn mức tín dụng, khiến cho lượng cung tiền giảm, lãi suất bị đẩy lên cao Chính sách khiến cho hoạt động huy động vốn cho vay ngân hàng trở nên trì trệ Thứ hai, cung cầu tiền tệ Cung- cầu tiền tệ tác động trực tiếp đến hoạt động tín dụng ngân hàng Lượng cung tiền thị trường tăng Chính phủ thực sách tiền tệ nới lỏng giảm thực sách tiền tệ thắt chặt Lượng vốn lưu thông thị trường tiền tệ phụ thuộc lớn vào mức cung tiền phủ điểu tiết Chính sách lãi suất thay đổi phụ thuộc vào mức tăng giảm cung tiền Thứ ba, chế độ quản lý tín dụng khả thu hồi nợ Trong bối cảnh kinh tế xảy khủng hoảng tài chính, hầu hết ngân hàng thắt chặt chế độ quản lý tín dụng Các ngân hàng thắt chặt điều kiện cho vay vốn nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng xảy Do đó, dư nợ cho vay huy động vốn ngân hàng giảm Mặt khác, khủng hoảng tài cịn làm cho hoạt động kinh tế, sản xuất suy giảm, đình trệ Các cá nhân, tổ chức vay vốn để kinh doanh, sản xuất gặp khó khăn việc trì 12 hoạt động trả nợ ngân hàng Do vậy, ngân hàng phải đối mặt với nguy khả thu hồi nợ Nợ không thu hồi đủ ảnh hưởng xấu đến bảng cân dối tài sản tính khoản ngân hàng Từ nảy sinh vấn đề khủng hoảng lịng tin – người dân đồng loạt rút tiền khỏi ngân hàng Việc rút tiền gửi ạt khiến cho ngân hàng huy động kịp lượng tiền mặt đủ để đáp ứng nhu cầu rút tiền khác hàng, gây hiệu ứng “đơ-mi-nơ” làm tê liệt tồn hệ thống ngân hàng Tóm lại, hoạt động hệ thống ngân hàng chịu tác động lớn từ nhân tố kinh tế sách lãi suất, cung cầu tiền tệ thị trường, chế độ quản lý tính dụng khả thu hồi nợ… Trong khủng hoảng tài dẫn đến thay đổi ngồi kiểm sốt nhân tố nêu Như vậy, kết luận rằng, khủng hoảng tài có tác động mạnh mẽ trực tiếp đến hoạt động hệ thống ngân hàng 1.2.2 Tác động hệ thống ngân hàng đến khủng hoảng tài Khủng hoảng hệ thống ngân hàng dẫn đên hệ lụy khủng khiếp cho kinh tế, làm cho diễn biến khủng hoảng kinh tế xấu Bên cạnh tác động mà khủng hoảng tài gây cho hệ thống ngân hàng, việc ngân hàng phải gánh chịu tốn thất từ khủng hoảng tài gây tác động tiêu cực ngược trở lại kinh tế, làm cho khủng hoảng tài trở nên trầm trọng phức tạp Có thể nói, vai trị hệ thống ngân hàng kinh tế quốc gia khơng thể phủ nhận Với vai trị trung gian tài chính, ngân hàng có mối liên hệ với hầu hết chủ thể kinh tế, từ hộ gia đình, khối doanh nghiệp, khối Nhà nước tới khối xuất nhập khẩu; thông qua tất kênh như: tiêu dùng, ngân sách, 13 đầu tư, thương mại Trên khía cạnh xã hội, ngân hàng trực tiếp gián tiếp cung cấp vốn cho dự án xây dựng sở hạ tầng, giao thông, lượng, giáo dục, y tế… Do tính kết nối thành mạng lưới tổ chức tài chính, khủng hoảng ngân hàng nhanh chóng kích hoạt tình trạng khó khăn lúc nhiều ngân hàng bên liên quan khác, nguy dẫn tới đổ vỡ dây chuyền kết cục không mong đợi xảy nhiều quốc gia Một khủng hoảng toàn hệ thống ngân hàng bùng phát, dẫn đến nguy phá sản ngân hàng Một ngân hàng bị buộc tuyên bố phá sản, kinh tế phải hứng chịu hậu khủng