1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luân pháp luật tài chính ngân hàng too big too fail trong hệ thống ngân hàng việt nam và ba ngân hàng bị mua lại bắt buộc

30 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 496 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Ngân hàng đời thừa nhận phát minh kỳ diệu lịch sử giới khơng ngừng đổi hồn thiện để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội thời kỳ Đặc biệt kinh tế Ngân hàng phân thiếu ln giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân với hoạt động chủ yếu tiền tệ, tín dụng tốn tốn giữ vai trị đặc biệt quan trọng Ngân hàng coi huyết mạch kinh tế, hoạt động bao trùm lên tất hoạt động kinh tế xã hội, hoạt động trung gian gắn liên với vận động toàn kinh tế Kinh doanh Ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt với đối tượng tiền tệ Ngân hàng trung gian tài người gửi tiền người vay Ngân hàng công cụ điều tiết hữu hiệu kinh tế số lĩnh vực phi kinh tế Cũng có tầm quan trọng to lớn đến nên ngày hệ thống ngân hàng sụp đổ nỗi kinh hoàng kinh tế Do vậy, đâu, phá sản ngân hàng nói chung đặc biệt ngân hàng lớn nói riêng ln vấn đề nhạy cảm Trong vài năm gần đây, Việt Nam xuất hiện tượng ngân hàng Nhà nước mua lại ba ngân hàng thương mại với giá 0đ, hành động chưa có tiền lệ Trên thực tế, với vốn chủ sở hữu âm đến hàng nghìn tỉ, ba ngân hàng coi phá sản Ngân hàng Nhà nước không để tổ chức tín dụng phá sản? Động thái liệu có coi “Too Big Too Fail” mà ngân hàng Việt Nam chưa đạt đến quy mô lớn so sánh với quốc gia khu vực giới Trong nghiên cứu này, chúng tơi tìm hiểu tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng tượng Too Big Too Fail Việt Nam, từ xem xét hệ đưa giải pháp TỔNG QUAN VỀ TOO BIG TO FAIL 1.1.Định nghĩa Thuật ngữ "Too Big To Fail" tạm dịch "quá lớn để sụp đổ" (dùng để ám đến vấn đề phá sản doanh nghiệp) hiểu thành ngữ dùng để đến trường hợp đặc biệt kinh tế, cơng ty lớn hay tập đồn có quy mơ hoạt động rộng liên kết với nhiều thành phần kinh tế khác, có tầm ảnh hưởng định đến kinh tế quốc gia, có đổ vỡ hay phá sản xảy dù lý gì, phủ nước khơng để cơng ty hay tập đồn sụp đổ biện pháp hỗ trợ vốn, trả nợ, sáp nhập nhà nước mua lại tập đồn nhằm bảo đảm hoạt động tập đồn trì cách bình thường Gốc rễ TBTF từ giám sát, quản lý không đầy đủ, nguyên nhân dẫn đến ngân hàng chấp nhận rủi ro mức dẫn đến thất bại gói cứu trợ trở thành bắt buộc Trước sụp đổ ngân hàng lớn thấy chậm trễ việc đóng cửa ngân hàng trái lại với việc nhanh chóng tung gói cứu trợ 1.2 Động lực Too big to fail Chính sách TBTF để ngăn chặn rủi ro hệ thống hệ thống tài Rủi ro hệ thống bao gồm hiệu ứng lan tỏa dẫn đến rút tiền đồng loạt người gửi tiền, giảm tin tưởng người dân vào hệ thống tài việc gián đoạn tốn nước nước ngồi Đặc biệt rút tiền đồng loạt giảm tin tưởng dẫn đến thiếu khoản sụp đổ ngân hàng “khỏe” yếu Việc sụp đổ ngân hàng lớn dẫn đến thiệt hại lớn cho doanh nghiệp cản trở hoạt động hệ thống tài tác động lên kinh tế 1.3 Hệ Too big to fail Vấn đề đạo đức (Moral Hazard): TBTF khuyến khích cho ngân hàng chấp nhận rủi ro để đẩy mạnh lợi nhuận với niềm tin làm ăn yếu nhà nước tung gói cứu trợ Hiện tượng làm giảm cạnh tranh kinh tế, mà ngân hàng lớn chèn ép ngân hàng nhỏ, dẫn đến thương vụ mua bán sát nhập, ngân hàng lớn lớn Theo “Too Big to Fail: Motives, Countermeasures, and the Dodd-Frank Response” by Bernard Shull, Hunter College of The City University of New York, National Economic Research Associates, February 2012 Theo “Too big to fail : policies and practices in government bailouts”, Westport, Conn Praeger, 2004 TBTF ảnh hưởng đến nhà đầu tư họ có tâm lý ngân hàng lớn ln Nhà nước đứng sau bảo đảm nên nhà đầu tư sẵn sàng chọn ngân hàng có rủi ro mang đến nhiều lợi ích Điều lại dẫn đến cạnh tranh giảm lãi suất, thu hút khách hàng, ngân hàng lớn lại lớn mà khó để sụp đổ Các sách liên quan TBTF tạo hiệu ứng tiêu cực cho kinh tế Một hệ thống hiệu có khả định ngân hàng hiệu hiệu quả, đó, sách liên quan TBTF làm giảm động lực để loại bỏ ngân hàng hoạt động hiệu khỏi ngành Chi phí cho gói cứu trợ ngân hàng lớn lớn, điển năm 2008, FED bỏ khoảng 30 tỷ USD cho JP Morgan để mua lại Bear Stean trước khả sụp đổ ngân hàng đầu tư lớn thứ phố Wall lúc Tiền ngân sách nhà nước phần lớn thu từ thuế người dân, thực thiếu công sử dụng tiền thu người dân để cứu lấy ngân hàng hoạt động hiệu THỰC TRẠNG TOO BIG TO FAIL Ở VIỆT NAM 2.1.Tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam Năm 2017 năm nói khởi sắc ngành ngân hàng, nửa đầu năm nay, nhiều ngân hàng thương mại tăng mạnh tín dụng, với mức tăng trưởng nhiều thành viên đạt từ 13-15%, kỳ năm trước phổ biến tăng trưởng mức số chớm dương nhẹ Hình 1: Lợi nhuận trước thuế số ngân hàng ( tháng đầu năm 2016 2017) Bên cạnh số cập nhật, kế hoạch tiến độ thực hiện, điểm chung tranh lợi nhuận ngân hàng thương mại 2017 nhiều thành viên cải thiện rõ số sinh lời, điều kiện tỷ lệ lãi cận biên (NIM) nói chung không nhiều thay đổi (chỉ khoảng 2,7-2,8% năm gần đây) Điều phần phản ánh chất lượng tài sản tốt lên năm 2017 Mặc dù vậy, ngành ngân hàng Việt Nam tồn số góc khuất mà nhà nước nỗ lực để giải ❖ Vấn đề sở hữu chéo: “Việc ngân hàng sở hữu chéo với số lượng cổ phần lớn vi phạm đến nguyên tắc cơng khai minh bạch dẫn đến khó quản lý dịng vốn, ngân hàng lợi dụng sở hữu để liên kết nhằm thao túng thị trường gây khơng rủi ro với khách hàng Sở hữu chéo dễ dẫn đến việc ngân hàng sử dụng tài sản ngân hàng ngược lại, tài sản biến động gây nên dư nợ bất thường, khó phân biệt để quản lý.” Sở hữu chéo ngành ngân hàng liên quan đến tăng mức độ rủi ro đổ vỡ hệ thống tài Do ngân hàng tổ chức tín dụng trung gian tài chính, hoạt động chúng bị ràng buộc tỷ lệ an tồn vốn Khi đối tác có quan hệ sở hữu chéo với tổ chức tín dụng bị thua lỗ, giá cổ phiếu sụt giảm phá sản khiến cho tổ chức tín dụng khơng đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn Điều dẫn đến giảm lực tín dụng khiến cho tổ chức tín dụng rơi vào tình trạng khoản Một điều xảy ra, chúng kéo theo loạt tổ chức tín dụng khác bị đóng băng khoản tổ chức