1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính quốc tế ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á 1997 đến các nước trong khu vực và bài học cho việt nam

40 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU .4 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT, MƠ HÌNH GIẢI THÍCH CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ TRƯỚC ĐÂY CỦA CÁC CHUYÊN GIA KINH TẾ .6 1.1 Khái niệm khủng hoảng tiền tệ 1.2 Các mơ hình khủng hoảng 1.2.1 Khủng hoảng tiền tệ hệ thứ – Khủng hoảng châu Mỹ Latinh thập niên 80 1.2.2 Khủng hoảng tiền tệ hệ thứ hai – Khủng hoảng Hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS) 1992 – 1993 1.2.3 Khủng hoảng tiền tệ hệ thứ ba – Khủng hoảng tài châu Á 1997 10 CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á NĂM 1997 VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC .13 2.1 Nguyên nhân khủng hoảng 13 2.1.1 Nguyên nhân chủ quan 13 2.1.2 Nguyên nhân khách quan .15 2.2 Diễn biến khủng hoảng Thái Lan số nước khu vực 17 2.2.1 Tình hình Thái Lan 17 2.2.2 Diễn biến cụ thể nước khác 19 2.3 Những ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thị trường tiền tệ nước khu vực .25 2.4 Một số ý nghĩa khủng hoảng .30 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG CHÂU Á 1997 32 3.1 Những học kinh nghiệm chung 32 3.1.1 Bài học thứ nhất: Phải có cơng cụ điều tiết luồng vốn 32 3.1.2 Bài học thứ hai: Cần xây dựng hành lang pháp lý phù hợp 32 3.1.3 Bài học thứ ba: Nguy dư thừa vốn 33 3.2 Một số học rút cho Việt Nam 34 KẾT LUẬN .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Hình 1: Mơ hình khủng hoảng tiền tệ hệ thứ Hình 2: Mơ hình khủng hoảng tiền tệ hệ thứ hai Hình 3: Mơ hình khủng hoảng tiền tệ hệ thứ ba .11 Bảng 1: Tỷ giá hối đối bình qn năm 1996 1997 25 Bảng 2: Chỉ số lạm phát số quốc gia 26 Bảng 3: Tỷ lệ nợ cơng phủ lãi suất cho vay số quốc gia 26 Bảng 4: Tình trạng hoạt động, phá sản hệ thống ngân hàng 28 Bảng 5: Tình trạng thua lỗ, phá sản doanh nghiệp 28 Bảng 6: Chỉ số tăng trưởng GDP tỷ lệ thất nghiệp khủng hoảng 29 LỜI MỞ ĐẦU Đông Nam Á khu vực kinh tế đầy triển vọng, bên cạnh kinh tế lớn, có tên tuổi như: Khối Cộng đồng chung Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản,…Kinh tế khu vực Đông Nam Á có bước tiến lớn vài thập kỉ gần thành tựu đáng ghi nhận quốc gia phát triển khu vực Tuy nhiên, khủng hoảng tài xảy Thái Lan năm 1997 gây chấn động lớn khu vực Đông Nam Á Hơn nữa, tính chất tồn cầu hóa, khủng hoảng vượt phạm vi khối nước Đơng Nam Á, nhanh chóng lan nhanh sang khu vực khác gây ảnh hưởng lớn tới thị trường tài khu vực Ảnh hưởng sâu rộng từ khủng hoảng tài Thái Lan đặt câu hỏi lớn việc phịng tránh nguy để khơng tái xuất khủng hoảng có quy mơ lớn Hiểu tầm quan trọng vấn đề này, nhóm nghiên cứu tập hợp số tài liệu tham khảo chọn đề tài “Ảnh hưởng khủng hoảng tiền tệ châu Á 1997 đến nước khu vực học cho Việt Nam” nhằm nghiên cứu tác động đến thị trường nước khu vực củng cố học từ khủng hoảng mơn “Tài quốc tế” khoa Tài – Ngân hàng, trường Đại học Ngoại thương Tuy nhiên, với vốn kiến thức có hạn khuôn khổ giới hạn tiểu luận, nhóm nghiên cứu xin trình bày ba phần chính: Chương 1: Lý thuyết, mơ hình giải thích khủng hoảng tiền tệ trước chuyên gia kinh tế Chương 2: Diễn biến, nguyên nhân, hậu