khiếp, khơng thể kiểm sốt Nhiều nghiên cứu thực giai đoạn lịch sử khác nhau, thống rằng, thiệt hại phá sản ngân hàng gây trải rộng nhiều lĩnh vực, mà cịn có xu hướng kéo dài, khó kiểm sốt, khó đảo ngược, mang tính chất đặc biệt nghiêm trọng Milton Friedman, chủ nhân giải Nobel Kinh tế năm 1976, cố vấn cấp cao quyền Tổng thống Mỹ Ronald Reagan Thủ tướng Anh Margaret Thatcher, cờ đầu chủ nghĩa thương mại tự do, phá sản ngân hàng dẫn đến hậu trực tiếp tới thị trường tiền tệ Ông cho phá sản ngân hàng làm suy giảm niềm tin công chúng vào hệ thống tài chính, khiến họ có xu hướng giữ tiền mặt để phòng ngừa rủi ro Xu hướng vơ tình làm hệ số nhân lượng tiền lưu thông thực tế sụt giảm nghiêm trọng, kéo thị trường tiền tệ khỏi trạng thái cân ban đầu Và hậu tất yếu, cung tiền giảm, kinh tế bắt buộc phải điều chỉnh tương ứng cách thắt chặt tiêu dùng, hạn chế đầu tư, thâm hụt ngân sách lẫn thâm hụt thương mại gia tăng Thêm vào đó, Ben Bernanke, nhà kinh tế lỗi lạc, cựu Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED), đưa quan điểm đồng tình bổ sung cho qua điểm xét khía cạnh phi tiền tệ Phá sản ngân hàng làm gián đoạn kênh phân 14 tổng hợp, bao gồm khoản cứu trợ dành cho ngành khác ngành công nghiệp ô tô thị trường tiêu dùng chứng khốn hóa Cụ thể, khn khổ TARP, có bốn chương trình tiến hành là: 1) CPP – Capital Purchase Program, 2) Targeted Investment Program, 3) Systematically Significant Failing Institutions, 4) Automotive Industry Financing Program Trong đó, chương trình tiến hành để cứu trợ hệ thống ngân hàng Chương trình sử dụng cho định tài khác cơng ty bảo hiểm chứng khốn Chương trình số dùng để hỗ trợ cho hai doanh ngiệp sản xuất ô tô bờ vực phá sản General Motors Chrysler Vòng TARP: đến ngày 23 tháng năm 2009 The Capital Purchase Program (CPP) Đây chương trình tài tiến hành để khuyến khích tổ chức tài tăng cường thu hút vốn, từ tăng lượng tiền chảy vào cho doanh nghiệp cho người tiêu dùng Tháng 10 năm 2008, tài thơng báo việc chi 250 tỷ USD để mua lại cổ phiếu ưu đãi tổ chức tài Ban đầu, tài dùng 125 tỷ USD để mua cổ phiếu ưu đãi ngân hàng lớn nước có ảnh hưởng sâu sắc đến toàn để thống ngân hàng Mỹ ngân hàng bao gồm Bank of America, Goldman Sachs, Morgan Stanley, Citigroup, JP Morgan Chase, Wells Fargo, Bank of New York Mellon, State Street, Merrill Lynch Vào thời điểm mua lại cổ phiếu ưu đãi, ngân hàng nắm giữ tới 55% tổng số tài sản ngành ngân hàng Mỹ Như quy định chương trình, ngân hàng phải chia cho tài lượng cổ tức 5% sau tăng lên 9% vào năm 2013 Sau nỗ lực giải cứu cho định chế tài lớn, tài định mở rộng phạm vi cứu trợ đến ngày 23 tháng năm 2009, 75% 42 số ngân sách 250 tỷ đô tương đương với 194 tỷ USD sử dụng số lượng định chế tài đủ điều kiện để bán lại cổ phiếu ưu đãi cho tài nước lên tới 317 Trung bình, định chế tài nhận từ triệu USD đến 25 tỷ USD thông qua việc bán cổ phiếu ưu đãi The Targeted Investment Program (TIP) Chương trình TIP áp dụng để hạn