0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Tác động đến tăng trởng kinh tế:

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG VỐN ĐẾN NỀN KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM (Trang 39 -42 )

II, Tác động của mở cửa hội nhập thị trờng vốn đối với đầ ut và tăng trởng kinh tế tại các nớc đang phát triển:

3, Tác động đến tăng trởng kinh tế:

Đóng góp mang tính tổng hợp của mở cửa thị trờng vốn đến các nền kinh tế đang phát triển chính là tác động đến tăng trởng kinh tế. Đây có thể coi là mối quan tâm chính của các nớc đang phát triển đến quá trình xây dựng, phát triển và mở cửa thị trờng vốn quốc gia mình.

Số liệu của IMF trong vòng 20 năm trở lại đây cho thấy, tiến trình toàn cầu hoá diễn ra càng sâu sắc, sự mở cửa hội nhập thị trờng vốn càng đợc thực hiện trên phạm vi nhiều quốc gia đang phát triển thì tốc độ tăng trởng GDP thực tế (real GDP) sẽ càng cao. Nếu trong suốt mời năm từ 1983 đến 1992, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm tại các nớc đang phát triển chỉ là 4,7% thì trong mời năm tiếp theo từ năm 1993 đến năm 2002 tốc độ tăng bình quân của các nớc này là 5,5%. Mặc dù từ năm 1997, do tác động của cuộc khủng hoảng Châu á tốc độ tăng trởng có chậm lại nhng tính trung bình vẫn cao hơn tốc độ tăng trởng trong mời năm trớc đây.

Bảng 2.20: Tốc độ tăng trởng GDP thực tại các nớc đang phát triển từ năm 1983 đến năm 2002

Trung bình 10 năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 1983- 1992 1993- 2002 Tất cả các nớc đang phát triển 4,7 5,5 6,3 6,7 6,1 6,5 5,8 3,5 3,8 5,8 5,0 5,6 -Các nớc châu Phi 2 3,1 0,2 2,4 2,9 5,7 2,9 3,3 2,3 3,0 4,2 4,4 - Các nớc Châu á 7,3 7,2 9,4 9,6 9,0 8,2 6,6 4,0 6,1 6,9 5,9 6,3 39

- Trung Đ Đ ô n g 3,4 3,5 3,3 0,3 4,3 4,8 5,4 3,6 0,8 5,4 2,9 4,6 - Tây bán cầu 2,3 3,4 4,1 5,0 1,7 3,6 5,3 2,3 0,2 4,1 3,7 4,4

Nguồn: IMF, Báo Cáo Tổng Quan Kinh tế Thế giới, World Economic Outlook, 2002.

Nhìn vào từng khu vực trên thế giới chúng ta cũng thấy rằng trừ khu vực châu á có tốc độ tăng trởng hơi chững lại do tác động của khủng hoảng (nhng tốc độ tăng trởng vẫn ở mức cao nhất) còn tất cả các nớc đang phát triển từ Châu Phi, Trung Đông cho đến các nớc đang phát triển ở Tây bán cầu đều có tốc độ tăng trởng bình quân tính theo mời năm gia tăng. Tốc độ tăng trởng GDP tại các nớc đang phát triển đạt đợc ở mức cao nhất cũng không thể phủ nhận đợc vai trò tích cực của mở cửa hội nhập tại các nớc này trong thời gian qua đặc biệt là yếu tố mở cửa hội nhập thị trờng vốn. Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, dòng chảy qua thị trờng vốn vào các nớc đang phát triển châu

á chiếm đến 65,14% tổng dòng chảy t bản qua thị trờng vốn toàn cầu (trong khi châu Mỹ Latinh là 11,3%; châu Âu và Trung Đông là 10,3%; châu Phi là 13,26%) thì tốc độ tăng trởng của các nớc này cũng là cao nhất. Sự chững lại về tốc độ tăng trởng GDP trong những năm cuối thập kỷ 90 thế kỷ XX là do tác động của cuộc khủng hoảng và dòng chảy t bản qua thị trờng vốn vào các nớc này bị giảm mạnh. Mặc dù dòng vốn t nhân vào các nớc đang phát triển đã phục hồi vào năm 2000 nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu tăng sản lợng và xuất khẩu tại các nớc này. Đến năm 2000, cả sản lợng và kim ngạch thơng mại của các nớc này đều vợt mức trớc khi khủng hoảng nhng rõ ràng là dòng vốn t nhân vẫn chỉ đạt 85% năm 1997. Vì vậy, tỷ lệ vốn t nhân trên GDP của

các nớc này vẫn thấp so với trớc đây. Và kết quả là tốc độ tăng trởng GDP vẫn ở mức thấp so với trớc khi khủng hoảng.