tín dụng có mối quan hệ tín dụng với qua hệ thống liên ngân hàng Tại Việt Nam, tình trạng sở hữu chéo hệ thống tín dụng ngân hàng mức báo động Các mối quan hệ sở hữu chéo hình thành chằng chịt ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng thương maịnước , quỹtài chính, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân ❖ Vấn đề nợ xấu Nợ xấu khoản tiền cho khách hàng vay, thường doanh nghiệp, mà thu hồi lại doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phá sản, tỷ lệ nợ hạn cao làm cho uy tín, niềm tin vào tiềm lực tài ngân hàng bị suy giảm, dẫn đến làm giảm khả huy động vốn ngân hàng, nghiêm trọng dẫn đến rủi ro Trích lời TS Cao Sỹ Kiêm nguyên Thống đốc NHNN Theo “Vấn đề sở hữu chéo đầu tư chéo trình tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Đinh Tuấn Minh, 2013 khoản, đẩy ngân hàng đến bờ vực phá sản đe dọa ổn định toàn hệ thống ngân hàng Nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam bắt đầu có xu hướng tăng dần từ năm 2007 bối cảnh dư nợ tín dụng tăng trưởng cao chất lượng khoản tín dụng cơng tác quản trị phịng vệ rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại yếu Tốc độ tăng trưởng nợ xấu lên tới mức cao 51% giai đoạn 2008 - 2011, gấp hai lần tốc độ tăng trưởng tín dụng bình qn giai đoạn Nợ xấu gia tăng giá trị lên đến 85.000 tỷ đồng, chiếm 3,3% tổng dư nợ tiếp tục tăng lên 4,86% tổng dư nợ vào cuối năm 2012, trước giảm mức 2,46% vào cuối năm 2016 2,56% vào cuối tháng 2/2017 Hình Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng giai đoạn 2007 - 2016 (Đơn vị: %) Nguồn: Ngân hàng Nhà nước ❖ Vấn đề minh bạch thông tin Hiện nhiều ngân hàng chưa niêm yết sàn giao dịch chứng khoán, đồng nghĩa với việc chưa phải chịu áp lực nghĩa vụ công bố thông tin bị giám sát công chúng quan chức cách sát Điều dẫn đến nhiều hệ xấu hệ thống ngân hàng thời gian qua ➔ Với điểm yếu tồn đọng đó, hàng loạt ngân hàng làm ăn yếu buộc phải tái cấu Ngân hàng SCB, Tiền Phong, Habubank, ACB, Sacombank, Đơng Á, Điển hình Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) Đây NHTM có quy mơ lớn hệ thống TCTD Việt Nam Nhà nước sở hữu 100% đồng thời tổ Theo Viện chiến lược sách tài “Xử lý nợ xấu Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt ra” http://www.mof.gov.vn/webcenter/ chức có nợ xấu lớn hệ thống Nguyên nhân nợ xấu cho vay nông nghiệp với rủi ro cao, mà cho vay bất động sản, thua lỗ công ty con, cho vay vốn bị khách hàng lừa đảo cán NH tham nhũng Điều đặt gánh nặng lên phủ khơng cần nguồn lực nhà nước để tái cấu ngân hàng mà cần ngân sách để tăng vốn điều lệ, đảm bảo hoạt động ngân hạng Agribank Ngân hàng thương mại quốc doanh gần lớn hệ thống với tổng tài sản lên tới 500.000 tỷ Nếu Agribank sụp đổ gây hiệu ứng Domino cho toàn hệ thống, Nhà nuớc phải tìm cách cứu vãn 2.2 Too Big To Fail Việt Nam Từ năm 1975 đến nay, Việt Nam chưa có ngân hàng thương mại tuyên bố phá sản Và thị trường dường có chung niềm tin khơng có chuyện xảy Trong phiên họp thường kỳ tháng 10 Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh:“Dứt khốt phải kiểm sốt khơng để ngân hàng đổ vỡ bảo vệ lợi ích đáng người dân gửi tiền” Phá sản ngân hàng thường không đơn giản Bởi điều khác biệt lớn ngân hàng doanh nghiệp phi tài hệ thống người gửi tiền liên hệ chặt chẽ ngân hàng với Vì thế, phá sản ngân hàng lựa chọn cuối cùng, nỗ lực xử lý trước ngân hàng trung ương khơng thành cơng Hình 3: So sánh quy mơ hệ thống ngân hàng Việt Nam với khu vực Theo Vietnamplus “Điều hành linh hoạt, sát thực tế để kiềm chế lạm phát” https://www.vietnamplus.vn/dieu-hanh-linh-hoat-sat-thuc-te-de-kiem-che-lam-phat/114622.vnp Theo NHNN, mơ hình tăng trưởng Việt Nam mơ hình phụ thuộc vào quy mơ vốn đầu tư, chủ yếu dựa vào tín dụng từ khu vực ngân hàng Gánh nặng cung cấp vốn cho kinh tế đặt lên hệ thống TCTD ngày lớn, tỉ lệ tín dụng so với GDP tăng liên tục giai đoạn 2012-2015 (năm 2012: 95,2%; năm 2013: 97%; năm 2014: 100%; năm 2015: 111,1%); tới năm Trong đó, tỉ lệ số nước khoảng 50%, tiêu biểu như: Indonesia (36,5%), Philippines (39,1%), Ấn Độ (51,6%)… Điều đặt áp lực lớn cho hệ thống TCTD, có khả gây tác động tiêu cực cho kinh tế vĩ mô Nhận xét việc cung ứng vốn cho kinh tế ngành ngân hàng năm 2016, báo cáo Ủy ban Giám sát tài quốc gia cho biết, hệ thống tài cung ứng khoảng 1.230 nghìn tỷ đồng cho kinh tế Trong đó, khu vực ngân hàng cung ứng 68,1%, thị trường vốn cung ứng 31,9% Tuy nhiên, so với nước khu vực, lực cung ứng vốn hệ thống tài Việt Nam cịn hạn chế Độ sâu tài hệ thống tài Việt Nam đạt 181% GDP, thấp so với nhiều nước khu vực Philipines (194%), Thái Lan (339%), Trung Quốc (337%), Malaysia (372%)… Hơn nữa, cấu tài sản lĩnh vực hệ thống tài chưa hợp lý Hệ thống TCTD chiếm tới 96,2% tổng tài sản tồn hệ thống tài chính; khi, doanh nghiệp bảo hiểm chiếm 2,8%; cơng ty chứng khốn công ty quản lý quỹ chiếm 1% Những phân tích cho thấy, việc cung ứng vốn phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống ngân hàng, tiềm từ thị trường chứng khoán trái phiếu lớn chưa thể phát huy Điều đặt nhiều gánh nặng lên “vai” TCTD Thậm chí, nhiều chuyên gia cho rằng, kéo dài, trở thành điểm nghẽn cho phát triển kinh tế Nguyên nhân nguồn vốn doanh nghiệp Việt Nam chiếm 50% vay ngân hàng, trình độ cơng nghệ cịn yếu kém, thiếu kinh nghiệm, kiến thức kinh doanh… nên dễ phát sinh nợ xấu, gây ảnh hưởng tới tồn hệ thống Tính đến thời điểm 12/2017, có ba ngân hàng NHTMCP Xây dựng Việt Nam (VNCB), NHTMCP Dầu khí tồn cầu (GP Bank) NHTMCP Đại Dương (Ocean Bank) Nhà nước mua lại với giá Đồng Tại thời điểm bị NHNN mua lại bắt buộc ngân hàng tình trạng vơ khó khăn, lỗ lũy kế hàng chục nghìn tỷ đồng, vốn chủ sở hữu âm nhiều lần Về mặt pháp lý có quy định phá sản TCTD Gần Thông tư số 07/2013/TT-NHNN ngày 14/3/2013 NHNN quy định việc kiểm soát đặc biệt TCTD, có quy định vấn đề phá sản TCTD, NHNN Theo cafef.vn “Vốn cho kinh tế: Đã tới lúc phụ thuộc ngân hàng” http://cafef.vn/voncho-nen-kinh-te-da-toi-luc-thoi-phu-thuoc-ngan-hang-20170601145511437.chn không đểcho Ngân hàng Xây Dưng,,̣ OceanBank hay GP Bank phásản màlaịchoṇ hinh ̀ thức mua