chế khủng hoảng niềm tin dân chúng hệ thống tài Như trình bày trên, khủng hoảng niềm tin định chế tài dẫn đến lịng tin định chế tài tương tự, từ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tồn hệ thống tài cuối làm suy yếu kinh tế nói chung Những định tài đủ điều kiện để nhận khoản cứu trợ khn khổ chương trình TIP kiểm định đánh giá tài dựa số mức độ thiếu ổn định định này, rủi ro gây khủng hoảng lòng tin định chế mang lại, tầm ảnh hưởng định chế tài lên kinh tế Mỹ Qua đó, Citigroup ngân hàng nhận khoản cứu trợ trị giá 20 tỷ USD khuôn khổ TIP vào ngày 23 tháng 11 năm 2008 Trước đó, chương trình CPP, ngân hàng nhận 25 tỷ USD cứu trợ, mức cao cho ngân hàng CPP Tiếp theo, vào ngày 16 tháng năm 2009, tài thơng báo Bank of America nhận 20 tỷ USD cứu trợ chương trình TIP Vịng TARP Vịng chương trình TARP tiếp tục tiến hành thời Tổng thống Barack Obama Tiếp tục khn khổ CPP vịng 1, số ngân sách 250 tỷ USD cho chương trình, khoảng 80% tương ứng với 197 tỷ USD chi để mua lại cổ phiếu ưu đãi 467 ngân hàng đủ điều kiện 43 Vào ngày 23 tháng năm 2009, tài tiếp tục tiến hành thêm sách để xóa bỏ thêm khoản nợ xấu khỏi bảng cân đối kế toán ngân hàng, từ làm giảm bớt trình trạng khủng hoảng tín dụng Cụ thể, tài cho thơng qua chương trình Public-Private Investment Program for Legacy Assets (PPIP) Thơng qua chương trình, tài dùng từ 75 tỷ USD đến 100 tỷ USD ngân sách chương trình TARP kết hợp với vốn đến từ nhà đầu tư nhân để mua lại tài sản xấu ngân hàng Các tài sản xấu (legacy assets) khoản cho vay bất động sản, chứng khốn chấp mà bị dần giá trị kể từ sau khủng hoảng nổ Các nhà đầu tư tư nhân đấu giá tài sản xấu ngân hàng có quyền tiếp cận khoản vay từ ngân sách chương trình PPIP để mua tài sản Nỗ lực tài thực với mong muốn tiếp tục kéo ngân hàng khỏi khủng hoảng tín dụng làm ổn định dòng tiền vay đầu tư nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế Biếu đồ II.9: Thu nhập từ gói cứu trợ Nguồn: Journal of Economic Perspectives, 2015 44 2.2.2.2 Đánh giá kết Mặc dù cịn nhiều hồi nghi hiệu qua chương trình từ tài áp dụng, Chương trình TARP đóng vai trò quan trọng việc phục hồi hệ thống tài nói riêng kinh tế nước Mỹ nói chung sau khủng hoảng 2007-2008 Trong nghiên cứu sử dụng mơt hình kinh tế lượng Giáo sư Alan S.Blinder (Princeton University) Mark Zandi (Moody’s Analytics), sau chạy mơt hình so sánh việc khơng thực sách cứu trợ hệ thống tài mơ hình gốc có đầy đủ biện pháp cứu trợ hệ thống tài chính, hai giáo sư GDP Mỹ giảm 5% năm 2009 6% năm 2010 khơng có sách cứu trợ mặt tài Thâm hụt ngân sách 1.75 ngàn tỷ năm 2010, 1.5 ngàn tỷ năm 2011 1.1 ngàn tỷ năm 2012 Biếu đồ II.10: So sánh mơ hình gốc mơ hình khơng có biện pháp tài Nguồn: BEA, BLS, Moody’s Analytics Theo báo cáo quốc hội Mỹ 2010 (The congresstional Oversight Panel’s report), khoản đầu tư phủ vào ngân hàng thu lại tiền, cụ thể trường hợp Bank of America Citigroup Với biện pháp xử lý kịp thời hiệu quả, ngành ngân