1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của gia nhập WTO tới hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam

42 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 356 KB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Thế giới hiện nay đang trong quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế, mở ra những cơ hội và cả những thách thức cho tất cả nước tham gia vào quá trình này. Việt Nam hiện nay đang chủ động hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, qua các hình thức hội nhập đa phương và song phương như gia nhập WTO, tham gia diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Bình Dương APEC, hội nghị ASEM, ASEAN, các hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ(BTA), Việt Nam-Nhật Bản…Hội nhập, vừa tạo ra cơ hội lớn vừa mang tới những thách thức không nhỏ bởi vì chúng ta có trình độ nói chung là thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của thế giới và khu vực, muốn phát triển chúng ta không còn cách nào khác là phải mở của và tự đổi mới. Tháng 11/2006 Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của WTO, đây thực sự là một bước ngoặt lớn, nó mở ra những thay đổi lớn, những ảnh hưởng lớn đối với các ngành các lĩnh vực. Trong đó thủy sản cũng chịu những tác động không nhỏ nhất là khi thủy sản là 1 trong 4 ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta, vì vậy trong bài viết này tôi muốn đánh giá tác động gia nhập WTO đối với hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam và từ đó tìm ra phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản của nước ta trong thời gian tới. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Làm rõ các vấn đề chung về WTO và các cam kết khi gia nhập - Phân tích các tác động khi gia nhập WTO, những thành tựu và hạn chế - Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam trong thời gian tới Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Đối tượng nghiên cứu là xuất khẩu thủy sản Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào đánh giá thành tựu và hạn chế cũng như những cơ hội và thách thức đối với ngành thủy sản khi Việt Nam gia nhập WTO. - Phạm vi về thời gian là chủ yếu từ năm 2006 đến 2010 và đề xuất giải pháp cho thời kỳ từ nay đến năm 2015. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các phương pháp cụ thể khác như: khảo sát thực tiễn, phân tích – tổng hợp, so sánh, đánh giá, mô tả và khái quát hoá, sử dụng các kết quả nghiên cứu, các công trình đã được công bố…để phục vụ mục đích nghiên cứu. Nội dung nghiên cứu Đề tài được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương I: Một số vấn đề lý luận chung xuất khẩu thủy sản Việt Nam sau khi gia nhập WTO Chương II: Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam Chương III: Một số biện pháp để đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời gian tới

Đề tài: “Tác động gia nhập WTO tới hoạt động xuất thủy sản Việt Nam” Chương I Một số vấn đề lý luận chung xuất thủy sản Việt Nam sau gia nhập WTO 1.1 Khái quát xuất thủy sản 1.1.1 Lý thuyết xuất 1.1.1.1 Khái niệm xuất .5 1.1.1.2 Các hình thức xuất .6 1.1.1.3 Nội dung xuất 1.1.1.3.1 Nghiên cứu thị trường 1.1.1.3.2 Thanh toán kinh doanh xuất hàng hoá 1.1.1.3.3 Lập phương án kinh doanh 1.1.1.3.4 Nội dung công tác thu mua tạo nguồn hàng 1.1.1.3.5 Định giá hàng xuất .8 1.1.1.3.6 Giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng xuất 1.1.1.3.7 Thực hợp đồng xuất .9 1.1.2 Vai trò xuất thủy sản 11 1.1.2.1 Xuất thủy sản với vấn đề tăng trưởng kinh tế 11 1.1.2.2 Ngành thuỷ sản xuất với vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế 13 1.1.2.3 Ngành thuỷ sản xuất với vấn đề xã hội .14 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất thủy sản 16 1.1.3.1 Môi trường vĩ mô .16 1.1.3.1.1 Tỷ giá hối đoái 16 1.1.3.1.2 Hàng rào Thuế quan 16 1.1.3.1.3 Hàng rào phi thuế quan .16 1.1.3.1.4 Các sách khác nhà nước 17 1.1.3.2 Môi trường tác nghiệp 17 1.1.3.2.1 Người tiêu dùng 17 1.1.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh .17 1.1.3.2.3 Nguồn nguyên liệu .17 1.2 Khái quát WTO 17 1.2.1 WTO 18 1.2.2 Chức WTO 18 1.2.3 Các nguyên tắc WTO 19 1.2.4 Hiệp định WTO 19 1.3 Một số quy định ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam gia nhập vào WTO 20 1.4 Đánh giá tác động gia nhập WTO đến xuất thủy sản Việt Nam 21 1.4.1 Tác động tích cực .22 1.4.2 Tác động tiêu cực 22 2.1 Khái quát xuất thủy sản Việt Nam .24 2.2 Kim ngạch xuất .24 2.4 Cơ cấu xuất theo thị trường 29 2.5 Các tác động sau gia nhập WTO xuất thủy sản Việt Nam .33 3.1.2 Mục tiêu ngành thủy sản Việt Nam 2011 – 1015 39 3.2 Giải pháp 40 3.2.3 Người nuôi trồng 42 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới trình toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế, mở hội thách thức cho tất nước tham gia vào trình Việt Nam chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, qua hình thức hội nhập đa phương song phương gia nhập WTO, tham gia diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Bình Dương APEC, hội nghị ASEM, ASEAN, hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ(BTA), Việt Nam-Nhật Bản…Hội nhập, vừa tạo hội lớn vừa mang tới thách thức không nhỏ có trình độ nói chung thấp nhiều so với mặt chung giới khu vực, muốn phát triển không cách khác phải mở tự đổi Tháng 11/2006 Việt Nam thức thành viên thứ 150 WTO, thực bước ngoặt lớn, mở thay đổi lớn, ảnh hưởng lớn ngành lĩnh vực Trong thủy sản chịu tác động không nhỏ thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn nước ta, viết muốn đánh giá tác động gia nhập WTO hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam từ tìm phương hướng đẩy mạnh xuất hàng thủy sản nước ta thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Làm rõ vấn đề chung WTO cam kết gia nhập - Phân tích tác động gia nhập WTO, thành tựu hạn chế - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng thuỷ sản Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu xuất thủy sản Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào đánh giá thành tựu hạn chế hội thách thức ngành thủy sản Việt Nam gia nhập WTO - Phạm vi thời gian chủ yếu từ năm 2006 đến 2010 đề xuất giải pháp cho thời kỳ từ đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp cụ thể khác như: khảo sát thực tiễn, phân tích – tổng hợp, so sánh, đánh giá, mô tả khái quát hoá, sử dụng kết nghiên cứu, công trình công bố…để phục vụ mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đề tài kết cấu thành chương sau: Chương I: Một số vấn đề lý luận chung xuất thủy sản Việt Nam sau gia nhập WTO Chương II: Phân tích tình hình xuất thủy sản Việt Nam Chương III: Một số biện pháp để đẩy mạnh xuất thuỷ sản Việt Nam thời gian tới Chương I Một số vấn đề lý luận chung xuất thủy sản Việt Nam sau gia nhập WTO 1.1 Khái quát xuất thủy sản 1.1.1 Lý thuyết xuất 1.1.1.1 Khái niệm xuất Xuất khẩu, lý luận thương mại quốc tế việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước ngoài, cách tính toán cán cân toán quốc tế theo IMF việc bán hàng hóa cho nước Xuất việc bán hàng hoá dịch vụ cho nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Cơ sở hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá( bao gồm hàng hoá hữu hình hàng hoá vô hình ) nước Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi , hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trường nội địa khu chế xuất nước Xuất hoạt động hoạt động ngoại thương, xuất từ lâu đời ngày phát triển từ hình thức trao đổi hàng hoá nước, phát triển thể thông qua nhiều hình thức hoạt động xuất ngày diễn phạm vi toàn cầu, tất nghành, lĩnh vực kinh tế, không hàng hoá hữu hình mà hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày lớn Ngoại thương hay gọi thương mại quốc tế trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc gia chủ yếu thông qua hoạt động xuất, nhập hoạt động gia công với nước Ngoại thương giữ vị trí trung tâm kinh tế đối ngoại Quan hệ kinh tế đối ngoại tổng thể quan hệ mặt vật chất tài chính, quan hệ diễn lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực khoa học công nghệ có liên quan đến tất giai đoạn trình sản xuất, quốc gia với quốc gia với tổ chức kinh tế quốc tế 1.1.1.2 Các hình thức xuất Xuất diễn nhiều hình thức, nhiên có số hình thức chủ yếu sau: - Xuất hàng hoá hữu hình - Xuất hàng hoá vô hình - Xuất trực tiếp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất đảm nhận - Xuất gián tiếp (uỷ thác) doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tổ chức kinh doanh trung gian đảm nhận 1.1.1.3 Nội dung xuất 1.1.1.3.1 Nghiên cứu thị trường Nội dung nghiên cứu thị trường xem xét khả xâm nhập mở rộng thị trường Nghiên cứu thị trường thực theo hai bước nghiên cứu khái quát nghiên cứu chi tiết thị trường Nghiên cứu khái quát thị trường cung cấp thông tin quy mô, cấu, vận động thị trường, nhân tố ảnh hưởng đến thị trường môi trường cạnh tranh, môi trường trị pháp luật, khoa học công nghệ, môi trường văn hoá xã hội, môi trường địa lý sinh thái Nghiên cứu chi tiết thị trường cho biết thông tin tập quán mua hàng, thói quen ảnh hưởng đến hành vi mua hàng người tiêu dùng Nghiên cứu thị trường thường tiến hành theo hai phương pháp Phương pháp nghiên cứu văn phòng thu thập thông tin từ nguồn tài liệu xuất công khai hay bán công khai, xử lý thông tin tìm kiếm Phương pháp nghiên cứu chỗ thu thập thông tin chủ yếu thông qua tiếp xúc trực tiếp hay điều tra chọn mẫu câu hỏi Hoặc kết hơp hai phương pháp 1.1.1.3.2 Thanh toán kinh doanh xuất hàng hoá Thanh toán quốc tế khâu quan trọng kinh doanh xuất nhập hàng hoá Hiệu kinh tế lĩnh vực kinh doanh phần lớn nhờ vào chất lượng việc toán Thanh toán bước đảm bảo cho người xuất thu tiền người nhập nhận hàng hoá Thanh toán quốc tế ngoại thương hiểu việc chi trả khoản tiền tệ, tín dụng có liên đến nhập hàng hoá thoả thuận quy định hợp đồng kinh tế Trong xuất hàng hoá, toán phải xem xét đến vấn đề sau: Trả trước tiền mặt trả tiền mặt theo lệnh Ghi sổ Gửi bán Hối phiếu trả Hối phiếu kỳ hạn Thư tín dụng 1.1.1.3.3 Lập phương án kinh doanh Việc xây dựng phương án kinh doanh bao gồm: - Đánh giá thị trường thương nhân, phác hoạ tranh tổng quát hoạt động kinh doanh, thuận lợi khó khăn - Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện phương thức kinh doanh, lựa chọn phải mang tính thuyết phục sở phân tích tình hình có liên quan - Đề mục tiêu cụ thể như: bán hàng? Với giá bao nhiêu? Sẽ thâm nhập vào thị trường - Đề biện pháp công cụ thực nhằm đạt mục tiêu đề 1.1.1.3.4 Nội dung công tác thu mua tạo nguồn hàng Công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất hệ thống công việc, nghiệp thể qua nội dung sau: - Nghiên cứu nguồn hàng xuất Muốn tạo nguồn hàng ổn định, nhằm củng cố phát triển nguồn hàng, doanh nghiệp ngoại thương phải nghiên cứu nguồn hàng thông qua việc nghiên cứu tiếp cận thị trường Nghiên cứu nguồn hàng xuất nhằm xác định chủng loại mặt hàng, kích cỡ, mẫu mã công dụng, chất lượng, giá cả, thời vụ (nếu hàng nông lâm, thủy sản) đặc tính, đặc điểm riêng loại hàng hóa - Kí kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, việc kí kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, sở vững đảm bảo cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp diễn bình thường - Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu.Sau kí kết hợp đồng với chủ hàng xuất khẩu, doanh nghiệp thương mại phải lập kế hoach thu mua, tiến hành xắp xếp phần việc phải làm đạo phận theo kế hoạch 1.1.1.3.5 Định giá hàng xuất Giá biểu tiền giá trị hàng hoá đồng thời biểu cách tổng hợp hoạt động kinh tế, mối quan hệ kinh tế kinh tế quốc dân, giá gắn với thị trường chịu tác động nhân tố khác Trong buôn bán quốc tế, giá thị trường trở nên phức tạp buôn bán diễn khu vực khác Để thích ứng với biến động thị trường, tốt nhà kinh doanh nên thực định giá linh hoạt phù hợp với mục đích doanh nghiệp Công việc đánh giá thực theo bước sau: Bước 1: Xây dựng giá thành xuất sở Bước 2: Xác định chi phí cố định chi phí biến đổi xuất Bước 3: Khảo sát mức giá phạm vi biến động giá thị trường nước Bước 4: Quyết định chiến lược đánh giá xây dựng mức giá xuất Bước 5: Soạn thảo văn chào hàng báo giá xuất 1.1.1.3.6 Giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng xuất Thông thường có hình thức giao dịch sau: - Giao dịch qua thư tín Ngày việc sử dụng hình thức phổ biến để giao dịch nhà kinh doanh xuất nhập Những tiếp xúc ban đầu thường qua thư tín Ngay sau hai bên có điều kiện gặp gỡ trực tiếp việc trì quan hệ phải qua thư tín Sử dụng thư tín để giao dịch đàm phán phải nhớ thư từ "sứ giả" đến với khách Bởi vậy, cách viết thư, gửi thư cần đặc biệt ý Những nhà kinh doanh giao dịch phải đảm bảo điều kiện lịch sử, xác, khẩn trương - Giao dịch qua điện thoại Việc giao dịch qua điện thoại giúp nhà kinh doanh đàm phán cách khẩn trương, thời cần thiết Trao đổi qua điện thoại trao đổi miệng, làm chứng cho thỏa thuận định trao đổi Bởi vậy, hình thức đàm phán nên dùng trường hợp chờ xác nhận cách chi tiết Khi phải trao đổi điện thoại cần chuẩn bị nội dung chu đáo Sau trao đổi điện thoại, cần có thư xác nhận nội dung đàm phán - Giao dịch cách gặp gỡ trực tiếp Là việc gặp gỡ hai bên để trao đổi điều kiện buôn bán Đây hình thức quan trọng, đẩy nhanh tốc độ giải vấn đề mà hai bên quan tâm Hình thức thường dùng có nhiều vấn đề cần phải giải thích cặn kẽ để thuyết phục hợp đồng lớn, phức tạp Đối vớí quan hệ mua bán hàng hoá, sau bên mua bán tiến hành giao dịch đàm phán có kết phải thực lập kí kết hợp đồng Hợp đồng văn hình thức bắt buộc đơn vị xuất nhập nước ta Đây hình thức tốt để đảm bảo cho quyền lợi hai bên.Hợp đồng xác định rõ ràng trách nhiệm bên mua bên bán hàng hoá, tránh biểu không đồng ngôn từ hay quan nIệm 1.1.1.3.7 Thực hợp đồng xuất Nội dung trình tự thực hợp đồng kinh doanh xuất sau : − Sau ký kết hợp đồng, nhà nhập nước mởi L/C ngân hàng có ngân hàng thông báo Việt Nam Nhà xuất sau nhận giấy báo xin mở L/C đối tác cần kiểm tra lại nội dung thật chặt chẽ xem hợp đồng ký kết hay chưa Nếu có chưa hợp lý cần báo lại cho phía nước để hai bên thống sửa lại − Sau xem xét nội dung L/C hợp lý, nhà kinh doanh cần làm thủ tục xin giấy phép xuất Tư cách để xuất trực tiếp doanh nghiệp phải có giấy phép kinh doanh xuất, nhập Bộ Thương mại cấp − Chuẩn bị hàng hoá xuất Khâu bao gồm công việc thu gom hàng hóa, đưa vào gia công chế biến, đóng gói hàng hóa, kẻ ký mã hiệu, dán nhãn hiệu, đóng thành bao kiện container để sẵn sàng xuất Doanh nghiệp cần chuẩn bị hàng hóa thật tốt, đảm bảo số lượng, chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng, bao bì hợp đồng qui định − Tùy theo thỏa thuận hợp đồng mà người xuất người nhập có trách nhiệm thuê tàu mua bảo hiểm cho hàng hóa Trong trường hợp trách nhiệm thuê tàu thuộc nhà xuất khẩu, cần cân nhắc khả sau: − Thủ tục hải quan cách thức để Nhà nước quản lý hoạt động xuất nhập Đối với nhà xuất cần thực + Khai báo hải quan + Xuất trình hàng hóa để kiểm tra + Thực định hải quan − Tùy theo thảo thuận điều kiện giao hàng mà việc giao hàng lên tàu thuộc trách nhiệm bên bán hay bên mua Nếu việc giao hàng thuộc trách nhiệm nhà xuất cần thiết phải theo dõi bốc xếp hàng qua quan điều độ cảng để tổ chức vận chuyển hàng hóa, bố trí lực lượng xếp hàng lên tàu Sau bốc xếp thực toán phí bốc xếp lấy vận đơn đường biển Vận đơn đường biển nên vận đơn hoàn hảo bốc hàng chuyển nhượng 10 đóng góp trung bình 40% tỷ trọng kim ngạch xuất thủy sản năm, nhóm sản phẩm cá, mực, bạch tuộc đông lạnh Tuy nhiên Năm 2008 xuất tôm thấp so với kỳ năm 2007 Kim ngạch xuất cá năm 2008 tăng mạnh (1379,7 triệu USD – 1968,7 triệu USD) đến năm 2009 lại bị tụt giảm xuống 1523 triệu USD Xuất mực giảm từ 92,5 triệu USD xuống 60,8 triệu USD vào năm 2007, 2008 Năm 2010 kim ngạch xuất mặt hàng tăng đặc biệt sản phẩm tôm đạt ngưỡng xuất tỷ USD Một số nguyên nhân làm biến động kim ngạch xuất mặt hàng sau: - Công tác kiểm soát chất lượng tôm nguyên liệu thực tốt, nguồn cung tôm nguyên liệu nước mức cao ổn định, nguồn cung tôm giới tăng cao, nhu cầu tiêu thụ mặt hàng số thị trường lớn lại giảm nên năm 2008 kim ngạch xuất tôm giảm so với 2007 - EU chiếm 40% xuất cá tra Việt Nam Năm 2009, xuất cá tra sang thị trường EU giảm nhiều nguyên nhân, phải kể đến thông tin xấu cá tra số quốc gia Tây Ban Nha, Ý, Ai Cập Sự vắng mặt thị trường Nga tháng đầu năm lệnh cấm thủy sản Việt Nam từ cuối năm 2008 yếu tố khiến xuất cá tra, basa giảm Nga vốn thị trường đơn lẻ tiêu thụ nhiều cá tra Việt Nam năm 2008 Bên cạnh đó, chịu cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp xuất khẩu, bị đối tác lợi dụng đưa giá xuất xuống mức thấp với chất lượng thấp (tỷ lệ mạ băng cao, dùng hóa chất giữ nước ) làm tổn hại đến hiệu lợi ích người nuôi cá mà ảnh hưởng đến uy tín cá tra Việt Nam, tạo cớ cho thông tin không tốt báo chí nước, dẫn đến nguy làm thị trường Đây lý khiến kim ngạch xuất cá tra cá ba sa bị tụt giảm mạnh vào năm 2009 - Xuất cá tăng 2008 nhu cầu tiêu thụ cá ngừ thị trường giới tăng, sản lượng đánh bắt quốc gia xuất giảm sút, 2009 xu hướng ngược lại nhu cầu thị trường lớn giảm đáng kể giá xuất tăng đáng kể vào tháng cuối năm… -Năm 2008, lượng dự trữ mực, bạch tuộc của thị trường giảm, giá bạch tuộc năm 2008 tháng đầu năm 2009 tăng nhẹ, Sức tiêu thụ bạch tuộc châu Âu có nhu cầu ổn định Nhưng nguồn nguyên liệu chế biến thiếu trầm trọng thời tiết biển bất lợi, tàu đánh bắt phải nằm bờ để tránh bão, hầu hết thị trường tiêu thụ chưa phục hồi hệ lụy 28 khủng hoảng kinh tế toàn cầu rào cản kỹ thuật chất lượng số thị trường khó tính khác dẫn tới KNXK mực 2009 bị giảm đi… - Ngoài ra, có nguyên nhân khác nguồn nguyên liệu không ổn định, tình hình sản xuất khai thác không thuận lợi làm giảm tăng trưởng xuất - Năm 2010 Thuế chống bán phá giá tôm giảm xuống gần 0% Ngày 8/9/2009, kết xem xét cuối thuế chống bán phá giá tôm tôm đông lạnh Việt Nam nhập vào Mỹ giai đoạn từ 1/2/2007 đến 31/1/2008 Bộ Thương mại Mỹ (DOC) công bố giảm gần 0% Theo đó, mức thuế chống bán phá giá bị đơn bắt buộc gồm Minh Phú Corp, Camimex Phuong Nam giảm xuống mức gần 0% Nhờ mà xuất tôm Việt Nam tăng lên Chất lượng cá tra cá ba sa Việt Nam nhiều quốc gia nhập chấp nhận kim ngạch xuất cá tăng lên 2.4 Cơ cấu xuất theo thị trường Ta xuất với thị trường đa dạng ngày mở rộng, nói chung thị trường bao gồm: Nga; thị trường EU, Hoa Kỳ, Mỹ; thị trường nhật Bản, Anh, Ailen; thị trường Trung Đông Bắc Phi…và đặc biệt thị trường Asean Trong top 10 thị trường tiêu thụ thủy sản lớn Việt Nam, khối EU có quốc gia Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Italia Các thị trường nhập lớn khác Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Australia Đài Loan Năm 2009, ba thị trường nhập thủy hải sản Việt Nam lớn EU chiếm 26 % , thứ hai Nhật Bản 18% thứ ba Hoa Kỳ 17% Hiện Việt Nam cố gắng tìm kiếm thêm thị trường Nam Mỹ : Brasil, Chi Lê, Argentina , Venezuela, Trung Đông Ai Cập , Cộng Đồng Ả Rập… Bảng 2.3: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2007- 2010 29 Thị trường Năm 2007 K/ngạch Năm 2008 % K/ngạch % Năm 2009 K/ngạch % EU 0,905 24,1 1,140 25,3 1,096 25,8 Nga 0,120 0,218 0,085 Nhật Bản 0,746 20,0 Hoa Kì 0,767 20,4 3,2 Năm 2010 K/ngạch % 1.11 22 2,0 0,2 0,828 18,4 0,758 17,8 0.9 17,8 0,745 16,5 0,713 16,8 0,96 19 0,200 4,7 0,226 4,5 4,8 Trung Quốc - - 0,156 Các nước khác - - 1,420 31,5 1,398 32,9 1,64 32,7 3,76 100 4,509 4,250 5,03 100 Tổng cộng 3,5 100 100 (Nguồn: http://thongtinthuongmaivietnam.vn) - Tính đến năm 2007, Việt Nam xuất thủy sản sang với 130 quốc gia vùng lãnh thổ Tình hình xuất sang thị trường sau: Các thị trường EU, Hoa Kì, Nhật bản, Nga, thị trường khác Trung Quốc, Hàn Quốc, Ukraine, Asean…chiếm khoảng 32,3% tỷ trọng với KNXK khoảng 1,222 tỷ USD - Bước sang năm 2008, Việt Nam XK thủy sản sang 160 thị trường với gần 70 loại sản phẩm khác Thị trường EU tiếp tục giữ vị trí số Đứng thứ hai thị trường Nhật Bản Năm 2008, Mỹ tụt xuống hàng thứ nhập thủy sản Việt Nam Tỷ trọng thị trường Mỹ giảm từ 20,4% xuống 16,5% cấu thị trường xuất Việt Nam Kim ngạch xuất thủy sản sang thị trường đạt 0,745 tỷ USD giảm 0,022 tỷ USD tức giảm 2,9% so với năm trước Năm 2008, Nga lực hút lớn cho nhiều doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam So với năm 2007, xuất thủy sản sang thị trường đạt 0,218 tỷ USD, tăng tới 81,7% chênh lệch 0,098 tỷ USD Thị trường Trung Quốc: chiếm 3,5% tỷ trọng, KNXK đạt 0,156 tỷ USD Các thị trường khác: KNXK đạt 1,420 tỷ USD, chiếm 31,5% tỷ trọng - Năm 2009, Việt Nam XK 85 loại sản phẩm thủy sản sang 163 thị trường Số lượng sản phẩm thị trường XK tăng, giảm khối lượng giá trị, so với năm 2008 Góp phần đáng kể vào sụt giảm thị trường EU– nhà nhập lớn thuỷ sản Việt Nam, chiếm 25,8% tỷ trọng XK Việt Nam Xuất sang thị trường giảm 3,9% giá trị, đạt 1,096 tỷ USD, giảm 0,044 tỷ USD 30 Thị trường Mỹ, Nhật, Nga giảm so với năm 2008 Đáng ý thị trường Trung Quốc đạt tăng trưởng - số liên tiếp tháng, năm tăng 28,2% giá trị, tăng 0,044 tỷ USD đạt khoảng 0,200 tỷ USD, chiếm 4,7% tỷ trọng xuất thuỷ sản Việt Nam Các thị trường khác chiếm khoảng 32,9% tỷ trọng, KNXK đạt 1,398 tỷ USD, giảm 0,022 tỷ USD tức giảm khoảng 1,5 % - Năm 2010 thành công thị trường xuất thủy sản thị trường gia tăng kim ngạch Tuy nhiên thị trương EU tăng không đáng kể bị giảm cấu xuất từ 25% xuống 22% Thị trường Hoa Kỳ Nhật Bản có tín hiệu tốt Thị trường Nga sau sụt giảm năm 2009 tăng trở lại Nguyên nhân biến động kim ngạch xuất thị trường do: - Năm 2007, Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO tạo thuận lợi để xuất thủy sản đạt tốc độ tăng trưởng cao, doanh nghiệp chủ động chuyển hướng thị trường, vừa giữ thị trường truyền thống, vừa mở rộng phát triển sang thị trường -Trong 2008, Việt Nam tiếp tục giữ vững nâng cao Kim ngach xuất thủy sản thị trường nhập lớn EU, ta xuất thủy sản sang 26/27 quốc gia thuộc khối này, đứng đầu thị trường: Đức, Italia, Tây Ban Nha, Hà Lan Bĩ Năm 2009, Kim ngạch xuất thủy sản giảm Nguyên nhân vắng mặt thị trường Nga tháng đầu năm lệnh cấm thuỷ sản Việt Nam từ cuối năm 2008, yếu tố khiến xuất thuỷ sản giảm, Nga vốn thị trường đơn lẻ tiêu thụ nhiều cá tra Việt Nam năm 2008 - Năm 2003, kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam sang EU đạt 116,7 triệu đôla, năm 2004 - 231,5 triệu USD, năm 2005 - 367,3 triệu USD Hàng thủy sản mặt hàng có kim ngạch đứng thứ tư số mặt hàng Việt Nam xuất vào thị trường EU Tuy nhiên, nay, tỷ trọng nhập thủy sản từ Việt Nam hàng năm 0,3-0,4% trị giá nhập thủy sản toàn EU Khối lượng thuỷ sản xuất Việt Nam vào EU năm 2005 đạt gần 120 nghìn tấn, trị giá 367,3 triệu USD, chiếm 7% kim ngạch xuất thủy sản nước Trong năm qua EU thị trường thương mại quốc tế quan trọng Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa thực có chỗ đứng đáng kể thị trường EU thị trường giàu tiềm cần khai phá Do đó, để thâm nhập tốt thị trường doanh nghiệp cần ý đến khía cạnh an toàn, sức khỏe, chất lượng vấn đề môi trường xã hội Hiện tương lai, quyền lợi người tiêu dùng đặt lên hàng 31 đầu Do vậy, chất lượng sản phẩm yếu tố thành công quan trọng nhắm vào thị trường EU - EU thị trường đòi hỏi yêu cầu chất lượng cao, điều kiện thương mại nghiêm ngặt bảo hộ đặc biệt Các khách hàng EU tiếng mẫu mốt, thị hiếu, khác với khách hàng Việt Nam giá có vai trò định việc mua hàng Do đó, sản phẩm đạt yếu tố chất lượng, thời trang giá hấp dẫn sản phẩm có hội hấp dẫn người tiêu dùng Châu Âu Đây vấn đề mà doanh nghiệp cần phải ý để thâm nhập thành công thị trường Trong năm 2009, xuất thủy sản gặp nhiều khó khăn, trở ngại yếu tố khách quan lẫn chủ quan, để đạt kết nêu nỗ lực đáng ghi nhận ngành thủy sản nước nhà - Năm 2010 Nhiều rào cản kỹ thuật gây khó khăn toàn diện cho Thủy sản Lần năm, nhóm mặt hàng thủy sản xuất chủ lực Việt Nam gặp trở lực lớn nhiều thị trường quan trọng Đầu năm việc EU thực quy định chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo không quản lý IUU hàng hải sản Điều nguyên nhân khiến thị trường EU tăng trưởng chậm không tương xứng với tiềm mà doanh nghiệp khó khăn để xin đủ giấy phép xuất IUU - Tiếp theo cố tôm xuất sang Nhật Bản bị kiểm tra 100% nhiễm trifluralin chiến dịch hạn chế nhập cá tra Mỹ, Eu, Trung Đông, Brazin Tuy nhiên kim ngạch xuất tăng hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) thức có hiệu lực, theo đó, từ 1.10.2009, 86% hàng nông sản, thủy sản Việt Nam hưởng ưu đãi lớn thuế, mặt hàng tôm giảm thuế suất nhập xuống – 2% Tạo điều kiện thuận lợi cho xuất sang thị trường Nhật - Bốn nhóm giải pháp nhằm ổn định tình hình sản xuất tiêu thụ mặt hàng chiến lược cá tra doanh nghiệp đồng thuận cao Đặc biệt, doanh nghiệp trí hạn chế sản lượng cá tra xuất năm 2011 mức 360.000 - 380.000 tấn, giá trị tỷ USD, tương đương với 800.000 - triệu cá nguyên liệu, nhằm giá xuất trung bình lên 3USD/kg Do tăng giá nên kim ngạch xuất cá tra cá basa tăng lên - Nga nhập thuỷ sản Việt Nam trở lại: Sau xem xét biện pháp Việt Nam áp dụng lĩnh vực đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm , sản phẩm cá hải sản xuất vào Liên bang Nga, cho phép nhập lô hàng cá hải sản 30 doanh nghiệp Việt Nam 32 2.5 Các tác động sau gia nhập WTO xuất thủy sản Việt Nam 2.5.1 Các tác động tích cực : 2.5.1.1 Nhà nước Sau thành viên WTO thủy sản việt nam có thêm hội thâm nhập sâu vào thị trường , phát triển quy mô, cấu mặt hàng, thành phần tham gia, hình thức kinh doanh đa dạng Việt Nam áp dụng “Cơ chế giải tranh chấp”của WTO để tự vệ nước nhập có hành động ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam mà gần vụ kiện Mỹ - Xuất thủy sản đạt tốc độ tăng trưởng cao doanh nghiệp ta ngày chủ động chuyển hướng thị trường: mặt vừa giữ vững thị trường tryền thống vừa mở rộng phát triển thị trường với khoảng 150 quốc gia vùng lãnh thổ khác Mỹ, EU, Nhật Bản ngày trở thành thị trường quan trọng thủy sản Việt Nam - Thủy sản tăng lượng chất mà thúc đẩy sở nuôi trồng chế biến thủy sản mọc lên nhiều hơn, nhiều công nghệ - khoa học kỹ thuật ứng dụng nhiều vào khâu nuôi trồng chế biến thủy hải sản, góp phần nâng cao chất lượng chủng loại thủy sản sang thị trường, đồng thời học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm từ nước khác Đến năm 2009, Việt Nam có 544 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản quy mô công nghiệp, 410 sở sản xuất, kinh doanh thuỷ sản đạt tiêu chuẩn ngành điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm, 414 doanh nghiệp áp dụng quy phạm để đạt tiêu chuẩn sản xuất hơn, phép xuất sang thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên bang Nga… Từ 18 doanh nghiệp năm 1999, đến có 269 doanh nghiệp chế biến cấp phép xuất vào thị trường EU 2.5.1.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: Số lượng thủy sản xuất tăng số lượng chất lượng, với hai mặt hàng chủ lực tôm cá : - Tôm chủ yếu tôm đông lạnh, tôm tươi, chân trắng Năm 2008, thị trường Mỹ nhập tôm trắng nhiều chiếm 28% tổng số tôm nhập từ Việt Nam 33 Ngày 8/9/2009, kết xem xét cuối thuế chống bán phá giá tôm đông lạnh Việt Nam nhập vào Mỹ giai đoạn từ 1/2/2007 đến 31/1/2008 Bộ Thương mại Mỹ công bố giảm gần 0% Theo đó, mức thuế chống bán phá giá bị đơn bắt buộc gồm Minh Phú Corp, Camimex Phuong Nam giảm xuống mức gần 0% Đây tín hiệu đáng mừng XK tôm Việt Nam Người tiêu dùng ngày yêu cầu rõ ràng nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, đảm bảo an toàn, sức khỏe cho người sử dụng bảo vệ môi trường - Cá tra cá basa xuất ngày tăng, đứng thứ hai số mặt hàng thủy sản lớn xuất vào Mỹ Kể từ sau vụ kiện chống bán phá giá cá “Cat fish” mỹ vào 2002 đến kim ngạch XK loại cá không ngừng tăng thị trường mở rộng nhiều, tháng năm 2009 Ủy Ban Thương Mại Quốc Tế Mỹ định trì thuế chống bán phá giá sản phẩm cá tra Việt Nam Năm 2008, Việt Nam xuất 640 nghìn cá tra, kim ngạch 1,453 tỉ USD, tăng trưởng 665 nghìn khối lượng 485 tỉ USD giá trị so với năm 2007, chiếm 32,2% tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Thị trường xuất cá tra không ngừng mở rộng, thâm nhập vào thị trường từ 100 thị trường năm 2007 sang 144 thị trường vào năm 2008 cao EU, thị trường Nga Ucraina, Ai cập tăng trưởng mạnh - Ngoài tôm cá ta xuất sản phẩm khác : cá ngừ, trứng cá, cua, mực, nghêu, bạch tuộc…đều đạt giá trị kim ngạch xuất lớn Ngoài ra, lai tạo nhiều giống hơn, chất lượng tốt góp phần làm chất lượng cấu thủy sản đa dạng phong phú 2.5.1.1.3 Về thị trường Gia nhập WTO ta tiếp cận thêm nhiều thị tường khai thác sâu thị trường tại.Hiện thị trường thủy sản giới chưa bão hòa, nhu cầu tiêu dùng nước tăng mạnh Nước xuất thủy sản lớn giới nhiều năm qua Trung Quốc suy giảm lượng xuất khẩu, phần uy tín chất lượng, phần khác nhu cầu tiêu thụ nội địa nước tăng mạnh, trở thành nước nhập thủy sản Vì vậy, hội cho thủy sản Việt Nam lớn Trong bối cảnh kinh tế giới dần phục hồi, đặc biệt thị trường lớn ta Các nước EU nhập nhiều philê cá đông lạnh, chủ yếu cá tuyết, cá tuyết vàng, cá tra, sau tôm đông lạnh, cá ngừ Trị giá nhập khối EU khoảng 40 tỉ USD/năm.Một số thị trường khác quan trọng Hàn Quốc (tiêu thụ trung bình khoảng 7.300 tôm năm cho Việt Nam); Nga, Trung Đông trở thành thị trường bỏ qua với 34 doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam không năm 2010 mà năm sau Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) thức có hiệu lực.Theo đó, từ 1.10.2009, 86% hàng nông sản, thuỷ sản Việt Nam hưởng ưu đãi lớn thuế, mặt hàng tôm giảm thuế suất nhập xuống – 2% Theo Cục Chế biến thương mại nông, lâm, thủy sản nghề muối, kim ngạch xuất thủy sản năm 2015 vào khoảng 6,5-6,7 tỷ USD (hiện khoảng 4,5 tỷ) Trong đó, thị trường chủ lực EU, Mỹ Nhật Bản chiếm tỷ trọng 60-65%… 2.5.1.2 Doanh nghiệp Việt Nam gia nhập WTO, kinh doanh ngày trở nên hấp dẫn hơn,ngành thủy sản ngày mang lại lợi nhuận đáng kể cho doanh nghiệp mà thu hút nhiều thành phần tham gia vào ngành hơn, số lượng doanh nghiệp có uy tín ngày tăng lên : ta có doanh nghiệp thủy sản thương mại mỹ công bố không áp thuế chống bán phá giá có mức thuế thấp khoảng 0% Các DN chế biến xuất thủy sản động qua mặt sau đây: - Các danh nghiệp biết hợp tác với để có đồng thuận chiến lược canh tranh chung toàn ngành - Các doanh nghiệp hiểu tầm quan nguyên liệu trọng khâu chế biến Nên quan tâm nhiều đến khâu nuôi trồng bao tiêu sản phẩm Hợp tác với tổ chức quốc tế để học hỏi công nghệ nuôi trồng chế biến tốt đảm bảo chất lượng sản phẩm thị trường khó tính - Do sớm hôi nhập nên động việc đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường khó tính công nghệ chế biến, chất lượng VSATTP - Tính chuyên nghiệp doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản ngày nâng cao, nắm bắt cách nhanh nhạy công nghệ mới, thông tin thị trường, nghiên cứu phát triển sản phẩm đảm bảo hiệu VSATTP - Các doanh nghiệp chủ động tham gia hoạt đọng xúc tiến thượng mại Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn VASEP tổ chức, chủ động điều tiết phát triển thị trường làm cho giá trị kim ngạch xuất thủy sản ngày tăng Các doanh nghiệp chủ động tích cực nắm bắt quy luật thị trường 35 2.5.1.3 Người nuôi trồng Đã có thay đổi lớn cách nhìn nhận : WTO giúp người nông dân chuyên nghiệp sản xuất, nhiều hộ cấp giấy chúng nhận sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế Họ biết chăm lo thương hiệu, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm mở rộng xuất sang thị trường lớn như: Mỹ, Nhật Bản, EU… Chúng ta quen dần với vác hàng rào kỹ thuật tỏ quan tâm nhiều tới vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu đánh bắt nuôi trồng tới chế biến ,chú trọng tới vấn đề uy tín cho toàn ngành thủy sản Các