laịvới giá0 đồng NHNN khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền quyền, nghĩa vụ kinh tế bên có liên quan theo quy định pháp luật Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình cho Viêt Nam khơng có ngân hàng coi “quá lớn để sụp đổ” , tổ chức tín dụng lớn Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Agribank) "khởi đầu, chí yếu quy mô so với tổ chức tín dụng khu vực" Tuy vậy, quy mơ kinh tế liên kết TCTD trình bày trên, việc mua lại ngân hàng hoạt động hiệu thay cho phép phá sản coi “Too big too fail” hệ mà gây VNCB, GP Bank Ocean Bank - ngân hàng bắt buộc mua lại với giá Đồng có điểm chung đáng ý sau: ❖ Đi lên từ NHTMCP nông thôn nhỏ bé thời gian ngắn phải tăng VĐL để đạt mức 3.000 tỷ VND trở lên ❖ Có cấu sở hữu chéo, qua cổ đơng kiểm sốt NH lấy tiền NH vay, đầu tư vào DN, dự án khác mình; ❖ Khơng phải NH niêm yết ❖ Khơng có cổ đơng nước ngồi 2.2.1 Từ NHTMCP Đại Tín đến NHTMCP Xây Dựng Việt Nam 2.2.1.1 Tình hình hoạt động NHTMCP Đại Tín (Trustbank) thành lập vào ngày 17/9/2007 sau chuyển đổi từ mơ hình NHTMCP nơng thơn sang đô thị Tiền thân Trustbank NHTMCP Nông thôn Rạch Kiến thành lập vào năm 1989 Tân An, Long An 10 Trustbank tình điển hình cho NHTMCP nơng thơn nhỏ bé tăng trưởng bùng nổ sau chuyển đổi thành NHTMCP thị, thực lộ trình tăng VĐL mạnh mẽ, có tỷ lệ Theo vics.vn “Thống đốc: Việt Nam khơng có ngân hàng q lớn để khơng thể cho sụp” http://vics.vn/TinTuc/TinKinhTe/102750/thong-doc-viet-nam-khong-co-ngan-hang-qua-lon-de-khongthe-cho-sup-do.aspx Ngày 17/08/2007, Thống đốc NHNN ký Quyết định số1931/QĐ-NHNN chấp thuận chuyển đổi NHTMCP Nông thôn Rạch Kiến thành NHTMCP thị Ngày 17/09/2007, NH thức đổi tên thành NHTMCP Đại Tín, theo Quyết định số 2136/QĐ-NHNN NHNN 10 Ngày 29 tháng 12 năm 1993, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép số 0047/NHGP việc chấp thuận cho Ngân hàng TMCP nông thôn Rạch Kiến thành lập hoạt động 10 cổ phần cao thuộc sở hữu cổ đông, nhanh chóng rơi vào tình trạng yếu 11 Mặc dù tăng nhanh vốn điều lệ đủ 3000 tỷ vào năm 2010 theo quy định , điều dẫn đến nhiều sai phạm trình hoạt động ngân hàng ❖ Vấn đề khoản xử lý nợ xấu Dư nợ cho vay tăng lên 39 lần tổng tài sản tăng lên 62 lần từ năm 2006 2011 Dư nợ cho vay cao tiền gửi huy động từ cá nhân TCKT buộc Trustbank phải lệ thuộc vào huy động từ thị trường liên NH Điều đáng ý tỷ lệ nợ xấu NH báo cáo mức vô thấp, đến năm 2011 có tăng 1,65% tổng dư nợ Hình Chênh lệch dư nợ cho vay tiền gửi huy động Mặc dù tun bố có tình hình tài bình thường qua báo cáo tài kiểm toán năm 2011 thực tế khoản NH có vấn đề khơng thể che giấu So với NHTM khác mức vay liên NH ròng 3.708 tỷ đồng vào cuối năm 2011 khơng lớn giá trị tuyệt đối, tương đương với 33,2% tổng giá trị Trustbank huy động tiền gửi từ cá nhân doanh nghiệp Trustbank phải vay NHNN để giải khoản (786 tỷ đồng vào cuối năm 2010 823 tỷ đồng vào cuối năm 2011) ❖ Bị kiểm soát cá nhân vấn đề sở hữu chéo Trong trình hoạt động, Trustbank không đối diện với vấn đề khoản mà tồn vấn đề sở hữu chéo Theo cơng bố thơng tin thức, Trustbank có cổ 11 Nghị định số 141/2006/NĐ-CP việc ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 11 đơng DNNN Agribank, Cơng ty Lương thực Long An ba quan văn phòng Nhà nước (toàn phần vốn đầu tư nhà nước chiếm 1,46% VĐL Trustbank vào cuối năm 2011) Cổ đơng tổ chức cịn lại NH Cơng ty cổ phần Đầu tư Phát triển Phú Mỹ với cổ đơng nắm quyền kiểm sốt bà Hứa Thị Phấn Tuy nhiên, thực tế, bà Phấn dùng cá nhân khác đứng tên để góp vốn trình Trustbank tăng VĐL vào năm 2009 2010 Kết 84,92% cổ phần Trustbank thuộc kiểm sốt bà Phấn tính thời điểm 12 năm 2011 Rõ ràng cổ đông lớn Trustbank nắm quyền kiểm sốt tồn NH với tỷ lệ sở hữu vượt nhiều lần giới hạn theo luật định nhờ việc đứng tên cá nhân có liên quan Nguy hiểm hơn, qua cá nhân tổ chức có liên quan, cổ đơng lớn Trustbank góp vốn vào NH tiền vay từ NH Vào ngày 6/9/2012, Trustbank NHNN chấp thuận mặt chủ trương phương án tái cấu, theo bà Hứa Thị Phấn chuyển nhượng cổ phần nghĩa vụ nợ Trustbank cho nhóm cổ đơng gồm Tập đồn Thiên Thanh tổ chức, cá nhân liên quan tới tập đồn mà đứng sau ơng Phạm Công Danh 13 Đến tháng 5/2013, Trustbank đổi tên thành NHTMCP Xây dựng Việt Nam (VNCB) thông qua phương án tăng vốn điều lệ từ 3.000 tỷ lên 7.500 tỷ đồng Tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo tài VNCB giảm từ 82,5% cuối năm 2012 xuống 54,6% vào cuối quý 2/2013 Tuy nhiên, Theo kết điều tra quan cảnh sát điều tra, Bộ Cơng An, số tiền tăng VĐL VNCB có nguồn gốc từ khoản vay BIDV công ty mà giám đốc người có liên quan tới ơng Phạm Cơng Danh Ơng Danh thành lập doanh nghiệp nhờ người thân, quen đứng tên giám đốc, đứng tên sở hữu cổ phần VNCB, tất dấu giấy chứng nhận cổ phần ông Danh nắm giữ Phạm Công Danh lập hồ sơ khống để thực loạt hành vi bất chính, gây thất 9000 tỷ đồng 14 Theo VnExpress “Bà Sáu Phấn - từ chủ ngân hàng đến đại án nghìn tỷ” https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/ba-sau-phan-tu-chu-ngan-hang-den-nhungdai-an-nghin-ty-3560996.html 12 13 Theo Văn số 652/NHNN-TTGSNH ngày 6/9/2012, Thống đốc NHNN có chấp thuận nguyên tắc phương án tái cấu Trustbank 14 Theo VnExpress “Đường thất thoát 9.000 tỷ đại án Phạm Công Danh” 12 năm 1997 đến 2001 Mặc dù có tỷ lệ sở hữu trực tiếp thấp, Hà Văn Thắm kiểm soát OceanBank thông qua doanh nghiệp tư nhân Hà Bảo, Tập đồn Đại Dương Cơng ty TNHH VNT Thơng qua tổ chức này, ông Thắm đại diện tới 42,9% cổ phần OceanBank tính thời điểm cuối năm 2013 Giống bao trường hợp sở hữu chéo khác, ông Hà Văn Thắm doanh nghiệp vay tiền từ OceanBank Nhưng theo BCTC cơng bố thức NH Tập đồn Đại Dương cơng ty thành viên Tập đồn có dư nợ vay 258 tỷ đồng từ OceanBank vào 31/12/2013 Theo BCTC Tập đồn Đại Dương Tập đồn cơng ty thành viên có khoản phải trả dư nợ dài hạn từ OceanBank 941 tỷ đồng vào cuối 2013 Cịn theo thơng tin từ Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, DNTN Hà Bảo có nghĩa vụ trả nợ OceanBank, Cơng ty chứng khốn Đại Dương (OCS) chấp cổ phiếu Tập đoàn Đại Dương (OGC) mà Hà Bảo sở hữu Trong tháng 11/2014, Cơng ty chứng khốn