hàng Mỹ có khởi sắc Bên cạnh đó, JP Morgan Chase & Co - ngân hàng lớn nước Mỹ đạt lợi nhuận quý II/2013 tăng 31%, lên 6,5 tỷ USD số doanh thu 25,2 tỷ USD, cao so với lợi nhuận tỷ USD doanh thu 22,2 tỷ USD kỳ năm 2012 Trong đó, Ngân hàng Wells Fargo cơng bố lợi nhuận quý II/2013 tăng 19,4%, lên 5,5 45 tỷ USD, so với 4,6 tỷ USD kỳ năm 2012, nhờ chất lượng tín dụng cải thiện thị trường nhà đất hoạt động cho vay cao Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực đến việc khơi phục kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng chương trình TARP, nhiều hoài nghi đặt hiệu thực sách Nhiều người cho số 700 tỷ USD lớn kinh tế đối mặt với khủng hoảng Nhiều người khác lại nghi ngờ minh bạch trình sử dụng ngân sách viện trợ tài Mỹ Lãnh đạo Đa số thượng viện (Senate Majority Leader) Harry Reid phát biểu vào ngày 22 tháng năm 2008 phủ Mỹ cần phải tiến hành chương trình tổng quát hơn, minh bạch đáng tin cậy Hơn nữa, hạn chế lớn định Chính phủ Mỹ ngân hàng Lehman Brothers sụp đổ Điều gây hỗn loạn hệ thống ngân hàng ngân hàng nghĩ nạn nhân Đồng thời, Lehman Brothers sụp đổ dẫn đến nhiều hệ lụy khơng tốt Tuy vậy, việc phủ định không “ra tay” cứu trợ ngân hàng Lehman Brothers chứng tỏ phủ Mỹ sẵn sàng để ngân hàng sụp đổ không sẵn sàng cứu trợ tất ngân hàng tạo xu hướng chủ quan cho ngân hàng Tóm lại, chương trình TARP khơng phải chương trình thành cơng tất phương diện, việc TARP giúp ổn định hệ thống tài rút ngắn thời gian khủng hoảng phủ nhận Theo giáo sư Alan S.Blinder (Princeton University), trường hợp khủng hoảng năm 2007-2008 nên kinh tế tự (laissez faire economy) hướng tốt, thay vào đó, vai trị can thiệp để bình ổn nên kinh tế phủ cần phải phát huy Trong cố gắng để đối mặt với khủng hoảng 2007-2008, nói gói cứu trợ TARP cho tồn kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng 46 nói riêng giúp vực dậy ngành tài – ngân hàng nói riêng kích thích kinh tế Mỹ nói chung 2.2.3 Treasury 2.2.3.1 Nội dung sách Ngồi vai trị dẫn đầu việc quản lý TARP Tài cịn đưa số kế hoạch để phục hồi ổn định hệ thống tài Trong số đó, nhằm đảm bảo tính khoản cho cơng ty tương hỗ thị trường tiền tệ giải xáo trộn thị trường phá sản Lehman Brothers, cơng bố Chương trình bảo hiểm tạm thời (Temparory Guarantee Program) vào ngày 19 tháng năm 2008 Với lo ngại phá sản công ty thị trường tiền tệ làm tình trạng khủng hoảng thêm tồi tệ, Tài chi 50 tỉ USD để đầu tư vào quỹ thị trường tiền tệ Kinh phí cung cấp thơng qua Exchange Stabilization Fund (ESF), quỹ thành lập theo Gold Reserve Act năm 1934 điều hành Tài Theo Chương trình bảo hiểm, Tài đảm bảo giá cổ phiếu quỹ thị trường thị trường tham gia quỹ phải trả khoản phí cho bảo đảm Chương trình tồn thời hạn ba tháng đầu tiên, sau trưởng Tài xem xét nhu cầu điều khoản để mở rộng chương trình Do đạt thành cơng việc ổn định hoạt động quỹ thu hút nhiều tham gia, chương trình ngày mở rộng Do thành cơng mà ngày 31 tháng năm 2009, thông báo tiếp tục