Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ====== UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thương mại quốc tế TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA TỒN CẦU HĨA KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Đặng Thùy Dương Mã sinh viên : 1111120028 Lớp : Anh 4, Khối Khóa : 50 Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Quang Minh Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỒN CẦU HĨA KINH TẾ .9 1.1 Khái qt tồn cầu hóa .9 1.1.1 Khái niệm tồn cầu hóa UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1.2 Những nguyên nhân thúc đẩy tồn cầu hóa phát triển 1.1.3 Nội dung tồn cầu hóa 12 1.2 Khái qt tồn cầu hóa kinh tế 14 1.2.1 Khái niệm toàn cầu hóa kinh tế 14 1.2.2 Đặc điểm tồn cầu hóa kinh tế 15 1.3 Tác động tồn cầu hóa kinh tế với phát triển kinh tế 21 1.3.1 Tác động tích cực 21 1.3.2 Tác động tiêu cực 26 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA TỒN CẦU HĨA KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 28 2.1 Khái quát nước phát triển 28 2.1.1 Khái niệm nước phát triển 28 2.1.2 Đặc điểm nước phát triển 29 2.2.Tác động tiêu cực tồn cầu hóa kinh tế với nước phát triển 34 2.2.1 Làm gia tăng chênh lệch giàu nghèo trình độ phát triển nước phát triển nước phát triển 34 2.2.2 Các quốc gia tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa kinh tế phải đối mặt với nguy cạnh tranh gay gắt 36 2.2.3 Tồn cầu hóa kinh tế khiến kinh tế nước phát triển trở nên thiếu ổn định hơn, dễ bị ảnh hưởng khủng hoảng tài chính- tiền tệ 38 2.2.4 Tồn cầu hóa kinh tế gây tác động xấu tới tài nguyên- môi trường nước phát triển 42 2.2.5 Tồn cầu hóa kinh tế làm tăng nguy gánh nặng nợ nần nước phát triển 45 2.2.6 Tồn cầu hóa kinh tế làm tăng nguy tụt hậu phụ thuộc mặt công nghệ nước phát triển 46 2.2.7 Toàn cầu hóa làm tăng nguy chảy máu chất xám nước phát triển 49 CHƯƠNG III: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP GIÚP VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THÀNH CÔNG .51 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.1 Bài học kinh nghiệm từ số nước phát triển việc khắc phục vượt qua tác động tiêu cực tồn cầu hóa kinh tế .51 3.1.1 Xây dựng máy quản lý chế điều hành hoạt động thương mại gọn nhẹ thông thoáng 51 3.1.2 Thực sách tự hoá thương mại kết hợp với bảo hộ hợp lý sản xuất nước 52 3.1.3 Chính sách thúc đẩy xuất chủ động mở rộng thị trường quốc tế thúc đẩy quan hệ thương mại 52 3.2 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .53 3.2.1 Tiến trình hội nhập 54 3.2.2 Một số thành tựu bật .56 3.2.3 Thách thức 60 3.3 Giải pháp giúp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thành công 61 3.3.1 Giải pháp vĩ mô: 61 3.3.2 Giải pháp vi mô: 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết Tiếng Anh Tiếng Việt tắt ASEAN Association of South East Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations FDI GDP GNI HDI IMF UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo EU NAFTA TNCs Nam Á OXFAM European Union Liên minh Châu Âu Foreign Direct Invesment Vốn đầu tư trực tiếp nước Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Gross National Income Tổng thu nhập quốc dân Human Development Index Chỉ số phát triển người International Monetary Fund Quĩ tiền tệ quốc tế North American Free Trade Khu vực thương mại tự Bắc Area Mỹ Transnational corporations Công ty xuyên quốc gia Oxford Commitee for Famine Ủy ban OXFORD cứu đói Relief UNDP WTO WB WIR United Nations Development Chương trình Phát triển Liên Programme Hợp Quốc World Trade Organization Tổ chức thương mại giới World Bank Ngân hàng giới World Invesment Report Báo cáo đầu tư giới UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: GNI bình quân đầu người theo năm số khu vực giai đoạn 2009- 2012 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng dân số số quốc gia giai đoạn 2010- 2013 Bảng 2.3: Tổng lượng khí CO2 thải số nước giai đoạn 2006- 2010 Bảng 2.4: Tiền nợ nước số khu vực thời gian 2005- 2010 Bảng 2.5: Số người sử dụng Internet 100 người số khu vực giai đoạn 2010- 2013 Bảng 3.2: Thu hút vốn FDI Việt Nam giai đoạn 1993 – 2014 Bảng 3.1: Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1996-2014 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tổng sản phẩm quốc nội GDP (bao gồm hàng hóa dịch vụ) số quốc gia giai đoạn 1994-2013 Hình 1.2: Nguồn vốn đầu tư nước ngồi nhóm nước phát triển giai đoạn 1990-2012 Hình 1.3: Kim nghạch xuất số quốc gia giai đoạn 2005-2013 Hình 2.1: Tỷ lệ người dân có thu nhập 1.25$/ngày số khu vực giới năm 2011 Hình 2.2: Tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi số nước tính 1000 trẻ em sinh năm 2013 Hình 2.3: Thu nhập bình qn nhóm nước giai đoạn 1980 – 2010 Hình 2.4: Tăng trưởng sản lượng nước