Để xem xét cụ thể hơn mối quan hệ giữa sự gia tăng dòng chảy t bản do mở cửa thị trờng vốn tại các nớc đang phát triển và tốc độ tăng trởng tại các quốc gia này, luận án cũng đã dùng phơng pháp hồi quy (OLSE). Kết quả cho thấy thực sự có mối quan hệ đồng biến giữa dòng chảy qua thị trờng vốn đối với tốc độ tăng trởng tại các nớc đang phát triển trong mời năm vừa qua (từ 1993 đến 2002).

Ordinary Least Squares Estimation

************************************************************* Dependent variable is GDP

10 observations used for estimation from 1993 to 2002

************************************************************* Regressor Coefficient Standard Error T- Ratio [prob]

INT 4.6982 0.34470 13.6298[000]

FO .027122 .0082760 3.2772[0.011]

************************************************************* R-Squared .57310 F-Sattistic F(1,8) 10.7398 [.011] R-Bar-Squared .51974 S.E of Regression .75806

Residual Sum of Squares 4.5973 Mean of Dependent

S.D of Depnt variable 1.0939 Variable 5.5100

DW-Statistic 2.0635 Max of Log-likelihood -10.3038 *************************************************************

Cụ thể, mỗi tỷ USD vốn thuần chảy vào các nớc đang phát triển qua thị trờng vốn có thể làm tăng 0,027122% GDP tại các nớc này.

Kết quả hồi quy trên cũng hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới trong nhiều giai đoạn về mối quan hệ giữa dòng chảy vốn đầu t, mức độ mở của nền kinh tế và tốc độ tăng trởng GDP/đầu ngời tại

các nớc đang phát triển. Nhìn chung, trong suốt giai đoạn 1970 đến 1998, tác động của dòng chảy vốn đầu t và mức độ mở cửa nền kinh tế đến tăng trởng GDP/đầu ngời là hoàn toàn tích cực. Giai đoạn 1990-1998, tác động chung của mở cửa nền kinh tế đối với tăng trởng có kém đi nhng tác động riêng của dòng vốn nớc ngoài lại có ý nghĩa hơn các giai đoạn trớc đó.

Bảng 2.21: Tác động của dòng chảy vốn nớc ngoài và độ mở của nền kinh tế đến tăng trởng GDP đầu ngời

Biến độc lập Biến phụ thuộc: tỷ lệ tăng trởng GDP đầu ngời

1970-1998 1970-1979 1980-1989 1990-1998Dòng vốn đầu t nớc ngoài 0,287 -0,149 0,133 0,275 Dòng vốn đầu t nớc ngoài 0,287 -0,149 0,133 0,275 Mức độ biến thiên của vốn -0,344 -0,322 -0,188 -0,124 Mức GDP ban đầu -0,508 -0,345 -0,940 0,159 Trình độ học vấn 1,429 -1,749 3,640 -0,446 Tỷ lệ tăng dân số -0,513 -0,438 -0,573 0,869 Đầu t 0,182 0,309 0,164 0,094 Chính sách của nhà nớc 0,008 0,007 0,011 0,013 Tỷ lệ lạm phát -0,002 -0,008 -0,001 -0,004 Mức độ mở của nền kinh tế 0,001 0,006 0,001 -0,024 R2 0,75 0,59 0,57 0,38 Số nớc đợc nghiên cứu 72 56 74 100

Nguồn: World Bank, Global Development Finance, 2001.

Tuy nhiên, xem xét mối quan hệ giữa mở cửa thị trờng vốn và tăng tr- ởng kinh tế cần lu ý tác động mang tính chất hai chiều. Một mặt, mở cửa thị trờng vốn có thể có tác động tích cực đến tăng trởng kinh tế khi xem xét trên diện rộng. Nhng cũng có khi tại một vài nơi, trong vài thời điểm cụ thể do yếu tố nội tại của nền kinh tế cha hội đủ các điều kiện cần thiết, do tác động của yêu tố bên ngoài làm cho mối quan hệ này cha thể hiện theo chiều hớng tích cực. Mặt khác, chính bản thân tốc độ và xu hớng tăng trởng của một quốc gia, trình độ phát triển của mỗi nền kinh tế cũng sẽ quyết định mức độ và lộ trình mở cửa phù hợp.

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG VỐN ĐẾN NỀN KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM (Trang 39 -42 )

×