gia hạn chương trình đến ngày 18 tháng năm 2009 thay kết thúc vào ngày 31 tháng năm 2009 dự định trước Tính đến thời điểm thơng báo, chương trình bao gồm tài sản quỹ kết hợp lại với giá trị nghìn tỉ USD 47 Ngày 10 tháng năm 2009, trưởng Tài Tim Geithner cơng bố phác thảo Kế hoạch ổn định tài (Financial Stability Plan) Các nguyên lý kế hoạch (central tenets) tập trung nhằm mục đích tăng tín dụng tạo điều kiện thuận lợi giúp ngân hàng trở lại hoạt động bình thường, là: - Áp dụng “stress test” cơng ty có giá trị 100 tỉ USD để xem xét khả hoạt động thời kỳ khủng hoảng; - Cung cấp vốn thông qua cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi cho ngân hàng có nhu cầu xác định thơng qua “stress test”; - Cung cấp 100 tỉ USD để mở rộng chương trình TALF Fed; - Một ngân hàng công tư (public-private bank) để mua tài sản độc hại với mục đích sử dụng tài cơng để tạo 500 tỷ USD khả mua khu vực tư nhân; - Cam kết 50 tỷ USD để giảm khoản toán chấp thiết lập hướng dẫn sửa đổi khoản vay, ngân hàng nhận viện trợ liên bang buộc phải tham gia kế hoạch giảm thiểu tịch thu tài sản chấp 2.2.3.2 Đánh giá kết Chương trình kết thúc sau năm hoạt động đạt số thành công định Đó suốt thời gian diễn ra, đảm bảo mục đích ban đầu đặt giúp quỹ thị trường tiền tệ trở lại hoạt động, ổn định thị trường mà khơng có yêu sách Thị trường chứng khoán phản ứng tốt, với số Dow ghi nhận mức tăng 497 điểm, tương đương 6.8% Kết thúc chương trình, Tài thu khoản tiền 1,2 tỉ USD từ khoản phí trả quỹ tham gia Tuy nhiên, chương trình coi tạm thời hạn chế Do phạm vi bảo hiểm giới hạn chương trình, khách hàng ngân hàng khơng thể nhận tiền họ từ ngân hàng gửi tiền vào quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ để có bảo vệ đầy đủ The Investment Company Institute (hiệp 48 hội quỹ đầu tư toàn cầu hàng đầu, bao gồm quỹ tương hỗ, quỹ giao dịch trao đổi, quỹ đóng quỹ đầu tư đơn vị Hoa Kỳ quỹ tương tự cung cấp cho nhà đầu tư khu vực pháp lý toàn giới) chưa tìm kiếm khơng muốn bảo hiểm liên bang cho quỹ thị trường tiền tệ Thay vào đó, ngân hàng đồng ý với chương trình bảo hiểm trưởng Tài Henry Paulson coi điều cần thiết để giúp nhà đầu tư thị trường bình tĩnh Phillip Swagel, Trợ lý Bộ trưởng Chính sách Kinh tế đạo Bộ trưởng Paulson từ tháng 12/2006 đến tháng 1/2009, nhận định loạt thực tế pháp lý, trị thời gian bị hạn chế sách Đặc biệt, Swagel lập luận kế hoạch sửa đổi khoản vay, nợ trao đổi vốn chủ sở hữu buộc ngân hàng chấp nhận vốn từ Tài gần Kế hoạch trưởng Geithner khơng đón nhận tốt Theo báo cáo ngày 10/2/2009 CNN: nhà quan sát nói kế hoạch quyền Obama khơng đủ tài trợ để tái cấp vốn cho ngân hàng gặp khó khăn, không đủ chi tiết để đảm bảo với nhà đầu tư phủ giải vấn đề tài sản xấu 49 CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Cuộc khủng hoảng tài Mỹ (2008) bắt nguồn từ sụp đổ thị trường cho vay chuẩn Mỹ, ngày trở nên trầm trọng kéo theo sụp đổ hàng loạt hệ thống ngân hàng lớn Mỹ Sự kiện