Đại Dương bán giải chấp 47,5 triệu cổ phần OGC mà Hà Bảo chấp để cấn trừ nợ vay Đầu năm 2013, thị trường tài có tin đồn việc nhóm cổ đông liên quan đến ông Hà Văn Thắm, OceanBank Tập đồn Đại Dương thâu tóm NH Bảo Việt Gây ý, OceanBank bị NHNN tra liệt Chỉ sau ông Hà Văn Thắm số lãnh đạo khác Ocean bị khởi tố bắt tạm giam (tháng 10/2014), quan cảnh sát điều tra có thơng tin chung chung việc OceanBank, đạo phê duyệt ông Hà Văn Thắm, cho vay doanh nghiệp không quy định nhiều khoản vay khơng có khả thu hồi 192 ❖ Tham gia hoạt động rủi ro: Cho vay lãi OceanBank huy động mạnh tiền gửi với mức lãi suất vượt trần lách quy định cách trả phần chênh lệch dạng phí/hoa hồng cho người gửi tiền Ở đây, cổ đơng chiến lược PVN có vai trị lớn OceanBank nhận tiền gửi từ Tập đồn cơng ty PVN Đại diện Viện kiểm nhận định hành vi chi lãi trái quy định Oceanbank “tiền đề tội phạm tham nhũng phát triển, gây thất thoát 1.500 tỷ đồng” Hành vi gây hậu nghiêm trọng, đánh niềm tin người dân hoạt động đắn quan 18 tổ chức, nguồn tiền huy động khách hàng rơi vào tay số người, góp phần đẩy nợ xấu ngân hàng Oceanbank lên cao  18 2.2.4 Quá trình xử lý Ngân hàng Nhà nước Từ NHTMCP Đại Tín đến NHTMCP Xây Dựng Việt Nam Tháng 2/2012, Đại Tín NHNN thức xác định NHTM yếu phải tái cấu bị kiểm soát đặc biệt NHNN thành lập Tổ giám sát Trustbank cán lãnh đạo Chi nhánh NHNN Long An điều hành Mọi giao dịch có giá trị từ tỷ đồng trở lên phải Tổ giám sát thông qua Ngày 06/09/2012, Trustbank NHNN chấp thuận mặt chủ trương phương án tái cấu, theo bà Hứa Thị Phấn chuyển nhượng cổ phần nghĩa vụ nợ Trustbank cho nhóm cổ đơng gồm Tập đoàn Thiên Thanh tổ chức, cá nhân liên quan tới tập đoàn mà đứng sau ông Phạm Công Danh 05/03/2015: Thống đốc NHNN ban hành định 250/QĐ-NHNN việc mua toàn cổ phần chuyển đổi Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam thành NHTM TNHH thành viên Xây dựng Việt Nam (CBBank) Nhà nước làm chủ sở hữu 05/03/2015: Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Quyết định số 251/QĐ-NHNN việc yêu cầu Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) tham gia quản trị, điều hành Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn thành viên (TNHH thành viên) Xây dựng Việt Nam VCB thực trách nhiệm tổ chức tín dụng yêu cầu tham gia quản trị điều hành theo quy định Điều 11 Quyết định số 48/2013/QĐ-TTg ngày 01/8/2013 Thủ tướng Chính phủ việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt đạo NHNN trình tham gia quản trị, điều hành Ngân hàng thương mại TNHH thành viên Xây dựng Việt Nam  19 NHTMCP Dầu khí Tồn cầu Trước bị mua lại 0đ, từ đầu tháng đến đầu tháng 7/2015, GP.Bank tổ chức ba lần đại hội cổ đông bất thường để tìm cách tăng VĐL khơng thành 18 Theo news.zing,vn “ Vì Ngân hàng Nhà nước phải mua lại Oceanbank với giá 0đ” “https://news.zing.vn/vi-sao-ngan-hang-nha-nuoc-phai-mua-lai-oceanbank-voi-gia-0-dong-post.html 19 Theo Tài điện tử “VCB thức tham gia quản trị Ngân hàng TNHH thành viên Xây dựng Việt Nam” http://www.taichinhdientu.vn/ngan-hang/vcb-chinh-thuc-tham-gia-quan-tri-ngan-hangtnhh-mtv-xay-dung-viet-nam-141490.html 19 Ngày 7/7/2015: Căn quy định Luật Tổ chức Tín dụng (TCTD) định 48/2013/QĐ-TTg ngày 1/8/2013 20 Thủ tướng việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc TCTD kiểm soát đặc biệt đạo Thủ tướng, NHNN ban hành Quyết định 1304/QĐ-NHNN mua bắt buộc toàn cổ phần cổ đơng hữu NHTMCP Dầu khí toàn cầu (GP.Bank) với giá đồng/cổ phần chuyển đổi GP.Bank thành NHTM TNHH Một thành viên Dầu khí Tồn cầu Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam (Vietinbank) định tham gia quản trị, điều hành đồng thời kiện toàn Hội đồng quản trị, Ban điều hành Ban Kiểm soát GPBank Để đảm bảo hoạt động GPBank tiếp tục diễn bình thường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam định bà Trần Thị Lệ Nga người đại diện (trong có việc đại diện theo pháp luật) GPBank kể từ ngày 8/4/2015 Bà Trần Thị Lệ Nga, nguyên trưởng ban kiểm sốt Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam (VietinBank), vừa từ nhiệm chức vụ Đại hội cổ đông thường niên tháng 4/2015  NHTMCP Đại Dương Lần tra năm 2012, NHNN phát sai phạm OceanBank, ngày 21/12/2012 NHNN yêu cầu ngân hàng khắc phục, chỉnh sửa theo kết luận tra số 427 Tuy nhiên, qua theo dõi NHNN phát OceanBank có biểu khơng nghiêm túc, tốn, chuyển tiền lịng vịng Tiếp đến, năm 2013, NHNN gửi công văn đến ngân hàng kết luận chỉnh sửa, đề nghị OceanBank nhanh chóng cung cấp tài liệu, kết chỉnh sửa, sau có gửi cơng văn u cầu OceanBank nghiêm túc thực chỉnh sửa, không NHNN áp dụng biện pháp quản lý, không xem xét việc mở thêm chi nhánh, mở thêm ATM, góp vốn vào công ty Năm 2014, NHNN tiến hành tra OceanBank có yêu cầu ngân hàng cấu lại, chỉnh sửa nội dung chưa đạt đề án cấu lại ngân hàng, có nội dung khắc phục yếu Kết luận tra cuối vào đầu năm 2014, NHNN theo dõi đơn đốc OceanBank, số liệu cụ thể gồm: OceanBank có vốn điều lệ nghìn tỷ đồng đến 31/3/2014, phát hành 400 triệu cổ phần, 1.137 cổ đồng, 16 cổ đông pháp nhân, 1.120 cổ đông cá nhân 20 Điều 9.1.d định Yêu cầu tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt phải chuyển nhượng vốn góp, vốn cổ phần; thành viên góp vốn, cổ đơng lớn, cổ đơng nắm quyền kiểm sốt, chi phối tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt phải chuyển nhượng vốn góp, cổ phần cho Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng định 20 nước Tổng tài sản 129.040 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế lỗ 10.188 tỷ đồng, trích dự phịng rủi ro tín dụng 8.200 tỷ đồng”, đại diện theo ủy quyền Thống đốc NHNN cho biết Theo đại diện NHNN, sai phạm cho vay, bảo lãnh, đầu tư kinh doanh chứng khốn, trích lập dự phịng rủi ro OceanBank gây tổn thất 10.233 tỷ đồng Theo kết tra, nợ xấu tính đến 31/3/2014 14.923 tỷ đồng, chiếm 49,84% tổng dư nợ, có bao gồm hồ sơ ủy thác đầu tư chuyển sang nợ xấu Trên sở kiểm tra đánh giá mức độ vi phạm, nguy rủi ro, NHNN yêu cầu OceanBank trích lập bổ sung dự phịng rủi ro 10.300 tỷ đồng, kết sau tra, lợi nhuận trước thuế OceanBank âm 10.233 tỷ đồng Sau có kết luận tra cuối cùng, ngày 