vùng chuyên canh bắt đầu hình thành áp dụng mô hình sản xuất, cung ứng hàng hóa Nhiều nông dân biết dự đoán trước biến động giá thị trường tiếp cận với tin khoa học công nghệ, làm quen với Internet, chủ động việc tìm đầu cho sản phẩm, nhạy bén làm quen với chế thị trường 2.5.2 Các tác động tiêu cực 2.5.2.1 Nhà nước Tham gia WTO mở cho ngành thủy sản việt nam nhiều hôi song có tính hai mặt nó, kèm theo hội khó khăn thách thức Với ngành thủy sản đặt số tác động tiêu cực sau : - Tác động tích cực làm cho quy mô sản lượng XK ngày tăng đòi hỏi nguồn cung nước phải đảm bảo sản lượng lớn mang tính chất bền vững Tuy nhiên hầu hết sở chế biến, nuôi trồng Việt Nam mang tính chất nhỏ lẻ →việc huy động, tập trung nguồn cung cấp lớn khó khăn tốn thời gian chi phí -Sản lượng nuôi trồng chưa đủ cung ứng cho hoạt động XK kết hợp với thói quen sản xuất theo lối mùa vụ nên xảy tình trạng khan hiêm nguồn nguyên liệu vào thời điểm trái vụ Sản lượng khai thác nhiều cộng với việc sử dụng phương pháp đánh bắt có tính hủy diệt chất nổ, hóa chất (cyanua), xung điện, ánh sáng mạnh làm suy giảm số lượng sinh vật biển môi trường sống chúng khiến cho nguồn lợi thủy sản ngày khan hiếm, cạn kiệt -Hệ thống nhà máy chế biến thủy sản Việt Nam phát triển nhanh nhiều so với tốc độ tăng trưởng sản lượng khai thác nuôi trồng Đại đa số nhà máy chế biến thuỷ sản thiếu nguyên liệu Vùng thiếu nguyên liệu trầm trọng miền Trung miền Bắc Nhiều DN tôm hải sản miền Nam thiếu nguyên liệu nặng, không nhập nguyên liệu nhiều nhà 36 máy khu vực phải ngừng hoạt động.Nhiều nhà máy hoạt động 50% công suất thiếu nguyên liệu Theo số liệu ngành Hải quan, năm qua(2006-2009) Việt Nam nhập nguyên liệu thuỷ sản từ 70 quốc gia vùng lãnh thổ với giá trị không nhỏ, từ 200 - 250 triệu USD năm -Nếu kế hoạch nuôi trồng, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên ảnh hưởng tới phát triển bền vũng ngành thủy sản Việt Nam 2.5.2.2 Doanh nghiệp - Các doanh nghiệp xuất ta bị nhiều doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt doanh ng thủy sản Mỹ tố cáo hàng Việt Nam không đạt tiêu chuẩn Gần vụ bôi bẩn cá tra ta thị trường Chính doanh nghiệp ta cần chứng minh hàng ta chất lượng tốt đạt tiêu chuẩn chất lượng, giữ vững uy tín thương hiệu doanh nghiệp nói riêng hàng thủy sản Việt Nam nói chung - Xu hướng thị trường ngày đặt nhiều quy định nhập thủy sản nhằm bảo hộ thị trường nước khiến cạnh tranh doanh nghiệp thủy sản ta ngày gay gắt, khó khăn hơn, trở ngại cho sản phẩm thủy sản ta muốn vào thị trường - Môi trường cạnh tranh gay gắt song ta doanh nghiệp nước kinh nghiệm, nguồn vốn đầu tư, công nghệ nên cạnh tranh gây khó khăn cho ta Một số doanh nghiệp khả cạnh tranh thấp để thu lợi nhuận gian lận thương mại bán phá giá, xuất hàng bẩn, chất lượng, làm giảm uy tín thủy sản Việt Nam, gây nên vụ kiện bán phá giá cá tra Mỹ với ta - Thủy sản Việt Nam phải cạnh tranh nhiều với doanh nghiệp nước ngoài, sản xuất điều kiện lạc hậu trình độ, công nghệ nhà máy chế biến ta nhỏ bé manh mún,yếu lực sản xuất nên ta rơi vào yếu phải sản xuất với số lượng lớn - Thuỷ sản Việt Nam xuất chủ yếu hàng thô, sơ chế, mặt hàng chế biến sâu hàng giá trị gia tăng ít, chưa vận dụng tốt ưu đãi thuế mà Hiệp định khung đem lại.Chưa xây dựng hình ảnh, thương hiệu thủy sản Việt Nam - Cơ cấu mặt hàng xuất chưa đa dạng, chủ yếu tập trung số mặt hàng: Tôm, cá tra, cá ba sa, mực, cá ngừ Mẫu mã kiểu dáng đơn điệu chưa hấp dẫn khách hàng Chất lượng hàng thuỷ sản chưa cao - Quy mô nhỏ bé hạn chế tài chính, suất lao động thấp, nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất không ổn định 37 - Công nghệ chế biến thuỷ sản Việt Nam dù ý đầu tư, nâng cấp, song lạc hậu ảnh hưởng lớn tới khả cạnh tranh mở rộng thị phần thị trường 2.5.2.3 Người nuôi trồng - Các tiêu chuẩn EU hóa chất, kháng sinh, an toàn hóa chất, nguồn gốc đánh bắt thủy hải sản, bảo vệ môi trường…càng gây nhiều khó khăn doanh nghiệp người nông dân, ngư dân - Khi giá xuống thấp người nuôi khốn đốn cá tồn đọng, chi phí thức ăn cho cá tốn, cá lớn giá bán rẻ, chí thương lái nhà máy từ chối không mua cá tra nặng kg Đó chưa kể giá thức ăn tăng lên 38 Chương III Một số biện pháp để đẩy mạnh xuất thuỷ sản Việt Nam thời gian tới 3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam 3.1.1 Phương hướng phát triển Ngành thủy sản Việt Nam xây dựng Dự thảo Kế hoạch năm ngành thủy sản 2011-2015 nhằm phát triển ngành theo hướng bền vững, trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, có khả cạnh tranh cao hội nhập vững kinh tế giới Kế hoạch phát triển thủy sản năm 2011-2015 phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững, trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, có khả cạnh tranh cao hội nhập vững kinh tế giới; đồng thời góp phần nâng cao thu nhập điều kiện sống cộng đồng ngư dân Tăng trưởng thủy sản nhanh, hiệu bền vững góp phần trì tốc độ tăng trưởng ngành 3.1.2 Mục tiêu ngành thủy sản Việt Nam 2011 – 1015 - Theo kế hoạch năm, tiêu tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản đến năm 2015 là: sản lượng thủy sản tăng với tốc độ bình quân 2,66%/năm; giá trị sản xuất thủy sản tăng trung bình 8-10%/năm; giá trị kim ngạch xuất đạt 6,5 tỷ USD với tổng sản lượng thủy sản khai thác đạt 5,7 triệu tấn; số lao động nghề cá năm 2015 đạt 4,8 triệu người Xuất thủy sản đến năm 2015 6,5 6,7 tỷ USD đến năm 2020 tỷ USD - Giảm tàu thuyền khai thác hải sản vùng biển ven bờ, tăng số lượng tàu thuyền khai thác vùng lộng vùng khơi gắn với bảo quốc phòng an ninh biển đảo - Ngành phát triển nhanh nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp hóa đại hóa, có hiệu quả, sức cạnh tranh cao phát triển bền vững; trở thành ngành sản xuất chủ lực cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất tiêu dùng nước; nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản để tăng lực cạnh tranh hội nhập quốc tế ngành thủy sản 39 - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản gắn liền với xây dựng khu bảo tồn biển bảo tồn nội địa, góp phần cải thiện chất lượng môi trường đa dạng sinh học - Phát triển hệ thống khí sở hạ tầng dịch vụ phục vụ sản xuất thủy sản 3.2 Giải pháp Để nâng cao sản lượng, giá trị xuất ngành thủy sản Việt Nam chủ thể nhà nước, doanh nghiệp người nông dân cần chung tay chung sức, phối hợp với 3.2.1 Nhà nước - Hỗ trợ doanh nghiệp việc hiểu, thực luật cam kết mà Viêt Nam tham gia - Đơn giản hóa thủ tục hành Hiện tại, việc nhập nguyên liệu thủy sản đông lạnh để gia công, chế biến hàng xuất lại gặp nhiều khó khăn lúc phải chịu thủ tục kiểm soát đồng thời văn hành Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn: Quyết định 118/2008, Thông tư 78/2009, Thông tư 06/2010 Thông tư 25/2010 với việc kiểm soát đồng thời Cục Thú y Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản (NAFIQAD) Việc áp dụng bắt buộc khiến doanh nghiệp khó khăn việc thông quan, làm tăng chi phí phát sinh kiểm tra, kiểm nghiệm, lưu kho bãi - Quy hoạch nhà máy chế biến vùng nuôi trồng chuyên canh.Hiện nay, quy hoạch giai đoạn thực hiện, chưa phê duyệt nên thời gian qua, thấy tự phát, bùng mạnh mẽ nhà máy chế biến Nguyên nhân xảy tình trạng thiếu nguyên liệu chế biến làm lãng phí nguồn lực đầu tư máy móc, thiết bị - Phát triển hệ thống sở hạ tầng thủy lợi Thủy lợi chưa đầu tư tương xứng, kịp thời, dẫn đến chưa có đủ hệ thống cấp thoát nước xử lý nước thải, làm cho môi trường số nơi bị ô nhiễm cục bộ, dịch bệnh xảy gây thiệt hại cho sản xuất -Tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Cục Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản (Nafiqaved) cần tuyên truyền cho người nuôi trồng thủy sản nhận thức tác hại việc sử dụng kháng sinh, tăng cường kiểm tra chất lượng hàng xuất doanh nghiệp đảm bảo uy tín cho hàng xuất thủy sản Việt Nam 40 3.2.2 Doanh nghiệp - Cần chủ động tiếp cận thị trường Các doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn sàng tiếp cận thị trường toàn cầu, đó, hiểu sâu sắc nghiêm túc thực quy chế kinh doanh thương mại quốc tế, vấn đề quyền, tiêu chuẩn, chất lượng, vệ sinh an toàn Nghiên cứu thâm nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế - Xây dựng thương hiệu, hình ảnh Hiện mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất thông qua nhà nhập phân phối nhiều thương hiệu khác nhau, vừa không quảng bá sản phẩm, vừa gây rắc rối vụ “cá basa” thành “cá mú” thị trường Mỹ vừa qua - Đổi trang thiết bị kiểm tra chất lượng sản phẩm Hầu hết đơn vị chế biến thủy sản xuất trang bị hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm, việc kiểm tra dừng lại sản phẩm có kháng sinh tạp chất, mà chưa đủ lực kiểm tra định lượng kháng sinh Việc kiểm tra doanh nghiệp thực khâu thành phẩm Do không truy suất nguồn gốc lây nhiễm kháng sinh -Hoàn thiện khâu thu mua nguyên liệu: + Ký hợp đồng trực tiếp với sở nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản để thu mua, sản phẩm sau thu hoạch chuyển thẳng đến nhà máy chế biến, hình thức áp dụng sở nuôi trồng, đánh bắt có quy mô lớn + Đặt trạm thu mua sở nuôi trồng, đánh bắt để trực tiếp thu mua Với hình thức này, nhà máy đặt trạm thu mua trung tâm nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản để tiến hành thu mua sản phẩm sau kiểm tra, đảm bảo chất lượng vệ sinh dịch tễ thu mua chuyển thẳng đến nhà máy chế biến + Thu mua thông qua đại lý thương lái Nhà máy thiết lập hệ thống đại lý sở nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản để tiến hành thu mua Các đại lý thương lái phải lựa chọn thường xuyên giám sát để đảm bảo cung cấp thuỷ sản nguyên liệu theo yêu cầu nhà máy - Liên kết với nông dân hình thành vùng nguyên liệu chế biến Người nông dân nuôi cá theo hợp đồng bao tiêu sản phẩm doanh nghiệp, doanh nghiệp cho nhân viên xuống hỗ trợ kỹ thuật, quản lý quy trình nuôi áp dụng theo tiêu chuẩn Cách làm áp dụng phổ biến Cần Thơ, An Giang, 41 Đồng Tháp giúp DN chủ động nguồn nguyên liệu chế biến, kiểm soát nâng cao chất lượng sản phẩm 3.2.3 Người nuôi trồng - Tuân thủ quy định tiêu chuẩn nuôi trồng, không sử dụng loại kháng sinh cấm - Đẩy mạnh liên kết với hộ nuôi trồng vùng tạo thành hiệp hội, hợp tác xã tiếng nói nông dân có sức mạnh Ngoài nông dân hỗ trợ phát triển Kết luận Tóm lại hội nhập, vào WTO chịu cạnh tranh gay gắt với tập đoàn hùng mạnh nước ngoài, ta thấy rõ chuyện liên kết, hợp tác vô cần thiết, nhà doanh nghiệp, nhà nông, nhà khoa học nhà nước phải hợp tác chặt chẽ với để phát triển 42

Ngày đăng: 21/09/2016, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w