1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

209 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỤC LỤC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • AFTA

  • Khu vực thương mại tự do ASEAN

  • Asean Free Trade Area

  • APEC

  • Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương

  • Asia – Pacific Economic Cooperation

  • ASEAN

  • Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

  • Association of Southeast Asian Nations

  • BIT

  • Hiệp định đầu tư song phương

  • Bilateral Investment Treaty

  • CEFT

  • Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung

  • Common Effective Preferential Tariff

  • COCOM

  • Uỷ ban phối hợp kiểm soát xuất khẩu đa phương

  • Coordinating Committee for Multilateral Export Controls

  • DTT

  • Hiệp định chống đánh thuế hai lần

  • Double Taxation Treaty

  • EU

  • Liên minh châu Âu

  • European Union

  • FDI

  • Đầu tư trực tiếp nước ngoài

  • Foreign Direct Investment

  • GATT

  • Hiệp định chung về thuế quan và thương mại

  • General Agreement on Tariffs and Trade

  • IMF

  • Quỹ tiền tệ quốc tế

  • International Monetary Fund

  • JETRO

  • Tổ chức Xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản

  • JETRO

  • OLI

  • Sở hữu - Nội địa hoá - Quốc tế hoá

  • Ownership – Localization - Internationalization

  • R&D

  • Nghiên cứu và triển khai

  • Research and Development

  • WTO

  • Tổ chức thương mại thế giới

  • World Trade Organization

  • WB

  • Ngân hàng thế giới

  • World Bank

  • UNCTAD

  • Hội nghị của Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển

  • United Nation Conference on Trade and Development

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ

  • KINH TẾ ĐỐI VỚI DÒNG FDI TRÊN THẾ GIỚI

    • I.1. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ TOÀN CẦU HOÁ – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ

    • I.1.1. Một số quan niệm về toàn cầu hoá

    • I.1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của toàn cầu hoá kinh tế - một số đặc trưng của toàn cầu hóa kinh tế

      • I.1.2.1. Cơ sở lý luận của toàn cầu hóa kinh tế

      • I.1.2.2. Cơ sở thực tiễn của toàn cầu hóa kinh tế

      • I.1.2.3. Một số đặc trưng của toàn cầu hoá kinh tế và mối liên hệ với FDI thế giới

    • I.2. TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ ĐỐI VỚI DÒNG FDI

    • I.2.1. Cơ chế tác động của toàn cầu hoá kinh tế đối với dòng FDI

    • I.2.2. Tác động của môi trường đầu tư toàn cầu đối với sự vận động của dòng FDI

      • I.2.2.1. Tác động của xu hướng tự do hoá đầu tư quốc tế

      • I.2.2.2. Tác động của các công ty xuyên quốc gia

      • I.2.2.3. Tác động của một số nền kinh tế lớn và liên kết kinh tế

    • I.2.3. Tác động của xu hướng tự do hoá thương mại và vai trò của các thể chế kinh tế, tài chính, thương mại toàn cầu đối với sự vận động của dòng FDI

      • I.2.3.1. Tác động của thị trường thương mại tự do toàn cầu

      • I.2.3.2. Tác động của hệ thống các tổ chức thương mại, tài chính quốc tế

    • I.2.4. Tác động của các yếu tố thu hút đầu tư

    • I.3.1. Giá trị FDI

    • I.3.2. Cơ cấu FDI

  • CHƯƠNG II

  • TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ

  • ĐỐI VỚI DÒNG FDI VÀO VIỆT NAM

    • II.1. TỪ ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI TỚI CHỦ TRƯƠNG CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CƠ HỘI HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TỪ BÊN NGOÀI

    • II.1.1. Bối cảnh ra đời của Đường lối Đổi mới

    • II.1.2. Đường lối Đổi mới và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

    • II.1.3. Cơ hội thu hút FDI

    • II.2.1. Tác động của môi trường FDI toàn cầu

      • II.2.1.1 Tác động của xu hướng tự do hoá môi trường đầu tư quốc tế

      • II.2.1.2. Tác động của các TNC

      • II.2.1.3. Tác động của một số nền kinh tế lớn

    • II.2.2. Tác động của mở của thị trường

      • II.2.2.1. Tác động đối với dòng FDI vào khu vực định hướng xuất khẩu

      • II.2.2.2. Tác động đối với dòng FDI vào khu vực thay thế nhập khẩu

    • II.2.3. Tác động của các yếu tố nguồn lực trong nước

      • II.2.3.1. Sức hút của nguồn nhân lực và nguồn tài nguyên

      • II.2.3.2. Giá trị và cơ cấu FDI dưới tác động của nguồn nhân lực và tài nguyên

    • II.3. MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG VIỆC THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM

    • II.3.1. Một số bất cập

    • II.3.2. Một số nguyên nhân

  • CHƯƠNG III

  • XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA DÒNG FDI TOÀN CẦU – MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM

    • III.1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG FDI TOÀN CẦU

    • III.1.1. Xu hướng phát triển của toàn cầu hoá kinh tế

    • III.1.2. Xu hướng vận động của FDI trên thế giới

    • III.2. MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THU HÚT FDI

    • III.2.1. Thuận lợi

    • III.2.2. Thách thức

    • III.3. MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP

    • III.3.1. Kinh nghiệm của một số nước

      • III.3.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

      • III.3.1.2. Kinh nghiệm của Ấn Độ

  • III.3.1.3. Một số nhận xét về tình hình thu hút FDI của Ấn Độ và Trung Quốc

    • III.3.2. Nhóm giải pháp mở rộng thị trường

    • III.3.3. Nhóm giải pháp nhằm tăng cường sức cạnh tranh của các yếu tố thu hút FDI