6/5/2015, NHNN định mua lại OceanBank với giá đồng Ông Trần Đình Hùng trình bày pháp lý NHNN mua lại OceanBank với giá đồng quy định luật NHNN, luật Các tổ chức tín dụng (TCTD), Thông tư số 47 NHNN, Quyết định số 48/2013 Thủ tướng Chính phủ Luật TCTD kê khai quy định TCTD phải trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, khơng đạt, TCTD phải báo cáo NHNN để có kế hoạch khắc phục, NHNN có quyền xử lý tài sản TCTD nhằm đảm bảo vốn tối thiểu Khoản 12, Điều 4, luật NHNN quy định nhiệm vụ, quyền hạn NHNN định đặt TCTD vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, yêu cầu TCTD tăng vốn theo Điều 149, luật Các TCTD Tại Thơng tư số 47 năm 2013 có theo Điều 14, luật NHNN, Điều 149, luật TCTD Quyết định 254 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án cấu lại TCTD Sau ngày, NHNN chuyển đổi mơ hình hoạt động OceanBank từ NHTMCP thành NH TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu VietinBank định NHTMNN đứng quản trị điều hành OceanBank  Hệ việc mua lại bắt buộc ngân hàng yếu Thống đốc Nguyêñ Văn Binh̀ thừa nhân,,̣ việc phá sản, giải thể doanh nghiệp yếu nói chung TCTD nói riêng tượng bình thường kinh tế thị trường xảy phổ biến nước phát triển giới Tuy nhiên, xuất phát từ tình hình thực tế, thời gian qua, việc tái cấu TCTD Việt Nam thực theo nguyên tắc giải pháp nêu Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” chưa áp dụng giải pháp phá sản TCTD theo quy định Luật Phá sản giai đoạn để bảo đảm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, an ninh trị trật tự an toàn xã hội Với thực tế Việt Nam nay, việc phá sản TCTD, đặc biệt phá sản ngân hàng vấn 21 đề nhạy cảm, gây ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế hệ thống tài quốc gia, đặc biệt người gửi tiền, dẫn đến nguy rút tiền hàng loạt, gây đổ vỡ dây chuyền hệ thống TCTD Việt Nam Do đó, thời gian qua, q trình triển khai biện pháp tái cấu TCTD yếu kém, NHNN ưu tiên áp dụng giải pháp tối thiểu hóa chi phí cho Nhà nước xã hội ngân hàng tự củng cố hình thức kêu gọi đối tác tham gia tìm kiếm đối tác để thỏa thuận tự nguyện sáp nhập, hợp nhất… Trường hợp không thực giải pháp này, NHNN can thiệp theo quy định pháp luật Trên quan điểm này, đến nay, NHNN chưa phải áp dụng biện pháp phá sản ngân hàng yếu – Thống đốc Nguyễn Văn Bình nói 21 Các tình tái cấu trúc NHTM yếu cho thấy thực chất NH 22 yếu yếu : Thứ nhất, “tự tái cấu trúc”, “hợp nhất” hay “sáp nhập”, “tự nguyện” hay “bắt buộc” tái cấu, tiền thực hồn tồn khơng có để tăng lại vốn cho NH Vì vậy, có phù phép giấy khơng thể lành mạnh hóa tổ chức tài yếu Cuối nhà nước phải lĩnh trách nhiệm hoàn trả toàn tiền gửi nghĩa vụ nợ khác NH Thứ hai, nhìn lại thời điểm cuối 2011 Nhà nước mạnh tay tiếp quản NH âm vốn chủ sở hữu lý dần hay chí cho phá sản giá trị nợ phải trả lúc thấp nhiều so với nghĩa vụ nợ tiềm ẩn vào năm 2015 Như trường hợp Ngân hàng Đại Tín, tái cấu theo hướng cho phá sản năm 2012 hay để Nhà nước tiếp quản lúc tập trung thu hồi nợ, lý tài sản không cho NH huy động thêm tiền gửi người dân, thiệt hại khoản âm vốn chủ sở hữu 5.600 tỷ đồng Trách nhiệm bảo lãnh tiền gửi lúc 11.100 tỷ đồng Con số lên tới 40.000 tỷ đồng Hay phiên tòa xét xử đại án kinh tế xảy Oceanbank chiều ngày 20/09/2017, bị cáo Đỗ Đại Khôi Trang - nguyên Giám đốc khối Khách hàng cá nhân OceanBank nhắn gửi tới ông Hà Văn Thắm “giá năm 2011 mà chi vượt trần, Ngân hàng khó khăn anh phá sản, có bây 23 kể anh tất bị cáo khơng phải đứng trước vành móng ngựa" Thứ ba, việc NH âm vốn tiếp tục hoạt động, đặc biệt gia tăng huy động tiền gửi từ người dân, cho dù bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt cho ngân hàng tham 21 Theo cafef.vn “Tại NHNN không để OceanBank phá sản?” http://cafef.vn/taichinh-ngan-hang/ta-i-sao-nhnn-khong-de-oceanbank-pha-sa-n-20150426184529106.chn 22 Ý kiến ông Nguyễn Xuân Thành, chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, thảo “Ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ thay đổi luật sách giai đoạn 20062010 đến kiện tái cấu giai đoạn 2011-2015” 23 Theo ndh.vn “ Khi bóng hồng thép rơi lệ …” http://ndh.vn/khi-nhung-bong-hongthep-roi-le-gia-hoi-do-anh-tham-de-ngan-hang-pha-san-20170920111158721p149c165.news 22 gia canh bạc theo kiểu thắng cho dù với xác suất nhỏ có nợ cịn thua đằng khả chi trả Theo thông tin từ báo chí, buổi làm việc Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân với Kiểm toán Nhà nước (KTNN) vào ngày 03/10/2017, KTNN cho biết sau năm NHNN mua lại, thực trạng tài ngân hàng khơng cải thiện, hoạt động kinh doanh tiếp tục thua lỗ lớn, việc âm vốn chủ sở hữu ngày tăng, khơng có biện pháp xử lý hữu hiệu tiếp tục lỗ thêm hàng ngàn tỷ đồng 24 Nhưng biện pháp xử lý với nhà băng đồng chưa có lối Phương án xử lý cuối ngân hàng đồng cịn lúng túng sở pháp lý chưa đầy đủ Dù NHNN trình trình lại phương án xử lý nhiều lần, Chính phủ chưa thể thơng qua khơng có quy định luật, nên Chính phủ khơng đủ sở để định Phương án mua lại bắt buộc vấp phải tranh luận trái chiều Vấn đề vài người làm sai thường theo ý chí nhóm cổ đơng lớn mà gây ảnh hưởng, thiệt hại đến cổ đơng nhỏ, người gần khơng can dự vào tiến trình định kinh doanh, ngoại trừ định cần phải họp đại hội cổ đông, nhiên với tỷ lệ sở hữu lấn át nhóm cổ đơng lớn thơng qua chủ trương, sách dễ dàng Ngồi ra, cổ đơng nhỏ khó biết tình trạng hoạt động kinh doanh thật TCTD Họ đánh giá thơng qua số liệu báo cáo tài kiểm tốn, cảnh báo, nhắc nhở hoạt động TCTD từ quan điều hành cổ đơng nhỏ gần khơng nắm được, khơng thể biết đường mà dự liệu rút vốn hay thoái vốn cần thiết Mặc dù, ba ngân hàng diện “mua lại bắt buộc” chưa niêm yết sàn giao dịch chứng khốn, nên số lượng cổ đơng nhỏ lẻ khơng đáng kể Tuy nhiên, phủ cần lưu ý đến vấn đề Có lẽ việc chưa có tiền lệ sụp đổ tổ chức tín dụng Việt Nam, lo sợ rủi ro hệ thống cú sốc tạo kinh tế khiến nhà nước chưa có động thái việc cho phá sản ngân hàng nói rõ ràng nhận thấy khơng cho phá sản khiến nảy sinh nhiều bất lợi điển việc Ngân hàng Nhà nước phải chịu trách nhiệm, nghĩa vụ với bên liên đới ngân hàng sử dụng số tiền lớn từ thuế người