phát triển giai đoạn 2005 – 2013 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Ngày 07/11/2006 đánh dấu bước tiến quan trọng chặng đường phát triển kinh tế Việt Nam- Việt Nam thức cơng nhận thành viên Tổ chức thương mại giới WTO sau 11 năm nỗ lực đàm phán Điều đồng nghĩa với việc Việt Nam thức tham gia sâu rộng vào q trình tồn cầu hóa kinh tế, bước mở khơng hội đầy thách thức Cơ hội tận dụng trở thành thách thức, thách thức biết cách giải biến thành hội Một cách thông minh để Việt Nam dễ dàng tối thiểu hóa thách thức, tối đa hóa hội học tập từ kinh nghiệm quốc gia phát triển có kinh tế tương đồng nước ta để nghiên cứu rút học cho Việt Nam Thực chất việc gia nhập WTO tham gia tồn cầu hóa mặt kinh tế Việt Nam nước sau, với thể chế mặt trị- kinh tế xã hội có nhiều mặt tương đồng có khác biệt với nước phát triển khác, việc tìm hiểu kinh nghiệm nước trước cần thiết, đặc biệt việc tìm hiểu kinh nghiệm vượt qua thách thức biến thành hội cần thiết Việt Nam Bởi lẽ, chắn tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa kinh tế, Việt Nam trao cho nhiều hội, khơng thách thức, khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt Một điểm không thuận lợi cho Việt Nam gia nhập WTO nay, kinh tế Việt Nam chưa công nhận kinh tế thị trường tốt Việt Nam tham gia vào “sân chơi chung” với tư cách nước có kinh tế thị trường Vì vậy, việc nghiên cứu tác động tiêu cực kinh tế với nước phát triển, phân tích thách thức này, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam vô quan trọng phương diện lý luận thực tiễn Nắm bắt hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ thời kỳ vấn đề có ý nghĩa sống Đảng nhân dân ta Gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có hội lớn, vừa phải đối mặt với thách thức khơng nhỏ Cơ hội tự khơng biến thành lực lượng vật chất thị trường mà tùy thuộc vào khả vận dụng hội Thách thức sức ép trực tiếp tác động đến đâu tùy thuộc vào nỗ lực vươn lên Cơ hội, thách thức thành bất biến mà vận động, chuyển hóa thách thức nghành hội nghành khác phát triển Tận dụng hội tạo lực để vượt qua đẩy lùi thách thức, tạo hội lớn Ngược lại, không tận dụng hội, thách thức lấn át, hội đi, thách thức chuyển thành khó khăn dài khó khắc phục Khi tham gia vào tồn cầu hóa kinh tế, hội thách thức ln gắn liền với Tuy nhiên, tác động tiêu cực tham gia vào tiến trình tới đâu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tùy thuộc vào cách quốc gia đối mặt với Do đó, phân tích kĩ tác động tiêu cực việc cần làm tham gia vào tiến trình này, nhiều quốc gia tận dụng tìm kiếm hội, tìm hiểu tác động tích cực mà ý tới mặt tiêu cực Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp cử nhân, tác giả không tham vọng phân tích đầy đủ mặt tiêu cực tích cực tiến trình tồn cầu hóa kinh tế mà lực chọn tác động tiêu cực điển hình để phân tích, tìm hiểu Những phân tích lý giải tác giả chọn tên đề tài nghiên cứu là: Tác động tiêu cực tồn cầu hóa kinh tế nước phát triển học cho Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu mặt làm rõ vấn đề lý luận toàn cầu hóa kinh tế đồng thời phân tích tõ tác động tiêu cực tồn cầu hóa kinh tế nước phát triển, sở đề tài đề xuất số giải pháp giúp Việt Nam hạn chế tác động tiêu cực, vượt qua thách thức nhằm hội nhập kinh tế quốc tế thành công Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu đề tài tác động tiêu cực toàn cầu hóa kinh tế tới nước phát triển Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tác động tiêu cực tiến trình tồn cầu hóa kinh tế khoảng 20 năm gần giải pháp đề xuất Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Khóa luận có sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh… Trong nghiên cứu, phân tích hai phương pháp sử dụng chủ yếu đề tài Kết cấu Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục bảng biểu, Danh mục hình vẽ, Khóa luận bao gồm chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận tồn cầu hóa kinh tế Chương II: Phân tích tác động tiêu cực tồn cầu hóa kinh tế nước phát triển Chương III: Những học kinh nghiệm giải pháp giúp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thành công Người viết xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế trường Đại học Ngoại Thương hết lòng giảng dạy, trang bị cho người viết kiến thức để người viết có sở, tảng thực khóa luận Đặc biệt, người viết chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo TS Nguyễn Quang Minh để người viết hồn thành khóa luận cách tốt Vì thời gian trình độ cá nhân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Người viết mong nhận góp ý, bảo từ thầy giáo bạn bè Xin trân trọng cảm ơn! UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỒN CẦU HĨA VÀ TỒN CẦU HĨA KINH TẾ 1.1 Khái qt tồn cầu hóa 1.1.1 Khái niệm tồn cầu hóa UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Thuật ngữ tồn cầu hóa (tiếng Anh Globalization ) xuất lần từ điển nước Anh vào năm 1961 sử dụng phổ biến từ khoảng cuối thập niên 1980 trở lại Thuật ngữ diễn đạt nhận thức loài người tượng, trình quan trọng quan hệ quốc tế đại Tới nay, không vấn đề mới, để có nhìn xác tồn diện tồn cầu hóa cần phải xem xét nhiều phương diện, góc độ, cách tiếp cận lại cho ta cách định nghĩa không giống xu Quan điểm tồn cầu hóa nhiều người thống nay, là: Tồn cầu hóa q trình xã hội hóa ngày sâu sắc, phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất với mối quan hệ biện chứng hai yếu tố quy mơ tồn cầu Theo ảnh hưởng tác động mặt đời sống quốc gia, nước trở nên khơng có giới hạn, khơng bị ràng buộc khoảng cách lãnh thổ, địa lí, khu vực, vùng hay quốc gia Xu hướng không diễn hay vài phương diện đơn lẻ mà bao gồm nhiều phương diện khác nhau: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Trong đó, nói tồn cầu hóa kinh tế vừa trung tâm, vừa sở, động lực thúc đẩy lĩnh vực khác.Trên thực tế tồn cầu hóa kinh tế xu bật nghiên cứu thường tập trung phân tích, bàn luận tồn cầu hóa kinh tế 1.1.2 Những ngun nhân thúc đẩy tồn cầu hóa phát triển 1.1.2.1 Sự phát triển kinh tế thị trường Ngày nay, kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ theo chiều rộng chiều sâu với đời nhiều loại hình kinh tế thị trường loại hình cơng cụ thị trường Nền kinh tế thị trường ngày thống chế vận hành: chế thị trường Đây xu khách quan dẫn tới đời toàn cầu hóa Trên giới chưa tồn quốc gia phát triển mà khơng dựa kinh tế thị trường Quá trình hình thành phát triển kinh tế thị trường giới diễn cách đa dạng, phong phú nhiều cấp độ khác Kinh tế thị trường tạo điều kiện cho phát triển lực lượng sản xuất, làm cho quy mô sản xuất không bị bó hẹp phạm vi quốc gia mà mang tầm quốc tế, có nghĩa thúc đẩy q trình phân cơng lao động quốc tế, gắn quốc gia vào ràng buộc sản xuất tiêu thụ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Kinh tế thi trường phát triển giao thoa thâm nhập lẫn kinh tế tăng Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường không mở rộng quy mô không gian, xâm nhập, ràng buộc lẫn quốc gia mà thể phát triển theo chiều sâu Đó bùng nổ phát triển thi trường tài gắn liền với xuất loạt công cụ toán giao dịch Thi trường sản phẩm hàng hoá gia tăng mạnh mẽ thể quy mô chưa có khối lượng giao dich thương mại phát triển giao dịch thương mại dịch vụ điện tử Như thấy sư phát triển mạnh mẽ chế thị trường sở, điều kiện cho q trình quốc tế hố Kinh tế thị trường ngày phát triển phân cơng lao động ngày trở nên sâu sắc, dẫn tới gắn bó phận, thị trường thêm khăng khít Kinh tế thị trường bàn đạp, sở cho gia tăng sức sản xuất, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy phân cơng lao động Bên cạnh đó, thể hóa mặt thị trường chế vận hành kinh tế thị trường sở cho gia tăng xu hướng tồn cầu hóa ba khía cạnh: tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, giúp quy mô sản xuất không gian lưu thơng yếu tố q trình sản xuất khơng bị bó hẹp phạm vi quốc gia, thứ hai phát triển kinh tế thị trường mang lại chế thống cho trình xử lý mối quan hệ kinh tế, cuối kinh tế thị trường phát triển, độ mở kinh tế cao tồn cầu hóa kinh tế có nhiều hội phát triển 1.1.2.2 Sự phát triển ngày cao lực lượng sản xuất Quá trình độ kinh tế giới từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức thể rõ ràng quốc gia phát triển Cùng với quốc gia phát triển kết hợp bước chuyển nông nghiệp lên công nghiệp bước rút ngắn trình xây dựng sở kinh tế tri thức Sự phát triển kinh tế tri thức dựa cơng nghệ có hàm lượng khoa hoc kỹ thuật cao, công nghệ thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho đẩy nhanh xu tồn cầu hố Nghành cơng nghiệp đồng thời góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện cho dân chủ phát triển, thúc đẩy nhu cầu mở cửa, giao lưu, hội nhập Chính phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật đẩy quốc tế hoá kinh tế lên thời kỳ mới, thời kỳ tồn cầu hố kinh tế giới Các quốc gia dù muốn hay không chịu tác động của q trình tồn cầu hố kinh tế đương nhiên để tồn phát triển điều kiện khơng khơng tham gia vào q trình hội nhập quốc tế 1.1.2.3 Sự tăng vấn đề toàn cầu Sự gia tăng vấn đề toàn cầu yếu tố thúc đẩy đời xu tồn cầu hóa Thế giới ngày quen thuộc với tin Bảng 3.1: Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1996-2014 Đơn vị tính: Tỷ USD Tổng KN xuất nhập KN xuất KN nhập 1996 18,4 7,3 11,1 19,9 8,8 11,1 20,8 9,3 11,5 23,1 11,5 11,6 30,1 14,4 15,5 31,2 15,1 16,1 36,4 16,7 19,7 45,4 20,3 25,1 58,5 26,5 31,8 69,4 32,4 36,8 84,4 39,7 44,7 111,2 48,6 62,6 143,4 62,7 80,7 127,1 57,1 69,8 157,1 72,1 84,8 203,6 96,9 106,7 228,9 114,6 114,3 264 132 132 298 150 148 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Năm Nguồn: Tổng cục Thống kê Thời kỳ 2001-2014, tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa bình qn 17,42%, cao 2,42% so với tiêu đề Chiến lược phát triển xuất 2001-2010 Tính riêng giai đoạn 2007-2010, giai đoạn sau gia nhập WTO, xuất tăng bình quân 14% năm, nhập tăng bình quân 11% năm Đến năm 2011, theo số liệu Tổng cục Thống kê, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 96,9 tỷ USD là mức cao từ trước tới nay, tăng 33,3% so với kỷ lục đạt năm 2010 Đồng thời, mức nhập siêu năm 2011 mức thấp vòng năm qua Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 20012010 có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến giảm dần hàng xuất thô Trong đó, tỷ trọng nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ sản giảm dần từ 29,37% năm 2001 xuống 23,3% vào năm 2010; UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp tăng mạnh từ 35,72% vào năm 2001, lên 48,9% năm 2010; nhóm hàng nhiên liệu khống sản giảm từ 34,92% năm 2001 xuống 27,8% năm 2010 Thị trường nước ngày mở rộng, đa dạng Số lượng thị trường xuất tăng gấp 1,4 lần sau 10 năm, từ 160 thị trường lên 230 thị trường Cơ cấu thị trường xuất, nhập có chuyển dịch theo hướng giảm dần lệ thuộc vào thị trường Châu Á (Lâm Huỳnh Anh, 2012) 3.2.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tăng cường thu hút vốn đầu tư nước Năm 1988, Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành tạo sở pháp lý cho việc thu hút vốn FDI vào Việt Nam Tính từ năm 1988 đến hết năm 2014, Việt Nam cấp 19.000 giấy phép đầu tư cho nhà đầu tư nước với tổng vốn đăng ký đạt 280 tỷ USD, vốn thực đến hết năm 2013 đạt 111,4 tỷ USD Bảng 3.2: Thu hút vốn FDI Việt Nam giai đoạn 1993 – 2014 Đơn vị: Triệu USD Năm Số dự án Tổng vốn đăng ký Tổng vốn thực 1993 274 3.037,4 1.017,5 1994 372 4.188,4 2.040,6 1995 415 6.937,2 2.556,0 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1996 372 10.164,1 2.714,0 1997 349 5.590,7 3.115,0 1998 285 5.099,9 2.367,4 1999 327 2.565,4 2.334,9 2000 391 2.838,9 2.413,5 2001 555 3.142,8 2.450,5 2002 808 2.998,8 2.591,0 2003 791 3.191,2 2.650,0 2004 811 4.547,6 2.852,5 2005 970 6.839,8 3.308,8 2006 987 12.004,0 4.100,1 2007 1.544 21.347,8 8.030,0 2008 1.557 71.726,0 11.500,0 2009 1.208 23.107,3 10.000,0 2010 1.237 19.886,1 11.500,0 2011 1.091 14.696,0 11.000,0 2012 1.287 16.348 10.046 2013 1.266 21.600 11.500 2014 1.588 15.600 Tổng 19.004 282.560 111.400 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Năm 2007 đánh dấu mốc quan trọng Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức WTO So sánh hai mốc thời gian năm 2006 2007, ta nhận thấy số lượng dự án năm 2007( 1544 dự án) gấp gần lần số lượng dự án năm 2006 (987 dự án) 3.2.3 Thách thức UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Mặc dù ưu đãi hàng rào thuế quan xố bỏ phí thuế quan tạo điều kiện để nước ta mở rộng thị trường xuất nước đồng thời gây thách thức nghiêm trọng doanh nghiệp Việt Nam: Thứ nhất, tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế khu vực, nước ta phải giảm dần thuế gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, điều dẫn đến hàng hố nước ngồi ạt đổ vào nước ta, chèn ép nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh nước, kéo theo hệ xấu việc làm, thu nhập đời sống người lao động Trong hàng hố Việt Nam kĩ thuật cơng nghệ quản lý nên chất lượng thấp, giá thành lại cao, nước với dây chuyền công nghệ đại, tay nghề lao động giàu kinh nghiệm, trình độ quản lý cao, vốn lớn nên sản phẩm làm mẫu mã đẹp, chất lượng tốt lại nộp thuế xuất sang thị trường Việt Nam nên giá thành phù hợp Đối mặt với vấn đề trên, nhiều doanh nghiệp trung bình yếu thường đòi hỏi nhà nước thi hành sách bảo hộ lâu tốt Tuy nhiên, đứng từ góc độ lợi ích tồn cục lâu dài quốc gia nhà nước khơng thể khơng nên đáp ứng đòi hỏi doanh nghiệp Bởi Việt Nam có nghĩa vụ thực cam kết tự hoá thương mại tham gia vào tổ chức kinh tế giới Hơn nữa, việc thi hành sách bảo hộ mậu dịch dao hai lưỡi Một sách bảo hộ có chọn lọc, có điều kiện, có thời hạn thích hợp kích thích nhà sản xuất nước khẩn trương đổi mới, tích cực vươn lên để có sức cạnh tranh mạnh Trái lại, sách bảo hộ q mức gây thiệt hại kinh tế xã hội - Thứ hai, tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế để đến tự hoá thương mại tức chấp nhận tư cách thành viên cạnh tranh ngang với nước khác Nhưng tụt hậu xa kinh tế, trình độ cơng nghệ thu nhập bình quân đầu người so với nước tổ chức kinh tế mà ta tham gia Chẳng hạn so với AFTA, thu nhập bình quân đầu người ta chưa 1/3 Indonexia, 1/100 Singapore Đây thách thức, bất lợi lớn đòi hỏi ta phải có nỗ lực tâm cao Đã vậy, thị trường giới ta xuất mặt hàng sơ chế như: dầu thơ, gạo, cà phê sản phẩm cơng nghiệp chế UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo biến sản phẩm chất lượng cao ít, sức cạnh tranh yếu Trong giá mặt hàng nguyên liệu sơ chế lại bấp bênh hay bị tác động xấu, bất lợi cho nước xuất 3.3 Giải pháp giúp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thành công 3.3.1 Giải pháp vĩ mô 3.3.1.1 Tiếp tục đổi sách quản lý nhằm nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Cuối năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) với 10 nước thành viên với 600 triệu dân GDP lên đến gần 3.000 tỷ USD hình thành với trụ cột chính: Một sản xuất thị trường thống với thuế suất hàng hóa 0%, việc dịch chuyển vốn đầu tư tự nước thành viên lao động có tay nghề tự di chuyển 10 nước thành viên Cộng đồng AEC hy vọng giúp nâng cao lực cạnh tranh, tốc độ phát triển kinh tế- xã hội tất nước thành viên Để làm điều buộc Việt Nam phải có bước phát triển vượt bậc thể chế kinh tế thị trường Trước tiên, Chính phủ cần cắt giảm thủ tục hành khơng phù hợp Các thủ tục hành thu thuế, cấp giấy phép xây dựng, thủ tục hải quan, xuất- nhập cần đơn giản hóa Tiếp đó, phủ cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung luật liên quan để mở rộng quyền tự kinh doanh theo pháp luật quy định Hiến pháp 2013, giúp giảm rủi ro pháp lý, bảo đảm an toàn tài sản, đầu tư, kinh doanh, cải thiện trật tự thị trường, thực cạnh tranh bình đẳng theo pháp luật, kiểm sốt độc quyền Cải cách hành phải bao gồm cải cách pháp luật thực thi pháp luật khn khổ cải cách thể chế, Chính phủ cần xem xét sửa đổi, bổ sung luật pháp liên quan đến quyền hạn, trách nhiệm Chính phủ, bộ, tỉnh, sửa đổi, bổ sung Luật Cạnh tranh, bổ sung quyền hạn kiểm soát độc quyền, nâng cao vị Cơ quan quản lý cạnh tranh kiểm soát độc quyền Nhờ tiến trình tồn cầu hóa, xu cơng khai, minh bạch giới phổ biến, nhiều nơi thực cơng khai lịch làm việc, chi phí nước ngồi cơng chức cấp, kể Tổng thống, Thủ tướng Thực tế, công khai, minh bạch hạn chế tiêu cực, lạm dụng chức quyền, lợi ích nhóm bất UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Do đó, Việt Nam cần ban hành sớm, chi tiết nội dung phải công khai mạng quan công chức nhà nước, chi tiêu liên quan đến ngân sách tiền thu thuế dân Nếu thực vậy, môi trường kinh doanh Việt Nam cải thiện lực cạnh kinh tế doanh nghiệp Việt Nam tăng lên rõ rệt 3.3.1.2 Tăng cường đầu tư, phát triển hệ thống giáo dục Con người trung tâm vấn đề, đó, để thành công hội nhập tránh khỏi tác động tiêu cực mà tồn cầu hóa kinh tế đem lại, Việt Nam phải đảm bảo phát triển ổn định giáo dục đào tạo, thực giải pháp làm đổi bản, toàn diện, mạnh mẽ nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà Thứ nhất, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặt mục tiêu giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên lên hàng đầu, mở rộng quy mô giáo dục cách hợp lý Nhà nước ta cần coi trọng mặt giáo dục: dạy làm người, dạy chữ, dạy nghề nhằm chuẩn bị tốt nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - Thứ hai, đổi phương pháp quản lý nhà nước nghành giáo dục Chấn chỉnh, xếp lại hệ thống trường đại học, cao đẳng; chặt chẽ công tác đội ngũ cán giảng dạy, đầu tư, đổi sở vật chất, trang thiết bị đầu vào sinh viên; thẳng tay xóa bỏ, xử lý trường đào tạo có chất lượng - Thứ ba, tiếp tục đổi chương trình, phương pháp giáo dục phù hợp với chuẩn mực quốc tế Rà sốt hồn thiện tồn chương trình sách giáo khoa phổ thơng Mau chóng khắc phục tình trạng tải, nặng lý thuyết, yếu thực hành, tích cực khuyến khích tính sáng tạo chương trình học - Thứ tư, Nhà nước cần bảo đảm cơng xã hội giáo dục, cần có phân chia đồng đầu tư vào giáo dục vùng miền, đẩy mạnh đầu tư cho vùng khó khăn, vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo bước giảm chênh lệch phát triển giáo dục vùng, miền Qua giảm thiểu chênh lệch trình độ phát triển văn hóa, kinh tế vùng miền nước - Thứ năm, tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Việc hợp tác, học hỏi kinh nghiệm giáo dục từ quốc gia phát triển làm thu ngắn tiến trình phát triển giáo dục nước ta, nhanh chóng đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế 3.3.1.3 Tích cực thu hút nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước Thu hút vốn đầu tư nước bối cảnh hội nhập hội lớn để phát triển kinh tế quốc gia, nhiên q trình ln tiềm ẩn nhiều hạn chế dẫn đến tác động tiêu cực kinh tế xã hội đất nước Do vậy, sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi cần cân nhắc cách khoa học Trong giai đoạn 2015-2020, nước ta cần thực đồng giải pháp nhằm mục tiêu thu hút nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước để phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tối thiểu hóa tác đơng tích cực tồn cầu hóa kinh tế tới kinh tế quốc gia - Thứ nhất, sách thu hút vốn FDI cần điều chỉnh theo hướng chuyển từ thiên số lượng, sang quan tâm nhiều đến hiệu thu hút nâng cao chất lượng đầu tư, tận dụng tối đa nguồn FDI để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hiệu Thực nâng cao chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh kinh tế tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa kinh tế - Thứ hai, xây dựng thực chế, sách khuyến khích để thu hút dự án đầu tư hình thành mạng lưới liên kết sản xuất, kinh doanh, ngành công nghiệp hỗ trợ để hình thành chuỗi giá trị Cần trọng vào sách thu hút cơng ty đa quốc gia, sách ưu đãi cơng ty đa quốc gia, liên tục thiết lập mối liên kết với doanh nghiệp nước tiêu thụ, cung ứng sản phẩm để hình thành cụm cơng nghiệp - dịch vụ Bên cạnh đó, cơng tác rà soát, sửa đổi, bổ sung thể triển khai áp dụng - nghiêm hệ thống quy định yêu cầu bắt buộc công nghệ, chuyển giao công UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nghệ, thu hút, đào tạo kỹ cho người lao động cần quan tâm Cần có quy định yêu cầu bắt buộc chất lượng dự án FDI tùy theo lĩnh vực địa bàn đầu tư, quy định trình độ cơng nghệ dự án FDI cho ngành theo địa bàn đầu tư Đối với thị có mật độ cơng nghiệp cao, địa bàn phát triển du lịch sinh thái nên hạn chế tối đa thu hút FDI có hàm lượng công nghệ thấp, gây ô nhiễm mức độ định tỷ trọng gia công cao - Thứ tư, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành cần tăng tỷ trọng đầu tư nước ngồi hạ tầng giao thơng, nơng nghiệp nơng thơn, điện, nước, tài chính, tín dụng, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng; ngành sản xuất có yếu tố hàm lượng công nghệ, đào tạo lao động chuyển giao công nghệ, kỹ năng, hoạt động R&D Các hoạt động đầu tư có hiệu cần hỗ trợ, đồng thời giảm thiểu mặt hạn chế, tiêu cực nhập nhiều không trọng sản xuất mà tập trung vào gia công, lắp ráp khai thác thị trường nội địa; tránh để việc đầu tư nước ngồi trở thành cơng cụ cho cơng ty nước ngồi lợi dụng kẽ hở sách, pháp luật Việt Nam để thực hành vi chuyển giá, kê khai lỗ lợi nhuận thấp để chuyển lợi nhuận nước, lại khơng có đóng góp đóng góp thấp cho ngân sách nhà nước ta Hạn chế tối đa dần dẫn tới từ chối tuyệt đối dự án đầu tư nước ngồi sử dụng cơng nghệ thấp, có khả tiêu hao nhiều lượng, gây ô nhiễm - mơi trường, sinh thái Thứ năm, Chính phủ cần xây dựng các sách, quy định hiệu thuế, phí, đất đai, quản lý ngoại hối để thu hút, khuyến khích đầu tư nhiều vào lĩnh vực sản xuất, chế biến sử dụng đầu vào nước thay nhập khẩu, gia cơng, lắp ráp, trọng vào kinh doanh thương mại, thị trường nội địa Tăng cường thu hút đầu tư nước vào vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa Đồng thời ban hành văn pháp quy nhằm điều chỉnh quản lý thống hoạt động xúc tiến đầu tư nước; xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư điều phối tổng thể hoạt động xúc tiến bình diện quốc gia (Nguyễn Đăng Bình, 2012) Tóm lại, để nâng cao chất lượng hiệu thu hút vốn đầu tư nước ngoài, cần có kết hợp chặt chẽ sách đầu tư nước ngồi với sách UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo điều chỉnh ngành khác, Chính phủ thực đồng giải pháp thu hút nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước nêu khơng khó để nước ta khỏi tác động tiêu cực mà tồn cầu hóa đem lại 3.3.1.4 Tăng cường đầu tư cho phát triển khoa học cơng nghệ Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế diễn mạnh mẽ nay, khoa học công nghệ trở thành yếu tố quan trọng giúp phát triển đất nước hạn chế tác động tiêu cực việc hội nhập quốc tế Chính phủ cần thực tăng cường đầu tư cho khoa học công nghệ Tuy nhiên, dựa vào ngân sách nhà nước khơng đủ, phủ cần tạo dựng hành lang pháp lý để huy động vốn đầu tư nước đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân Cần xây dựng mối quan hệ doanh nghiệp trường đại học, trung tâm nghiên cứu: doanh nghiệp tài trợ cho cơng trình nghiên cứu thơng qua việc đầu tư vào cơng trình nghiên cứu trường đại học Nếu tổng chi phí đầu tư cho tri thức toàn xã hội tăng nhanh chóng, lớn nhiều lần ngân sách nhà nước dành cho lĩnh vực Thực gắn kết hệ thống viện nghiên cứu khoa học kết hợp với giảng dạy ứng dụng, gắn công nghệ với thị trường Như giúp giảm bớt tình trạng phát minh sáng chế không sử dụng Nghiên cứu sở khoa học phải đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, phù hợp với nhu cầu thị trường, qua tạo động lực để sở nghiên cứu phải liên tục đổi công nghệ để đáp ứng nhu cầu nâng cao sức cạnh trạnh doanh nghiệp Chính phủ cần mở rộng hợp tác quốc tế với trường đại học, trung tâm nghiên cứu nước ngoài, tăng cường trao đổi cán bộ, sinh viên với nước ngồi Tuy nhiên để tránh tình trạng “chảy máu chất xám”, phủ cần có ràng buộc rõ ràng để nghiên cứu sinh trở đóng góp cho đất nước sau trình học tập Cũng cần thiết để phủ tiến hành “ thị trường hóa” lĩnh vực khoa học công nghệ, đặt biệt hệ thống pháp luật nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Chỉ luật sở hữu trí tuệ thi hành cách nghiêm túc nhà đầu tư không ngần ngại bỏ khoản tiền khổng lồ để đầu tư vào nghiên cứu công nghệ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bên cạnh đó, cần có sách, biện pháp hỗ trợ nhằm khuyến khích sáng tạo cơng nghệ nội địa phù hợp điều kiện hoàn cảnh đất nước 3.3.2 Giải pháp vi mô Nhưng có sách nhà nước mà khơng có hợp tác doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ điều kiện để hội nhập thành công hạn chế mặt trái tồn cầu hóa kinh tế Do doanh nghiệp yếu tố quan trọng trình hội nhập Các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, quy mô sản xuất không lớn, thiếu vốn, công nghệ chưa cải tiến dồng bộ… chất lượng hàng hóa thấp giá thành lại cao Vấn đề đặt phải để phát huy lợi cạnh tranh doanh nghiệp đất nước, vận dụng hiệu hội, giảm thiểu thách thức hội nhập đem lại Để làm điều doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng kế hoạch dài hạn với biện pháp cụ thể cải tạo tình hình hướng đến phát triển: Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến lược phát triển bền vững Các chiến lược cạnh tranh kỹ mang tính chiến lược như: xây dựng quản lý chiến lược, khả dự báo định hướng chiến lược phát triển, quản trị rủi ro cần trọng Cần lưu ý thương hiệu yếu tố quan trọng để thu hút ý nhà đầu tư Do đó, doanh nghiệp cần ý đến việc xây dựng thương hiệu cách kiên trì vững Bảo vệ môi trường phần chiến lược xây dựng phát triển bền vững mà doanh nghiệp bỏ qua - Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam cần mạnh dạn đổi mới, chấp nhận mạo hiểm, rủi ro Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, từ ý tưởng sáng tạo đến việc nghiên cứu quy trình, nắm bắt cơng nghệ làm sản phẩm có khả cạnh tranh quốc tế vơ khó khăn Do đó, việc liên tục đổi sản phẩm, áp dụng kỹ thuật điều kiện cần để doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thành công Để làm điều đó, doanh nghiệp phải nắm bắt vận dụng sáng tạo thành tựu khoa học công nghệ vào quy trình sản xuất kinh doanh mình: đổi dây chuyền cơng nghệ giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, từ hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng lại cao Những tiến UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo khoa học công nghệ giúp cho doanh nghiệp giảm số lao động trực tiếp sản xuất, dẫn tới giảm nhân công tăng lương cho người lao động - Thứ ba, doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi thực trạng thị trường: tiến hành khảo sát nhu cầu thị trường, điều tra lượng cung, lượng cầu để có kế hoạch sản xuất phù hợp Bởi nay, nhiều doanh nghiệp tiếp tục sản xuất sản phẩm với giá trị gia tăng thấp nhu cầu thị trường có chuyển đổi Để khảo sát thị trường, doanh nghiệp tổ chức đợt tiếp thị quảng cáo sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp cần có tầm nhìn dài hạn nhằm đón đầu xu hướng thay đổi thị trường, khu vực giới - Thứ tư, bên cạnh doanh nghiệp, ngân hàng Việt Nam cần phải coi trọng cải tiến quản lý tài Các chế định tài cần củng cố, kịp thời áp dụng công nghệ đủ sức cạnh tranh với định chế tài nước ngồi, tránh trường hợp doanh nghiệp nhà đầu tư nước tìm kiếm dịch vụ nước - Một vấn đề quan trọng doanh nghiệp nâng cao tay nghề người lao động Muốn vậy, doanh nghiệp phải tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận với công nghệ đại, tiến hành tổ chức đào tạo nghiệp vụ qua trường lớp Ngồi ra, doanh nghiệp phải quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần người lao động để người lao động có điều kiện thực tốt nghĩa vụ giao UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KẾT LUẬN Bài khóa luận đạt phần giải nhiệm vụ nghiên cứu đề nội dung ba chương : Cơ sở lý luận toàn cầu hóa kinh tế, phân tích tác động tiêu cực tồn cầu hóa kinh tế với nước phát triển, học kinh nghiệm giải pháp giúp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thành cơng Sau nghiên cứu, tác giả rút rằng: Tồn cầu hóa kinh tế xu chung tồn giới mà khơng quốc gia đứng ngồi xu Việt Nam khơng phải ngoại lệ Tồn cầu hóa kinh tế mang tác động tích cực tiêu cực lên mặt đời sống kinh tế xã hội Khi tham gia vào xu này, đồng nghĩa với việc quốc gia nắm tay hội để hội nhập phát triển, đồng thời đưa toàn kinh tế, xã hội đối mặt với thách thức không nhỏ Vấn đề đặt quốc gia làm để không bỏ lỡ hội q mà tồn cầu hóa kinh tế mang tới, làm để tối thiểu hóa tiêu cực mà xu đem lại để phát triển đất nước nâng vị quốc gia lên tầm cao Tác động tồn cầu hóa kinh tế rõ rệt với kinh tế phát triển Việt Nam- kinh tế yếu, chưa đủ lực để bảo vệ trước tác động mạnh mẽ cửa xu tồn cầu Vì vậy, việc ý thức đắn mặt trái tồn cầu hóa kinh tế để sáng suốt đưa đối sách để phòng chống lại tác động thực cần thiết Trong đối sách đó, cần trọng vào giải pháp liên quan tới giáo dục, thu hút đầu tư nước bảo vệ tài nguyên môi trường Và dĩ nhiên, cách đơn giản hiệu học hỏi từ học kinh nghiệm mà quốc gia có đặc điểm tương đồng kinh tế, trị, xã hội trước, từ đưa hướng xác, tỉnh táo để đảm bảo trình tồn cầu hóa kinh tế diễn thuận lợi, đem lại nhiều lợi ích DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Lâm Quỳnh Anh, 2008, Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Văn phòng UBQG – HTKTQT ThS Nguyễn Đăng Bình- Phó Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2012, Một số giải pháp thu hút nâng cao hiệu đầu tư nước ngồi đến năm 2020, Tạp chí Tổng cục Thống kê, tr Bộ ngoại giao, Vụ hợp tác kinh tế đa phương, 2002, Việt Nam hội nhập xu tồn cầu hóa, vấn đề giải pháp, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội C Mác- Ph.Ăng-ghen, 1995, C Mác-Ph Ăng-ghen Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Minh Hiền, 2006, 2006- thặng dư thương mại Trung Quốc tăng kỷ lục, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Thời báo kinh tế Việt Nam Dương Phú Hiệp & Vũ Văn Hà, 2001, Toàn cầu hóa kinh tế, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Lan Hương, 2010, Các vấn đề quan hệ lao động bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động xã hội Võ Đại Lược, 2004, Trung quốc nhập tổ chức thương mại giới, thời thách thức, NXB Khoa học xã hội TS Nguyễn Quang Minh, 2006, Tự hoá thương mại hàng hoá Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 10 Phạm Thành Nghị Vũ Hoàng Ngân, 2004, Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Đặng Thị Minh Phương, 2014, Nhìn nhận tồn cầu hóa văn hóa, Tạp chí nghiên cứu văn hóa trường đại học văn hóa Hà Nội, tr15-16 12 Đường Vinh Sơn, 2004, Tồn cầu hóa kinh tế, hội thách thức với nước phát triển, NXB giới 13 PGS.TS Dương Xuân Sơn, 2007, Toàn cầu hóa- Những mặt tích cực tiêu cực, ảnh hưởng đến việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, NXB Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN 14 Lưu Đạt Thuyết, 2003, Tồn cầu hóa kinh tế sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Như Trang, 2008, Tự hoá thương mại Singapore học kinh nghiệm Việt Nam bối cảnh hội nhập WTO, Luận văn thạc sĩ ĐH Ngoại Thương II Tiếng Anh Suzanne Berger, 2000, Globalization and Politics, American Review UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo of Political Science David Heid & Anthony McGrew & David Goldblatt & Jonathan Perraton, 1999, Global Tranformations, Polistics, Economics and Culture, Polity Press, UK Pierre Jaccquet, 2001, Rames- Thế giới tồn cảnh, Nhà xuất trị quốc gia III Các website Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, 2001, Cơ hội thách thức (hay điểm mất) Việt Nam nhập WTO , Bộ ngoại giao Việt Nam, xem ngày 3/3/2015 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns06 1108142558 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, 2006, Gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, hội - thách thức hành động chúng ta, xem ngày 7/3/2015, http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Bai-viet-Gia-nhap-To-chuc-Thuong-maiThe-gioi-co-hoi thach-thuc-va-hanh-dong-cua-chung-ta/200611/12427.vgp Lưu Quang Tuấn, 2012, Lao động-việc làm năm 2011 triển vọng năm 2012, Cổng thông tin điện tử Viện nghiên cức Lập pháp, xem ngày 10/4/2015 http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/ChinhSach/View_Detail.aspx?ItemID= 178 Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, 2014, Cổng thơng tin điện tử phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xem ngày 22/03/2015 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchie n?categoryId=100003029&articleId=10053823 worldbank.org http://data.worldbank.org/indicator/NE.EXP.GNFS.ZS/countries/1W?page=1&display=default imf.org http://data.worldbank.org/indicator/NE.EXP.GNFS.ZS/countries/1W?page=1&display=default Levels & Trends in Child Mortality , Report 2014, xem ngày 17/05/2015 http://www.data.unicef.org/corecode/uploads/document6/uploaded_pdfs/corecode/Child_Mortality _Report_2014_195.pdf UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ... Tác động toàn cầu hóa kinh tế với phát triển kinh tế 21 1.3.1 Tác động tích cực 21 1.3.2 Tác động tiêu cực 26 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA TỒN CẦU HĨA KINH. .. nay, kinh tế Việt Nam chưa công nhận kinh tế thị trường tốt Việt Nam tham gia vào “sân chơi chung” với tư cách nước có kinh tế thị trường Vì vậy, việc nghiên cứu tác động tiêu cực kinh tế với nước. .. KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 28 2.1 Khái quát nước phát triển 28 2.1.1 Khái niệm nước phát triển 28 2.1.2 Đặc điểm nước phát triển 29 2.2 .Tác động tiêu cực