khủng hoảng châu Á 1997 ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ nước khu vực Chương 3: Một số học rút từ khủng hoảng châu Á 1997 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT, MÔ HÌNH GIẢI THÍCH CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ TRƯỚC ĐÂY CỦA CÁC CHUYÊN GIA KINH TẾ 1.1 Khái niệm khủng hoảng tiền tệ Theo C Reinhart, M Goldstein G Kaminsky thì: “Khủng hoảng tiền tệ trạng thái mà cơng vào đồng tiền nội địa dẫn đến thâm hụt phần lớn dự trữ ngoại tệ làm giá nhanh chóng đồng tiền nội tệ.” [1] Trong nghiên cứu khác, S Claessens M A Kose rằng: “Khủng hoảng tiền tệ diễn có hoạt động đầu tiền tệ dẫn tới giá đột ngột đồng nội tệ buộc quan có liên quan sức bảo vệ đồng nội tệ cách chi lượng lớn dự trữ ngoại hối, tăng lãi suất thực kiểm soát vốn.” [2] Nhóm ba tác giả C Burnside, M Eichenbaum S Rebelo định nghĩa ngắn gọn khủng hoảng tiền tệ: “Khủng hoảng tiền tệ tình trạng mà tỉ giá hối đoái sụt giảm mạnh thời gian ngắn.” [3] Từ ba định nghĩa trên, ta tổng kết khủng hoảng tiền tệ trạng thái mà giá trị đối ngoại đơn vị tiền tệ quốc gia bị suy giảm (nói cách khác giá so với ngoại tệ) cách nghiêm trọng nhanh chóng Chính phủ gặp khó khăn việc kiểm sốt tỉ giá hối đoái ngân hàng trung ương cố gắng can thiệp để bảo vệ giá trị đồng nội tệ dự trữ ngoại hối quốc gia bị quy mô lớn Trên giới xảy khủng hoảng tiền tệ khác quốc gia khác Chúng gây ảnh hưởng lớn tới kinh tế quốc gia khơng thể giải thích ngun nhân, diễn biến theo hướng giống Vì vậy, chuyên gia kinh tế phân loại khủng hoảng tiền tệ thành hệ với tính chất khác Dựa vào nghiên cứu chuyên gia đề tài tìm hiểu khủng hoảng tiền tệ trước đây, nhóm xin tổng hợp lại đưa mơ hình giải thích khủng hoảng tiền tệ cách dễ nắm bắt 1.2 Các mơ hình khủng hoảng 1.2.1 Khủng hoảng tiền tệ hệ thứ – Khủng hoảng châu Mỹ Latinh thập niên 80 Khủng hoảng tiền tệ liên quan đến việc phủ khơng cịn đủ dự trữ ngoại tệ để đáp ứng cầu sử dụng ngoại tệ khu vực khác kinh tế buộc phải phá giá Paul Krugman (1979) nghiên cứu cho đời mơ hình cho phép giải thích rõ nét chế cơng tiền tệ, gọi mơ hình khủng hoảng tiền tệ hệ thứ Mô hinh xây dựng nhằm chứng minh thất bại phủ nỗ lực neo giữ tỷ giá nguồn dự trữ ngoại hối trước cơng giới đầu Mơ hình Krugman sau hai nhà nghiên cứu khác Flood Garber phát triển thêm vào năm 1984, nhờ vào kết quan sát từ khủng hoảng Argentina (1981) Mexico (1982) Hình 1: Mơ hình khủng hoảng tiền tệ hệ thứ (Nguồn: Bài giảng Khủng hoảng tiền tệ Nguyễn Xuân Thành, 2008) Nguồn bắt đầu việc phủ trì tỷ giá hối đối cố định Chính phủ bảo vệ tỷ giá cách can thiệp trực tiếp vào trị trường ngoại hối Nếu có thị trường tài phát triển, nhiệm vụ thực hoạt động thị trường mở hay can thiệp vào thị trường ngoại hối kỳ hạn Tuy nhiên, việc bảo vệ tỷ giá có giới hạn Trước sức ép giảm giá trị đồng nội tệ (thường phủ in tiền để bồi đắp thâm hụt ngân sách), phủ liên tục phải bán ngoại tệ để bảo vệ tỷ giá Dự trữ ngoại hối giảm cuối phủ buộc phải chấm dứt việc áp dụng tỷ giá cố định chuyển sang thả tỷ giá Điểm đặc biệt trước dự trữ cạn kiệt, suy yếu yếu tố kinh tế vĩ mơ trở thành tín hiệu cho cơng mang tính đầu vào đồng tiền nội tệ đẩy nhanh khủng hoảng 1.2.2 Khủng hoảng tiền tệ hệ thứ hai – Khủng hoảng Hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS) 