    • III.3.4. Phối hợp sử dụng 3 nhóm giải pháp

    • KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong gần hai thập niên qua, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã đóng góp đáng kể vào thành tựu kinh tế xã hội của Việt Nam. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư: “Tính đến cuối tháng 10 năm 2006, cả nước có 6.761 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 57,3 tỷ USD, vốn thực hiện (của các dự án còn hoạt động) đạt trên 28,5 tỷ USD. (Nếu tính cả các dự án đã hết hiệu lực thì tổng vốn thực hiện đạt hơn 36 tỷ USD”. Tới hết tháng 12, tổng vốn đăng kí đạt hơn 10 tỷ USD [43]. FDI góp phần từng bước chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng GDP của nông nghiệp và tăng tỷ trọng GDP của công nghiệp, chế biến, dịch vụ và công nghệ cao. Riêng trong lĩnh vực công nghiệp, FDI tạo ra khoảng 40% sản lượng. FDI cũng tạo điều kiện để một số công nghệ tiên tiến được chuyển giao và ứng dụng tại Việt Nam, tạo công ăn việc làm trực tiếp và gián tiếp cho hàng triệu lao động có kĩ năng giản đơn và bước đầu góp phần hình thành một lực lượng lao động có kĩ năng cao, đồng thời cũng đem lại cơ hội để các nhà quản lí của Việt Nam tiếp cận với trình độ quản lí sản xuất của thế giới. Không kém phần quan trọng, FDI góp phần đáng kể vào việc gia tăng giá trị xuất khẩu, do vậy tác động trực tiếp tới cán cân thương mại của nền kinh tế theo hướng ngày càng lành mạnh hơn. Tuy nhiên, tiến trình toàn cầu hóa kinh tế (sau đây gọi tắt là toàn cầu hóa) đang diễn ra nhanh chóng trên nhiều ngành và lĩnh vực kinh tế đã tác động rõ rệt và nhiều chiều tới việc thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. Một mặt, toàn cầu hóa mang lại cơ hội để nền kinh tế có thể tiếp cận với một thị trường vốn rộng rãi và hoạt động một cách tương đối tự do; mang lại lợi thế so sánh cho một số yếu tố thu hút đầu tư vốn có như nguồn nhân lực rẻ và nguồn tài nguyên phong phú, đồng thời tạo ra một số yếu tố thu hút đầu tư mới. Mặt khác, tiến trình toàn cầu hóa cũng tạo ra một môi trường cạnh tranh khốc liệt hơn trong việc thu hút FDI, trong khi sức cạnh tranh thu hút đầu tư của Việt Nam đã có những giai đoạn có biểu hiện giảm sút. Lợi thế so sánh của nguồn nhân lực và tài nguyên bị suy giảm tương đối trong tương quan với các yếu tố vốn và công nghệ khi nền kinh tế toàn cầu đang từng bước chuyển sang nền kinh tế tri thức. Trong khi đó, nguồn nhân lực của Việt Nam lại chưa đủ năng lực để thu hút, hấp thụ một cách tối ưu những nguồn vốn và công nghệ trên thị trường quốc tế. Môi trường thu hút đầu tư của Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được những diễn biến nhanh chóng của tiến trình toàn cầu hoá mặc dù ngày càng được hoàn thiện và điều chỉnh theo hướng cởi mở hơn, nhất là khi bộ Luật Đầu tư bắt đầu có hiệu lực vào ngày 01/7/2006. Ngoài ra, xu hướng tự do hoá thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng thị trường làm cho các doanh nghiệp của Việt Nam, nhất là những doanh nghiệp có vốn FDI sản xuất các sản phẩm hướng tới thị trường ngoài nước, phải đối mặt với một thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn. Do vậy, trên thực tế, mặc dù đã đạt được một số thành tựu ban đầu trong việc thu hút FDI, song dòng FDI vào Việt Nam cũng không tránh khỏi những biến động, thậm chí trong một số thời điểm giá trị FDI thu hút bị thoái lui do tác động của môi trường quốc tế. Hiện tượng này được biểu hiện rõ nhất trong giai đoạn sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997. Vấn đề đặt ra là: Tiến trình toàn cầu hóa kinh tế đã tác động lên dòng FDI qua những kênh nào? Dòng FDI của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng đã vận động thế nào dưới dưới tác động đó? Và quan trọng hơn cả là các nhà hoạch định chính sách có thể làm gì để kiểm soát hoặc điều chỉnh những tác động này nhằm tạo ra một dòng FDI tối ưu vào Việt Nam? Những vấn đề trên đòi hỏi phải được phân tích một cách tổng quan và kịp thời để có thể hỗ trợ các nhà hoạch địch chính sách trong việc lựa chọn một phương án tối ưu nhằm tiếp tục tận dụng một cách hữu hiệu nguồn vốn FDI trong thời gian tới, khi tiến trình toàn cầu hoá ngày càng diễn ra nhanh và rộng hơn, khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và sẽ ngày càng mở cửa và hội nhập đầy đủ hơn với nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam” làm đề tài luận án. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài §• cã nhiÒu nghiªn cøu trong vµ ngoµi n­íc vÒ toµn cÇu ho¸ nói chung và toàn cầu hóa kinh tế nói riêng. Trong sè ®ã ph¶i kÓ ®Õn c¸c t¸c gi¶ nh­ §ç Léc DiÖp (Chñ nghÜa T­ b¶n ®Çu ThÕ kØ XXI), NguyÔn Duy Quý (ThÕ giíi Trong Hai ThËp niªn ®Çu ThÕ kØ XXI), TrÇn V¨n Tïng (TÝnh Hai mÆt cña Toµn cÇu ho¸), D­¬ng Phó HiÖp vµ Vò V¨n Hµ (Toµn cÇu hãa Kinh tÕ), Fred W. Riggs, Tehranian, Modelski, Chase-Dunn, Jeffry Hart (Kh¸i niÖm C¬ b¶n vÒ Toµn cÇu ho¸), David Held vµ McGrew (Sù ChuyÓn m×nh Toµn cÇu), Michel Beaud (LÞch sö Chñ nghÜa T­ b¶n tõ 1500 ®Õn 2000), Harry Shutt (Chñ nghÜa T­ b¶n: Nh÷ng BÊt æn TiÒm tµng), T«n Ngò Viªn (Toµn cÇu ho¸: NghÞch lý cña ThÕ giíi T­ b¶n Chñ nghÜa), NguyÔn TrÇn QuÕ (Nh÷ng VÊn ®Ò Toµn cÇu Ngµy nay)... MÆc dï cã ph­¬ng ph¸p tiÕp cËn, c¸ch lËp luËn hoÆc dïng nh÷ng thuËt ng÷ kh¸c nhau, song phÇn lín c¸c t¸c gi¶ ®Òu ®i t×m lêi gi¶i cho vÊn ®Ò “Toµn cÇu hãa lµ g×?”. §Ó tr¶ lêi c©u hái nµy, hÇu hÕt c¸c t¸c gi¶ ®Òu c¨n cø vµo nh÷ng khÝa c¹nh sau cña toµn cÇu ho¸: (1) Thêi gian vµ kh«ng gian cña toµn cÇu ho¸; (2) C¸c lÜnh vùc cña toµn cÇu ho¸; (3) H×nh thøc biÓu hiÖn cña toµn cÇu hãa; vµ (4) T¸c ®éng cña toµn cÇu hãa. XÐt vÒ thêi ®iÓm xuÊt hiÖn vµ kh«ng gian cña toµn cÇu ho¸, mét sè häc gi¶ cho r»ng qu¸ tr×nh toµn cÇu ho¸ ®• x¶y ra tõ nhiÒu n¨m tr­íc ®©y; song quy m« vµ vµ møc ®é cña toµn cÇu ho¸ trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y ®­îc ®Èy nhanh lªn gÊp nhiÒu lÇn. Nguyªn nh©n chñ yÕu dÉn ®Õn toµn cÇu hãa kinh tế lµ nh÷ng tiÕn bé v­ît bËc vÒ khoa häc vµ c«ng nghÖ trong nh÷ng thập kỉ cuèi cña Thiªn niªn kØ thø Hai. HÇu hÕt c¸c häc gi¶ ®Òu thèng nhÊt quan ®iÓm lµ toµn cÇu ho¸ diÔn ra trªn mäi lÜnh vùc, trong ®ã næi bËt nhÊt lµ: Toµn cÇu ho¸ kinh tÕ, toµn cÇu ho¸ chÝnh trÞ, toµn cÇu hãa sinh th¸i vµ m«i tr­êng, toµn cÇu hãa v¨n ho¸ vµ toµn cÇu ho¸ th«ng tin. H×nh thøc biÓu hiÖn cña toµn cÇu ho¸ còng rÊt ®a d¹ng. Trong ®ã, næi bËt lµ mét c¬ së h¹ tÇng toµn cÇu dùa trªn tri thøc, khoa häc vµ c«ng nghÖ vµ mét kiÕn tróc th­îng tÇng ®ang tõng b­íc ®­îc h×nh thµnh qua viÖc ngµy cµng cã nhiÒu thiÕt chÕ, tæ chøc quèc tÕ chuyªn vÒ nh÷ng lÜnh vùc kh¸c nhau ®­îc thµnh lËp. Trong lÜnh vùc kinh tÕ, toµn cÇu ho¸ ®­îc biÓu hiÖn cô thÓ trong mét sè mÆt sau: Thứ nhất, thị trường vốn gồm các dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), viện trợ phát triển chính thức (ODA), các khoản vay song phương, đa phương, các khoản đầu tư qua thị trường chứng khoán…, được mở rộng về quy mô, di chuyển nhanh theo xu hướng tự do hơn; Thứ hai, thị trường hàng hóa và dịch vụ của các nền kinh tế được mở rộng và chuyển dịch mạnh về cơ cấu, liên kết và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn; Thứ ba, nguồn nhân lực toàn cầu có bước trưởng thành về chất lượng, được huy động và sử dụng dưới nhiều hình thức mới đa dạng hơn với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và các phương thức quản lí sản xuất và phân phối sản phẩm mới; Thứ tư, khoa học và công nghệ đạt được những thành tựu nổi bật, vượt trội, được chuyển giao, ứng dụng và ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn như một yếu tố đầu vào của sản xuất, bước đầu tạo cơ sở cho nền kinh tế tri thức toàn cầu; Thứ năm, một kiến trúc kinh tế toàn cầu đang được hình thành với việc nhiều liên kết, thể chế kinh tế quốc tế tiếp tục được củng cố, hoàn thiện, hoặc mới ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu về quản lí, điều tiết các quan hệ kinh tế mới ngày càng đan xen và phức tạp hơn giữa các quốc gia. Một số tác giả hoặc tổ chức như IMF, WB hay WTO cũng tập trung vào nghiên cứu về tác động của toàn cầu hoá đối với nền kinh tế thế giới. Chẳng hạn IMF đã viết trong báo cáo Viễn cảnh Kinh tế Thế giới năm 1997 như sau: Toàn cầu hoá tức là sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng tăng thông qua giá trị các khoản giao dịch xuyên biên giới về hàng hoá, và các dịch vụ về di chuyển dòng vốn quốc tế ngày càng lớn hơn, và cũng thông qua việc phổ biến công nghệ nhanh chóng hơn. Toàn cầu hoá mang đến cả thách thức và cơ hội cho các nền kinh tế và các nhà quyết sách. Ở cấp độ rộng, lợi ích phúc lợi của toàn cầu hoá về bản chất là tương tự như quá trình chuyên môn hoá, và mở rộng thị trường thông qua thương mại, như các nhà kinh tế học cổ điển đã nhấn mạnh. Bằng việc phân hoá lực lượng lao động quốc tế mạnh mẽ hơn và việc phân bổ hiệu quả hơn các khoản tiết kiệm, toàn cầu hoá đã nâng cao năng suất lao động và mức sống trung bình, trong khi đó, khả năng tiếp cận các sản phẩm nước ngoài cho phép khách hàng được hưởng hàng loạt các hàng hoá và dịch vụ với chi phí thấp hơn. Toàn cầu hoá cũng mang lại lợi ích, chẳng hạn bằng cách cho phép một quốc gia huy động một giá trị tài chính lớn hơn (như các nhà đầu tư có thể tiếp một cách rộng rãi hơn tới một loạt các công cụ tài chính ở những thị trường khác nhau) và nâng cao mức độ cạnh tranh giữa các công ty [75, tr.45]. Những tác động trên của toàn cầu hoá là không đồng đều đối với các nền kinh tế phát triển và đang phát triển. Các quốc gia tư bản phát triển, với tiềm lực kinh tế mạnh mẽ, dồi dào về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lí và nguồn nhân lực có kĩ năng lao động cao, sẽ có khả năng chi phối, tác động đến nền kinh tế toàn cầu ở mức độ và quy mô rộng lớn hơn. Trong khi đó, các quốc gia đang phát triển, do nguồn lực hạn chế, sẽ ít có khả năng chi phối nền kinh tế quốc tế, mà ngược lại sẽ chịu tác động và phụ thuộc nhiều hơn vào nền kinh tế thế giới. Điều này cũng có nghĩa là lợi nhuận và rủi ro từ toàn cầu hoá chắc chắn sẽ ở những mức độ khác nhau giữa các nền kinh tế này. Về tác động của toàn cầu hoá kinh tế đối với dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài, trên cơ sở các học thuyết kinh tế cổ điển, kết hợp với thực tiễn của tiến trình toàn cầu hoá kinh tế trong hai thập niên qua, một số tác giả đã nỗ lực phát triển một số mô hình lí thuyết về FDI trong giai đoạn toàn cầu hoá; nghiên cứu về sự vận động của FDI toàn cầu trong mối liên hệ với nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, với xu hướng tự do hoá thương mại hàng hoá và dịch vụ…Theo mô hình OLI do tác giả John Dunning và một số nhà nghiên khác phát triển, các yếu tố như quyền sở hữu vốn, địa điểm đầu tư và quá trình nội địa hóa được nhấn mạnh như là những yếu tố quyết định đối với dòng FDI. Một số tác giả khác lại thiên về mô hình “lực hút” và “lực đẩy” đối với FDI. Trong khi đó theo các tác giả He Liping thuộc Viện Nghiên cứu tài chính, ngân hàng và kinh tế quốc gia của Trung Quốc (Impact of Globalization on China: An Accessment with regard to China’ Reforms and Liberalization) và Deepack Nayyar thuộc Viện Nghiên cứu Thế giới về Kinh tế Phát triển (Cross-border movements of people. World Institute for Development Economic Research. August 2000. tr.12) thì dòng FDI vận động dưới tác động của xu hướng nhất thể hoá các yếu tố sản xuất trên toàn cầu. Một số nghiên cứu khác nhấn mạnh tác động của khoa học và công nghệ, của các công ty TNC, của các thể chế kinh tế, tài chính quốc tế hoặc của các chính sách kinh tế vĩ mô tới FDI. Về tác động của toàn cầu hoá kinh tế đối với dòng FDI vào Việt Nam, các tác giả như Nguyễn Văn Dân (Những vấn đề của Toàn cầu hoá kinh tế. 2001); Võ Đại Lược (Kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay: tình hình và các giải pháp. 2004); Trần Văn Thọ (Thời cơ mới cho FDI ở Việt Nam. 2005) nhấn mạnh tác động của việc cải thiện môi trường đầu tư và chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đối với FDI. Trong khi đó, các tác giả Nguyễn Như Bình và Jonathan Haughton (Trade Liberalization and Foreign Direct Investment in Vietnam. 2002) lại nhấn mạnh tác động của việc mở cửa thị trường và gia nhập WTO đối với dòng FDI. Theo hai tác giả, với việc Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới và trở thành thành viên của WTO, dòng FDI vào Việt Nam sẽ được gia tăng đáng kể. Các nghiên cứu trên đây mặc dù đã đề cập đến một số khía cạnh riêng rẽ của toàn cầu hoá kinh tế và tác động của chúng đối với nền kinh tế thế giới nói chung, cũng như đối với dòng FDI vào Việt Nam nói riêng song vẫn chưa thể phản ánh một cách toàn diện và hệ thống sự vận động của toàn cầu hoá cũng như tác động của chúng đối với dòng FDI, nhất là tác động của toàn cầu hoá đối với dòng FDI vào Việt Nam trong những năm vừa qua. Do vậy đề tài của luận án do tác giả lựa chọn là hoàn toàn mới mẻ và không trùng lặp với các nghiên cứu trước đây. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Mục đích của luận án là: Nghiên cứu về tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với sự vận động của dòng FDI vào Việt Nam và gợi ý một số giải pháp nhằm khai thác các tác động thuận lợi, đồng thời hạn chế tới mức cao nhất các tác động bất lợi của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng FDI vào Việt Nam. Để đạt mục đích trên, luận án cần giải quyết một số nhiệm vụ sau: -Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thực tiễn của toàn cầu hoá kinh tế; Xác định một số đặc trưng cơ bản của toàn cầu hoá kinh tế trong mối liên hệ với sự vận động của dòng FDI; -Trên cơ sở đó, xác định cơ chế tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng FDI; -Phân tích tác động của toàn cầu hoá kinh tế đối với dòng FDI trên thế giới; -Phân tích tác động của toàn cầu hoá kinh tế đối với dòng FDI vào Việt Nam; -Rút ra một số nhận xét về những điểm còn bất cập trong việc thu hút FDI vào Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế. -Khuyến nghị một số phương hướng và giải pháp nhằm tận dụng các tác động tích cực và giảm thiểu tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế đối với việc thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam; Theo đó cần chủ động điều chỉnh môi trường đầu tư, kiểm soát các yếu tố thị trường để có thể thu hút được một giá trị FDI tối ưu nhằm phát huy hiệu quả việc sử dụng lợi thế so sánh của các yếu tố thu hút đầu tư như nguồn nhân lực và tài nguyên thiên nhiên. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là tiến trình toàn cầu hoá kinh tế và tác động của tiến trình này đối với sự vận động của dòng FDI trên thế giới và Việt Nam. Mặc dù tiến trình toàn cầu hóa có thể tác động đến nhiều khía cạnh của FDI, từ giá trị, cơ cấu FDI đến việc sử dụng nguồn FDI thu hút được, với khả năng cho phép và trong khuôn khổ của một luận án tiến sĩ, tác giả của luận án xin giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận án là những tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với giá trị và cơ cấu của dòng FDI vào Việt Nam trong khoảng thời gian từ giữa thập kỉ 1980 tới cuối năm 2006 – khi tiến trình toàn cầu hóa kinh tế bắt đầu diễn ra mạnh mẽ và khi Việt Nam bắt đầu thực hiện chủ trương Đổi mới, mở cửa nền kinh tế. 5. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu vµ nguån t­ liÖu - Cơ sở phương pháp luận: T¸c gi¶ lÊy ph­¬ng ph¸p duy vËt biÖn chøng vµ duy vËt lÞch sö cña chñ nghÜa M¸c-Lªnin lµ c¬ së ph­¬ng ph¸p luËn cña c¸c luËn ®iÓm trong nghiªn cøu nµy. - Cơ sở lý thuyết: C¸c lý thuyÕt kinh tÕ học cæ ®iÓn còng nh­ hiÖn ®¹i, lý thuyết về FDI vµ mét sè m« h×nh kinh tÕ vèn ®• ®­îc thùc tiÔn kiÓm nghiÖm trong tiÕn tr×nh ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ thÕ giíi trong vµi thÕ kØ qua, sÏ ®­îc sử dông trong c¸c lËp luËn cña bµi viÕt. - Cơ sở thực tiễn: C¸c sè liÖu, d÷ liÖu, ph©n tÝch vµ lËp luËn tõ c¸c tæ chøc kinh tÕ - th­¬ng m¹i cña Liªn hîp quèc, c¸c tæ chøc tÝn dông, th­¬ng m¹i quèc tÕ nh­ Ng©n hµng ThÕ giíi (WB), Quü TiÒn tÖ Quèc tÕ (IMF), Tæ chøc Th­¬ng m¹i ThÕ giíi (WTO), mét sè tæ chøc phi chÝnh phñ (NGO), từ c¬ së nghiªn cøu của c¸c quèc gia trong khu vùc vµ trªn thÕ giíi, kÕt hîp víi các dữ liệu thống kê chính thức từ các cơ quan, tổ chức của ViÖt Nam sẽ được sử dụng để minh họa cho các lập luận của luận án. Do hệ thống thống kê, một số số liệu mới chỉ được cập nhật tới cuối năm 2004 hoăc năm 2005. Tuy nhiên, trong khả năng cho phép, tác giả sẽ cố gắng tìm và sử dụng số liệu mới nhất, trong một số trường hợp là cập nhật đến hết năm 2006 hoặc đến hết tháng 6 năm 2007. Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sẽ sö dụng phương pháp so sánh, đối chiếu (chủ yếu là định tính), phân tích các cơ sở dữ liệu để tìm hiểu về các kênh tác động của toàn cầu hóa đối với dòng FDI, mô hình hóa kênh này và sử dụng mô hình này để đánh giá tác động của toàn cầu hóa đối với dòng FDI trên thế giới nói chung và dòng FDI vào Việt Nam nói riêng. Trên cơ sở các kết luận rút ra từ đánh giá này, tác giả sẽ gợi ý một số giải pháp nhằm tạo điều kiện cho việc thu hút một dòng FDI tối ưu vào Việt Nam 6. Những đóng góp mới của luận án oHệ thống hoá cơ sở lí luận và thực tiễn của tiến trình toàn cầu hoá kinh tế; Xác định một số đặc trưng cơ bản của toàn cầu hóa kinh tế trong mối liên hệ với xu hướng vận động của dòng FDI trên thế giới; oXác định các kênh tác động của toàn cầu hoá kinh tế đối với sự vận động của dòng FDI; Theo đó, dòng FDI sẽ chịu tác động của: (1) Môi trường pháp lí toàn cầu về FDI; (2) Thị trường hàng hoá và dịch toàn cầu; và (3) Các yếu tố sản xuất, đặc biệt là của nguồn nhân lực trên toàn cầu cũng như trong nội bộ nước tiếp nhận đầu tư; oXác định những tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng FDI vào Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; oGợi ý một cách nhìn mới về hiệu quả thu hút FDI vào Việt Nam; Theo đó giá trị và cơ cấu FDI thu hút được phải phản ánh được mức độ tối ưu việc sử dụng các nguồn lực trong nước, nhất là nguồn nhân lực. Cụ thể là: Với lợi thế so sánh mà nguồn nhân lực của Việt Nam có được ở một thời điểm hoặc một giai đoạn nhất định, về lý thuyết Việt Nam sẽ phải thu hút được một giá trị FDI và với cơ cấu tối ưu tương ứng để có thể tận dụng được tối đa nguồn lực này. Nếu vượt quá ngưỡng này, giá trị FDI thu hút được sẽ vượt quá khả năng thẩm thấu của nền kinh tế, hay nói cách khác, các yếu tố trong nước không đủ năng lực để hấp thụ nguồn vốn FDI thu hút được; Hoặc ngược lại, nếu giá trị và cơ cấu FDI chưa đạt ngưỡng tối ưu, các nguồn lực trong nước sẽ không được tận dụng tối đa. Cả hai trường hợp này đều dẫn đến lãng phí nguồn lực. Tuy nhiên, nguồn lực trong nước có được sử dụng một cách hữu hiệu hay không lại phụ thuộc vào Môi trường hoạt động của dòng FDI và Thị trường hàng hóa và dịch vụ. Do vậy, muốn thu hút được một giá trị FDI tối ưu, cần phát huy được tác động tích cực và giảm thiểu tác động tiêu cực của toàn cầu hóa qua việc sử dụng một liều lượng hợp lí các yếu tố Môi trường, Thị trường và Yếu tố sản xuất. Trên cơ sở lập luận đó, tác giả gợi ý ba nhóm giải pháp liên quan tới: (1) Môi trường đầu tư; (2) Thị trường; và (3) Yếu tố đầu vào của sản xuất. Trong số các nhóm giải pháp này, nhóm giải pháp nhằm nâng cao lợi thế so sánh của các Yếu tố sản xuất là quan trọng nhất; trong khi đó nhóm Môi trường và Thị trường có tác dụng điều chỉnh các tác động của toàn cầu hoá đối với sự vận động của dòng FDI.

1 MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN .6 Asean Free Trade Area APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Asia – Pacific Economic Cooperation ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á .6 Association of Southeast Asian Nations BIT Hiệp định đầu tư song phương Bilateral Investment Treaty CEFT Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung Common Effective Preferential Tariff COCOM Uỷ ban phối hợp kiểm soát xuất đa phương Coordinating Committee for Multilateral Export Controls DTT Hiệp định chống đánh thuế hai lần .6 Double Taxation Treaty EU Liên minh châu Âu European Union .6 FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại General Agreement on Tariffs and Trade IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund JETRO Tổ chức Xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản JETRO OLI Sở hữu - Nội địa hoá - Quốc tế hoá .6 Ownership – Localization - Internationalization R&D Nghiên cứu triển khai .6 Research and Development WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Organization WB Ngân hàng giới World Bank .6 UNCTAD Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển United Nation Conference on Trade and Development LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I18 TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HỐ .18 KINH TẾ ĐỐI VỚI DÒNG FDI TRÊN THẾ GIỚI .18 I.1 MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ TỒN CẦU HỐ – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA TỒN CẦU HỐ KINH TẾ 18 I.1.1 Một số quan niệm tồn cầu hố 18 I.1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn tồn cầu hố kinh tế - số đặc trưng tồn cầu hóa kinh tế .23 I.2 TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HỐ KINH TẾ ĐỐI VỚI DỊNG FDI .44 I.2.1 Cơ chế tác động tồn cầu hố kinh tế dòng FDI .45 I.2.2 Tác động mơi trường đầu tư tồn cầu vận động dòng FDI 48 I.2.3 Tác động xu hướng tự hố thương mại vai trị thể chế kinh tế, tài chính, thương mại tồn cầu vận động dòng FDI .61 I.2.4 Tác động yếu tố thu hút đầu tư 68 I.3.1 Giá trị FDI 72 I.3.2 Cơ cấu FDI 79 CHƯƠNG II 85 TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA KINH TẾ .85 ĐỐI VỚI DÒNG FDI VÀO VIỆT NAM 85 II.1 TỪ ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI TỚI CHỦ TRƯƠNG CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CƠ HỘI HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TỪ BÊN NGOÀI 85 II.1.1 Bối cảnh đời Đường lối Đổi 85 II.1.2 Đường lối Đổi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 89 II.1.3 Cơ hội thu hút FDI 94 II.2.1 Tác động mơi trường FDI tồn cầu 97 II.2.2 Tác động mở thị trường 122 II.2.3 Tác động yếu tố nguồn lực nước 131 135 II.3 MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG VIỆC THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM 141 II.3.1 Một số bất cập 141 II.3.2 Một số nguyên nhân 148 CHƯƠNG III 155 XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA DÒNG FDI TOÀN CẦU – MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM .155 III.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DỊNG FDI TỒN CẦU .155 III.1.1 Xu hướng phát triển tồn cầu hố kinh tế 155 III.1.2 Xu hướng vận động FDI giới 161 III.2 MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THU HÚT FDI 167 III.2.1 Thuận lợi 167 III.2.2 Thách thức .168 III.3 MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP .172 III.3.1 Kinh nghiệm số nước 173 III.3.1.3 Một số nhận xét tình hình thu hút FDI Ấn Độ Trung Quốc 176 III.3.2 Nhóm giải pháp mở rộng thị trường 183 III.3.3 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường sức cạnh tranh yếu tố thu hút FDI .187 III.3.4 Phối hợp sử dụng nhóm giải pháp 191 KẾT LUẬN 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO 197 PHỤ LỤC 208 MỤC LỤC BẢNG MỤC LỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA APEC ASEAN BIT CEFT COCOM Khu vực thương mại tự ASEAN Asean Free Trade Area Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Asia – Pacific Economic Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cooperation Association of Southeast Asian Hiệp định đầu tư song phương Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung Nations Bilateral Investment Treaty Common Effective Preferential Uỷ ban phối hợp kiểm soát xuất đa phương Tariff Coordinating Committee for DTT EU FDI GATT Multilateral Export Controls Hiệp định chống đánh thuế hai lần Double Taxation Treaty Liên minh châu Âu European Union Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment Hiệp định chung thuế quan thương mại General Agreement on Tariffs IMF JETRO OLI Quỹ tiền tệ quốc tế Tổ chức Xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản Sở hữu - Nội địa hoá - Quốc tế hoá and Trade International Monetary Fund JETRO Ownership – Localization - Nghiên cứu triển khai Tổ chức thương mại giới Ngân hàng giới Hội nghị Liên hợp quốc Thương Internationalization Research and Development World Trade Organization World Bank United Nation Conference on mại Phát triển Trade and Development R&D WTO WB UNCTAD LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong gần hai thập niên qua, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đóng góp đáng kể vào thành tựu kinh tế xã hội Việt Nam Theo thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư: “Tính đến cuối tháng 10 năm 2006, nước có 6.761 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 57,3 tỷ USD, vốn thực (của dự án hoạt động) đạt 28,5 tỷ USD (Nếu tính dự án hết hiệu lực tổng vốn thực đạt 36 tỷ USD” Tới hết tháng 12, tổng vốn đăng kí đạt 10 tỷ USD [43] FDI góp phần bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng GDP nông nghiệp tăng tỷ trọng GDP công nghiệp, chế biến, dịch vụ công nghệ cao Riêng lĩnh vực công nghiệp, FDI tạo khoảng 40% sản lượng FDI tạo điều kiện để số công nghệ tiên tiến chuyển giao ứng dụng Việt Nam, tạo công ăn việc làm trực tiếp gián tiếp cho hàng triệu lao động có kĩ giản đơn bước đầu góp phần hình thành lực lượng lao động có kĩ cao, đồng thời đem lại hội để nhà quản lí Việt Nam tiếp cận với trình độ quản lí sản xuất giới Khơng phần quan trọng, FDI góp phần đáng kể vào việc gia tăng giá trị xuất khẩu, tác động trực tiếp tới cán cân thương mại kinh tế theo hướng ngày lành mạnh Tuy nhiên, tiến trình tồn cầu hóa kinh tế (sau gọi tắt tồn cầu hóa) diễn nhanh chóng nhiều ngành lĩnh vực kinh tế tác động rõ rệt nhiều chiều tới việc thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Một mặt, tồn cầu hóa mang lại hội để kinh tế tiếp cận với thị trường vốn rộng rãi hoạt động cách tương đối tự do; mang lại lợi so sánh cho số yếu tố thu hút đầu tư vốn có nguồn nhân lực rẻ nguồn tài nguyên phong phú, đồng thời tạo số yếu tố thu hút đầu tư Mặt khác, tiến trình tồn cầu hóa tạo môi trường cạnh tranh khốc liệt việc thu hút FDI, sức cạnh tranh thu hút đầu tư Việt Nam có giai đoạn có biểu giảm sút Lợi so sánh nguồn nhân lực tài nguyên bị suy giảm tương đối tương quan với yếu tố vốn công nghệ kinh tế toàn cầu bước chuyển sang kinh tế tri thức Trong đó, nguồn nhân lực Việt Nam lại chưa đủ lực để thu hút, hấp thụ cách tối ưu nguồn vốn công nghệ thị trường quốc tế Môi trường thu hút đầu tư Việt Nam nhiều bất cập, chưa đáp ứng diễn biến nhanh chóng tiến trình tồn cầu hố ngày hoàn thiện điều chỉnh theo hướng cởi mở hơn, Luật Đầu tư bắt đầu có hiệu lực vào ngày 01/7/2006 Ngoài ra, xu hướng tự hoá thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng thị trường làm cho doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp có vốn FDI sản xuất sản phẩm hướng tới thị trường nước, phải đối mặt với thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt Do vậy, thực tế, đạt số thành tựu ban đầu việc thu hút FDI, song dòng FDI vào Việt Nam không tránh khỏi biến động, chí số thời điểm giá trị FDI thu hút bị thối lui tác động mơi trường quốc tế Hiện tượng biểu rõ giai đoạn sau khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997 Vấn đề đặt là: Tiến trình tồn cầu hóa kinh tế tác động lên dòng FDI qua kênh nào? Dòng FDI giới nói chung Việt Nam nói riêng vận động dưới tác động đó? Và quan trọng nhà hoạch định sách làm để kiểm sốt điều chỉnh tác động nhằm tạo dòng FDI tối ưu vào Việt Nam? Những vấn đề địi hỏi phải phân tích cách tổng quan kịp thời để hỗ trợ nhà hoạch địch sách việc lựa chọn phương án tối ưu nhằm tiếp tục tận dụng cách hữu hiệu nguồn vốn FDI thời gian tới, tiến trình tồn cầu hố ngày diễn nhanh rộng hơn, Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày mở cửa hội nhập đầy đủ với kinh tế giới Trong bối cảnh đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Tác động tồn cầu hóa kinh tế dịng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam” làm đề tài luận án Tình hình nghiên cứu đề ti Đà có nhiều nghiên cứu nớc toàn cầu hoá núi chung v ton cu húa kinh t núi riờng Trong số phải kể đến tác giả nh Đỗ Lộc Diệp (Chủ nghĩa T đầu Thế kỉ XXI), Nguyễn Duy Quý (Thế giới Trong Hai Thập niên đầu Thế kỉ XXI), Trần Văn Tùng (Tính Hai mặt Toàn cầu hoá), Dơng Phú Hiệp Vũ Văn Hà (Toàn cầu hóa Kinh tế), Fred W Riggs, Tehranian, Modelski, Chase-Dunn, Jeffry Hart (Kh¸i niƯm Cơ Toàn cầu hoá), David Held McGrew (Sự Chuyển Toàn cầu), Michel Beaud (Lịch sử Chủ nghĩa T từ 1500 đến 2000), Harry Shutt (Chủ nghĩa T bản: Những Bất ổn Tiềm tàng), Tôn Ngũ Viên (Toàn cầu hoá: Nghịch lý Thế giới T Chủ nghĩa), Nguyễn Trần Quế (Những Vấn đề Toàn cầu Ngày nay) Mặc dù có phơng pháp tiếp cận, cách lập luận dùng thuật ngữ khác nhau, song phần lớn tác giả tìm lời giải cho vấn đề Toàn cầu hóa gì? Để trả lời câu hỏi này, hầu hết tác giả vào khía cạnh sau toàn cầu hoá: (1) Thời gian không gian toàn cầu hoá; (2) Các lĩnh vực toàn cầu hoá; (3) Hình thức biểu toàn cầu hóa; (4) Tác động toàn cầu hóa Xét thời điểm xuất không gian toàn cầu hoá, số học giả cho trình toàn cầu hoá đà xảy từ nhiều năm trớc đây; song quy mô và mức độ 10 toàn cầu hoá năm gần đợc đẩy nhanh lên gấp nhiều lần Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến toàn cầu hóa kinh t tiến vợt bậc khoa học công nghệ thp k cuối Thiên niên kỉ thứ Hai Hầu hết học giả thống quan điểm toàn cầu hoá diễn lĩnh vực, bật là: Toàn cầu hoá kinh tế, toàn cầu hoá trị, toàn cầu hóa sinh thái môi trờng, toàn cầu hóa văn hoá toàn cầu hoá thông tin Hình thức biểu toàn cầu hoá đa dạng Trong đó, bật sở hạ tầng toàn cầu dựa tri thức, khoa học công nghệ kiến trúc thợng tầng bớc đợc hình thành qua việc ngµy cµng cã nhiỊu thiÕt chÕ, tỉ chøc qc tÕ chuyên lĩnh vực khác đợc thành lập Trong lĩnh vực kinh tế, toàn cầu hoá đợc biểu hiƯn thĨ mét sè mỈt sau: Thứ nhất, thị trường vốn gồm dòng đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), viện trợ phát triển thức (ODA), khoản vay song phương, đa phương, khoản đầu tư qua thị trường chứng khoán…, mở rộng quy mô, di chuyển nhanh theo xu hướng tự hơn; Thứ hai, thị trường hàng hóa dịch vụ kinh tế mở rộng chuyển dịch mạnh cấu, liên kết phụ thuộc lẫn nhiều hơn; Thứ ba, nguồn nhân lực toàn cầu có bước trưởng thành chất lượng, huy động sử dụng nhiều hình thức đa dạng với hỗ trợ công nghệ thông tin phương thức quản lí sản xuất phân phối sản phẩm mới; Thứ tư, khoa học công nghệ đạt thành tựu bật, vượt trội, chuyển giao, ứng dụng ngày đóng vai trò quan trọng yếu tố đầu vào sản xuất, bước đầu tạo sở cho kinh tế tri thức toàn cầu; Thứ năm, kiến trúc kinh 195 KẾT LUẬN Nghiên cứu tác động tồn cầu hố kinh tế vận động FDI cho thấy: Tồn cầu hố kinh tế xu phát triển khách quan, vừa có tính hệ thống, kế thừa, vừa có tính đột biến kinh tế giới Toàn cầu hóa giai đoạn từ 1980 đến có số đặc trưng có tác động trực tiếp tới vận động dòng FDI giới Tác động thể thơng qua số kênh như: Môi trường đầu tư, Thị trường Các yếu tố sản xuất Dưới tác động tồn cầu hóa kinh tế, dòng FDI gia tăng giá trị, thay đổi cấu theo hướng nghiêng khu vực dịch vụ, tham dụng khoa học công nghệ, dịch chuyển mạnh theo hướng từ nước phát triển sang nước phát triển Tựu chung, toàn cầu hóa kinh tế có tác động tích cực tiêu cực vận động dòng FDI; nhiên, tác động tích cực giá trị FDI thu hút rõ rệt; Là kinh tế phát triển hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, dòng FDI vào Việt Nam chịu tác động tiến trình tồn cầu hóa kinh tế thơng qua việc mơi trường đầu tư tồn cầu nước cải thiện, thị trường mở rộng qua sức hút yếu tố sản xuất nước Dưới tác động này, có số biến động vài năm, giá trị FDI gia tăng cách tương đối ổn định gần 20 năm liên tục; cấu FDI bước đầu dịch chuyển theo hướng giá trị dự án FDI đổ vào khu vực dịch vụ khoa học công nghệ gia tăng Tuy nhiên, tiến trình tồn cầu hóa tác động tiêu cực tới số yếu tố kinh tế Việt Nam, đặc biệt nguồn nhân lực Việt Nam; qua tác động ngược lại dòng FDI vào Việt Nam theo số chiều hướng khơng thuận lợi Đây thách thức mà 196 nhà hoạch định sách lĩnh vực FDI Việt Nam cần vượt qua giai đoạn phát triển toàn cầu hóa Trong năm tới đây, tiến trình tồn cầu hóa tiếp tục phát triển với số đặc trưng có, đồng thời xuất số đặc điểm xu hướng Sự phát triển chắn tạo nên tác động mạnh mẽ tới toàn kinh tế giới, có vận động dịng FDI Trong kênh tác động tồn cầu hóa dịng FDI gồm Mơi trường đầu tư, Thị trường Các yếu tố sản xuất nước, nhóm nguồn nhân lực nước đóng vai trị quan trọng nhất, định sức hút dòng FDI quốc tế Do vậy, việc hoàn thiện, tạo điều kiện để nguồn nhân lực phát triển, sử dụng nguồn nhân lực cách hợp lí để thu hút FDI vào lĩnh vực, cấu giá trị phù hợp chìa khóa để đến thành cơng cơng tác thu hút sử dụng FDI thời gian tới./ 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt NguyÔn Thành Bang (2003), Các xu lớn phát triển Khoa học Công nghệ giới nh hng đến lựa chọn chiến lc phát triển Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (số 92, tháng 12 năm 2003 Michel Beaud (2002), Lịch sử Chủ nghĩa T từ 1500 đến 2000, Nhà Xuất Thế giới, Hà Nội Cohen Daniel Michele Debonneuil (2001), “Néi dung cđa nỊn kinh tế mới, Diễn đàn Kinh tế - Tài Việt-Pháp Nhà Xuất Chính trị Quốc gia 2001 Nguyễn Văn Dân, “Những vấn đề Tồn cầu hố kinh tế”, Nhà Xuất Khoa học Xã hội Hà Nội Đỗ Lộc Diệp, Đào Duy Quát số tác giả khác (2003), “Chủ nghĩa Tư Đầu Thế kỉ XXI”, Nhà Xuất Khoa học Xã hội Đỗ Lộc Diệp, Bùi Đăng Huy số tác giả khác (2003), "Chủ nghĩa Tư ngày nay: Mâu thuẫn nội tại, xu thế, triển vọng" Nhà Xuất Khoa học Xã hội Shutt Harry (2002), “Chủ nghĩa Tư bản: Những Bất ổn Tiềm tàng”, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (2002), “Tồn cầu hố Kinh tế” (2001), Nhà Xuất Khoa học Xã hội 2001 Lưu Lực (2002), “Tồn cầu hố Kinh tế: Lối Trung Quốc đâu”, Nhà Xuất Khoa học Xã hội Hà Nội 10 Võ Đại Lược, "Kinh tế đối ngoại nước ta nay: tình hình giải 198 pháp" Viện Kinh tế Thế giới Thời đại mới: Tạp chí Nghiên cứu thảo luận, (Số 01 tháng năm 2004) 11 Aaditya, Mattoo Antonia Carzaniga (2003), “Di chuyển người để cung cấp dịch vụ” Ngân hàng Thế giới 12 Jagdish, N Bhagwati (2004), “Lý thuyết thương mại bị lay động”, Business Week, ngày 06 tháng 12 năm 2004 13 Nguyễn Trần Quế (1999), “Những Vấn đề Toàn cầu Ngày nay”, Nhà Xuất Khoa học Xã hội Hà Nội 14 Ngun Duy Q vµ mét số đồng tác giả, Thế giới hai thập niên ®Çu thÕ kØ 21” 15 Trần Văn Thọ, “Thời cho FDI Việt Nam”, Kinh tế Sài gòn Số 36-2005 16 Tần Ngôn Trước (2001), “Thời đại Kinh tế Tri thức”, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia 17 Lương Văn Tự, “Đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: Vấn đề giải pháp” Tạp chí Thương mại, số 11/2004 18 Hồng Anh Tuấn, “Thực trạng sử dụng đội ngũ Khoa học - Công nghệ”, Bộ Kế hoạch Đầu tư 19 Trần Văn, Tùng (2000), “Tính Hai Mặt Tồn cầu hố Nhà Xuất Thế giới” 20 Dirk, Willem te Velde Dirk Bezemer (2004), “Hội nhập khu vực Đầu tư trực tiếp nước nước phát triển”, Dự án”Hội nhập khu vực Nghèo”, Dw.tevelde@odi.org.uk 21 Morin Edgar (1999), 'Thách đố kỉ XXI – Liên kết tri thức", Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Phú Trọng (2002), Hội đồng lý luận Trung ương: “Vững bước đường chọn”: Kinh tế thị trường vai trò lãnh đạo Đảng Nhà Xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 199 23 Vũ Dương Ninh (2004), “Việt Nam - ASEAN: Quan hệ đa phương song phương”, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 24 Kim Ngọc (2004) “Kinh tế giới 2003-2004: Đặc điểm triển vọng”, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 25 Nicholas Baran (2001), “Chủ nghĩa tư thời đại thông tin”: Tư nhân hố viễn thơng Bộ Khoa học Cơng nghệ Môi trường, Hà Nội 26 Helen Hayward Duncan Green (2000), “Đồng vốn trừng phạt”, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 27 Trương Đình Tuyển, "Tồn cầu hóa kinh tế - cách tiếp cận, hội thách thức" (Bài viết Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển đăng Báo Nhân dân Điện tử ngày 17/01/2005) 28 Ciem SIDA (2003), "Hội nhập kinh tế: Áp lực cạnh tranh thị trường đối sách số nước" Nhà xuất Giao thông Vận tải 29 Stiglitz, Joseph E Yusuf Shahid (2002), "Suy ngẫm lại thần kỳ Đông Á", Nhà Xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 30 K Bubl, R Kruege H Marienburg (2002), "Tồn cầu hố với nước phát triển" Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Báo Nhân dân điện tử, “Mở nhanh thị trường dịch vụ trước gia nhập WTO” Ngày 22 tháng 11 năm 2004 32 Báo Vnexpress, “Nhân lực phần mềm: DN khát"! http://www.vnn.vn/cntt/xalo/2005/05/432751/ 33 Trang web Hội Tin học Thành phố Hồ Chí Minh, “Ban hành Luật Cơng nghệ thơng tin: 10 điểm lớn thúc đẩy CNTT phát triển” http://www.hca.org.vn/tin_tuc/vde_qtam/nam2006/thang7/10diemlonthu cdaycnttphattrien 34 Báo VNECONOMY, "Chỉ số lực cạnh tranh: Hà Nội Tp.HCM gây sốc” www.vneconomy.com.vn 31/5/2005 35 Báo VNECONOMY, "Doanh nghiệp phần mềm trước thực trạng thiếu 200 hụt lao động” http://www.vneconomy.com.vn/vie/index.php?param =article&catid =1101&id =13c06036712703 15/03/2006 36 Báo Quốc tế, “Ưu đãi nhiều hiệu bao nhiêu”, 30/12/2005 37 Báo Vietnam Investment Review - timeout: “ Tối đa hóa tiềm quốc gia", http://www.vir.com.vn/Client/VIR/index.asp?url = content.asp&doc = 2102 (2003)" 38 Báo VNECONOMY, "Doanh nghiệp tríc thỊm WTO" www.vneconomy.com.vn 01/4/2005 39 Báo Les Echos, "NhËt B¶n, Trung Quèc: Hai Đầu tầu kinh tế Châu ", 03/02/2004 40 Báo Vietnam Investment Review, Chiến lược phát triển xuất giai đoạn 2006 - 2010: Nâng cao giá trị gia tăng http://www.vir com.vn/Client/Dautu/dautu.asp? CatID=15&DocID=10027 41 Báo VNECONOMY, "Cổ phần hoá rào cản 51%" www.vneconomy.com.vn 07/04/2006 42 Báo VNECONOMY, "Gọi chẩn đốn, hẳn có cách điều trị" www.vneconomy.com.vn 04/6/2006 43 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng hợp báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi từ 2000-tháng năm 2006) 44 Bộ Ngoại giao - Vụ Hợp tác Kinh tế Đa phương (2002), Việt Nam - Hội nhập Kinh tế Trong Xu Tồn cầu hố: Vấn đề Giải pháp Nhà Xuất Chính trị Quốc gia 45 Bộ, Thương mại, Báo cáo phục vụ Hội nghị giao ban tháng năm 2006; Tổng hợp báo cáo xuất nhập hàng năm (1996-2006) http://www1.mot.gov.vn/tktm/ 46 Bộ KHĐT, Cục Đầu tư Nước , Số liệu thống kê tổng hợp 201 47 Đảng Cộng sản Việt Nam, Các Nghị Trung ương Đảng 20012004 Nghị Quyết số 07 ngày 27 tháng 11 năm 2001 Bộ Chính trị Nhà Xuất Chính trị Quốc gia 2004 48 Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Cương lĩnh Chính trị” Đại hội 6, 7, 8, 9, 10 49 Đảng Cộng Sản Việt Nam, B¸o c¸o cđa Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá III Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ IX Đảng 2001), Chiến lợc Phát triển Kinh tế-Xà hội 20012010, Tr.12 50 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin 51 Tổng cục Thống kê, Niên giám thông kê Nhà Xuất Thống kê, Hà Nội.(1991- 2003) 52 Ủy ban Hợp tác Kinh tế Việt Nam (2000), “Việt Nam Tổ chức Kinh tế Quốc tế” Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 53 Birdsal Nancy & Graham Carol, “New Markets, New Opportunities? Mobility Issues in the Emerging Market Economies.” 54 A.T Kearny, “Offshore location attractiveness index Making offshore decision”, 2004 55 Axèle Giroud, “Vietnam in the Regional and Global TNC Value Chain” Bradford University School of Management Paper prepared for the DFID Workshop on Globalisation and Poverty in Vietnam Hanoi, 2324th September 2002 56 Brent, C.Sahl (2000), “Fact, Statistics, and Initiatives of the Private Sector, the International Finance Corporation, and Government Agencies” 57 Brid Brennan, Erik Heijman and Pietje Vervest (1996), “Asem Trading New Silk Routes”, Transnational Institute and Focus 202 on the Global South 58 Castells Manuel (2000), “The rise of the network society”, Second edition Blackwell Publishers 59 David Held and Anthony McGrew, David Goldblatt and Jonathan Perraton (1999), “Global Transformations, Politics, Economics and Culture” Stanford University Press Stanford California 60 David, I Levine (1998), “Working in the Twenty – First Century” M E Sharpe, Inc 61 David Kucera1, “Effects of Labor Standards on Labor Costs and FDI Flows” International Institute for Labour Studies 62 Deepak Nayyar, “Cross-border movements of people World Institute for Development Economic Research (WIDER) August 2000 P.12 63 Deepak , Nayyarand Julius Court, “Governing Globalization: issues and Institutions” The United Nations University WIDER Policiy Brief No.5 2002 64 D Elson and R Pearson (1981), “The subordination of women and the internationalization of factory production Of Marriage and Market” 65 Florence, Jaumotte (2004), “ Foreign Direct Investment and Regional Trade Agreements: The Market Size Effect Revisited IMF working paper” 66 Fred, W Riggs (1998), “Globalization, key concepts” 67 http://2.hawaii.edu/~fredr/glocon.htm” 68 Global Insight (USA), Inc, “The impact of Offshore IT Software and Services Outsourcing on the U.S Economy and IT Industry” March 2004 69 Global Insight (USA), Inc, Information Technology Association of America “Executive Summary: The Comprehensive Impact of Offshore IT Software and services Outsourcing on the U.S Economy and the IT 203 Industry” 24 Hartwell Avenue Copyright © 2004, Global Insight (USA), Inc March 2004 70 Grahame Thompson (1998) “Economic Dynamism in the Asia-Pacific” Routledge, London and New York.