dân để thực nghĩa vụ bù đắp cho hiệu ngân hàng 24 Theo Vietstock.vn :” Nếu phá sản ngân hàng đồng từ đầu…” https://vietstock.vn/2017/11/neu-nhu-pha-san-ngan-hang-0-dong-ngay-tu-dau8230-757-567153.htm 23 GIẢI PHÁP Để giảm tác động tượng TBTF, cần tập trung quản lý chặt chẽ cấu tổ chức tín dụng từ giảm rủi ro lan toàn hệ thống khả sụp đổ ngân hàng chấp nhận rủi ro mức Đồng thời tăng tính hoạt động hiệu tất ngân hàng hệ thống từ tạo hệ sinh thái ngành khỏe mạnh, tạo điều kiện cho phát triển bền vững, an toàn tổ chức tài Để đạt điều cần giải vấn đề tồn hệ thống tài Việt Nam 3.1 Giải pháp nhà nước số khuyết điểm tồn đọng ❖ Tạo khung pháp lý xử lý tổ chức tín dụng yếu Ngày 20/11, Quốc hội thông qua Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng, có quy định trường hợp cho phá sản ngân hàng yếu Cụ thể, theo quy định luật vừa thơng qua, có phương án cấu lại tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt, phương án xấu cho phá sản Cùng với đó, trước hạn chế luật cũ nên chưa thực hóa đề án tái cấu ngân hàng đồng có điều 148b 25 Luật sửa đổi nêu biện pháp hỗ trợ thực phương án phục hồi với TCTD mua bắt buộc Việc đưa “phá sản” vào luật bước lớn nhà nước nỗ lực xử lý ngân hàng yếu kém, hình thức răn đe, động lực để TCTD nâng cao chất lượng quản trị điều hành trách nhiệm việc sử dụng nguồn tiền huy động, từ nâng cao ý thức người gửi tiền khách hàng lựa chọn TCTD có uy tín, chất lượng dịch vụ tốt Từ hai mươi năm trước, giải pháp phá sản ngân hàng quy định, đề cập đến Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997, luật sửa đổi năm 2010 Ngay Luật Phá sản năm 2014 có hẳn chương riêng phá sản tổ chức tín dụng Nay, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng vừa thơng qua tiếp tục sửa đổi để tạo đồng bộ, hoàn thiện mặt pháp lý Tuy nhiên, cần cẩn trọng việc phá sản ngân hàng Khi ngân hàng nộp thủ tục xin phá sản, phần tiền thu từ việc lý tài sản trả cho chủ nợ theo 25 Theo điều 148b Luật TCTD (sửa đổi): Các ngân hàng mua lại bắt buộc Chính phủ cấp thêm vốn, Chính phủ cho vay dài hạn với lãi suất 0%, vay tái cấp vốn NHNN với lãi suất 0%; vay đặc biệt NHNN với lãi suất 0%; nhận tiền gửi vay TCTD hỗ trợ với mức lãi suất ưu đãi, mua nợ, trái phiếu doanh nghiệp tổ chức tín dụng hỗ trợ nắm giữ phân loại nhóm nợ đủ tiêu chuẩn theo quy định Ngân hàng Nhà nước, 24 thứ tự ưu tiên: quan thuế, người gửi tiền, tổ chức tín dụng thị trường liên ngân hàng, người sở hữu trái phiếu ngân hàng, nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ cuối cổ đông ngân hàng Về mặt lý thuyết, ông chủ ngân hàng phải chịu thiệt nhiều nhất, thực tế không hẳn Theo Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu, thành viên Hội đồng Quản trị ABBank, số trường hợp, cổ đông ngân hàng chưa hết tiền ngân hàng có nhiều tài sản có giá trị cao, chẳng hạn bất động sản Đó chưa kể chiêu tẩu tán tài sản ơng chủ ngân hàng Ơng Nguyễn Nam Sơn, Giám đốc Điều hành Quỹ Đầu tư Vietnam Capital Partners (VCP), cho biết, khủng hoảng tài châu Á năm 1997, nhiều ơng chủ ngân hàng quốc gia khủng hoảng tăng cường cho đối tác nước ngồi cơng ty sân sau họ lập vay Các khoản vay ghi vào nợ xấu trường hợp ngân hàng phá sản hay giải cứu, chúng xóa bỏ Vào thời điểm đó, giá trị khoản tẩu tán lên đến hàng tỉ USD Ở đây, có khái niệm cần làm rõ cụm từ “ông chủ ngân hàng” Những lợi nói thuộc cổ đơng lớn, người trực tiếp điều hành ngân hàng nắm trước thông tin quan trọng Cổ đông nhỏ tất nhiên có hội Câu chuyện Habubank ví dụ Chỉ đến Đại hội Cổ đông vào tháng 4.2012, cổ đông Habubank vỡ lẽ sau báo cáo giám sát đặc biệt Ngân hàng Nhà nước vốn chủ sở hữu ngân hàng cịn 195 tỉ đồng, báo cáo tài (đã kiểm tốn) năm 2011 ghi rằng, vốn chủ sở hữu Habubank 4.051 tỉ đồng 26 ❖ Bổ sung quy định để tăng cường xử lý việc sở hữu chéo, ngăn ngừa lạm dụng quyền quản trị Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD - sửa đổi) vừa Quốc hội thông qua có hiệu lực từ ngày 15-1-2018 Một nội dung chờ đợi đem lại bước chuyển tích cực thị trường tài tiền tệ quy định rõ ràng cổ đông lớn người liên quan để xác định cổ đông thực; quy định chức danh chủ tịch Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên ban điều hành; quy định giới hạn sở hữu để đại chúng hóa hoạt động ngân hàng (NH); quy định góp vốn 27 ❖ Hồn thiện quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng 26 Theo vneconomy.vn “Phá sản Ngân hàng: Có hay khơng” http://vneconomy.vn/taichinh/pha-san-ngan-hang-co-hay-khong-20130325112119554.htm 27 Theo cafef.vn “Kỳ vọng giảm sở hữu chéo ngân hàng” http://cafef.vn/ky-vong-tu-giamso-huu-cheo-ngan-hang-20171125072652848.chn 25 Ban hành quy định, hướng dẫn cho tổ chức tín dụng thực theo giai đoạn lộ trình triển khai Basel II Việt Nam để đảm bảo việc triển khai thực thống nhất, đạt mục tiêu đề làm sở để giám sát, kiểm tra, chấn chỉnh tổ chức tín dụng q trình triển khai Năm 2016, Ngân hàng nhà nước ban hành thông tư 6/2016/TT-NHNN đưa yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, quy tắc hướng theo tiêu chuẩn Basel II 28 Triển khai Basel II giúp ngân hàng hoạt động an toàn hơn, lành mạnh trình độ quản trị rủi ro tăng cường, biện pháp quản trị rủi ro, đặc biệt mơ hình rủi ro xếp hạng nội chủ động áp dụng, đồng thời, nguồn vốn quản lý cách hiệu Trong lĩnh vực tín dụng, NHTM phải chuyển hướng tập trung vào đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng, thay dựa chủ yếu vào tài sản bảo đảm Tuy nhiên tính tới thời điểm tại, có Ngân hàng Phương Đơng cơng bố hoàn tất việc triển khai dự án Basel II ❖ Giải pháp xử lý nợ xấu Theo Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ, phương án xử lý nợ xấu đề với Cơng ty Quản lý Tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) thức thành lập với nhiệm vụ xử lý nợ xấu ngành Ngân hàng Không thể phủ nhận vai trị VAMC, nhiên tính hiệu biện pháp VAMC sử dụng gây tranh cãi Theo Nghị định 53, Thông tư 19 Thông tư 20, tất ngân hàng Việt Nam phép bán nợ xấu cho VAMC; nhiên ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu 3% bắt buộc phải bán nợ xấu cho VAMC VAMC sử dụng hai phương pháp để mua nợ xấu: (1) Phát hành trái phiếu đặc biệt để mua nợ xấu theo giá trị sổ sách số dư nợ gốc sau khấu trừ số tiền dự phịng trích lập chưa sử dụng cho khoản nợ xấu đó.Trái phiếu đặc biệt có kỳ hạn tối đa 05 năm lãi suất 0% TCTD bán nợ xấu cho VAMC có nghĩa vụ trích lập dự phịng hàng năm 20% giá trị mệnh giá trái phiếu, làm giảm trừ lợi nhuận ngân hàng Các ngân hàng sử dụng trái phiếu đặc biệt làm tài sản đảm bảo để vay tái cấp vốn từ NHNN, mức tái cấp vốn không vượt 70% so với mệnh giá trái phiếu đặc biệt VAMC chuyển lại số tiền thu hồi từ khoản 28 Theo cafef.vn: “Áp dụng Basel II: Ngân hàng gì?” http://cafef.vn/ap-dung-baselii-ngan-hang-duoc-gi-20161115093534965.chn 26 nợ xấu (hoặc khoản nợ xấu khơng xử lý được) cho ngân hàng trái phiếu đáo hạn VAMC giữ vai trò quan trọng việc giải nợ xấu Tuy nhiên, hoạt động biện pháp VAMC hiệu tới đâu chưa chắn (2) Thực mua nợ xấu theo giá thị trường Các khoản nợ xấu mua theo giá thị trường phải đáp ứng điều kiện: phải VAMC đánh giá có khả thu hồi đầy đủ, tài sản đảm bảo có khả phát mại, khách hàng vay phải có triển vọng phục hồi khả trả nợ có phương án trả nợ khả thi 3.2 Đề xuất giải pháp 3.2.1 Quá trình cho phá sản ngân hàng Việc phá sản ngân hàng điều tất yếu ngân hàng hoạt động hiệu quả, nhiên phủ nhận hiệu ứng tiêu cực việc phá sản ngân hàng tạo Vì vậy, cần phải có sách vĩ mô đắn, bảo vệ bên liên đới ngân hàng để tránh tạo cú sốc lớn cho thị trường Bảo hiểm tiền gửi công cụ bảo vệ người gửi tiền vào ngân hàng trước thiệt hại ngân hàng khả hồn trả tiền gửi khách hàng đến hạn Việc xét mức bảo hiểm tiền gửi hợp lý điều dễ dàng Trường hợp để mức bảo hiểm tiền gửi thấp, khoản bồi thường trở nên vô nghĩa, làm sứ mệnh bảo vệ người gửi tiền Mặt khác, để bảo hiểm tiền gửi mức cao, mức người gửi tiền hồn tồn vui vẻ với khoản bồi thường nhận không hợp lý Bởi lẽ, lại tạo tâm lý sẵn sàng chấp nhận rủi ro khách hàng, họ tìm đến ngân hàng với lãi suất cao, tương ứng mức rủi ro cao Đồng thời tạo động lực cho ngân hàng cạnh tranh lãi suất, ảnh hưởng đến nhiều thành phần kinh tế khác đầu tư, tiêu dùng… Do vậy, nhà nước cần cẩn trọng việc tăng lực tài cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi Bên cạnh đó, nhìn thấy học từ quốc gia trước Năm 2008, NH Lehman Brothers thua lỗ nặng buộc phải phá sản Lập tức thị trường tài chính, kinh tế Mỹ bất ổn khiến phủ nước phải tay cứu giúp NH yếu cách mua cổ phần nắm quyền chi phối để ổn định thị trường, vực dậy hoạt động NH đó, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền cổ đông Đến nay, việc mua cổ phần NH yếu phủ Mỹ thành cơng họ bán cổ phần NH với mức giá có lời Do đó, để xử lý NH thương mại yếu kém, Chính phủ, NH Nhà nước cần tính kỹ phương án phá sản, khơng, thị trường đối mặt với nhiều hệ lụy 27 3.2.2 Thực thi Basel II Từ năm 2014, Ngân hàng Nhà nước lựa chọn 10 ngân hàng áp dụng thí điểm chuẩn bao gồm Vietcombank, VietinBank, VPBank, Sacombank, MB, Techcombank, ACB Maritime Bank VIB Theo lộ trình ngân hàng nhà nước đến cuối năm 2015, 10 ngân hàng thí điểm thực phương pháp quản trị vốn rủi ro theo chuẩn Basel II việc thí điểm hoàn thành vào năm 2018 Tuy nhiên đến thời điểm này, số 10 ngân hàng nói khơng có ngân hàng làm điều này, ngoại trừ Ngân hàng Phương Đông không nằm danh sách lại có thơng báo họ người thành công với Basel II Để áp dụng Basel II việc minh bạch thông tin điều cần thiết Nên khuyến khích ngân hàng niêm yết lẽ thơng tin trở nên minh bạch hơn, chịu giám sát sát từ công chúng quan nhà nước, từ ngân hàng cạnh tranh lành mạnh Không vậy, trụ cột Basel II yêu cầu tổ chức tín dụng phải cung cấp thơng tin rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động nhiều cấp độ quản lý sở hạ tầng công nghệ thông tin giúp lưu trữ thông tin điều cần thiết vừa giúp cho việc quản trị rủi ro nội toàn hệ thống dễ dàng vừa nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng, hệ thống công nghệ thông tin giúp cung cấp nguồn thông tin xác, đáng tin cậy kịp thời hỗ trợ cho việc giám sát áp dụng Basel II Vấn đề công nghệ thông tin thực đáng lưu ý đến ngân hàng lớn Việt nam Vietcombank cịn gặp phải cố core-bank lạc hậu khiến ngân hàng khơng thể hạch tốn gần 10,000 tỷ đồng cho khách hàng, không đánh giá kịp thời 2,000 tỷ đồng giá trị tài sản Dẫu biết chi phí để đầu tư cho cơng nghệ tốn kém, điều cần thiết mà ngân hàng nên làm Xử lý nợ xấu yêu cầu bắt buộc để áp dụng Basel II lên toàn hệ thống ngân hàng theo mục tiêu mà phủ nhà nước đề Một số phương án để khắc phục yếu điểm việc xử lý nợ xấu trình bày phần sau Như việc tuân thủ theo nguyên tắc Basel II giảm đáng kể hoạt động đầu tư bất chấp rủi ro ngân hàng, dẫn tới tình trạng làm ăn hiệu quả, từ hạn chế tình “Too Big Too Fail” 28 3.2.3 Khắc phục yếu điểm việc xử lý nợ xấu Theo phương án xử lý nợ xấu trái phiếu VAMC trình bày trên, thực chất VAMC khơng chịu tổn thất khoản nợ xấu khơng địi được, vai trị VMAC giúp TCTD có thêm thời gian để ghi nhận thua lỗ từ khoản nợ xấu (tối đa năm năm), tạm thời làm đẹp bảng cân đối ngân hàng, giúp ngân hàng vay thêm vốn với hy vọng hoạt động hiệu Với phương pháp dùng tiền mua nợ xấu theo giá thị trường, định nghĩa “giá thị trường” nợ xấu chưa trả lời chưa có “thị trường” cho nợ xấu Giá trị khoản nợ xấu cuối định đoạt VAMC ngân hàng bán nợ, ngân hàng chắn vận động hành lang để đạt “gói cứu trợ” lớn Hơn chưa có chế cho VAMC bán nợ xấu cách hiệu quả, đặc biệt bán cho nhà đầu tư nước mà phần lớn khoản nợ xấu mà VAMC mua đảm bảo bất động sản Từ kinh nghiệm số nước trước, mô hình xử lý nợ xấu Việt Nam nên thực số giải pháp sau: ❖ Phát triển khung pháp lý cho thị trường mua - bán xử lý tài sản xấu Từ học Hàn Quốc cho thấy, mua bán nợ biện pháp quan trọng để thoát khỏi khủng hoảng áp lực nợ xấu Việc tham gia thành phần kinh tế có chức kinh doanh mua, bán nợ xấu tận dụng nguồn lực xã hội, góp phần AMC đẩy nhanh tốc độ chất lượng xử lý nợ xấu Nếu khơng có thị trường mua, bán nợ AMC trở thành độc quyền mà độc quyền thường dẫn đến hàng loạt vấn đề tính minh bạch, lợi ích nhóm, tiêu cực… 29 30 VAMC học hỏi mơ hình AMCOM Nigeria , tham gia quan hệ đối tác