1992 – 1993 Cuộc khủng hoảng tiền tệ Cơ chế Tỷ giá châu Âu (ERM) 1992 mang đặc trưng mà mô hình thứ khơng giải thích Thực tế cho thấy nhiều nước tham gia ERM rơi vào khủng hoảng tiền tệ dự trữ ngoại tệ họ dồi Điều cho thấy dự trữ ngoại tệ khơng phải vấn đề khủng hoảng mà thay vào lựa chọn sách Do quan ngại tác động lãi suất cao thất nghiệp nên phủ nhiều nước thả tỷ giá hối đoái bị nhà đầu công Năm 1994, Obstfeld nghiên cứu vấn đề đề xuất cách giải thích khác khủng hoảng tiền tệ gọi lý thuyết khủng hoảng tiền tệ hệ thứ hai Hình 2: Mơ hình khủng hoảng tiền tệ hệ thứ hai (Nguồn: Bài giảng Khủng hoảng tiền tệ Nguyễn Xuân Thành, 2008) Obstfeld đưa khái niệm “kỳ vọng xoay vịng” mơ hình Theo Obstfeld, việc định bảo vệ tỷ giá hối đối cố định có lợi ích chi phí Đứng trước sức ép phải thả tỷ giá, phủ định bảo vệ tỷ giá cố định lợi ích có uy tín sách dài hạn Nhưng việc bảo vệ tỷ giá tạo tác động tiêu cực tới kinh tế nội địa, thơng thường lãi suất tăng Khi lãi suất tăng, trước hết, tăng trưởng kinh tế tỉ lệ thất nghiệp chịu ảnh hưởng Tác động thứ hai tác động tới hệ thống ngân hàng Khi lãi suất tăng, ngân hàng buộc phải trả lãi cao cho khoản tiền gửi Những đối tượng vay nợ theo lãi suất thả gặp khó khăn khả tốn Tỷ lệ nợ khó địi tình trạng vỡ nợ mà gia tăng, làm ảnh hưởng tới khả vững mạnh mặt tài hệ thống ngân hàng Đứng trước cân đối lợi ích chi phí, phủ lựa chọn bảo vệ tỷ giá hối đoái thả tỷ giá Các nhà đầu có hai lựa chọn: công vào đồng nội tệ không Nếu thấy thời điểm việc bảo vệ tỷ giá cố định tạo nên chi phí kinh tế lớn nhà đầu suy đốn phủ thả tỷ giá để giảm lãi suất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Kỳ vọng làm nhà đầu nhiều nhà đầu tư khác đồng loạt bán đồng nội tệ để mua vào ngoại tệ Các quốc gia tình trạng tăng trưởng chậm có tỉ lệ thất nghiệp cao Muốn giảm tỷ lệ thất nghiệp, kích thích kinh tế phải hi sinh tỷ giá hối đoái, bắt buộc phải giảm lãi suất Khi giảm lãi suất đầu tư nước ngồi vào quốc gia tụt giảm, cung nội tệ giảm làm đồng nội tệ bị giảm giá Các nhà đầu tư công tiền tệ làm cho đồng nội tệ giảm giá đến mức kỉ lục Chính phủ thấy sách lãi suất làm cho đồng nội tệ sụt giá cách trầm trọng phủ buộc phải quay lại giữ vững tỉ giá Muốn định tỷ giá bên cạnh việc can thiệp trực tiếp cách mua bán ngoại tệ phủ sử dụng cơng cụ lãi suất, tức phải tăng lãi suất đồng nội tệ để kéo đồng nội tệ lên Mơ hình có nhược điểm khó giải thích khủng hoảng tự phát xảy Kỳ vọng đầu phụ thuộc vào việc suy đoán phản ứng phủ, phản ứng phủ lại phụ thuộc vào việc thay đổi giá số kinh tế khác tác động tới tình hình kinh tế trị, thay đổi lại phụ thuộc vào kỳ vọng nhà đầu Chính yếu tố tác động xoay vòng khiến cho nguy xảy khủng hoảng tự phát 1.2.3 Khủng hoảng tiền tệ hệ thứ ba – Khủng hoảng tài châu Á 1997 Khi khủng hoảng tài châu Á 1997 nổ ra, nhà nghiên cứu thấy xuất khủng hoảng kép, khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng Mơ hình khủng hoảng tiền tệ hệ thứ hai không giải thích cho khủng hoảng tài châu Á năm 1997, Krugman, Radelet Sachs (1998) đưa lý thuyết khủng hoảng hệ thứ ba 10 Hình 3: Mơ hình khủng hoảng tiền tệ hệ thứ ba (Nguồn: Bài giảng Khủng hoảng tiền tệ Nguyễn Xuân Thành, 2008) Các quốc gia tập trung vào ngân hàng, tin tưởng vào phát triển định chế tài lại thiếu biện pháp giám sát Bởi mà dòng vốn đổ vào cách mạnh mẽ lại bị phân bổ bất cân xứng Các dòng vốn ngắn hạn cho vay dài hạn tạo bất cân xứng tài sản nợ tài sản có, làm nợ ngoại tệ kì hạn ngắn gia tăng Mặt khác, khoản vay ngoại tệ tăng nguy biến động tỷ giá ảnh hưởng đến khả tốn, rủi ro tín dụng tăng cao, tỷ lệ nợ khó địi gia tăng khả kiểm sốt yếu Hơn nữa, việc phủ giữ chế độ tỷ giá cố định, định giá cao đồng nội tệ, khiến thâm hụt thương mại gia tăng, làm cân đối cán cân toán quốc gia dẫn đến nguy xảy khủng hoảng Hệ thống kiểm soát quốc gia yếu kém, đầu tư hiệu phân bố nguồn vốn sai lệch, xảy tham nhũng Dòng vốn vào tăng nhanh, đầu tư mức làm cho giá trị tài sản tài cao giá trị thực làm xuất bong bóng tài sản Hệ bong bóng vỡ, giá tài sản nhanh 11 Bảng 2: Chỉ số lạm phát số quốc gia Tỷ lệ lạm phát (%) Nước 1996 1997 1998 Thái Lan 5,8 5,6 8,0 Malaysia 3,5 2,7 5,3 Indonesi 8,4 6,2 58,0 Phillipines 8,3 5,7 9,4 Hàn Quốc 4,9 4,4 7,5 (Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế IMF) Tất yếu tố làm giảm sút tốc độ tăng trưởng kinh tế Thái Lan nhiều nước khác đơi với tình trạng thất nghiệp lạm phát cao; làm tăng nợ nước ngoại tệ giá đồng tệ phải thu hút thêm khoản tín dụng quốc tế với lãi suất cao để vượt qua khủng hoảng Bảng 3: Tỷ lệ nợ công phủ lãi suất cho vay số quốc gia Nợ cơng phủ Nước (% GDP) Lãi suất cho vay (%) 1996 1997 1998 1996 1997 1998 Thái Lan 15,2 56,6 57,8 15,0 18,0 11,5 Malaysia 33,2 30,0 34,1 9,2 8,4 11,05 19,2 21,8 34,0 13,5 Indonesia Phillipines 54,7 58,7 52,4 14,8 16,2 Hàn Quốc 8,2 10,2 14,7 8,8 9,0 (Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế IMF) 26 Cuộc khủng hoảng đánh dấu kết thúc thời kỳ tăng trưởng kinh tế nhanh kéo dài hàng thập kỷ nước phát triển khu vực (mà chủ yếu dựa vào nguồn vốn nước ngoài) để chuyển sang thời kỳ đặc trưng phát triển ơn hịa, phù hợp với trạng kinh tế dựa vào nội lực quốc gia nhiều hợp Cuộc khủng hoảng gây thiệt hại chung cho tồn giới khoảng 500tỷ USD, Châu Á chiếm 300 tỷ USD khiến cho 150 tỷ USD đầu tư tài rút khỏi Đơng Nam Á niềm tin Hơn thế, điều khiến nhà đầu tư nước thận trọng dầu tư vào nơi giới, đặc biệt Châu Á Một ảnh hưởng lâu dài nghiêm trọng, GDP GNP bình qn đầu người tính Dollar Mỹ theo sức mua tương đương giảm Nội tệ giá nguyên nhân trực tiếp tượng Cuốn CIA World Fact Book cho biết thu nhập bình quân đầu người Thái Lan giảm từ mức 8.800 USD năm 1997 xuống 8.300 USD vào năm 2005, Indonesia giảm từ 4.600 USD xuống 3.700 USD, Malaysia giảm từ 11.100 USD xuống 10.400 USD Thêm nữa, phá giá đồng tệ làm tăng chi phí dịch vụ nợ chất thêm gánh nặng nợ nần lên vai cơng ty – nợ, làm tăng tình trạng khả toán, phá sản chúng mà Công ty phục vụ thị trường nước mà nhu cầu giảm sút nhanh chóng Thái Lan nước có tỷ lệ xuất nguyên liệu cao (lên tới 42% tổng giá trị sản phẩm xuất khẩu), việc phá giá đồng tệ làm gia tăng chi phí xuất khẩu, đẩy giá thành lên cao, giảm sức cạnh tranh sản phẩm thị trường.Và điều tránh khỏi tình hình bong bóng bất động sản vỡ tung, ngân hang rơi vào tình trạng gánh chịu đống nợ khó địi gìn giữ bất đắc dĩ lượng tài sản chấp ngày giá khó bán Vì lo sợ tình trạng khả tốn nợ, chủ nợ chủ đầu tư nước thít chặt hầu bao, dự trữ ngoại hối quốc gia ngày giảm lúc IMF trở 27 thành phao đỡ chủ yếu để kinh tế nước khủng hoảng khỏi bị chìm… Bảng 4: Tình trạng hoạt động, phá sản hệ thống ngân hàng Năm tài 01/04/1996 – 31/03/1997 Nước Tổng số ngân hàng Năm tài 01/04/1997 – 31/03/1998 Số Số ngân ngân hàng bị hàng bị quốc hữu đình hóa/ Chính hoạt phủ giám động sát Thái Lan 108 Indonesia 60 Malaysia 228 16 Hàn Quốc 56 16 Số ngân hàng bị sát nhập 56 Số ngân hàng bị bán cho cơng ty nước ngồi 41 56 11 Số ngân hàng “có vấn đề” 64 (59%) 41 (68%) 83 (36%) 18 (32%) Bảng 5: Tình trạng thua lỗ, phá sản doanh nghiệp Nước Thái Lan Malaysia Thời gian Số doanh nghiệp phá sản Từ 1/1998 3961 doanh nghiệp ngừng hoạt động có đến 5/1998 582 doanh nghiệp phá sản Năm 1996 489 doanh nghiệp phá sản Năm 1997 6593 doanh nghiệp phá sản (gấp 13 lần năm 1996) Indonesia Năm 1998 Khoảng 80% doanh nghiệp ngưng hoạt động Hàn Năm 1997 14000 doanh nghiệp phá sản Quốc Năm 1998 53000 doanh nghiệp phá sản ( gấp 3,8 lần năm 1997) 28 Sự phá sản hàng loạt ngân hàng, doanh nghiệp dẫn đến hai hậu trực tiếp số người thất nghiệp tăng mạnh tăng trưởng kinh tế quốc gia giảm sút (Bảng 6) Khủng hoảng không làm gia tăng lượng người thất nghiệp nước khu vực (Bảng 6) mà nước bạn hàng họ thu hẹp quy mơ nhập khủng hoảng Bảng 6: Chỉ số tăng trưởng GDP tỷ lệ thất nghiệp khủng hoảng Tăng trưởng GDP thực tế Tỷ lệ thất nghiệp (% tổng số lao động) Nước 1996 1997 1998 1996 1997 1998 Thái Lan 5,7 -2,8 -7,6 3,3 3,7 8,8 Malaysia 10,0 7,3 -7,4 2,5 2,4 3,2 Indonesia 7,8 4,7 -13,1 5,0 4,8 6,4 Phillipines 5,8 5,2 -0,6 8,5 8,7 10,1 Hàn Quốc 7,6 5,9 -5,5 2,1 2,5 7,0 (Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế IMF) Khủng hoảng làm giảm mức sống người lao động cịn dẫn tới ổn định trị với Suharto Indonesia Chavalit Yongchaiyudh Thái Lan Tâm lý chống phương Tây gia tăng với phê phán gay gắt nhằm vào George Soros Quỹ Tiền tệ Quốc tế Các phòng trào Hồi giáo ly khai phát triển mạnh Indonesia quyền trung ương nước suy yếu 29 2.4 Một số ý nghĩa khủng hoảng Cuộc khủng hoảng khu vực khơng hồn tồn gây tác động xấu cho nước, khu vực mà chừng mực đó, điểm dừng để mở thời kỳ phát triển đầy triển vọng khía cạnh sau đây: Một là, việc chuyển sang sách tỷ giá linh hoạt giúp phủ giảm thiểu lượng ngoại tệ can thiệp để giữ giá tệ thời gian trước đó, giúp tăng dự trữ quốc gia lâu dài, với đồng tệ rẻ khuyến khích tăng khả cạnh tranh xuất khẩu, từ cải thiện cân đối tài đất nước Hai là, khủng hoảng cú hích mạnh để xốc lại cấu kinh tế cho cân bằng, hợp lý hiệu hơn, tạo sức ép buộc chủ đầu tư – kinh doanh phải thay đổi thích ứng với tình hình mới, thúc đẩy việc xuất sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh xuất cao Cuộc khủng hoảng giúp định hướng cải thiện cấu đầu tư, lành mạnh hóa tài quốc gia Sau khủng hoảng này, quốc gia nhận thức rõ cần thiết phải có hệ thống tài - ngân hàng vững mạnh, minh bạch Điều thúc Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thanh toán Quốc tế đổi quy chế ngân hàng tổ chức tín dụng nói chung Ba là, khủng hoảng nhiều góp phần dịp để phủ nhân dân nước thuộc khu vực tổ chức tài chính-tiền tệ quốc tế bổ khuyết thiếu sót sách, thể chế lẫn yếu tố thuộc người… từ tạo tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững cấp quốc gia, khu vực quốc tế với tư cách chỉnh thể hữu Bên cạnh đó, thỏa thuận cấp khu vực nhằm phát triển hệ thống phòng ngừa khủng hoảng tái diễn thúc đẩy châu Á, ví dụ Sáng kiến Chiang Mai, Tiến trình Đánh giá Đối thoại Kinh tế ASEAN+3, Sáng kiến Thị trường Trái phiếu Châu Á, 30 Về mặt học thuật, nhà nghiên cứu kinh tế nhận thấy hạn chế mơ hình lý luận khủng hoảng tiền tệ trước việc giải thích nguồn gốc lây lan khủng hoảng tài Đơng Á Đã có nhiều nỗ lực nhằm đưa mơ hình khủng hoảng tiền tệ, chẳng hạn mơ hình phương pháp tiếp cận bảng cân đối tài sản, lý thuyết bong bóng, lý thuyết nguồn gốc khủng hoảng từ sách tài sách tiền tệ 31 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG CHÂU Á 1997 3.1 Những học kinh nghiệm chung Bài học từ khủng hoảng tài 20 năm trước giúp Thái Lan số nước châu Á Việt Nam vượt qua biến động kinh tế toàn cầu năm gần 3.1.1 Bài học thứ nhất: Phải có cơng cụ điều tiết luồng vốn Khơng phải tình cờ hai nước châu Á bị ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, Trung Quốc Ấn Độ, nước khơng tự hóa thị trường vốn Và số nước tự hóa thị trường vốn, ngẫu nhiên mà nước khống chế tốt tác động khủng hoảng, Singapore, nước có hệ thống luật pháp tốt Do thiếu biện pháp kiểm soát, nhiều kinh tế châu Á rơi vào tình trạng phụ thuộc vào nguồn tài dễ biến động từ bên ngồi - khoản vay ngắn hạn Cuối năm 1996, nước Đông Á nợ ngân hàng châu Âu 318 tỷ USD, ngân hàng Nhật Bản 260 tỷ USD ngân hàng Mỹ 46 tỷ USD, đa số hình thức vay ngắn hạn - năm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết năm trước thời điểm 1997, khoản nợ ngắn hạn Thái Lan chiếm tới 7-10% GDP, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) chiếm 1% GDP Khi xảy khủng hoảng, nguồn vốn ngắn hạn biến nhanh xuất hiện, khơng có cơng cụ điều tiết 3.1.2 Bài học thứ hai: Cần xây dựng hành lang pháp lý phù hợp Hệ thống ngân hàng với giám sát lỏng lẻo vào năm trước thời điểm 1997 dẫn đến phát triển mức thị trường tín dụng nhiều nước châu Á, Indonesia, Malaysia, Philippines, Hàn Quốc Thái Lan, kéo theo việc đầu tư dư thừa vào số ngành kinh tế 32 Việc dư thừa nguồn tín dụng cịn dẫn đến tình trạng lãng phí, với chạy đua sở hữu tòa nhà cao giới nước châu Á ví dụ Tệ hơn, việc “thừa tiền” châm ngòi cho phát triển bong bóng thị trường bất động sản, từ lại quay lại tình trạng dư thừa tín dụng, ngân hàng cho vay nhiều giá trị thực tài sản chấp Kết “bong bóng” vỡ, ngân hàng phải hứng chịu hậu Hệ thống ngân hàng với giám sát lỏng lẻo cịn cho phép ngân hàng có tỷ lệ vốn lưu động không phù hợp Theo số liệu năm 1997 Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS), Philippines (17%), Hồng Kông (18%) Singapore (19%), tỷ lệ cao nhiều so với tiêu chuẩn tối thiểu quốc tế 3.1.3 Bài học thứ ba: Nguy dư thừa vốn Cuộc khủng hoảng tài châu Á khơng phải “tắc trách” người châu Á gây Ngân khố hầu hết kinh tế châu Á mức cân thặng dư, khơng có lạm phát Cuộc khủng hoảng xảy phần nhiều thay đổi mơ hình hoạt động trung gian tài quốc tế Thứ nhất, mở rộng đáng kể khả khoản quốc tế vào thập niên 90 làm gia tăng cạnh tranh ngành dịch vụ tài tồn giới Vì thế, giám đốc tài buộc phải tìm kiếm khoản lợi nhuận cao hơn, thông qua dự án đầu tư mạo hiểm Thứ hai sách kinh tế vĩ mơ cường quốc kinh tế đóng vai trị quan trọng mở rộng khả khoản quốc tế Ví dụ Mỹ, việc thâm hụt ngân sách giảm xuống khả sản suất tăng lên dẫn đến tốc độ lạm phạt giảm lãi suất giảm Khơng có đáng ngạc nhiên luồng vốn đổ vào châu Á tăng lên, lãi suất châu Á cao hơn, nước châu Á nhận thấy việc vay mượn quy đổi đồng đơla Mỹ n Nhật có lợi đồng nội tệ 33 Tuy nhiên, tình trạng cân đối khơng thể kéo dài Việc tăng nguồn vốn gia tăng sức ép việc tăng tỷ giá hối đối, từ làm trầm trọng thêm tình hình thâm hụt thương mại Và thị trường tạo sức ép giảm giá đồng tiền, tình hình trở nên xấu rút vốn đột ngột nhà đầu tư nước Thị trường tài châu Á chao đảo 3.2 Một số học rút cho Việt Nam Nhu cầu cấp bách Việt Nam tăng cường tính cơng khai cung cấp thơng tin đáng tin cậy xác góp phần hạn chế tình trạng tham nhũng ngày gia tăng Cần hạn chế phân bổ cách thận trọng khoản cho vay theo đạo nhà nước doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực thương mại Bên cạnh việc cắt giảm hạn chế đến mức tối thiểu giám sát chặt chẽ việc cho vay vốn bỏ lãnh nhà nước quan trọng Trong nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hoà nhập với thị trường tài quốc tế, việc mở rộng thị trường vốn nước cần thiết, song việc mở rộng vốn phải có tỷ lệ thích hợp vốn nước vốn vay nước Quan hệ tỷ lệ vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn gọi vốn đầu tư nước (tránh trường hợp vốn vay ngắn hạn lớn không ổn định Quan hệ thời hạn vay vốn đối tượng đầu tư Nếu thời hạn vay ngắn, lại đầu tư vào bất động sản gây ổn định hệ thống tài thị trường bất động sản bế tắc Cần phải tiếp tục tăng đáng kể tỷ lệ tích luỹ nước để tránh bị lệ thuộc nhiều vào nguồn vốn nước ngoài, đặc biệt phải giảm thiểu nợ nước Cần thực biện pháp cải cách cụ thể phát triển nghành tài nhằm tránh tích tụ đến mức nguy hiểm khoản nợ không hiệu cịn khoản nợ bắt buộc phải quản ký chặt chẽ không để tồn hiên tượng nợ lịng vịng 34 Nói tóm lại để phát triển kinh tế tránh không rơi vào khủng hoảng cần giả nhiều vần đề tồn nêu có giải pháp phịng ngừa hữu hiệu tìm hội để phát triển nhanh Việt Nam có lợi tranh thủ tất học rút khu vực để điều chỉnh sách nhằm ngăn chặn khủng hoảng như: chương trình năm thủ tướng Phan Văn Khải thông báo tháng 10/1997, nghị Trung ương Đảng tháng 12/1997, cải tiến bảo lãnh vay nợ doanh nghiệp nguồn vốn đầu tư nước trực tiếp vào Việt Nam Ngoài ra, tình trạng đầu tư có tính rủi ro cao hay mức cần thiết Việt Nam giảm cuối có tác dụng thúc đẩy Việt Nam tiến hành cải cách cụ thể góp phần tăng tính bền vững phương diên tài khoản đầu tư Việt Nam Hạn chế việc khập tràn lan, tăng cường công tác chống bn lậu có sách nhập mặt hàng thuiết yếu, tiết kiệm ngoại tệ khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa Chính phủ cần đạo cách chặt chẽ việc xử lý vấn đề vốn, tài sản chấp nợ khó địi nguyên nhân bất khả kháng nhằm giúp ngân hàng thương mại lành mạnh hố tài nói tóm lại để phát triển kinh tế tránh không rơi vào khủng hoảng cần giải nhiều vần đề cịn tồn nêu có giải pháp phịng ngừa hữu hiệu tìm hội để phát triển nhanh đường hội nhập KẾT LUẬN Qua thơng tin tìm hiểu, nhóm nghiên cứu thấy biến động kinh tế xảy khó lường, theo nhiều hình thức khiến quốc gia gặp nhiều khó khăn việc kiểm soát xử lý Cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á 1997 khởi nguồn từ Thái Lan dù kinh tế nước phát triển ổn định Đây điều nằm ngồi dự tính nhiều nhà kinh tế Có thể thấy u cầu trình độ nhà quản lý kinh tế phải ngày cao đưa sách hợp lý, đồng thời quốc gia khu vực giới chung tay giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện để vượt qua khủng hoảng Trong thời kỳ hợp tác sâu rộng kinh tế – trị nay, thấy khó để suy thối, khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng tiền tệ châu Á năm 1997 xảy Tuy nhiên nước khơng có kiểm sốt tốt, hồn tồn xảy khủng hoảng khủng hoảng hệ để in dấu vào lịch phát triển kinh tế giới Và xảy ra, tạo hiệu ứng domino, kéo theo nhiều kinh tế bàn cờ sụp đổ Nền kinh tế Việt Nam thời kỳ phát triển, phải chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng tiền tệ, hệ lụy lớn Từ học nước giới, Việt Nam cần bước hoàn thiện hệ thống quản lý, theo dõi sát biến động để đưa chỉnh lý phù hợp, tránh khỏi nguy gây nên khủng hoảng Do thời gian có hạn, nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng khủng hoảng số quốc gia khu vực châu Á Đề tài nên sâu nghiên cứu tác động khủng hoảng nhiều quốc gia khác để có đánh giá khách quan, tổng quát khủng hoảng, đồng rút nhiều học kinh nghiệm để từ giúp quốc gia đưa biện pháp quản lý kinh tế vĩ mô phù hợp hiệu 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh [1] Carmen Reinhart and Morris Goldstein and Garciela Kaminsky, 2000, Assessing financial vulnerability, an early warning system for emerging markets, Washington, DC: Institute for International Economics [2] Stijin Claessens and M Ayhan Kose, 2013, Financial Crises: Explanations, Types, and Implications, IMF Research Department [3] Craig Burnside, Martin Eichenbaum, and Sergio Rebelo, 2007, Currency Crisis Models - The New Palgrave: A Dictionary of Economics, 2nd Edition [4] Justine Kuepper, 2018, Asian Financial Crisis Causes, Resolution, and Lessons, The Balance, [5] Alice D Ba, 2013, Asian financial crisis, Encyclopaedia Britannica, [6] Charles W.L.Hill, The Asian Financial Crisis, University of Washington, [7] Dick K Nanto, 1998, CRS Report - The 1997-98 Asian financial crisis, Federation of American Scientists [8]Bianca Cuaresma, 2017, Two decades after the Asian financial crisis: Lessons, risks, Business Mirror, [9] Dr Truong Van Phuoc, 2007, Decade after crisis, VN has lessons to learn, Vietnamnews, [10] Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, 37 38 Tài liệu tiếng Việt [11] Nguyễn Thiện Nhân, 2002, Khủng hoảng kinh tế tài Châu Á 19971999 nguyên nhân, hậu học với Việt Nam, NXB ĐH Quốc Gia Tp Hồ [12] Bách khoa tồn thư mở Wikipedia [13] Khánh Hoa, 2008, Bài học từ khủng hoảng châu Á: hành động nhanh, Cafef.vn, [14] An Lan, 2017, Tròn 20 năm khủng hoảng tài châu Á: Bài học chưa cũ!, 39 40 ... hợp số tài liệu tham khảo chọn đề tài ? ?Ảnh hưởng khủng hoảng tiền tệ châu Á 1997 đến nước khu vực học cho Việt Nam? ?? nhằm nghiên cứu tác động đến thị trường nước khu vực củng cố học từ khủng hoảng. .. bố phá sản 12 CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á NĂM 1997 VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC 2.1 Nguyên nhân khủng hoảng. .. thứ ba – Khủng hoảng tài châu Á 1997 Khi khủng hoảng tài châu Á 1997 nổ ra, nhà nghiên cứu thấy xuất khủng hoảng kép, khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng Mơ hình khủng hoảng tiền tệ hệ thứ

Ngày đăng: 27/07/2020, 06:54

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w