không để lại hậu nặng nề cho kinh tế Mỹ mà gây tác động tiêu cực lên kinh tế toàn cầu Nhận thức rõ hậu khơn lường từ khủng hoảng tài khủng hoảng hệ thống ngân hàng, nhóm nghiên cứu xin đưa số đề xuất cho Việt Nam việc xây dựng củng cố hệ thống tài chính- ngân hàng Hy vọng, với kinh nghiệm rút từ khủng hoảng tài Mỹ (2008), giúp ích cho Việt Nam việc phịng ngừa, chuẩn bị cho hệ thống ngân hàng trước khủng hoảng tài xảy tương lai Xây dựng hệ thống tài ổn định minh bạch Nguyên nhân sâu xa khủng hoảng tài Mỹ- sau lan rộng thành khủng hoảng tài tồn cầu vấn đề chế quản lý thơng tin tài lỏng lẻo, thiếu minh bạch giới chức trách ngân hàng Mỹ Do vậy, Việt Nam quốc gia khác cần xây dựng khung sách tài bền vững, nhằm hạn chế tránh làm trầm trọng rủi ro lớn dẫn đến khủng hoảng Một tài ổn định nên tập trung vào việc sử dụng sách thận trọng vĩ mơ bao gồm sách tiền tệ, sách tài khóa… đồng thời với việc cơng khai thơng tin tài rõ ràng Hoạt động công khai Công khai, minh bạch hóa thơng tin cịn tồn kinh tế Việt Nam Một tiêu chuẩn hàng đầu quản trị Chính phủ cần phải hoạt động minh bạch Vì minh bạch điều kiện tiên để luật pháp phát 50 huy tác dụng, thực thi nghiêm chỉnh Công khai thông tin làm gia tăng mạnh mẽ niềm tin vào Chính phủ Xây dựng gói kích thích kinh tế phù hợp Để khắc phục khủng hoảng tài chính, Chính phủ Mỹ đưa gói kích thích kinh tế trị giá hàng trăm tỷ USD Trong thời gian ngắn, coi biện pháp kịp thời giải hậu khủng hoảng Tuy nhiên, dài hạn, gói kích thích kinh tế Mỹ tỏ hiệu tỷ lệ thất nghiệp giảm chậm, tăng trưởng GDP không khả quan Từ thực tế cho thấy, việc thực sách kích cầu kinh tế Chính phủ nước, có Việt Nam, hành động nằm xu chung giới, tuân theo quy luật khách quan Vấn đề cần xác định rõ ràng mục tiêu, hoàn cảnh kinh tế khả nhằm xây dựng gói kích thích kinh tế hiệu quả, tránh gặp phải tác động phụ sách kích thích kinh tế Mỹ Xây dựng mạng lưới an tồn tài quốc gia Do hậu nặng nề khủng hoảng ngân hàng kinh tế, quốc gia xây dựng chế nhằm ngăn ngừa kiểm sốt khủng hoảng ngân hàng Vì vậy, xây dựng mạng lưới an tồn tài cân nhắc lựa chọn giải pháp tổng thể Mạng lưới thường bao gồm Bộ Tài chính, Ngân hàng Trung ương, Uỷ ban giám sát tài quốc gia tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Đồng thời mạng lưới phải đưa phương án cụ thể để xử lý khía cạnh riêng gây trước tồn khủng hoảng Củng cố nâng cao hiệu hoạt động BHTG Khơng khó để nhận thấy chế Bảo hiểm tiền gửi lại nhà hoạch định sách nhiều quốc gia giới ưa chuộng Trong ngắn hạn, 51 khơng có khoản chi phí ngân sách tức thời định trước, họ đề biện pháp khơng tốn phí để giảm rủi ro đột biến rút tiền gửi hoảng loạn ngân hàng Bên cạnh việc ổn định lĩnh vực tài chính, chế bảo hiểm thúc đẩy giá trị mang tính sách khác bảo vệ người gửi tiền cải thiện hội cho ngân hàng nhỏ cạnh tranh với tổ chức lớn khoản tiền gửi cách giảm nhẹ mối quan tâm bất lợi ngân hàng nhỏ Kinh nghiệm xử lý khủng hoảng ngân hàng cho thấy, việc xử lý