với công ty mua bán nợ xấu nước ngồi, cơng ty có nguồn lực tài lớn nhiều kinh nghiệm việc quản lý tài sản, nhằm nâng cao khả xử lý nợ xấu tái cấu doanh nghiệp ❖ Xử lý nợ xấu phải đôi với tái cấu trúc doanh nghiệp Điều quan trọng xử lý nợ xấu phải đôi với tái cấu trúc doanh nghiệp, đặc biệt DNNN Để xử lý tận gốc nợ xấu cách phải tái cấu trúc doanh nghiệp đặc biệt 29 Theo “The Role of KAMCO in Resolving Nonperforming Loans in the Republic of Korea”, Dong He, September 2014 30 Theo “Mơ hình mua bán nợ xấu Nigeria học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Phạm Quỳnh Mai, Nguyễn Hữu Đại, Tháng 1/2016 29 doanh nghiệp đóng vai trị đầu tàu kinh tế Theo đó, nước thành lập quan chuyên biệt tham gia mua nợ xấu hệ thống tổ chức tài chính, từ đó, trực tiếp tham gia vào trình tái thiết, quản trị, bước nâng cao chất lượng doanh nghiệp, tạo giá trị thặng dư cho xã hội ❖ Đa dạng hóa hình thức xử lý nợ xấu: Chứng khốn hóa nợ xấu Hàn Quốc áp dụng nhiều biện pháp xử lý nợ xấu từ bán buôn, bán lẻcác khoản nơ ,̣ xấu cho nhàđầu tư nước vànước đến phát hành chứng khoán đươc,̣ đảm bảo tài sản, bán đấu giácác khoản nơ ,̣cóchủnơ ,̣bi ,̣phásản, bán tài sản thu hồi nơ,,̣đấu thầu quốc tếvàtái cấu trúc nơ,,̣chuyển nợ thành vốn góp để tranh thủ trình độ quản lý, điều hành nguồn lực đặc biệt nguồn lực nước ngồi để đẩy nhanh q trình xử lý nợ xấu, tái cấu trúc doanh nghiệp Năm 1999, ngân hàng trung ương Trung Quốc PBC thành lập cơng ty quản lý tài sản, có trách nhiệm xử lí nợ xấu cho số NHTM quốc doanh Các công ty chịu quản lý đạo đồng thời Bộ Tài chính, PBC liên hệ chặt chẽ với NHTM Các công ty mạnh dạn cho chứng khốn hóa khoản nợ NHTM mua lại chúng nhằm thổi vốn vào tình trạng cạn kiệt ngân hàng Chính giải pháp cải thiện tỷ lệ thu hồi nợ xấu NHTM (Huarong 32,5%, Great Wall 24%, Cinda 35,1%) 31 Trong đó, Bộ Tài chính, Tập đồn Bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ (FDIC) Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) Hoa Kỳ cho đời ngân quỹ (dưới dạng gói tiền 200 tỷ USD, 500 tỷ USD hay chí 700 tỷ USD) nhằm bảo lãnh cho việc chứng khoán hóa khoản nợ xấu Trong tương lai, phủ Việt Nam nên tạo hành lang pháp lý cho phép chứng khốn hóa nợ xấu, tức mua cổ phiếu ưu đãi – mua cổ phiếu với mức lợi tức không phụ thuộc vào lợi nhuận không tham gia điều hành ngân hàng – NHTM phát hành nhằm tạo vốn cho NHTM lâm nợ tái cấu trúc Đồng thời, cách tối ưu hóa việc chia nhỏ rủi ro tín dụng NHTM đến nhà đầu tư thị trường chứng khoán 31 Theo Doanhnhansaigon.vn “Xử lý nợ xấu: Bài học từ Mỹ Trung Quốc” https://doanhnhansaigon.vn/tai-chinh-chung-khoan/xu-ly-no-xau-bai-hoc-tu-my-va-trungquoc-1036436.html 30 3.2.4 Nguồn nhân lực ngành ngân hàng Để nâng cao chất lượng, hiệu ngành ngân hàng, chất lượng nguồn nhân lực yếu tố then chốt Hằng năm, hàng nghìn cử nhân ngành tài ngân hàng tốt nghiệp, nhiên đa số nguồn nhân lực không đáp ứng yêu cầu làm việc ngân hàng, doanh nghiệp làm công việc đơn giản phải thời gian đào tạo lại Do trường Đại học cần xem xét lại giáo trình, chương trình giảng dạy cho sát với thực tế, cho sinh viên có hội tiếp xúc với cơng việc chun mơn cịn chưa tốt nghiệp Ở khía cạnh khác, nhận thấy trường hợp ngân hàng bị mua lại bắt buộc nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động xuất phát từ yếu tố người Những cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật, trái với đạo đức kéo theo nhiều tổn thất khơng riêng ngành ngân hàng mà cịn tồn xã hội Vì vậy, khơng cần kiến thức chun môn mà đạo đức nghề nghiệp ngành ngân hàng cần trọng cách đưa tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, đồng thời bù đắp lỗ hổng tồn hệ thống pháp lý, tránh việc cá nhân lợi dụng để làm hành vi chuộc lợi ảnh hưởng đến xã hội 31 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu này, chúng tơi trình bày tình trạng hoạt động hệ thống ngân hàng tượng “Too Big Too Fail” Viêt Nam Theo đó, quy mơ Ngân hàng Việt Nam cịn yếu so sánh với quốc gia khu vực giới, việc mua lại bắt buộc thay cho phép phá sản Tổ chức tín dụng NHTMCP Xây dựng Việt Nam (VNCB), NHTMCP Dầu khí tồn cầu (GP Bank), NHTMCP Đại Dương (Ocean Bank) coi “Too Big Too Fail” quy mô kinh tế, cấu trúc nguồn vốn liên kết mang tính hệ thống, phá sản ảnh hưởng đến nhiều thành phần kinh tế Tuy nhiên, tượng dù giảm thiểu ảnh hưởng gây đổ vỡ dây chuyền hệ thống TCTD Việt Nam, lại dẫn đến nhiều hệ xấu khác Vì vậy, đưa số giải pháp để giảm tác động tượng Too Big Too Fail Theo đó, Nhà nước cần tập trung quản lý chặt chẽ cấu tổ chức tín dụng từ giảm rủi ro lan tồn hệ thống khả sụp đổ ngân hàng chấp nhận rủi ro mức, đồng thời tăng tính hoạt động hiệu tất ngân hàng hệ thống từ tạo hệ sinh thái ngành khỏe mạnh, tạo điều kiện cho phát triển bền vững, an toàn tổ chức tài Để đạt điều cần giải vấn đề tồn hệ thống tài Việt Nam Một số giải pháp mà chúng tơi đưa bao gồm: - Cho phép phá sản ngân hàng cần cẩn trọng xác định vai trò bảo hiểm tiền gửi - Thúc đẩy trình thực thi Basel II ngân hàng thơng qua cải thiện minh bạch thông tin áp dụng tảng công nghệ - Khắc phục khuyết điểm việc xử lý nợ xấu - Nâng cao trình độ đề cao đạo đức nguồn nhân lực ngân hàng Âm vốn nghìn tỷ bị mua lại bắt buộc với giá đồng toàn cổ phần, ngân hàng sau chuyển đổi mơ hình hoạt động chưa cải thiện nhiều Tuy nhiên quan chức có biện pháp kịp thời để giải vấn đề tồn đọng Theo đó, nỗ lực hứa hẹn mang đến diện mạo cho hệ thống ngân hàng Việt Nam 32 ... TCTD trình bày trên, việc mua lại ngân hàng hoạt động hiệu thay cho phép phá sản coi ? ?Too big too fail? ?? hệ mà gây VNCB, GP Bank Ocean Bank - ngân hàng bắt buộc mua lại với giá Đồng có điểm chung... 12/2017, có ba ngân hàng NHTMCP Xây dựng Việt Nam (VNCB), NHTMCP Dầu khí tồn cầu (GP Bank) NHTMCP Đại Dương (Ocean Bank) Nhà nước mua lại với giá Đồng Tại thời điểm bị NHNN mua lại bắt buộc ngân hàng. .. động hiệu THỰC TRẠNG TOO BIG TO FAIL Ở VIỆT NAM 2.1.Tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam Năm 2017 năm nói khởi sắc ngành ngân hàng, nửa đầu năm nay, nhiều ngân hàng thương mại tăng

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w