II, Bài học về điều kiện đảm bảo mở cửa an toàn hội nhập thị trờng vốn:
2, Có lộ trình hội nhập phù hợp
Về lộ trình thực hiện, qua kinh nghiệm của các nớc đang phát triển cho thấy: một trình tự mở cửa không phù hợp sẽ có tác động xấu tới đầu t và tăng trởng thậm chí trực tiếp gây ra khủng hoảng. Đối với Việt nam, do bối cảnh của thế giới, thách thức của thời đại, nhu cầu tăng trởng và phát triển kinh tế nhng đang trong điều kiện kinh tế phát triển thấp thì không thể đợi cho đến khi hội đủ đầy đủ các điều kiện mới tiến hành mở cửa. Với lợi thế của nớc đi sau, Việt nam hoàn toàn có thể mở cửa hội nhập thị trờng vốn ngay từ những bớc phát triển đầu tiên. Dĩ nhiên, chúng ta phải lựa chọn hớng đi mở cửa có chọn lọc mang tính cơ hội. Vừa mở cửa vừa xây dựng các nhân tố và điều kiện cần thiết trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm của các nớc đi trớc. Khi xây dựng lộ trình, cần giữ vững những vấn đề có tính nguyên tắc nh sau:
+ Việt nam hội nhập thị trờng vốn trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế còn thấp, thị trờng vốn mới manh nha hình thành, cơ chế thị trờng mới đợc xác lập. Vì vậy, phải tiến hành hội nhập từng bớc, mở cửa dần dần hội
nhập với các bớc đi thích hợp. Lộ trình mở cửa đợc xác định trên cơ sở tính toán kỹ lỡng điều kiện đặc thù và các cam kết mở cửa hội nhập khu vực và toàn cầu.
+ Một lộ trình quá dài có thể dẫn đến nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên một lộ trình quá nhanh về mức độ và thời hạn mở cửa thị trờng mà vợt quá khả năng chịu đựng của nền kinh tế sẽ dẫn đến thua thiệt, đổ vỡ, vợt khỏ tầm kiểm soát của nhà nớc sẽ kéo theo hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy cần xem xét, tính toán nghiêm túc điều kiện, khả năng cụ thể của từng yếu tố thị trờng để hoạch định một lộ trình hợp lý.
+ Nh phân tích ở chơng II, kinh nghiệm của các nớc đi trớc cho thấy: có cả những tác động tích cực và tác động tiêu cực trong quá trình hội nhập. Vì vậy trong lộ trình hội nhập phải có các giải pháp phát huy các tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực trong điều kiện cụ thể của Việt nam.
+ Xác định lộ trình mở cửa hội nhập thị trờng vốn không chỉ xác định thời gian và mức độ mở cửa thị trờng cho nhà đầu t nớc ngoài thâm nhập vào thị trờng vốn Việt nam mà còn phác họa thời điểm, mức độ và giải pháp để các nhà đầu t, các định chế tài chính Việt nam vơn lên chiếm lĩnh thị phần, thâm nhập thị trờng đầu t quốc tế, nâng cao hiệu quả hoạt động, vị trí, vai trò của doanh nghiệp và nền kinh tế nớc ta trên thị trờng quốc tế.
Bên cạnh đó, trong lộ trình hội nhập thị trờng vốn Việt nam cũng phải biết kết hợp giữa toàn cầu hoá, khu vực hoá và các quan hệ song phơng. Đặc biệt chú ý tăng cờng vai trò của các tổ chức khu vực, tạo ra mức mạnh tập thể, xác định lập trờng chung, những quan điểm chung và những hành động chung của các nớc, các thị trờng kém phát triển.