ngân hàng đổ vỡ giai đoạn khủng hoảng thường giao cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi mang lại hiệu quả, đặc biệt việc củng cố niềm tin người gửi tiền Trong khủng hoảng vừa qua Mỹ, FDIC trao quyền rộng rãi hoạt động quản lý giải cứu khủng hoảng góp phần khơng nhỏ vào việc ngăn chặn giảm thiểu hậu khủng hoảng Vì vậy, Việt Nam cân nhắc việc lựa chọn mơ hình hoạt động tổ chức bảo hiểm tiền gửi quy định thẩm quyền tổ chức việc góp phần bảo đảm an tồn tài quốc gia Trước mắt, lực tài bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cần đủ để thực hoạt động hỗ trợ chi trả xuất nhiều ngân hàng gặp khó Bên cạnh đó, Việt Nam nghiên cứu, xem xét có định hướng cho phép tổ chức bảo hiểm tiền gửi có quyền sử dụng chế thức xử lý sớm ngân hàng có nguy đổ vỡ, có quyền tiếp nhận lý tài sản giải nghĩa vụ nợ ngân hàng bị đổ vỡ Đồng thời quy định rõ vai trò nhiệm vụ tổ chức bảo hiểm tiền gửi xảy khủng hoảng ngân hàng KẾT LUẬN Thơng qua việc phân tích gói cứu trợ phủ Mỹ giai đoạn khủng hoảng, thấy, sách gặp phải tranh luận tính hiệu việc phục hồi hệ thống tài – kinh tế, khơng thể phủ nhận tác động tính cực mà sách đem lại việc làm giảm nhẹ hậu nghiêm trọng khủng hoảng, đồng thời rút ngắn thời gian tự phục hồi kinh tế Việc kinh tế tự phục hồi khơng phải hướng tốt cho quốc gia rơi vào khủng hoảng Ở trường hợp vậy, gói cứu trợ phủ Mỹ, bên cạnh hồi nghi trích đắn mặt sách, phần thể rõ vai trị phủ nói chung phủ Mỹ nói riêng việc bình ổn kinh tế thời kì khó khăn Đối với Việt Nam, quốc gia thời kì phát triển hệ thống tài kinh tế, cần xem xét kĩ lưỡng sai lầm quốc gia trước, để từ rút học kinh nghiệm, phục vụ cho công xây dựng phát triển kinh tế đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Diệp Bình, 2017 Phá sản ngân hàng- hậu cho kinh tế?, Vietnambiz [online],< https://vietnambiz.vn/pha-san-ngan-hang-hau-quagi-cho-nen-kinh-te-18937.html > [xem 14.09.2018] TS Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Bách Thắng, 2016 Phá sản ngân hàng: Cẩn trọng trách nhiệm, Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam , < https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_c hitiet;jsessionid=KxLnYgNVAf_G6tDUbIcCkWVMUrqK0El8_elREIcNgQ6FPv2n22y!-1920911369!-1591209518? centerWidth=80%25&dDocName=SBV246711&leftWidth= 20%25&rightWidth=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf ctrl-state=144xqw4191_9&_afrLoop=855218669594312#%40%3F_afrLoop % 3D855218669594312%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3D SBV246711%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26 showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state %3Dxon8cebxv_4>, [xem 13.09.2018] TS Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Thị Bích Thúy, 2013 Khơi phục hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng: Kinh nghiệm từ Mỹ, Tạp chí điện tử tài chính, < http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/khoi-phuc-he-thong-ngan-hang-sau-khung-hoang-kinh-nghiem-tumy-34058.html >, [xem 13.09.2018] 54 Tài liệu Tiếng Anh Alan S Blindera and Mark Zandib, 2010 How the Great Recession was brought to an End, Princeton Universitya Christopher Rude, 2009 The World Economic Crisis and the Federal Reserve’s Response to It: August 2007-December 2008 , Studies in Political Economy David C Wheelock, 2010 Lessons Learned? Comparing the Federal Reserve’s Responses to the Crises of 1929-1933 and 2007-2009, Federal Reserve Bank of St Louis Review Frederic S Mishkina and Eugene N Whiteb, 2014 Unprecedented Actions: The Federal Reserve’s Response to the Global Financial Crisis in Historical Perspective, Federal Reserve Bank of Dallas, Globalization and Monetary Policy Institute James Felkerson, 2011 $29,000,000,000,000: A Detailed Look at the Fed’s Bailout by Funding Facility and Recipient, University of Missouri–Kansas City Jonh Mashall, 2009 The financial crisis in US: key events, causes and responses, Business and transport section, House of common library 10 Kiyotaka Nakashimaa and Toshiyuki Soumab , 2011 Evaluating Bank Recapitalization Programs in Japan: How Did Public Capital Injections Work?, Konan Universitya, Kinki Universityb 11 Michael Koetter and Felix Noth, 2015 Did TARP distort competition among sound banks? , Bank bailout and competition 12 Paul, Weiss, Rifkind, Wharton & Garrison LLP, 2008 Treasury Department Temporary Guarantee Program for Money Market Mutual 5 Funds, < https://www.lexology.com/library/detail.aspx?g=015c051d-7ba14e7a-93b2-f7b43d3ca533>, [xem 14.09.2018] 13 Stephen G Cecchetti, 2008 Crisis and responses: the federal reserve and the financial crisis of 2007-2008, National bureau of economic research, 1050 Massachusetts Avenue, Cambridge, MA 02138 14 Tim Eiserta and Christian Eufingerb , 2013 Interbank network and bank bailouts: Insurance mechanism for non-insured creditors?, Goethe University Frankfurt and New York Universitya , Goethe University Frankfurt and University of Pennsylvaniab 15 U.S Department of the treasury, 2008 Treasury Announces Temporary Guarantee Program for Money Market Funds, < https://www.treasury.gov/press-center/pressreleases/Pages/hp1161.aspx>, [xem 13.09.2018] 56 ... luận rằng, khủng hoảng tài có tác động mạnh mẽ trực tiếp đến hoạt động hệ thống ngân hàng 1.2.2 Tác động hệ thống ngân hàng đến khủng hoảng tài Khủng hoảng hệ thống ngân hàng dẫn đên hệ lụy khủng. .. việc đưa hệ thống kinh tế nói riêng kinh tế nói chung khỏi khủng hoảng 19 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH CỨU TRỢ ĐƯỢC CHÍNH PHỦ MỸ ÁP DỤNG CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI... sách cứu trợ hệ thống ngân hàng bối cảnh kinh tế gặp phải khủng hoảng Trong lịch sử thế, xảy nhiều khủng hoảng đe dọa đến an toàn hệ thống ngân hàng giới Đối với khủng hoảng tài khác nhau, phủ

Ngày đăng: 27/07/2020, 06:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan