1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của việc mở cửa thị trường vốn đến nền kinh tế các nước đang phát triển và Bài học cho Việt nam

80 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 484 KB

Nội dung

1, Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế được xác định là một xu hướng khách quan sản sinh từ sự phát triển của khoa học công nghệ và của lực lượng sản xuất vượt khỏi biên giới quốc gia. Trong đó, mở cửa hội nhập thị trường vốn là một nội dung quan trọng của quá trình hội nhập nền kinh tế của mỗi quốc gia với nền kinh tế thế giới. Thực tế cho thấy không chỉ các nước công nghiệp phát triển mới được hưởng lợi từ việc mở cửa thị trường vốn mà kể cả các quốc gia đang phát triển và chuyển đổi cũng có thể được hưởng lợi từ quá trình này. Cho đến những năm cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, vốn đầu tư nước ngoài vào các nước đang phát triển gia tăng mạnh mẽ. Trong đó vốn đầu tư qua thị trường vốn tăng mạnh về số lượng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng dòng vốn vào các nước đang phát triển theo mức độ mở cửa thị trường vốn tại các nước này. Luồng di chuyển vốn này có tác động tích cực đến đầu tư và phát triển kinh tế của nhiều nước đang phát triển và chuyển đổi trong gần suốt thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Tuy nhiên, từ năm 1997 khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ diễn ra tại châu Á và sau đó lan ra các châu lục khác thì vấn đề mở cửa thị trường vốn tại các quốc gia được đưa ra xem xét trên nhiều góc độ khác nhau với thái độ thận trọng hơn. Có những quan điểm tỏ ra bi quan đối với các tác động tiêu cực của việc mở cửa hội nhập thị trường vốn. Một số quốc gia tỏ thái độ rè rặt với việc mở cửa thị trường vốn của nước mình ra nước ngoài. Điều này cũng ảnh hưởng tiêu cực đến tiến trình hội nhập của các quốc gia đang phát triển. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống trên cơ sở các lý luận kinh tế hiện đại nhằm đánh giá toàn diện những tác động tích cực cũng như tiêu cực của việc mở cửa hội nhập thị trường vốn tại các quốc gia đang phát triển là hết sức cần thiết. Nó không chỉ góp phần hệ thống hoá các lý luận và tổng kết thực tiễn mở cửa thị trường vốn tại các nước đang phát triển và các tác động đến nền kinh tế của các nước này mà còn góp phần làm rõ được phương hướng phát triển, điều kiện và khả năng cũng như mức độ và lộ trình mở cửa an toàn hội nhập thị trường vốn cho các nước kém phát triển đang xây dựng thị trường vốn của mình trong đó có Việt nam. 2, Mục đích nghiên cứu của luận án: Mục đích nghiên cứu của luận án là thông qua xem xét và đánh giá thực trạng mở cửa hội nhập thị trường vốn tại các nước đang phát triển, luận án sẽ phân tích và làm rõ những tác động chủ yếu của việc mở cửa thị trường vốn tại các nước đang phát triển đến đầu tư và phát triển kinh tế của bản thân các nước này. Đứng cả trên phương diện lý luận và thực tiễn, luận án sẽ phân tích cụ thể các điều kiện để các tác động tích cực phát huy tác dụng và hạn chế những tác động tiêu cực của việc mở cửa thị trường vốn tại một quốc gia đến nền kinh tế của quốc gia đó. Trên cơ sở các kết quả phân tích trên, luận án sẽ tìm ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt nam trong quá trình xây dựng và mở cửa hội nhập thị trường vốn của mình. Kiến nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo an toàn hội nhập thị trường vốn Việt nam. 3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu các tác động của mở cửa thị trường vốn đối với nền kinh tế các nước đang phát triển từ đó tìm ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt nam. Những tác động của mở cửa thị trường vốn đối với nền kinh tế các nước đang phát triển là rất đa dạng và đa chiều. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của bản luận án này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu tác động của mở cửa thị trường vốn đối với đầu tư tại các nước đang phát triển: vấn đề thu hút vốn đầu tư, hiệu quả đầu tư, ... Phạm vi nghiên cứu của luận án cũng chỉ tập trung vào các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến mở cửa tự do hoá thị trường vốn trong đó chủ yếu là vấn đề mở cửa hội nhập thị trường chứng khoán nội dung cơ bản và cốt lõi của thị trường vốn. 4, Phương pháp nghiên cứu: Luận án dựa trên cơ sở những lý luận cơ bản về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, về nền kinh tế mở và về thị trường vốn để tiếp cận vấn đề. Trong quá trình phân tích, luận án sẽ sử dụng phép duy vật biện chứng Mácxit, các phương pháp tiếp cận hệ thống và lôgic, phân tích lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp khảo nghiệm tổng kết thực tiễn và các phương pháp toán trong kinh tế lượng. Ngoài ra luận án còn sử dụng các bảng, biểu, sơ đồ, mô hình để minh hoạ. 5, Những đóng góp mới của luận án: Thứ nhất, hệ thống hoá và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận cơ bản về mở cửa hội nhập thị trường vốn và những yếu tố quyết định dòng lưu chuyển vốn giữa các quốc gia trên thế giới. Làm rõ xu hướng khách quan phải mở cửa tự do hoá thị trường vốn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Thứ hai, xác định được các tiêu chí và điều kiện đảm bảo an toàn hội nhập thị trường vốn. Đây là những điều kiện mang tính lý luận có thể áp dụng chung cho mọi quốc gia. Thứ ba, phân tích và đánh giá một cách chi tiết và có hệ thống các tác động của mở cửa hội nhập thị trường vốn đối vơí đầu tư và tăng trưởng tại các nước đang phát triển trong thời gian qua. Chỉ rõ được các điều kiện và khả năng mở cửa hội nhập an toàn thị trường vốn tại các nước đang phát triển. Thứ tư, rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt nam. Gợi mở các chính sách và giải pháp mở cửa hội nhập an toàn thị trường vốn cho Việt nam trong thời gian tới. 6, Kết cấu của luận án: Tên đề tài: “Tác động của việc mở cửa thị trường vốn đến nền kinh tế các nước đang phát triển: Bài học cho Việt nam”. Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án dài 159 trang, 32 bảng số liệu, gồm 3 chương. Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về mở cửa hội nhập thị trường vốn tại các nước đang phát triển. Chương II: Tác động của mở cửa hội nhập thị trường vốn đối với đầu tư và phát triển kinh tế tại các nước đang phát triển. Chương III: Một số bài học kinh nghiệm và giải pháp mở cửa an toàn hội nhập thị trường vốn cho Việt nam. Tác giả trân trọng biết ơn sự giúp đỡ, góp ý của Tiến sĩ Lê Văn Châu Nguyên Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam, nguyên Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước hiện nay đang là thành viên tổ nghiên cứu kinh tế đối ngoại của Thủ tướng Chính phủ và Phó giáo sư, Tiến sĩ Thái Bá Cẩn nguyên Vụ trưởng, Tổng cục đầu tư và Phát triển, hiện là Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tài chính, Bộ Tài chính trong quá trình thực hiện luận án.

1 A Phần mở đầu 1, Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đợc xác định xu hớng khách quan sản sinh từ phát triển khoa học công nghệ lực lợng sản xuất vợt khỏi biên giới quốc gia Trong đó, mở cửa hội nhập thị trờng vốn nội dung quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc gia với kinh tế giới Thực tế cho thấy không nớc công nghiệp phát triển đợc hởng lợi từ việc mở cửa thị trờng vốn mà kể quốc gia phát triển chuyển đổi đợc hởng lợi từ trình Cho đến năm cuối thập kỷ 90 kỷ XX, vốn đầu t nớc vào nớc phát triển gia tăng mạnh mẽ Trong vốn đầu t qua thị trờng vốn tăng mạnh số lợng chiếm tỷ trọng cao tổng dòng vốn vào nớc phát triển theo mức độ mở cửa thị trờng vốn nớc Luồng di chuyển vốn có tác động tích cực đến đầu t phát triển kinh tế nhiều nớc phát triển chuyển đổi gần suốt thập kỷ 90 kỷ XX Tuy nhiên, từ năm 1997 khủng hoảng tài - tiền tệ diễn châu sau lan châu lục khác vấn đề mở cửa thị trờng vốn quốc gia đợc đa xem xét nhiều góc độ khác với thái độ thận trọng Có quan điểm tỏ bi quan tác động tiêu cực việc mở cửa hội nhập thị trờng vốn Một số quốc gia tỏ thái độ rè rặt với việc mở cửa thị trờng vốn nớc nớc Điều ảnh hởng tiêu cực đến tiến trình hội nhập quốc gia phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu cách khoa học có hệ thống sở lý luận kinh tế đại nhằm đánh giá toàn diện tác động tích cực nh tiêu cực việc mở cửa hội nhập thị trờng vốn quốc gia phát triển cần thiết Nó không góp phần hệ thống hoá lý luận tổng kết thực tiễn mở cửa thị trờng vốn nớc phát triển tác động đến kinh tế nớc mà góp phần làm rõ đợc phơng hớng phát triển, điều kiện khả nh mức độ lộ trình mở cửa an toàn hội nhập thị trờng vốn cho nớc phát triển xây dựng thị trờng vốn có Việt nam 2, Mục đích nghiên cứu luận án: Mục đích nghiên cứu luận án thông qua xem xét đánh giá thực trạng mở cửa hội nhập thị trờng vốn nớc phát triển, luận án phân tích làm rõ tác động chủ yếu việc mở cửa thị trờng vốn nớc phát triển đến đầu t phát triển kinh tế thân nớc Đứng phơng diện lý luận thực tiễn, luận án phân tích cụ thể điều kiện để tác động tích cực phát huy tác dụng hạn chế tác động tiêu cực việc mở cửa thị trờng vốn quốc gia đến kinh tế quốc gia Trên sở kết phân tích trên, luận án tìm số học kinh nghiệm cho Việt nam trình xây dựng mở cửa hội nhập thị trờng vốn Kiến nghị số giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo an toàn hội nhập thị trờng vốn Việt nam 3, Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu tác động mở cửa thị trờng vốn kinh tế nớc phát triển từ tìm số học kinh nghiệm cho Việt nam Những tác động mở cửa thị trờng vốn kinh tế nớc phát triển đa dạng đa chiều Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu tác động mở cửa thị trờng vốn đầu t nớc phát triển: vấn đề thu hút vốn đầu t, hiệu đầu t, Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung vào vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến mở cửa tự hoá thị trờng vốn chủ yếu vấn đề mở cửa hội nhập thị trờng chứng khoán - nội dung cốt lõi thị trờng vốn 4, Phơng pháp nghiên cứu: Luận án dựa sở lý luận kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, kinh tế mở thị trờng vốn để tiếp cận vấn đề Trong trình phân tích, luận án sử dụng phép vật biện chứng Mác-xit, phơng pháp tiếp cận hệ thống lôgic, phân tích lịch sử, phơng pháp thống kê, phơng pháp khảo nghiệm tổng kết thực tiễn phơng pháp toán kinh tế lợng Ngoài luận án sử dụng bảng, biểu, sơ đồ, mô hình để minh hoạ 5, Những đóng góp luận án: Thứ nhất, hệ thống hoá làm rõ thêm số vấn đề lý luận mở cửa hội nhập thị trờng vốn yếu tố định dòng lu chuyển vốn quốc gia giới Làm rõ xu hớng khách quan phải mở cửa tự hoá thị trờng vốn trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, xác định đợc tiêu chí điều kiện đảm bảo an toàn hội nhập thị trờng vốn Đây điều kiện mang tính lý luận áp dụng chung cho quốc gia Thứ ba, phân tích đánh giá cách chi tiết có hệ thống tác động mở cửa hội nhập thị trờng vốn đối vơí đầu t tăng trởng nớc phát triển thời gian qua Chỉ rõ đợc điều kiện khả mở cửa hội nhập an toàn thị trờng vốn nớc phát triển Thứ t, rút học kinh nghiệm cho Việt nam Gợi mở sách giải pháp mở cửa hội nhập an toàn thị trờng vốn cho Việt nam thời gian tới 6, Kết cấu luận án: Tên đề tài: Tác động việc mở cửa thị trờng vốn đến kinh tế nớc phát triển: Bài học cho Việt nam Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án dài 159 trang, 32 bảng số liệu, gồm chơng Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn mở cửa hội nhập thị trờng vốn nớc phát triển Chơng II: Tác động mở cửa hội nhập thị trờng vốn đầu t phát triển kinh tế nớc phát triển Chơng III: Một số học kinh nghiệm giải pháp mở cửa an toàn hội nhập thị trờng vốn cho Việt nam Tác giả trân trọng biết ơn giúp đỡ, góp ý Tiến sĩ Lê Văn Châu Nguyên Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam, nguyên Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc thành viên tổ nghiên cứu kinh tế đối ngoại Thủ tớng Chính phủ Phó giáo s, Tiến sĩ Thái Bá Cẩn - nguyên Vụ trởng, Tổng cục đầu t Phát triển, Phó Viện trởng Viện Nghiên cứu Tài chính, Bộ Tài trình thực luận án B Nội dung luận án Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn mở cửa hội nhập thị trờng vốn nớc phát triển I, số vấn đề lý luận mở cửa hội nhập thị trờng vốn: 1, Lý luận chung mở cửa thị trờng vốn: Trên sở nghiên cứu khái niệm chất thị trờng vốn, luận án làm rõ vai trò thị trờng vốn đầu t phát triển kinh tế quốc gia Luận án xác định mở cửa hội nhập thị trờng vốn điều kiện vận động dòng vốn quốc tế Luận án hệ thống hoá làm rõ thêm vấn đề lý luận mở cửa hội nhập thị trờng vốn Theo phơng pháp tiếp cận lịch sử, luận án cho q uan điểm mở cửa thị trờng gắn liền với quan điểm tự hoá kinh tế Từ nhà kinh tế học cổ điển mà điển hình Adam Smith nhấn mạnh bàn tay vô hình vai trò thị trờng phát triển kinh tế Qua tác phẩm Của cải dân tộc - tác phẩm kinh điển đặt móng cho khoa học kinh tế thị trờng - Adam Smith cho Sự phân công lao động hoạt động thị trờng trở thành nguyên nhân tạo cải dân tộc Trong chế thị trờng, ngời, chừng mà ngời không vi phạm luật pháp, đợc hoàn toàn tự mu cầu lợi ích riêng theo cách mình, đem ngành nghề vốn liếng cạnh tranh với ngời khác nhóm ngời khác Suy rộng thấy mở cửa giao lu hội nhập thị trờng vốn nhân tố quan trọng cho phát triển thị trờng toàn kinh tế Với vận hành chế thị trờng, nguồn vốn đợc phân bổ có hiệu hơn, thu nhập toàn xã hội cao Mà đó, tổng số vốn nớc tăng mức cao chúng đợc sử dụng theo cách mang lại số thu nhập lớn cho toàn dân Lý giải tợng nguyên nhân xu hớng tự hoá dòng chảy vốn đầu t, hệ tất yếu việc mở cửa hội nhập thị trờng vốn nhiều lý thuyết kinh tế khác có luận giải tơng đối thoả đáng Dựa sở mô hình Heckcher-Ohlin-Samuelson (HOS), Richard S Eckaus xác định đợc nguyên nhân chủ yếu làm xuất dòng lu chuyển vốn đầu t quốc tế mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận phạm vi toàn cầu nhờ vào việc sử có hiệu vốn đầu t Điều có nghĩa là, nớc đầu t (xuất vốn) thờng có hiệu sử dụng vốn thấp (do d thừa vốn), nớc nhận vốn đầu t (nhập vốn) lại có hiệu sử dụng vốn cao (do thiếu hụt vốn) Do đó, chênh lệch hiệu sử dụng vốn nớc làm xuất dòng lu chuyển vốn quốc gia Quan điểm đợc Macdougall - Kemp chứng minh mô hình lý thuyết với luận điểm chênh lệch suất cận biên vốn nớc nguyên nhân hình thành dòng chuyển vốn quốc gia nguyên nhân đầu t nớc (kể trực tiếp gián tiếp qua thị trờng chứng khoán) MPKx A MPKy B C MPK* MPK* E X Q1 Q2 Y Khi cha có di chuyển vốn, nớc X sử dụng lợng XQ1 vốn Nớc Y sử dụng lợng Q1Y vốn Sản lợng thu đợc nớc X X.MPKx.A.Q1 Sản lợng nớc Y Q1.E.MPKy.Y Khi mở cửa cho phép di chuyển vốn, vốn di chuyển từ nớc có MPK thấp sang nớc có MPK cao (MPK hiệu cận biên cho đơn vị vốn sử dụng) Trong trờng hợp này, tức vốn di chuyển từ nớc Y sang nớc X lợng vốn nớc X XQ2 lợng vốn nớc Y sử dụng cho hoạt động đầu t Q2Y Sản lợng nớc X X.MPKx C Q2, sản lợng nớc Y Y.MPKy C Q2 Nh vậy, tổng sản lợng kinh tế giới tăng (phần diện tích ACE) Phần gia tăng đợc tái phân phối cho nớc tham gia giao thơng vốn tuỳ theo sách điều kiện phân phối Mô hình cho thấy, nớc chuyển giao vốn nớc nhận vốn có lợi Đứng góc độ nớc chuyển giao vốn lơị ích họ nhận đợc vốn đầu t họ đợc đa vào khu vực sử dụng hiệu (hiệu cận biên đơn vị vốn cao hơn) Đối với nớc nhận vốn lợi ích họ rõ ràng: quy mô vốn đợc gia tăng; nâng cao hiệu sử dụng vốn Tuy nhiên, có quan điểm có đánh giá theo chiều hớng khác mở cửa thị trờng vốn F Leslie C.H Helmers qua nghiên cứu thấy vận động dòng vốn quốc tế ảnh hởng đến tỷ giá hối đoái thực Điều mức độ định ảnh hởng đến tình hình kinh tế vĩ mô nớc nhận vốn Cecile Couharde nghiên cứu dòng vận động vốn quốc tế mở cửa tự hoá dòng chảy vốn đầu t điều kiện thông tin cha hoàn hảo tạo nhiều vấn đề: lựa chọn nghịch (adverse selection), rủi ro đạo đức (moral hazard) Điều mức độ thấp làm cho thị trờng không phát huy đợc tính hiệu số trờng hợp, tạo khủng hoảng tài Khi nghiên cứu kinh tế vĩ mô, N Gregory Mankiw tiến thêm bớc xem xét dòng lu chuyển vốn quốc tế Theo ông, kinh tế mở, đầu t nớc đóng vai trò điều tiết vốn quan trọng quốc gia Nếu nớc tiết kiệm nhiều đầu t phần tiết kiệm cha đợc đầu t kinh tế đợc sử dụng cho đầu t nớc Mặt khác nớc đầu t nhiều tiết kiệm phần đầu t dôi phải đợc tài trợ từ vốn đầu t nớc Ông rõ kinh tế mở thị trờng vốn thị trờng hàng hoá có mối quan hệ mật thiết với Luồng vốn quốc tế để tài trợ cho đầu t luồng hàng hoá dịch vụ lu chuyển quốc tế có mối quan hệ cân bằng: (S - I) = NX Đầu t nớc = Luồng lu chuyển hàng hoá dịch vụ Ông thừa nhận có tác động định dòng vốn đầu t nớc đến tình hình vĩ mô nớc nhận vốn Nhng ông sách vĩ mô nớc ngòai nớc tác động đến dòng lu chuyển vốn nh tác động chúng đến tình hình vĩ mô điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Nói chung lý thuyết quan điểm lý luận làm rõ đợc vai trò, tính tất yếu nguyên nhân việc mở cửa tự dòng lu chuyển vốn nớc Những luận giải lý thuyết, quan điểm đời thời điểm khác nhau, có khác bối cảnh kinh tế xã hội, nhiên điểm cốt lõi có thống Nói chung tự di chuyển vốn xuyên biên giới quốc gia có tác dụng có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận tối đa phạm vi toàn cầu Điểm mấu chốt lý thuyết quan điểm đợc mặt lý luận tác động mở cửa hội nhập thị trờng vốn đầu t phát triển nớc, có nớc phát triển Theo lý thuyết này, tác động việc mở cửa hội nhập thị trờng vốn tạo điều kiện thu hút bổ sung lợng vốn định từ nớc thừa vốn sang nớc thiếu vốn Đây tác động trực tiếp quan trọng mở cửa thị trờng vốn Tác động thứ hai mang tính định cho phát triển nớc nhận vốn nớc xuất vốn mở cửa thị trờng làm gia tăng tính hiệu trình sử dụng vốn kinh tế Tác động xuất phát từ động cơ, mục đích, nguyên nhân việc di chuyển vốn nớc Đó xu hớng tìm kiếm lợi nhuận tối đa toàn cầu Mở cửa thị trờng vốn có tác động tiêu cực đến môi trờng đầu t lực tăng trởng kinh tế Do tác động đến cán cân tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, tỷ giá hối đoái, nên mở cửa hội nhập thị trờng vốn ảnh hởng trực tiếp đến điều kiện kinh tế vĩ mô quốc gia Tăng tính dễ tổn thơng hệ thống tài kinh tế Tuy nhiên, lý thyết mức độ định sách hợp lý phủ điều tiết đợc dòng lu chuyển vốn điều kiện hội nhập mức độ định hạn chế đợc tác động tiềm tàng từ trình mở cửa tự hoá hội nhập thị trờng vốn 2, Lý luận mở cửa hội nhập thị trờng vốn nớc phát triển: Sau nghiên cứu đặc trng thị trờng vốn kinh tế phát triển Luận án sâu vào nghiên cứu lý luận mở cửa hội nhập thị trờng vốn nớc Các lý thuyết, quan điểm lý luận nghiên cứu thực nghiệm tập trung xem xét tác động mở cửa hội nhập thị trờng vốn đến đầu t tăng trởng kinh tế nớc phát triển Xuất phát từ lý luận chung mở cửa tự hoá dòng chảy vốn quốc tế Dòng chảy vốn đầu t vào nớc phát triển đợc giải thích tơng đối thoả đáng Theo quan điểm kinh tế vĩ mô, dòng vốn luân chuyển (net capital transfer) phạm vi toàn cầu hai nhóm nớc phát triển phát triển đợc tính nh sau: TS = SN - IN + RS Trong đó: TS giá trị lu chuyển vốn từ nớc phát triển sang nớc phát triển RS giá trị phân phối lại lợi nhuận đầu t nớc SN IN tiết kiệm đầu t nớc phát triển Trên quan điểm vĩ mô, có hai cách tiếp cận lý thuyết kinh tế truyền thống để đánh giá chế điều chỉnh nhằm cân đẳng thức Phơng pháp thứ xoay quanh vấn đề chuyển giao cổ điển, từ điều chỉnh cán cân thơng mại đến việc chuyển giao nguồn vốn Sự chuyển giao nguồn lực tài đợc thực giảm nhu cầu nớc chuyển giao vốn Sau phân tích tập trung vào điều chỉnh cánh kéo giá (the terms of trade), tăng giảm, ảnh hởng đến dòng chuyển giao vốn Phơng pháp thứ hai dựa lý thuyết thơng mại tuý để đánh giá 10 Theo phơng pháp này, chuyển dịch vốn quốc gia khác biệt tỷ suất thu nhập vốn đầu t quốc gia Dòng lu chuyển vốn liên quan đến việc tái phân bổ vốn ảnh hởng đến thu nhập cung ứng hàng hoá ngoại thơng phi ngoại thơng từ ảnh hởng đến cánh kéo giá quốc tế Quan điểm phơng pháp tiếp cận vốn dịch chuyển từ nớc nhiều vốn sang nớc vốn Từ nớc phát triển sang nớc phát triển Theo quan điểm vi mô dịch chuyển vốn quốc tế, hầu hết lý thuyết tập trung vào dòng lu chuyển vốn t nhân qua thị trờng vốn quốc tế Trong lý thuyết thống, đơn vị tối đa hoá lợi nhuận tác nhân chủ yếu xác định quan hệ cung cầu thị trờng Theo có hai cách tiếp cận để giải thích lu chuyển vốn phạm vi toàn cầu Thứ nhất, di chuyển vốn trình tái phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Thứ hai, dựa lý thuyết tài vận động vốn trình đa dạng hoá danh mục đầu t quốc tế nhằm phân tán rủi ro Cả hai cách tiếp cận mức độ định giải thích di chuyển vốn quốc tế, đặc biệt dòng từ nớc phát triển đến nớc phát triển Các quan điểm lý luận mở cửa hội nhập thị trờng vốn làm rõ tác động dòng lu chuyển vốn quốc gia Thứ nhất, chuyển giao vốn dẫn đến tăng nguồn tích luỹ cho đầu t nớc nhận vốn Thứ hai, chuyển dịch vốn quốc gia giảm cánh kéo giá quốc tế Từ năm 1929, Keynes nhấn mạnh đến hai ảnh hởng nêu Theo ông, với mức sản lợng cho trớc, vốn dịch chuyển từ nớc sang nớc khác nớc đợc nhận vốn gia tăng nguồn lực đầu t nớc bị giảm lợng tơng ứng Điều ảnh hởng đến tổng cầu hai nớc Vấn đề việc chuyển giao bối cảnh nhu cầu nhập nớc nhận vốn tăng với mức đủ để tạo thặng d thơng mại nớc chuyển giao vốn mức cần thiết để chuyển giao Dùng mô hình số nhân đầu t Keynes chứng minh đợc việc chuyển giao vốn xảy tỷ 10 66 Trong năm 1990 nhiều nớc phát triển thực biện pháp nhằm chống khủng hoảng Ví dụ, thời gian diễn khủng hoảng Chilê áp dụng biện pháp chống khủng hoảng thông qua việc hạn chế dòng vốn chảy vào nớc Chilê thực biện pháp cải cách rộng rãi thị trờng tài Argentina hạn chế tín dụng ngắn hạn đồng thời tích cực cải cách hệ thống tài Cả Trung Quốc đại lục Hồng Kông tích cực tăng dự trữ ngoại tệ để đề phòng cho nhu cầu bất thờng Các biện pháp trọn gói có tính toàn cục đợc đa cộng đồng tài quốc tế nh IMF, WB giúp cho việc hạn chế đổ vỡ mang tính hệ thống năm 1990 Cuối cùng, đa dạng hoá rộng rãi cụ thể với nhiều kinh tế phát triển làm hạn chế suy thoái cho phép kinh tế nhanh chóng thay đổi xu hớng sản xuất khu vực nhu cầu thị trờng thay đổi Các biện pháp đợc áp dụng linh hoạt điều kiện cụ thể Việt nam Để nâng cao lực giám sát cần phải xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin Xây dựng thống kế toán kiểm toán minh bạch, đạt tiêu chuẩn quốc tế: điểm lo ngại mở cửa hội nhập thị trờng vốn thiếu minh bạch công khai hoá thông tin có thông tin tài doanh nghiệp Sự phản ứng dây chuyền hành vi đám đông đợc đánh giá thể tơng đối nghiêm trọng thị trờng phát triển thiếu thông tin Vì vậy, việc hoàn thiện áp dụng hệ thống kế toán kiểm toán hiệu theo tiêu chuẩn quốc tế tăng cờng lực giám sát nhà đầu t, quan quản lý tổ chức phát hành Theo đánh giá nhiều nhà đầu t nớc ngoài, thị trờng chứng khoán Việt nam khó tiếp cận có độ rủi ro cao hạn chế việc tiếp cận thông tin Do đó, thời gian tới Việt nam cần đẩy mạnh thực chế công khai hoá, minh bạch hoá thông tin Yêu cầu tất doanh nghiệp hoạt động lĩnh vự phải kiểm toán báo cáo tài công bố công khai Điều 66 67 có tác dụng định việc tạo môi trờng bình đẳng kinh doanh doanh nghiệp Đặc biệt bình đẳng nghĩa vụ công bố thông tin công ty niêm yết không niêm yết Bên cạnh cần phải nâng cao lực hiệu hệ thống thông tin kinh tế vĩ mô Tổng cục Thống kê Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc phối hợp thành lập trung tâm thông tin lĩnh vực chứng khoán cập nhật có chất lợng nhằm trợ giúp cho công tác phân tích, dự báo giám sát chủ thể tham gia thị trờng Hệ thống thông tin chứng khoán doanh nghiệp nên đợc công bố hai thứ tiếng: Việt Anh để tạo bình đẳng tiếp cận thông tin nhà đầu t nớc nớc Thành lập đơn vị đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp Trớc mắt, quan nhà nớc nhà nớc thành lập sau cho phép thành lập công ty định giá tín nhiệm độc lập Đơn vị tiến hành xếp hạng tất loại hình doanh nghiệp (thời gian đầu xếp hạng doanh nghiệp nhà nớc công ty tham gia niêm yết thị trờng chứng khoán tập trung) Đây điều kiện để đa dạng hoá chuẩn hoá nguồn thông tin doanh nghiệp, nâng cao lực giám sát doanh nghiệp nói chung phận đơn vị phát hành chứng khoán nói riêng Các doanh nghiệp, đối tác, nhà đầu t vào thứ hạng doanh nghiệp đợc đánh giá để định đầu t Để đảm bảo chất lợng, yêu cầu đánh giá theo tiêu chuẩn quốc tế tiến hành liên doanh có hỗ trợ chuyên môn IFC công ty đánh giá hệ số tín nhiệm có uy tín giới nh Standard and Poor Moodys Investors Services Để nâng cao lực giám sát tầm vi mô cần áp dụng phơng pháp quản trị doanh nghiệp đại Thực phân định rõ ràng hai phạm trù sở hữu điều hành doanh nghiệp Định hình đợc cấu quản lý công ty đại, xác định rõ quyền lợi nghĩa vụ cổ công Thực chức giám sát cổ đông doanh nghiệp 67 68 2.3, Hoàn thiện hệ thống tài ngân hàng nhằm nâng cao hiệu hoạt động thị trờng vốn: Để phát triển đản bảo an toàn hội nhập thị trờng vốn giải pháp nhằm cải cách hệ thống tài bao gồm tài vĩ mô tài vi mô Một mặt góp phần hoàn thiện chế huy động phân phối vốn tầm vĩ mô, mặt khác góp phần nâng cao hiệu trình sử dụng vốn tầm vi mô Đối với tài vĩ mô, cần phaỉ hoàn thiện mô hình tổ chức, chế hoạt động với yêu cầu thống hệ thống tài chính, trì vai trò chủ đạo ngân sách trung ơng, đồng thời tăng cờng lực địa phơng việc giám sát hoạt động hệ thống ngân sách tài Thực thi sách kiểm toán nhà nớc bắt buộc cho tất đơn vị sử dụng vốn ngân sách Đảm bảo tính minh bạch, công chi ngân sách nhà nớc, Phân cấp mạnh đo đôi với tăng cờng trách nhiệm địa phơng việc thu chi ngân sách địa phơng Mở rộng thu ngân sách, trì cân đối vĩ mô Cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nớc cam kết quốc tế, đơn giản thuế quan, tiến tới áp dụng hệ thống thuế thống không phân biệt quốc tịch hình thức sở hữu Tạo môi trờng bình đẳng, công kinh doanh Khuyến khích hoạt động đầu t kinh doanh Quản lý nợ nớc cách hợp lý đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn vốn nớc Thành lập quỹ trả nợ nhà nớc Xây dựng hệ thống thông tin tài đại, đảm bảo cho hệ thống tài hoạt động an toàn hiệu quả, dễ giám sát theo thông lệ quốc tế Một nội dung quan trọng cải cách hệ thống tài vĩ mô phải hoàn thiện chế đầu t cuả nhà nớc Nhà nớc đầu t vốn phát triển từ ngân sách nhà nớc cần vào hiệu kinh tế hiệu xã hội Chuyển chế phân bổ nguồn vốn vay nhà nớc mang tính hành sang cho vay theo chế thị trờng, xoá bỏ bao cấp vốn đầu t Bắt buộc thực 68 69 quy chế đấu thầu đầu t cách rộng rãi nghiêm túc Hoàn thiện phơng thức quản lý đầu t xây dựng bản, cải cách thủ tục, thực phân công, phân cấp rõ ràng trình thực dự án đầu t Đổi phơng pháp kế hoạch hoá đầu t, tăng cờng chế giám sát trình thực đầu t Tăng cờng kỷ cơng, kỷ luật lĩnh vực đầu t nhằm nâng cao hiệu chống thất thoát, lãng phí sử dụng vốn đầu t Đối với tài vi mô, mặt cần tăng cờng tính tự chủ doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh nhng mặt khác đẩy mạnh yêu cầu đảm bảo tính công khai, minh bạch số liệu tài doanh nghiệp Thực giám sát kiểm soát doanh nghiệp thông qua hệ thống kế toán, kiểm toán thuế Hạn chế can thiệp hành chính, trực tiếp nhà nớc đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không vi phạm pháp luật Cải cách bớc lọai bỏ dần tính hành bao cấp hệ thống tài nội địa cho thích ứng với chế thị trờng môi trờng quốc tế hoá Thực cải cách doanh nghiệp nhà nớc nhằm nâng cao hiệu hoạt động khu vực kinh tế kinh tế Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng phơng pháp quản lý tài đại, theo tiêu chuẩn quốc tế Xây dựng chuẩn hoá tiêu đánh giá hiệu tài doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế Đối với Việt nam, giải pháp phát triển hội nhập thị trờng vốn không liền với giải pháp nâng cao hiệu hội nhập hệ thống ngân hàng Việc tiếp tục cải cách nâng cao lực Ngân hàng Nhà nớc có ý nghĩa quan trọng việc điều hành sách linh hoạt có hiệu kinh tế thị trờng Đối với ngân hàng thơng mại, yêu cầu cải cách hội nhập an toàn hiệu có ý nghiã không phần quan trọng Điều xuất phát từ thực tế ngân hàng thơng mại có vị trí quan trọng lĩnh vực chứng khoán Ngân hàng thơng mại tham 69 70 gia nhiều vị thế: bảo lãnh phát hành, phát hành chứng khoán, toán lu ký chứng khoán, đầu t chứng khoán thành lập công ty chứng khoán Kinh nghiệm nớc khác cho thấy để đảm bảo an toàn phát triển thị trờng chứng khoán nói riêng thị trờng vốn nói chung cần phải củng cố, phát triển đại hoá hệ thống ngân hàng Đây coi đệm lót kinh tế cần thiết Đối với nớc phát triển, điều có nghĩa, Chẳng hạn, hệ thông ngân hàng Hoa kỳ bị khủng hoảng năm 1990 vụ đổ vỡ phá sản thị trờng vốn cung cấp nguồn tài thay để tài trợ cho kinh tế Và đến cuối năm 1998, thị trờng chứng khoán gặp trục trặc hệ thống ngân hàng kịp thời gánh vác phần trách nhiệm, giúp cho kinh tế ứng phó với tình hình cách linh hoạt 2.4, Nâng cao lực vận hành sách vĩ mô linh hoạt có hiệu điều kiện mở cửa hội nhập: Trong điều kiện mở cửa hội nhập, lãi suất tỷ giá hối đoái bớc đợc tự hoá (trên sở có quản lý nhà nớc) Với chế tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn, vai trò sách tiền tệ điều hành kinh tế vĩ mô ngày quan trọng Vì vậy, để nâng cao lực điều hành sách vĩ mô cần phải đẩy mạnh cải cách nâng cao lực quản lý điều tiết vĩ mô Ngân hàng Nhà nớc Xây dựng mô hình Ngân hàng nhà nớc phù hợp với chức ngân hàng Trung ơng Theo Ngân hàng Nhà nớc đợc tăng cờng chức nhiệm vụ nhiều lĩnh vực: hoạch định điều hành sách tiền tệ, chủ động thiết lập mô hình tổ chức áp dụng công nghệ quản lý đại, tra, giám sát hoạt động ngân hàng, vận hành hệ thống toán quốc gia nghiệp vụ phát hành, ngân quỹ Tiếp tục bổ sung chức nhiệm vụ Ngân hàng nhà nớc việc hoạch định sách tỷ giá phần quản lý nhà nớc ngoại hối Xây dựng chế quản lý ngoại hối theo hớng tự hoá có kiểm soát 70 71 pháp luật áp dụng linh hoạt công cụ dự trữ bắt buộc, cho vay tái chiết khấu nghiệp vụ thị trờng mở việc điều hành sách tiền tệ Từng bớc gia tăng dự trữ ngoại tệ để ứng phó với biến động tài chính, tiền tệ quốc tế Thông qua biện pháp quản lý tiền tệ, ngoại hối, bớc đa đồng tiền Việt nam thành đồng tiền có khả chuyển đổi Chủ động tham gia vào việc cải tiến thể chế tài khu vực toàn cầu Việt nam nh nớc khu vực phải tiếp tục tăng ngoại tệ dự trữ nhằm tạo bớc chuyển biến cục diện môi trờng tài - tiền tệ quốc tế theo hớng đa cực Tiếp tục thực sáng kiến Chiang Mai, nớc nhóm bị khủng hoảng tài - tiền tệ, nớc lại hỗ trợ cách cung cấp cho nớc khoản ngoại tệ dự trữ sẵn có để sớm dập tắt khủng hoảng Với chế quan hệ tài theo sáng kiến Chiang Mai, với việc tăng cờng, thúc đẩy phát triển kinh tế hội nhập khu vực, kinh tế ASEAN nói chung Việt nam nói riêng có vị cao để đối chọi với vị Mỹ quan hệ quốc tế quan tài quốc tế phát triển Có đợc chế độ sách phù hợp điều hành tỷ giá hối đoái Xây dựng chế giám sát dòng luân chuyển vốn quốc tế hệ thống công cụ vĩ mô phủ Cần phải đa dạng hoá hình thức huy động vốn Đa phơng hoá quan hệ huy động sử dụng vốn kinh tế Cùng với trình mở cửa hội nhập thị trờng vốn, việc mở cửa hội nhập thị trờng tiền tệ tự hoá thị trờng ngoại hối tất yếu Những chế điều hành quản lý biện pháp hành cần sớm đợc dỡ bỏ luồng vốn đợc chu chuyển thông suốt, hình thành nên lãi suất tỷ giá hợp lỹ theo tín hiệu thị trờng Ngân hàng Nhà nớc giữ vai trò can thiệp định theo định hớng phát triển kinh tế đất nớc Quan tâm thoả đáng đến phát triển nhân lực lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán điều hành sách vĩ mô Nâng cao lực 71 72 điều hành vĩ mô quan quản lý nhà nớc Mục tiêu việc vận hành sách vĩ mô phải đạt đợc cân bên cân bên kinh tế 2,5, Tiếp tục thực cải cách sâu kinh tế vận hành theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa: Phát triển hội nhập thành công thị trờng vốn cần phải gắn liền với việc phát triển hội nhập nói chung kinh tế Thị trờng vốn nói chung thị trờng chứng khoán nói riêng biểu thớc đo đánh giá hiệu khu vực sản xuất kinh doanh thực kinh tế Vì vậy, phát triển thị trờng vốn không đợc tách rời với việc nâng cao hiệu sản xuất, lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Quá trình mở cửa thị trờng vốn tiến hành tách rời với trình tự hoá thơng mại dịch vụ Mở cửa hội nhập an toàn thị trờng vốn phải đợc gắn với việc tiếp tục thực cải cách kinh tế Việt nam theo hớng thị trờng hội nhập kinh tế quốc tế Để nâng cao hiệu kinh tế cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện loại thị trờng, đôi với xây dựng khuôn khổ pháp lý thể chế để thị trờng hoạt động động, có hiệu quả, có trật tự, kỷ cơng môi trờng cạnh tranh lành mạnh Chủ động khẩn trơng chuyển dịch cấu kinh tế, đổi công nghệ nhằm nâng cao lực cạnh tranh, phát huy tối đa lợi so sánh, bắt kịp thay đổi thị trờng giới để hội nhập an toàn thị trờng hàng hoá dịch vụ Khuyến khích doanh nghiệp tự đổi thực tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục cải cách doanh nghiệp nhà nớc Mạnh dạn xoá bỏ chế bao cấp vốn, bao cấp tín dụng cho doanh nghiệp Việc trì chế bao cấp vốn đầu t coi nguyên nhân chủ yếu tạo dự doanh nghiệp nhập vào thị trờng vốn nơi mà nguyên tắc kinh doanh hàng đầu tự huy động vốn chịu trách nhiệm hiệu của nguồn vốn Hoàn thiện chế quản lý vốn kinh tế đặc biệt khu vực 72 73 kinh tế nhà nớc Luận án tán thành phơng án thành lập mô hình công ty đầu t tài nhà nớc Đây coi giải pháp để nâng cao hiệu giám sát vốn sử dụng doanh nghiệp Nâng cao hiệu hoạt động khu vực kinh tế nhà nớc Đảm bảo mục tiêu định hớng xã hội chủ nghĩa Sự đời công ty đầu t tài nhà nớc góp phần làm thay đổi cung cách quản lý vốn hỗ trợ doanh nghiệp nhà nớc Chuyển từ hình thức bao cấp, hỗ trợ trực tiếp sang hình thức quản lý kinh doanh theo chế thị trờng Tuy nhiên không nên thành lập công ty đầu t tài nhà nớc mà phải hình thành nhiều công ty để tăng tính cạnh tranh lĩnh vực thuận lợi cho việc tổ chức, quản lý hoạt động công ty Tạo lập môi trờng thuận lợi để doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nâng cao nhận thức doanh nghiệp việc tiếp cận khả phát hành chứng khoán huy động vốn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Khuyến khích phát triển loại hình công ty cổ phần đại chúng mà nhà nớc nắm cổ phần chi phối nhằm mục tiêu phát triển thành công ty có quy mô lớn đủ sức cạnh tranh thị trờng quốc tế Sự đời phát triển công ty cổ phần đại chúng làm gia tăng số lợng, đa dạng hoá chủng loại nâng cao chất lợng loại chứng khoán thị trờng Tăng hội lựa chọn đa dạng hoá danh mục đầu t cho tổ chức, cá nhân nớc Để nâng cao lực cạnh tranh toàn kinh tế đáp ứng yêu cầu hội nhập, Việt nam cần phải thiết lập đợc cấu đầu t hợp lý nhằm góp phần xây dựng kinh tế phát triển, lành mạnh bền vững, tham gia có hiệu vào phân công lao động quốc tế C Kết luận Nhân loại bớc vào năm kỷ XXI, toàn cầu hoá kinh tế đợc coi tiến trình lịch sử Cục diện giới yêu 73 74 cầu nớc vừa có hợp tác vừa cạnh tranh lẫn để trì mức tăng trởng kinh tế Trong đó, mở cửa hội nhập thị trờng vốn nội dung quan trọng cần đợc xem xét Là nớc phát triển, để tham gia vào xu hớng lịch sử cần phải nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm nớc trớc nớc điểm xuất phát tơng đồng Thực mục tiêu đề tài, phạm vi nghiên cứu mình, luận án có đóng góp chủ yếu: 1, Hệ thống hoá làm rõ số nội dung sở lý luận sở thực tiễn mở cửa hội nhập thị trờng nớc phát triển Về mặt lý luận, luận án phân tích, luận giải làm rõ quan điểm, lý thuyết, mô hình chủ yếu mở cửa thị trờng vốn theo lôgic hệ thống: từ quan điểm lý luận chung mở cửa hội nhập thị trờng vốn đến quan điểm lý luận mở cửa thị trờng vốn nớc phát triển, từ quan điểm cổ điển đến lý thuyết, mô hình kinh tế đại Về sở thực tiễn, luận án rõ xu khách quan mở cửa hội nhập thị trờng vốn bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế Luận án làm rõ mặt lý luận tác động chủ yếu mở cửa hội nhập thị trờng vốn đến đầu t phát triển kinh tế nớc phát triển Các điều kiện đảm bảo an toàn hội nhập thị trờng vốn Đây sở để có quan điểm phơng pháp tiếp cận đắn phân tích tình hình thực tiễn 2, Luận án phân tích, đánh giá thoả đáng tác động mở cửa hội nhập thị trờng vốn nớc phát triển Trên sở xem xét thực trạng xu hớng mở cửa hội nhập thị trờng vốn nớc phát triển, luận án đánh giá tác động chủ yếu đến đầu t phát triển kinh tế bao gồm: tác động đến quy mô vốn đầu t, tác động đến hiệu sử dụng vốn đầu t, tác động đến tăng trởng kinh tế tác động đến ổn định kinh tế vĩ mô Từ phân tích tổng quát chung, luận án vào phân tích điển hình số trờng quốc gia phát triển cụ thể 74 75 3, Luận án rút đợc số học kinh nghiệm quan trọng việc mở cửa hội nhập thị trờng vốn cho Việt nam: học nhận thức quan điểm mở cửa hội nhập; học điều kiện mở cửa hội nhập an toàn nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực; phác thảo lộ trình hội nhập thị trờng vốn cho Việt nam giải pháp cụ thể nhằm thực thi lộ trình Luận án tiếp tục khẳng định chủ trơng mở cửa hội nhập thị trờng vốn Việt nam tất yếu khách quan Nhìn chung, luận án đáp ứng đợc mục tiêu đề tài Tuy nhiên, đề tài rộng, đối tợng nghiên cứu đa dạng, biến đổi vận động không ngừng điều kiện toàn cầu hoá diễn ngày sâu sắc, luận án đánh giá đợc tác động sở nguồn số liệu tiếp cận đợc Phạm vi chủ yếu tập trung vào thị trờng chứng khoán Do đó, tác giả không tránh khỏi hạn chế , thiếu sót tự đặt nhiệm vụ cần tiếp tục nghiên cứu, giải vấn đề triệt để hơn./ 75 76 Bộ giáo dục Đào Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Phạm Văn Hùng 76 77 Tác động việc mở cửa thị trờng vốn kinh tế nớc phát triển: Bài học cho Việt nam Chuyên ngành: Kinh tế, quản lý KHHKTQD Mã số: 5.02.05 Tóm tắt Luận án tiến sĩ kinh tế Hà nội, 2003 Luận án đợc hoàn thành môn kinh tế đầu t Trờng đại học kinh tế quốc dân - hà nội Ngời hớng dẫn khoa học: TS Lê Văn Châu PGS.TS Thái Bá Cẩn 77 78 Ngời nhận xét 1: Ngời nhận xét 2: Cơ quan nhận xét: Luận án đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội vào hồi ngày tháng năm 2003 Có thể tìm đọc luận án th viện quốc gia th viện trờng Đại học Kinh tế quốc dân 78 79 Những công trình tác giả có liên quan đến luận án Phạm Văn Hùng (1999), Tác động việc mở cửa thị trờng vốn kinh tế nớc phát triển, Tạp chí Tài Chính, Tháng năm 1999 Phạm Văn Hùng (2000), Phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thanh niên, Hà nội Phạm Văn Hùng (2002), Toàn cầu hoá xu hớng vận động dòng chảy vốn quốc tế, Tạp chí Cộng sản số 16 tháng năm 2002 Phạm Văn Hùng (2002), Mở cửa thị trờng vốn học với Việt nam, Đầu t Chứng khoán, ngày 18 tháng năm 2002 Phạm Văn Hùng (1997), Giải pháp cho việc huy động vốn nhàn rỗi vào ngân hàng, Báo Thơng mại, Số 46 ngày tháng năm 1997 Phạm Văn Hùng (2000), Đổi cấu đầu t, thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Tạp chí Cộng sản số 23, tháng 12 năm 2000 Phạm Văn Hùng (1998), Tự hoá thơng mại chiến lợc công nghiệp hoá Việt nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, tháng 11 năm 1998 Phạm Văn Hùng (1998), Đã đến lúc cho đời sở giao dịch chứng khoán Việt nam, Tạp chí Tài chính, Số (401) năm 1998 Phạm Văn Hùng (1997), Đầu t chứng khoán bớc tiến hành đầu t chứng khoán, Tạp chí Kinh tế Phát triển, tháng 11 năm 1997 79 80 10 Phạm Văn Hùng (1996), Vai trò xuất sản phẩm thô sơ chế trình công nghiệp hoá Việt nam, Báo Thơng Mại, Tháng năm 1996 11 Phạm Văn Hùng (1998), Thị trờng vốn, chơng III, giáo trình Kinh tế Đầu t, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội 12 Phạm Văn Hùng (2002), Mở cửa hội nhập thị trờng vốn - điều kiện quan trọng nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp chế thị trờng, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Tháng 11 năm 2002 80 [...]... việc mở cửa hội nhập thị trờng vốn 18 19 cần đợc nghiên cứu một cách kỹ lỡng và có hệ thống để có thể áp dụng cho các nớc đang phát triển đang bắt đầu thực hiện chơng trình mở cửa hội nhập của mình Đó cũng là nội dung của các chơng tiếp theo của luận án Chơng II Tác động của mở cửa thị trờng vốn đối với đầu t và phát triển tại các nớc đang phát triển I, Thực trạng mở cửa hội nhập thị trờng vốn tại các. .. không chỉ có dòng vốn chảy từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển mà còn tồn tại dòng vốn chảy từ các nớc đang phát triển tới các nớc phát triển và dòng chảy giữa các nớc đang phát triển với nhau Từ đó dẫn đến tác động bổ sung vốn của dòng chảy qua thị trờng vốn có ý nghĩa hạn chế hơn Trong vòng mời năm từ 1990 đến 1999 dòng vốn chảy ra qua thị trờng vốn từ các nớc đang phát triển cũng tơng... nớc đang phát triển: 1, Thực trạng thị trờng vốn các nớc đang phát triển và vấn đề huy động vốn qua phát hành chứng khoán đáp ứng nhu cầu đầu t phát triển kinh tế trên thế giới: Luận án khái quát lịch sử huy động vốn tại các quốc gia trên thế giới từ những năm đầu của thế kỷ XIX đến nay Đặc biệt luận án đi sâu vào phân tích sự phát triển thị trờng vốn của các nớc đang phát triển và mức độ huy động vốn. .. Thế giới, Các Chỉ tiêu Phát triển Thế giới, World Development Indicators, 2002 24 25 II, Tác động của mở cửa hội nhập thị trờng vốn đối với đầu t và tăng trởng kinh tế tại các nớc đang phát triển: 1, Tác động đến quy mô vốn đầu t: Với vai trò vốn có của mình là một kênh dẫn vốn của nền kinh tế, việc mở cửa hội nhập thị trờng vốn và đi kèm theo nó là quá trình tự do hoá dòng chảy t bản giữa các quốc... vận động của thị trờng vốn (1991, 1993) và ớc tính rất khả quan rằng trong thập kỷ 1990, vốn cổ phiếu vào các nớc đang phát triển sẽ tăng từ 13 tỷ đến 27 tỷ USD hàng năm Các ông cũng có những đánh giá rất tích cực các tác động của mở cửa thị trờng vốn tại các nớc đang phát triển Các tác động này bao gồm: 12 13 Cải thiện tình hình kinh tế vĩ mô và kích thích cải cách cơ cấu tại nhiều nớc đang phát triển. .. công, phát huy đợc thoả đáng vai trò của thị trờng thì cần phải tăng cờng và cải tiến hoạt động của tất cả các loại thị trờng thông qua xây dựng và thiết lập kết cấu hạ tầng hợp lý và phát triển các thể chế thị trờng Mặc dù xây dựng và mở cửa hội nhập thị trờng vốn cũng là một nội dung quan trọng của cải cách kinh tế tại các nớc đang phát triển trong vài thập kỷ qua Tuy nhiên, tác động và lộ trình của việc. .. để các chủ thể tham gia thị trờng liên tục tăng cờng hiệu quả hoạt động của mình Do vừa tác động đến năng suất nhân tố tổng thể của nền kinh tế, vừa cải thiện năng lực hoạt động và hiệu quả đầu t tại các doanh nghiệp Mở cửa hội nhập thị trờng vốn sẽ có tác động trực tiếp đến hiệu qủa hoạt động của thị trờng vốn nội địa Mở cửa hội nhập thị trờng vốn còn tạo động lực thúc đẩy thị trờng vốn nội địa phát. .. tiềm năng cung ứng vốn cho các nớc đang phát triển và họ cũng có đợc lợi ích từ việc đầu t vào các khu vực mới với hiệu quả cận biên của vốn lớn hơn tại chính quốc gia của họ Thông qua mở cửa thị trờng vốn tại các nớc đang phát triển, các nớc này có thể phát hành các trái phiếu và các công cụ tài chính khác ra thị tr ờng vốn quốc tế, các doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu với quy mô và phạm vi rộng... cải cách trên tại các nớc đang phát triển đều hớng vào mục tiêu tự do hoá kinh tế và mở cửa các thị trờng Cơ sở của các chính sách này đều dựa vào mô hình tân cổ điển về các thị trờng có tính cạnh tranh Nh vậy, trong nội dung cải cách không thể không xem xét đến việc mở cửa hội nhập thị trờng vốn - một thị trờng nhân tố sản xuất quan trọng trong bất cứ nền kinh tế thị trờng nào Theo quan điểm cải cách... qua thị trờng vốn giảm (1997) thì dòng vốn t nhân thuần cũng giảm (trong khi dòng FDI thuần vào các nớc đang phát triển vẫn tiếp tục tăng đến năm 2000) Thực tế dòng lu chuyển vốn xuyên biên giới tới các nớc đang phát triển trong thời gian qua cũng cho thấy quá trình mở cửa hội nhập thị trờng vốn càng diễn ra ở mức độ cao, trên diện rộng hơn thì tác động bổ sung vốn cho các nền kinh tế đang phát triển ... tiễn mở cửa hội nhập thị trờng vốn nớc phát triển Chơng II: Tác động mở cửa hội nhập thị trờng vốn đầu t phát triển kinh tế nớc phát triển Chơng III: Một số học kinh nghiệm giải pháp mở cửa an... tính tổng hợp mở cửa thị trờng vốn đến kinh tế phát triển tác động đến tăng trởng kinh tế Đây coi mối quan tâm nớc phát triển đến trình xây dựng, phát triển mở cửa thị trờng vốn quốc gia Số liệu... trung nghiên cứu tác động mở cửa thị trờng vốn kinh tế nớc phát triển từ tìm số học kinh nghiệm cho Việt nam Những tác động mở cửa thị trờng vốn kinh tế nớc phát triển đa dạng đa chiều Tuy nhiên,

Ngày đăng: 12/11/2015, 14:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w