“Chapter 10: Technological” 71 Hal Varian, Robert E Litan, Andrew Elder vµ Jay Shutter (2002), “Net Impact Study” 72 Hazel, Handerson (1999), “Beyond Globalization: Shaping a sustainable Global Economy” Kumarian Press 73 He Liping, “Impact of Globalization on China: An Accessment with regard to China’ Reforms and Liberalization China Institute of Finance and Banking, and National Economic Research 74 HSBC, IMF, WB, Foreign Direct Investment in Emerging Market Countries Report of the Working Group of the Capital Markets Consultative Group September 2003 75 IMF, Annual reports (tổng hợp) 76 IMF, “Economic Outlook 1997” 77 James, J Angel, “Consolidation in the Global Equity Market An Historical Perspective” Georgetown University Room G4 Old North Washington, D.C 20057 Current Draft: February 19, 1998 78 John, H Dunning, “Rose by any other name…? FDI theory in retrospect and prospect” 79 http://copenhagen.jibs.net/LitReview/2000/2000_3_20.pdf 80 Joseph, E Stiglitz and Shahid Yusuf (2002), “Rethinking of East Asia Miracles” WB Nhµ Xuất Chính trị Quốc gia 81 Joseph, S Nye, Jr and John D Donahue, “Governance in a Globalizing World” Brooking Institution Press 2000 82 Kai Li, “The Growth in Equity Market Size and Trading Activity: An International Study” Sauder School of Business University of British Columbia 2053 Main Mall Vancouver, B.C 2005 204 83 Keith, Hammond, “Leaked Audit: Nike Factory Violated Worker Laws” (report) 1997 84 Klause E.Mayer, Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Võ Hùng (2004), “Investment Strategies In Emerging Markets”: Foreign Direct Investment in Vietnam” Edward Elgar Publishing 85 Marianne H Marchand and Anne Sisson Runyan (2000), “Gender and Globalization: Sightings: Sites and Resistances: Feminist sightings of global restructuring: conceptualizations and reconceptualization”s, New York, Routledge 86 Mekong Project Development facilities (November 1999), “Private Sector Discussions No 10, SMEs in Vietnam: On the Road to Prosperity” 87 Michael D Intriligator (2003), “Globalization of the World Economy: Potential Benefits and Costs and a Net Assessment” Department of Economics University of California, Los Angeles tr.7 88 Michael, Lipson, “The Reincarnation of CoCom: Explaining Post-Cold War Export Control” 89 Nguyen Nhu , Binh, Jonathan Haughton, “Trade Liberalization and Foreign Direct Investment in Vietnam” National Economics University, Hanoi, Suffolk University, Boston MA, USA 2002 90 Paul, McDougall, “Offshore salaries: Vietnam is cheapest, But India is still a bargain” Website: 91 http://www.outsourcingpipeline.com/shared/article/printablePipelineArti cle.jhtml;jsessionid=YUMNOPQD2O5IKQSNDBCSKHSCJUMEKJV N?articleId=164300091 92 Peter Marcuse (2000), “The Language of Globalization” Monthly Review Volume 52, Number July-August 93 Rachel Konrad, "The Impact of Offshore IT Software and Services Outsourcing on the U.S Economy and the IT Industry" Global Insight 205 (USA), Inc 24 Hartwell Avenue Lexington, Massachusetts 02421 March 2004.San Jose, California (AP) Monday March 29 ET.http://biz.yahoo.com/ap/040329/outsourcing_tech_survey_1.html 94 Roberto A De Santis, Alexander Hijen, “On the determinants of Euro area FDI to the United states: The knowledgecapital – Tobin’s Q Framework” Working Paper Series No 329/April 2004 95 Roghieh Gholami, Sang-Yong Tom Lee Almas Heshmati, “WIDER (WORLD INSTITUTE FOR ECONOMICS DEVELOPMENT RESEARCH) Discussion Paper No 2003/30 “The Causal Relationship between Information and Communication Technology and Foreign Direct Investment” April 2003 96 Stephan E Ambrose and Douglas G Brinkley, “Rise to Globalism: American Foreign Policy since 1938”, Penguin Books 1997 97 Sunil Chandrasiri and Amala de Silva (1996), "Globalization, Employment and Equity: The Vietnam Experience" University of Colombo, Srilanka 98 Thomas M.Klein (1990), “Managing External Debt in Developing Countries”, The World Bank Discussion Papers 99 Thomas Worth (2000), “Regional Trade Agreements and Foreign Direct Investment” 100 UNCTAD, Handbook of statistics 2002 101 UNCTAD, World Trade Report (1995-2005) 102 UNCTAD, Technology and Enterprise Development “Transnational Corporations” Volume 11, No2 August 2002 103 UNCTAD, “Partnership and Networking in Science and Technology for Development”, 2002 104 UNCTAD, World Investment Report (1991-2005) 105 UNCTAD, “Transnational Corporation and Export Competitiveness 2002 P.14 World Investment Report 2005 206 106 UNCTAD,“Survey on the internationalization of R&D, Current patterns and prospects on the internationalization of R&D” 2005 107 UNCTAD, Transnational Corporations Volume 11 Number August 2002 Division on Investment, Technology and Enterprise Development 108 UNCTAD, World Investment Report 2004, "The Shift Towards Services" (Annex table B.3.) 109 UNDP, "Vietnam Development Cooperation", 1999 110 United Nations , Industrial Development Organization, “Industrial Development Report 2002/2003” 111 United Nations, Industrial Development Organization, “Industrial Development Report 2002/2003” 112 Vietnam Monitoring Service Electronic News, "Trade, Finance and Investment" 113 Vietnam Venture Group 1999-2005 "An assessment on the economic potential for FDI in Vietnam for years 2001-2006" VVG -2005 114 Website: http://www.euronext.com/editorial/wide/0,5371,1732_44 27342,00.html “Euronext History” 115 Website, http://www.euronext.com/file/view/0,4245,1626_53424_128468659,00 pdf “From Amsterdam, Brussels and Paris exchanges to Euronext” 116 Website: http://www.euronext.com/tools/statisticscenter/0,5371,1732_2561136,0 0.html “Euronext Global Statistics.” 117 Website: http://www.us-asean.org/asean.asp, "The Asean free trade areas and other areas of Asean cooperation" 207 118 World Bank, "Vietnam: Entering the 21st”, World Development Report 1999/2000 119 World Econnomic Forum, “The Global Information Technology Report 2002-2003” 120 World Economic Forum, Global competitiveness Reports (2003-2005) 121 World Economic Forum, “The Asia Competitiveness Report 1999” Harvard Institute for International Development in collaboration with Veritas 122 WTO, Annual Reports, various years 123 Young, K., C Wolkowits and R McCullagh, “London, Routledge and Kegan Paul” 144-166 208 PHỤ LỤC TT 10 11 12 13 14 15 Tên phụ lục Văn pháp luật liên quan đến ĐTNN Văn pháp quy ĐTNN Việt Nam Đầu tư Hoa Kỳ theo ngành 1988-2005 FDI EU phân theo ngành ĐT TNC vào Việt Nam phân theo ngành FDI APEC phân theo ngành ầu t nớc phân theo ngành Danh sách nước kí Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư Tổng xuất nhập theo khu vực kinh tế (1996-2005) Lao động phân theo thành phần kinh tế ngành Số doanh nghiệp hoạt động tính theo loại hình (tới 31/12/2004) FDI từ ASEAN Tình hình thực giải pháp cải thiện mơi trường đầu tư Một số giải pháp thu hút đầu tư nước năm 2006 Phân bổ giá trị FDI vào kinh tế, 1980-2005 (%) Trang 209 Danh môc công trình tác giả đà công bố liên quan đến luận án Hong Long (2001), C sở tồn cầu hóa tác động dịng vốn vào Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển (số 47), Hà Nội Đỗ Hoàng Long (2005), Một số nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu (số 02), Hà Nội Đỗ Hoàng Long (2007), Quan hệ xúc tiến đầu tư nguồn nhân lực việc thu hút FDI (số 03), Tạp chí Lý luận Chính trị, Hà Nội ... vận động dịng FDI tồn cầu Chương II: Tác động tồn cầu hố kinh tế dịng FDI vào Việt Nam Chương phân tích tác động tồn cầu hố dịng FDI vào Việt Nam bối cảnh kinh tế bước hội nhập với kinh tế giới... sở đó, xác định chế tác động tồn cầu hóa kinh tế dịng FDI; - Phân tích tác động tồn cầu hố kinh tế dịng FDI giới; - Phân tích tác động tồn cầu hố kinh tế dòng FDI vào Việt Nam; - Rút số nhận xét... tác động tồn cầu hóa kinh tế vận động dòng FDI vào Việt Nam gợi ý số giải pháp nhằm khai thác tác động thuận lợi, đồng thời hạn chế tới mức cao tác động bất lợi tồn cầu hóa kinh tế dịng FDI vào

Ngày đăng: 21/12/2021, 11:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MỤC LỤC BẢNG................................... <9 SG. 2.9 09 0.0909 xe DANH  MỤC  CÁC  TỪ  VIẾTT TT ẮTT...............................- 2  < #9 1S  vs se  - Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
lt ;9 SG. 2.9 09 0.0909 xe DANH MỤC CÁC TỪ VIẾTT TT ẮTT...............................- 2 < #9 1S vs se (Trang 1)
Bảng I.1. Những thay đối trong qui định điều tiết cấp quốc gia, 1991-2005 - Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
ng I.1. Những thay đối trong qui định điều tiết cấp quốc gia, 1991-2005 (Trang 50)
52,5% (Bảng I.2.). - Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
52 5% (Bảng I.2.) (Trang 55)
Bảng I.3. Tổng quan giỏ trị FDI toàn cầu thu hỳt được (2003-2005) Tỷ USD - Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
ng I.3. Tổng quan giỏ trị FDI toàn cầu thu hỳt được (2003-2005) Tỷ USD (Trang 60)
Bảng L. 4. Giỏ trị kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoỏ tớnh theo khu vực và cỏc nhúm kinh tế 1990-2003  (tý  lệ  %  thay  đối  theo  hàng  năm) - Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
ng L. 4. Giỏ trị kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoỏ tớnh theo khu vực và cỏc nhúm kinh tế 1990-2003 (tý lệ % thay đối theo hàng năm) (Trang 62)
Bảng L. 5. Ước tớnh giỏ trị đầu tư ra nước ngoài 1990 —2002 trờn toàn cầu tớnh theo lĩnh vực - Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
ng L. 5. Ước tớnh giỏ trị đầu tư ra nước ngoài 1990 —2002 trờn toàn cầu tớnh theo lĩnh vực (Trang 69)
phỏt triển. (Bảng I.6.). - Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
ph ỏt triển. (Bảng I.6.) (Trang 70)
Bảng II.1. Số doanh nghiệp đang hoạt động tớnh theo loại hỡnh (tới 31/12/2004) - Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
ng II.1. Số doanh nghiệp đang hoạt động tớnh theo loại hỡnh (tới 31/12/2004) (Trang 103)
Bảng II.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành 1988-2006 (tính tới ngiuy 20/4/2006  -  chỉ  tính  c,c  dự  ,n  cần  hiệu  lực)  - Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
ng II.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành 1988-2006 (tính tới ngiuy 20/4/2006 - chỉ tính c,c dự ,n cần hiệu lực) (Trang 109)
Bảng HI. 5. Tống kim ngạch xuất nhập khẩu theo năm (triệu USD) - Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
ng HI. 5. Tống kim ngạch xuất nhập khẩu theo năm (triệu USD) (Trang 123)
Bảng IL 6. Kim ngạch xuất khẩu theo ngành kinh tế (triệu USD) - Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
ng IL 6. Kim ngạch xuất khẩu theo ngành kinh tế (triệu USD) (Trang 125)
Bảng II.7. Cơ cấu giỏ trị thương mại theo khu vực kinh tế - Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
ng II.7. Cơ cấu giỏ trị thương mại theo khu vực kinh tế (Trang 126)
Bảng II.8. Thống kờ tỡnh hỡnh nhập khẩu hàng húa Việt Nam trong 20 năm  qua  - Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
ng II.8. Thống kờ tỡnh hỡnh nhập khẩu hàng húa Việt Nam trong 20 năm qua (Trang 127)
Bảng II.9. Xu hướng gia tăng FDI của cỏc quốc gia thành viờn cỏc khu vực mậu dịch tự do Nguồn:  Dirk  Willem  te  Velde  và  Dirk  Bezemer - Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
ng II.9. Xu hướng gia tăng FDI của cỏc quốc gia thành viờn cỏc khu vực mậu dịch tự do Nguồn: Dirk Willem te Velde và Dirk Bezemer (Trang 130)
một tỷ lệ lớn tương ứng (Bảng II.10.). - Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
m ột tỷ lệ lớn tương ứng (Bảng II.10.) (Trang 136)
lõm ngư nghiệp, chiếm hơn 10% tổng số dự ỏn (Bảng II.11). - Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
l õm ngư nghiệp, chiếm hơn 10% tổng số dự ỏn (Bảng II.11) (Trang 137)
Bảng II.12. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phộp 1988 — 2003 theo  địa  phương  - Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
ng II.12. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phộp 1988 — 2003 theo địa phương (Trang 144)
Bảng II, 13. Đúng gúp của EDTI trong GDP (%) - Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
ng II, 13. Đúng gúp của EDTI trong GDP (%) (Trang 147)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w